Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài nấm lỗ polyporaceae tại vườn quốc gia ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 0 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
“Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các lồi nấm Lỗ (Polyporaceae)
tại vườn Quốc gia Ba Vì” là đề tài tơi thực hiện để hồn thành khóa luận tốt nghiệp
khóa học 2013- 2017 của mình. Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp cùng với sự hƣớng dẫn tận tình
của T.S Nguyễn Thành Tuấn.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận
tình của thầy cơ chính vì thế qua đây tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới
thầy, cô trong khoa đặc biệt thầy Nguyễn Thành Tuấn ngƣời đã trƣợc tiếp hƣớng
dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận.
Ngồi ra tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ trong vƣờn Quốc
gia Ba Vì đã rất nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu cung cấp cho tôi
những số liệu cần thiết phục vụ cho khóa luận.
Do bản thân cịn nhiều thiếu xót về kiến thức và kinh nghiệm nên khóa
luận của tơi cịn nhiều hạn chế cần đƣợc bổ sung và khắc phục để khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn. Vậy nên rất mong đƣợc đóng góp ý kiến của thầy cơ để bài
của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thu


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 2


1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 2
1.2. Tại Việt Nam .................................................................................................. 3
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI ......... 5
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................................................................... 5
2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 5
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 5
2.1.2 .Địa hình địa thế ........................................................................................... 5
2.1.3. Thổ nhƣỡng ................................................................................................. 5
2.1.4. Khí hậu thủy văn. ........................................................................................ 6
2.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................... 7
2.2.1. Tài nguyên đất ............................................................................................. 7
2.2.2 Tài nguyên thực vật ...................................................................................... 7
2.2.3. Tài nguyên động vật. ................................................................................... 7
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì ............................. 7
2.3.1. Dân cƣ ......................................................................................................... 7
2.3.2. Kinh tế ......................................................................................................... 8
2.3.3. Giao thông vận tải ....................................................................................... 8
2.3.4. Giáo dục, văn hóa, du lịch........................................................................... 8
CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI
DUNG ................................................................................................................... 9
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 9


3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 9
3.4. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 9
3.6. Phƣơng pháp kế thừa. ..................................................................................... 9
3.6.1. Phƣơng pháp kế thừa. .................................................................................. 9
3.6.2. Phƣơng pháp điều tra. ............................................................................... 10
3.6.3. Phƣơng pháp thu thập mẫu........................................................................ 10

3.7. Tính đa dạng các lồi nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu ................................ 13
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................... 14
4.1. Danh lục nấm thu đƣợc. ............................................................................... 14
4.2. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm Lỗ ................................................... 17
4.3. Tính đa dạng về hình thái thể quả các loài nấm Lỗ ..................................... 18
4.3.1. Đa dạng về cuống nấm. ............................................................................. 18
4.3.2. Tính đa dạng về màu sắc của các lồi nấm Lỗ.......................................... 21
4.3.3. Tính đa dạng chất cấu tạo nấm.................................................................. 23
4.4. Đặc điểm nhận biết các loài nấm Lỗ (Polyporaceae) tại khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 24
4.5. Tính đa dạng về sinh thái của các lồi nấm Lỗ ............................................ 41
4.5.1 Tính đa dạng các lồi nấm Lỗ theo địa hình. ............................................. 41
4.5.2. Tính đa dạng của nấm theo sinh cảnh ....................................................... 44
4.5.3.Tính đa dạng của nấm về vị trí mọc trên cây chủ. ..................................... 45
4.5.4. Tính đa dạng của các loài nấm Lỗ về các phƣơng thức sống của nấm..... 46
4.5.5 Tính đa dạng của nấm theo kiểu mọc ........................................................ 47
4.5.6. Về mức độ bắt gặp .................................................................................... 48
4.6. Xác định tính đa dạng và cơng dụng của các loài nấm. ............................... 48
4.7. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng của nấm Lỗ ..................................... 53
4.7.1. Cơng tác khoa học ..................................................................................... 53
4.7.2. Cơng tác luật và chính sách ....................................................................... 54
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN- TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 55


5.1. Kết luận ........................................................................................................ 55
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 57
5.3

Kiến nghị.................................................................................................... 57


TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng 4.1. danh lục các lồi nấm tại khu vực nghiên cứu ................................... 15
Bảng 4.2: Số loài nấm thuộc các chi nấm .......................................................... 17
Bảng 4.3. Đa dạng cuống nấm ............................................................................ 18
Bảng 4.4 Đa dạng hình thái tán nấm. .................................................................. 20
Bảng 4.5. Đa dạng về màu sắc của các lồi nấm ................................................ 21
Bảng 4.6. Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm..................................................... 23
Bảng 4.7. Phân bố số lồi nấm lỗ theo đai cao ................................................... 41
Bảng 4.8. Tính đa dạng các loài nấm theo hƣớng phơi ...................................... 43
Bảng 4.9. Tính đa dạng của các lồi nấm theo sinh cảnh ................................... 44
Bảng 4.10. Tính đa dạng của các lồi nấm trên vị trí cây chủ ............................ 45
Bảng 4.11. Các phƣơng thức sống của nấm........................................................ 46
Bảng 4.12. Tính đa dạng của các loài nấm theo kiểu mọc.................................. 47
Bảng 4.13. Mức độ bắt gặp các loài nấm lỗ trong khu vực nghiên cứu ............. 48
Bảng 4.14. Các nhóm nấm có lợi và có hại ........................................................ 49
Bảng 4.15. Cơng dụng của từng loại nấm ........................................................... 51


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 01: Đa dạng cuống nấm.............................................................................. 19
Hình 02: Đa dạng hình thái tán nấm ................................................................... 20
Hình 03: Đa dạng về màu sắc của các lồi nấm.................................................. 22
Hình 04: Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm. ..................................................... 23
Hình 05. Phân bố số lồi nấm lỗ theo đai cao ..................................................... 42
Hình 06. phân bố của nấm theo sinh cảnh .......................................................... 44
Hình 07. Tính đa dạng của các lồi nấm trên vị trí cây chủ ............................... 45

Hình 08. phƣơng thức sống của nấm .................................................................. 46
Hình 09. Tính đa dạng của các lồi nấm theo kiểu mọc. .................................... 47
Hình 10. Các nhóm nấm có lợi và có hại ............................................................ 49


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa

VQG

Vƣờn Quốc gia

NXB

Nhà xuất bản

NXBNN

Nhà xuất bản Nông nghiệp

TSBG

Tần suất bắt gặp

PTS

Phƣơng thức sống



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các lồi nấm Lỗ
(Polyporaceae) tại vườn Quốc gia Ba Vì”
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thành Tuấn
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Nhận biết đặc điểm hình thái của các lồi nấm Lỗ, đánh giá sự đa dạng sinh học
làm cơ sở quản lý, bảo tồn và phát triển các loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu:
5.1. Tính đa dạng về thành phần loài nấm Lỗ tại vƣờn Quốc gia Ba Vì Thành
phố Hà Nội.
5.2. Tính đa dạng về đặc trƣng hình thái nấm Lỗ.
5.3. Tính đa dạng về sinh thái của các lồi nấm Lỗ.
5.4. Tính đa dạng về phƣơng thức sống của nấm Lỗ.
5.5. Giá trị tài nguyên nấm Lỗ trong khu vực nghiên cứu.
5.6. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học của các loài nấm Lỗ tại khu
vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
Sau hơn 3 tháng, khóa luận của tơi đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:
 Về thành phần loài: thu đƣợc 24 loài nấm, thuộc 14 chi trong họ nấm
Lỗ. Trong đó có chi nấm Lỗ tầng và chi nấm bần mỗi chi có 4 lồi chiếm tỷ lệ
cao nhất 16,67 % trong tổng số loài nấm Lỗ thu đƣợc.
 Về cấu tạo:
1. Cuống nấm:
Trong các loài nấm thu đƣợc những lồi nấm khơng cuống chiếm phần
lớn với 18 lồi chiếm 75%, nấm có cuống chiếm tỷ lệ thấp 25% có 6 lồi.



2. Hình dạng tán
Theo điều tra tại khu vực ta có ta có 9 dạng tán khác nhau, trong đó dạng
tán hình quạt chiếm tỷ lệ cao nhất 29,17% với 7 lồi. Tiếp đến là dạng tán hình
bán nguyệt có 4 lồi, chiếm 16,67%. Ngồi ra cịn các dạng tán còn lại chiếm tỷ
lệ rất thấp, đặc biệt là các dạng tán hình trịn, hình cầu, hình móng ngựa chỉ có 1
lồi chiếm 4,17%.
3. Màu sắc của nấm :
Nấm tại khu vực có 7 màu cơ bản, màu có số lƣợng lớn nhất là màu nâu
xám 9 loài, chiếm 37,5%. Màu trắng vàng và màu xám đen có tỷ lệ cũng khác
lớn 20,83% mỗi màu (5 lồi). Các màu cịn lại chiếm tỷ lệ thấp thấp đặc biệt có
màu trắng, đen, xanh xám mỗi màu chỉ có 1 lồi chiếm 4,17%.
4. Chất cấu tạo nấm :
Theo điều tra và tìm hiểu nấm tại khu vực có 3 chất cấu tạo tán nấm cơ
bản chất thịt, chất da, chất gỗ.
Về sinh thái
1. Đa dạng của nấm theo địa hình
Trong quá trình điều tra, thu thập mẫu vật thì sƣờn núi với độ cao (250m750m) là nơi tập chung rất nhiều loài nấm lỗ khác nhau cụ thể gồm 13 loài trong
tổng số 24 loài, chiếm 54,17%, tiếp đến ở đỉnh núi với độ cao (750m- 1300m)
có 7 lồi, chiếm 29,17%. Cuối cùng là ở vị trí chân núi độ cao (50m- 250m) nơi
ít bắt gặp các lồi nấm lỗ nhất chiếm tỷ lệ thấp 16,67 % (4 loài).
2. Đa dạng của nấm theo hƣớng phơi.
Nấm mọc và phân bố tập chung nhiều ở hƣớng Đơng Bắc với tỷ lệ
41,67% (10 lồi), hƣớng Đơng Nam có 7 lồi chiếm 29,17%. Nấm mọc ở 2
hƣớng Tây Nam và Tây Bắc là rất ít, hƣớng Tây Nam có 4 lồi, chiếm 16,67%,
hƣớng Tây Bắc có 3 lồi chiếm 12,5%.
3. Nấm phân bố theo độ dốc:
Độ dốc nhỏ hơn 10 chiếm 70,83 % phát hiện 17 lồi nấm, độ dốc từ 10º
đến 20º có 5 loài chiếm 20,8 %. Độ dốc lớn hơn 20º chiếm 8,33% có 2 lồi



4. Đa dạng nấm theo sinh cảnh
Bìa rừng là nơi nấm phân bố nhiều nhất chiếm 45,83% (11 loài), sinh
cảnh trong rừng cũng tập chung khá nhiều nấm gồm 9 lồi, chiếm 37,5%. Ngồi
rừng là nơi ít xuất hiện nấm nhất do nhiều yếu tố ngoại cảnh, con ngƣời chiếm
16,67% (4 lồi).
5. Đa dạng của nấm về vị trí mọc
Gốc cây là nơi nấm mọc nhiều nhất. Thứ 2 ở vị trí thân cây cuối cùng là ở
vị trí cành cây.
6. Phƣơng thức sống của nấm.
Nấm sống chủ yếu theo phƣơng thức hoại sinh, có tới 23 lồi nấm sống
hoại sinh chiếm 95,83%, còn phƣơng thức ký sinh chiếm tỷ lệ rất thấp (chiếm
4,17% ) chỉ có 1 lồi.
7. Kiểu mọc của nấm
Có 3 kiểu mọc trong đó kiểu mọc rải rác chiếm phần lớn (79,17%), có 19
lồi, tiếp đến là kiểu mọc đám có 5 lồi chiếm 20,83%. Kiểu mọc cụm khơng có
lồi nào.
 Về cơng dụng:
Lồi nấm hoại sinh phá hủy cây gỗ có 16 lồi, chiếm 66,67%, nấm dƣợc
liệu có 6 lồi, chiếm 25%. Nấm ăn và nấm độc chiếm tỷ lệ rất thấp (4,17%) mỗi
loại chỉ có 1 lồi. Nấm ký sinh ở thực vật khơng có loại nào.
7. Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng của các loài nấm Lỗ.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một đất nƣớc có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên trong thời kỳ đổi mới cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc
đang trên đà phát triển nguồn tài nguyên đang bị suy giảm và tàn phá nghiêm
trọng. Đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng với nhiều nguyên nhân khác nhau mà
những năm gần đây nó đang dần suy kiệt về cả trữ lƣợng và tính đa dạng sinh

học. Rừng đóng vai trị vơ cùng quan trọng cuộc sống con ngƣời chính vì thế nó
đang là mối quan tâm lớn nhất nƣớc ta. Làm thế nào bảo tồn đƣợc tính đa dạng
sinh học để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài là vấn đề cấp bách mà
đất nƣớc các nhà nghiên cứu quan tâm hàng đầu.
Nấm là lồi chiếm số lƣợng lớn góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học
trong nguồn tài nguyên. Hiện nay trên thế giới có khoảng 7000 lồi nấm
lớn nhƣng thực tế chỉ có 3000 lồi nấm lớn đã biết, phần lớn chƣa đƣợc
nghiên cứu cơng dụng và lợi ích. Việc nghiên cứu và lợi dụng các lồi nấm
lớn có tác dụng rất lớn để bảo tồn đa dạng sinh học góp phần làm giàu
rừng, phát triển rừng bền vững.
Nấm Lỗ là quẩn thể sống trên thân gỗ và đất. Là loại nấm có rất nhiều
cơng dụng và lợi ích nhƣ làm dƣợc liệu, làm thuốc chữa bệnh… Đặc biệt nấm
Lỗ có nhiệm vụ phân giải lignin, xenlulose, hemixenlulose biến thành hợp chất
hữu cơ đơn giản hoặc biến thành các hợp chất vô cơ làm chất dinh dƣỡng
cho cây hấp thụ từ đó hồn thành q trình tuần hồn vật chất và năng
lƣợng trong hệ sinh thái.
Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu hƣớng tới việc nghiên cứu và phát hiện
nấm. Chính bởi sự phong phú về lồi cũng nhƣ lợi ích của nấm Lỗ đem lại tôi
thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các lồi nấm Lỗ
(Polyporaceae) tại vườn Quốc gia Ba Vì”. Nhằm bổ sung về những thơng tin
cịn hạn chế về đặc điểm sinh học, sinh thái của loài nấm Lỗ nơi đây, làm cơ sở
cho việc quản lý, bảo tồn các loài nấm có ích, nhận biết đƣợc đặc điểm của các
lồi nấm có hại trong khu vực nghiên cứu.
1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.


Trên thế giới
Theo thống kê trên thế giới đã có đến 500.000 tài liệu nói về nấm, trong

đấy cũng có nhiều tài liệu đề cập đến thành phần lồi, đặc điểm hình thái và tính
đa dạng sinh học của nấm Lỗ.
Những năm gần đây nhiều nhà nấm học đều ủng hộ quan điểm phân loại
của Hibbett và M.C. Aime (2006) trong cuốn "Kingdom Fungi" mà Kirk P.M.,
Cannon P.F., Stalpers J.A. biên soạn trong cuốn "Từ điển Nấm" (Dictionary of
the Fungi) xuất bản lần thứ 10 năm 2008. Chủ yếu là nâng ngành phụ nấm Đảm
(Basidiomycotinaơ) thành ngành chính (Basidio-mycota).
Theo Mao Xiaogiang (2000), Trung Quốc có khoảng 6000 lồi, số lồi đã
biết có gần 2000 lồi, phần lớn chúng thuộc các loài nấm Lỗ. Tại Ấn Độ, nhiều
nhà nấm học đã nghiên cứu về nấm Lỗ ở một số vùng khác nhau nhƣ Radariv et
al đã nghiên cứu phát hiện 256 loài nấm Lỗ ở Tây Ghats bang Maharashtra.
Trong danh lục nấm Lỗ Israel, Daniel Tura (2010) và cộng sự đã ghi chép đƣợc
242 loài thuộc 11 chi. Trong rừng mƣa nhiệt đới Brazil năm 2002, Tatiana B.
Gibertoni cũng thơng báo về số lồi nấm Lỗ mọc trong rừng trên các dạng khác
nhau nhƣ trên gỗ, trên cây sống, trên đất...Tại Litva một số tác giả đã nghiên cứu
thành phần loài nấm Lớn và nấm Nhầy, năm 2013 cơng bố 326 lồi nấm Lớn tại
vƣờn Asveja Regional (Lithuania).
Năm 2013 Roy Halling, vƣờn Thực vật New York Mỹ đã phát hiện
nhiều loài nấm nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Indonesia, Malaysia, Papua New
Guinea và Thái lan. Nhà nấm học Nhật Bản, tiến sỹ Tsutomu Hattori đã nghiên
cứu nấm Lỗ ở các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia và Thái lan; Nakason
K.K đã cơng bố một số lồi thuộc chi Epithele (bộ nấm Lỗ Polyporales) ở Thái
Lan và một số nƣớc khác nhƣ Côngô, Nam Phi và Đài Loan. Đặc biệt, những

2



năm gần đây các nhà nấm học tập trung phân loại nấm Linh chi (Ganoderma
sp.) ở các nƣớc nhiệt đới.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về nấm Lỗ theo tác giả Wei Yulian (2004) có
kết luận rằng nấm mục có tác dụng khơng thể thay thế đƣợc trong vịng tuần
hồn vật chất rừng, tăng tính đa dạng và làm giàu rừng. Zong Wu (2009) cũng
đã đê cập đến pân bố địa của nấm lỗ trên gỗ. Zhang Xinbo (2011) đã nghiên cứu
tính đa dạng của nấm Lỗ thơng qua nghiên cứu tính đa dạng di truyền của nấm
lớn ở Trung Quốc bằng phƣơng pháp sinh học phân tử.
Ngồi ra có rất nhiều cơng trình của các tác giả nghiên cứu về mối quan
hệ của nấm Lỗ tới sinh vật, con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng. tác dụng tiêu diệt
tuyến trùng, chữa bệnh, kháng ung thƣ là những phát hiện có ý nghĩa vô cùng
quan trọng với cuộc sống con ngƣời.
Zhou Liwei (2013) đã nghiên cứu việc bảo tồn nấm Lỗ nói chung và nấn
ăn, dƣợc liệu nói riêng. Ơng đã chia thành 3 loại: loại có nguy cơ tuyệt chủng,
loại quý, loại hiếm. Uỷ ban nấm Châu Âu (ECCF) cũng đã đề cập việc đƣa
nhiều loài vào sách đỏ của Châu Âu và từng nƣớc.
Việc nghiên cứu tính tốn chỉ số đa dạng của nấm lớn những năm gần đây
đang đƣợc chú trọng và phát triển hơn.
1.2.

Tại Việt Nam
Trong giới sinh vật, nấm có khoảng 1.500.000 lồi. Các nhà nấm học mới

chỉ biết tên 70.000 loài, chiếm gần 50% tổng số lồi. Việt Nam là một nƣớc
nhiệt đới, địa hình phức tạp, khí hậu và thảm thực vật đa dạng, số loài sinh vật
khá nhiều và phong phú. Tuy nhiên, hiện nay nƣớc ta có bao nhiêu lồi nấm vẫn
là một câu hỏi, bởi chƣa có số liệu chính xác.
Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh
vật phát sinh phát triển. Chính bởi thế sinh vật ở Việt Nam rất đa dạng và phong

phú. Nấm cũng là loài chiếm số lƣợng lớn trong hệ sinh thái, chúng có rất nhiều
lồi mà hiện nay chúng ta chƣa thể phát hiện hết.

3


Ở Việt Nam có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đi sâu vào bản chất sinh
học, sinh lý của nấm là cơng trình “Một số vấn đề về nấm học” của Bùi Xuân
Đồng (1977), “Khoa học bệnh cây” của Đƣờng Hồng Dật (1979), “Đặc
điểm sinh học của một số loài nấm phá hoại gỗ” Trần Văn Mão (1984),
“Nấm lớn Cúc Phƣơng” của Trần Văn Mão và cộng sự (2004). Các tác giả
đi sâu vào nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh vật học, sinh
thái học của nấm mục gỗ.
Nhƣng nỗi bật nhất là cơng trình nghiên cứu về nấm Lớn của tác giả Trịnh
Tam Kiệt (1981) “Khu nấm hệ lớn miền Bắc”.

4


CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn Quốc gia Ba Vì gồm 2 vùng: vùng rừng cấm và vùng rừng đệm
vƣờn Quốc gia Ba Vì có tọa độ địa lý là:
Từ

đến
đến


Từ

vĩ độ Bắc
kinh độ Đơng

Vƣờn Quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất,
Quốc Oai Thành phố Hà Nội, huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình, cách
thủ đô Hà Nội 60Km theo đƣờng quốc lộ 21A, 87.
Vƣờn Quốc gia Ba Vì nằm ở trung tâm núi Tản Viên Ba Vì, có diện tích
7377 ha. Phía Bắc vƣờn Quốc gia là các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; phía Đơng
là các xã Vân Hịa, n Bài, thuộc huyện Ba Vì; phía Nam là huyện Lƣơng Sơn
tỉnh Hịa Bình.
2.1.2 .Địa hình địa thế
Ba Vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi nối tiếp bán sơn địa.
Trong Vƣờn Quốc gia Ba Vì có một số đỉnh núi với độ cao trên 1000m
nhƣ Đỉnh Vua (1296m), đỉnh Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m), đỉnh
Việt Nam (1081m) và một đỉnh thấp hơn nhƣ đỉnh Hang Hùm 776m, đỉnh Gia
Dê 714m…
2.1.3. Thổ nhưỡng
Nền chính của Ba Vì là các loại đất phiến thạch sét và sa thạch đá hỗn
hợp, đá poocphilit. Q trình feralit hóa trong tồn vùng, thể hiện rõ rệt màu sắc
của đất và những nơi bị xói mịn mạnh.

5


2.1.4. Khí hậu thủy văn.
Khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh
hƣởng của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù. Nằm ở vĩ độ 21 độ Bắc, chịu tác

động của cơ chế gió mùa. Tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại
khí hậu nhiệt đới ẩm với một màu đông khô lạnh.
 Chế độ nhiệt
Phân bố nhiệt trung bình năm ở các vùng thấp dƣới 100m khoảng 23°C23,5°C, tƣơng ứng với tổng nhiệt 8300°C- 8400°C.Càng lên cao nhiệt độ càng
giảm 0,55°C. Ở độ cao 500m nhiệt độ trung bình là 20°C cịn ở 100m là 18°C.
sự biến đổi nhiệt đi kèm với sự biến đổi khí hậu cảnh quan từ nóng ẩm ở dƣới
thấp lên khô lạnh ở trêm 500m.
Biến đổi nhiệt độ theo mùa trong năm khá cao, khoảng 12 độ. Mùa lạnh ở
vùng chân núi kéo dài từ tháng 11 đến giữa tháng 3, cịn lại là mùa nóng. Tháng
nóng nhất nhiệt độ lên tới 28 đến 29°C, tháng mùa lạnh nhiệt độ trung bình 16
đến 16,5°C. Ở vùng núi cao trên 100 m nhiệt độ trung bình tháng khơng vƣợt
q 32°C.
Dao động nhiệt ngày đêm có biên độ khá lớn khoảng 8°C.
 Chế độ ẩm lƣợng mƣa
Lƣợng mƣa trung bình hằng năm tƣơng đối cao và không đồng đều. Ở
vùng núi cao và sƣờn đơng có lƣợng mƣa từ 2000 đến 2400mm trên năm. Ở
vùng xung quanh núi từ 1600 đến 2000mm trên năm. Lƣợng mƣa phân bố
không đều trong năm, lƣợng mƣa tháng 6 trong mùa mƣa chiếm 80% lƣợng mƣa
cả năm. Mƣa lớn tập chung vào tháng 7, 8, 9.
Khả năng bốc hơi khoảng 1000 đến 1200 mm trên năm.
 Các yếu tố khí hậu khác
Bức xạ hằng năm từ 120 đến 130 Kcal, thấp hơn so với các vùng khác
cung vĩ độ.
Tốc độ gió ở vùng núi khuất tƣơng đối yếu, trung bình 1- 2m trên giây
Độ ẩm trung bình tháng 80 đến 90 %
6


2.2. Tài nguyên thiên nhiên
2.2.1. Tài nguyên đất

Các loại đất chính trong khu vực gồm các loại đất phát triển trên đá khác
nhau: đất feralit màu vàng, đất bazan màu nâu đỏ. Đất phù xa khơng đƣợc bồi có
thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha hoặc thịt nhẹ; đất thung lũng; đất lây có thành
phần cơ giới là thịt nặng trong các trũng gập nƣớc.
2.2.2 Tài nguyên thực vật
Thảm thực vật đƣợc chia ra 3 kiểu rừng: rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa
ẩm cận nhiệt đới, rừng kín thƣờng xanh hỗn hợp cây lá rộng và cây lá kim cận
nhiệt đới núi thấp và rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp hiện chỉ còn
kiểu phụ nhân tác rừng thƣa nhiệt đới, rừng tre nứa và rừng phục hồi.
Hệ thực vật Ba Vì có khoảng 812 loài bậc cao thuộc 472 chi 99 họ. Nhiều
loài cây quý hiếm nhƣ Bách xanh, Thông tre, Sến mật, Giổi lá bạc… 250 loài cây
thuốc chữa bệnh.
2.2.3. Tài nguyên động vật.
Năm 2001 theo thống kê có 45 lồi thú, 115 loài chim, 11 loài bọ sát, 15 loài
lƣỡng cƣ, 87 lồi cơn trùng, 8 lồi sinh vật thủy sinh.
2.2.4. Tài ngun khống sản.
Khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì có khống sản phong phú. Tuy nhiên hầu hết
và các điểm quặng khơng có giá trị cơng nghiệp hoặc có trữ lƣợng nhỏ. Một số mỏ
khống điển hình đƣợc khai thác trong vùng: sét Kaolin, Amiăng, cát và vật liệu
xây dựng.
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì
2.3.1. Dân cư
Khu vực cấm của vƣờn Quốc gia hầu nhƣ khơng có dân cƣ sống tập chung,
nhƣng ở 7 xã vùng đệm có mật độ dân số tƣơng đối cao thuộc dân tộc Kinh,
Mƣờng, Dao. Tổng số dân là 46.547 ngƣời trong đó có 10.125 hộ. Nhìn chung đời
sống cịn nhiều khó khăn, kinh tế khu vực chƣa phát triển.

7



2.3.2. Kinh tế
Hoạt động kinh tế của cƣ dân vùng đệm chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa
nƣớc và hoa màu, một số trồng rừng và cây ăn quả. Ngoài ra họ còn tham gia khai
thác cây thuốc, gỗ củi và một số nguồn tài nguyên tự nhiên khác.
Ngoài ra việc chăn ni bị sữa, bị thịt, dê đang rất phát triển. Bên cạnh đó
các hoạt động du lịch đang phát triển rất mạnh mẽ. Các địa điểm du lịch nỗi tiếng là
Khoang Xanh, Đồng Mô, Ao Vua…
2.3.3. Giao thông vận tải
Khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì và thị xã Sơn Tây có hệ thống giao thơng
thuận lợi với nhiều vùng. Từ trung tâm vƣờn Quốc gia có đƣờng rải nhựa tới thị xã
Sơn Tây và từ đấy đi tới Hà Nội.
Từ vƣờn Quốc gia có thể đi tới các tỉnh của miền Bắc thông qua hệ thống
đƣờng thủy sơng Đà, sơng Hồng nhƣ: Phú Thọ, Hịa Bình, Thái Bình…
Trong dự án phát triển thì tƣơng lai có một sân bay đƣợc mở tại Miếu Môn
cách trung tâm 20Km.
2.3.4. Giáo dục, văn hóa, du lịch.
* Giáo dục:
Nền giáo dục tại khu vực chƣa đƣợc phát triển do đời sống kinh tế còn thấp,
nhiều phong tục lạc hậu, hoạt động kinh tế chủ yếu là nên nông nghiệp. Tuy nhiên
khu vực có nhiều cơ sở giáo dục nhƣ: Trƣờng Sỹ quan Phịng hóa, Sỹ quan Lục
qn. Nhiều cơ sở nghiên cứu: Viện Chăn ni, Viện Tài ngun Sinh vật…
*Văn hóa:
Khu vực có nhiều tiềm năng phát triển văn hóa đa dạng và phong phú. Đây
là vùng có thể kết hợp nền văn hóa truyền thống và hiện đại việc phát huy sức
mạnh tổng hợp của văn hóa phục vụ phát triển kinh tế.
*Du lịch:
Hoạt động du lịch tại khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Các
loại hình du lịch có thể phát triển ở khu vực gồm: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa,
du lịch nghỉ ngơi.
8



CHƢƠNG 3
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Xác định thành phần các lồi nấm Lỗ, đặc điểm hình thái, cơng dụng và đề
xuất giải pháp quản lý các loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.
- Mục tiêu cụ thể
Nhận biết đặc điểm hình thái của các lồi nấm Lỗ, đánh giá sự đa dạng sinh học
làm cơ sở quản lý, bảo tồn và phát triển các loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các lồi nấm Lỗ tại vƣờn Quốc gia Ba Vì Thành phố Hà Nội.
3.3. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 13 tháng 01 năm 2016 đến ngày 13 tháng 05 năm 2017.
3.4. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại vƣờn Quốc gia Ba Vì Thành phố Hà Nội
3.5. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện 4 nội dung nghiên cứu sau:
(1) Tính đa dạng thành phần lồi nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu
(2) Tính đa dạng hình thái các lồi nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu
(3) Tính đa dạng sinh thái các loài nấm Lỗ
(4) Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các lồi nấm Lỗ tại khu vực
nghiên cứu
3.6. Phƣơng pháp kế thừa.
3.6.1. Phương pháp kế thừa.
- Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tại vƣờn Quốc
gia Ba Vì


9


- Các loại bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu.
- Các tài liệu về pháp luật, pháp quy bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
của nhà nƣớc.
- Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra tài nguyên nấm.
- Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra thu hái mẫu, giám định mẫu.
- Các tài liệu về phân loại nấm: nấm Lớn, nấm Lỗ, nấm Đất.
- Trong quá trình phân loại nấm lớn chúng tơi dựa vào các tài liệu chun
khảo trong và ngồi nƣớc của các tác giả Trịnh Tam Kiệt (1983), Zhao Jiding
(1998), Zahao Xiaoqing (2005), Mao Xiaogang (2000). “ Từ điển nấm” tái bản lần
thứ 10 năm 2008 và công báo NCBI về phân loại nấm năm 2012.
3.6.2. Phương pháp điều tra.
Công tác chuẩn bị: chuẩn bị bản đồ, dụng cụ thu thập mẫu (cồn 900, túi
linon, dao, máy ảnh ), địa bàn, thƣớc dây, túi đựng mẫu, phiếu điều tra...
Công tác ngoại nghiệp: bao gồm điều tra sơ bộ và điều tra tỷ mỷ. Điều tra sơ
bộ đƣợc điều tra theo tuyến, điều tra tỷ mỷ đƣợc thực hiện điều tra tại các ô tiêu
chuẩn.
- Điều tra theo tuyến: trên cơ sở bản đồ địa hình và khảo sát thực địa tôi đã
lập ra 3 tuyến điều tra, với chiều dài tuyến thứ nhất là 7km, chiều dài tuyến thứ hai
là 6,5km, chiều dài tuyến thứ ba là 5,5km. Trên tuyến điều tra cứ một trạng thái
rừng khác nhau lập một ô tiêu chuẩn.
- Điều tra ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn có diện tích 1000m2, hình chữ nhật,
chiều dài song song với đƣờng đồng mức. Tổng số ô tiêu chuẩn đã điều tra của ba
tuyến là 20 ô.
3.6.3. Phương pháp thu thập mẫu.
Tiến hành điều tra lập ô tiêu chuẩn và thu thập các mẫu trong ô tiêu chuẩn.
Trong quá trình đi điều tra, đồng thời tiến hành thu thập mẫu nấm lớn, các mẫu thu

đƣợc ghi lại trong phiếu điều tra mẫu (biểu 01).

10


MẪU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA NẤM LỚN
Ngày lấy mẫu:........................... Số ô tiêu chuẩn.................... Số tuyến:
Diện tích ô tiêu chuẩn:.........................................................................................
Địa điểm điều tra:................................................................................................,
Số hiệu mẫu:.................................. .....................................................................
Tên nấm: Tên Việt nam: ......................................................................................
Nơi lấy mẫu:............................... Địa hình:.......................... Độ cao:..................
Hƣớng dốc:..................................... Độ dốc:........................................................
Phƣơng thức mọc ( kiểu mọc):.............................................................................
Vị trí mọc trên cây chủ:........................................................................................
Mọc trong, bìa hay ngồi rừng:............................................................................
Lồi cây chủ:........................................................................................................
Số lƣợng các thể quả nấm:...................................................................................
Kiểu rừng:............................................................................................................
Gây mục:..........................................................................................
Sau khi thu thập mẫu nấm cần chụp ảnh ngay và ghi lại đặc điểm của nơi thu
lấy mẫu, đặc điểm hình thái của mẫu. Các mẫu có cấu tạo chất thịt, keo cần tiến
hành ngâm cồn 900, các mẫu nấm có cấu tạo chất gỗ, chất bần, chất than thì phơi
khơ cho vào túi nilon. Sau đó đem mẫu nấm về Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng để
phân định, giám định tên lồi.
3.6.4. Cơng tác nội nghiệp
a. Phương pháp xác định mẫu
Điều tra, thu lấy mẫu ở ngồi thực địa tơi chỉ mơ tả đặc điểm hình thái của thể
quả nấm một cách sơ bộ. Sau đó, mang mẫu nấm về Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng
tiến hành mô tả chi tiết và đối chiếu với các tài liệu tham khảo nhƣ: Mão HIểu

Cƣơng (chủ biên), nấm lớn Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 2000.
Đới Ngọc Thành (chủ biên), Đa dạng nấm lớn Hải Nam, NXB khoa học Trung
Quốc, 2010. Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Nấm lớn Cúc
Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Hệ thống phân loại của Ainsworth ( 1973 )...
11


Đặc điểm hình thái đƣợc mơ tả theo mẫu sau:
MẪU 02. PHIẾU MƠ TẢ MẪU NẤM
Số hiệu mẫu:.........................................................................................................
Có cuống:.............. Chiều dài cuống:.................... Đƣờng kính cuống:...............
Cách mọc cuống:..................................................................................................
Đặc điểm cuống:...................................................................................................
Hình dạng tán:............................................ Màu sắc tán:.....................................
Kích thƣớc tán:.....................................................................................................
Số tầng ống nấm:..................................................................................................
Số lỗ ống nấm/1mm2:..........................................................................................
Chất mô nấm (Gỗ, bần, thịt, da, keo, than):........................................................
Đặc điểm của mô nấm:.........................................................................................
Đặc điểm lỗ nấm:.................................................................................................
Các đặc điểm khác:..............................................................................................
b. Định loại nấm
Các loài nấm thu đƣợc ngoài thực địa dựa trên tài liệu chuyên khảo và bảng
phân loại của Ainsworth (1973) để định loại và sắp xếp chúng theo biểu sau:
Mẫu 03. DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM
STT

Giới – Ngành – Ngành phụ - Lớp – Bộ - Họ Chi – Loài

12


Ghi chú


3.7. Tính đa dạng các lồi nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu
Tính đa dạng của các lồi nấm Lỗ đƣợc thể hiện thông qua các chỉ số về đặc
điểm loại nấm, hình thái, sinh thái.
Tính đa dạng về loại nấm: đƣợc thể hiện qua sự phân bố các taxon trong các
ngành, bộ, họ, chi, đa dạng về loài của các ngành
Tính đa dạng về hình thái: Đa dạng hình thái nấm đƣợc phân tích, thống kê,
tính bằng phần trăm số lồi có các đặc điểm về cuống nấm (có cuống và khơng có
cuống), hình dạng tán nấm (bán nguyệt, quạt, hình phễu), màu sắc (xám, nâu, vàng,
trắng và màu khác) so với tổng số loài nghiên cứu. Về đặc điểm cấu tạo thể quả
nấm thể hiện qua chất bần, chất da, chất gỗ.
Tính đa dạng về sinh thái: Đƣợc thể hiện qua theo địa hình, trạng thái rừng,
phƣơng thức sống của nấm.
Đánh giá mức độ

gặp loài nấm: Để đánh giá mức độ bắt gặp của các loài

nấm ta dựa vào cơng thức:
A = n/N x 100%
Trong đó: n là số lần điều tra bắt gặp
N là tổng số lần quan sát
Nếu A ≤ 25% ít gặp, ký hiệu ( + )
Nếu 25% < A ≤50% thƣờng gặp, ký hiệu ( ++ )
Nếu A > 50% rất hay gặp, ký hiệu ( +++ )
Xác định cơng dụng của các lồi nấm: Để tìm hiểu cơng dụng của các lồi nấm thu
đƣợc chủ yếu tôi dựa vào tài liệu chuyên khảo về đặc điểm hình thái, phâm loại và
cơng dụng của nấm đã đƣợc khoa học thừa nhận. Từ việc so sánh đặc điểm của

nấm tôi chia công dụng của nấm thành lồi nấm có tác dụng làm dƣợc liệu, nấm ăn,
nấm phân giải gỗ và công dụng khác mà tôi chƣa xác định đƣợc.
Tài liệu phân loại và xác định công dụng của nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu
dựa trên tài liệu của Trịnh Tam Kiệt (1982), Mão Hiểu Cƣơng (2000), Trần Văn
Mão (1983,2005), Đới Ngọc Thành (2010).
Đề xuấ hướng sử dụng các loài nấm Lỗ: Hƣớng đề xuất sử dụng các loài
nấm lớn trong khu vực nghiên cứu đƣợc đề xuất dựa trên giá trị và công dụng của
các loài nấm, dựa trên đặc điểm sinh học và đặc điểm phân bố của các loài nấm.
13


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Danh lục nấm thu đƣợc.
Từ kết quả đi ngoài thực địa và mẫu vật thu thập đƣợc, tơi lập danh lục
các lồi nấm thuộc họ nấm lỗ thu thập đƣợc tại vƣờn Quốc gia Ba Vì nhƣ sau:

14


Bảng 4.1. danh lục các loài nấm tại khu vực nghiên cứu
STT

Tên Khoa Học

Tên Việt Nam

Nơi mọc

TSBG


PTS

Ý nghĩa

Fungi

Giới nấm

Eumycota

Ngành nấm Thật

N1

Basidiomycota

Ngành phụ nấm Đảm

L1

Hymenomycetes

Lớp nấm Tầng

H1

Polyporaceae

Họ nấm Lỗ


1

Coriolus versicolor Quesl.

Nấm Vân chi

Rừng lá rộng

+++

Hoại sinh

Chƣa rõ

2

Coriolus hirsutus (Fr. ex Wulf) Quel

Nấm vân chi long

Rừng lá rộng

++

Hoại sinh

Chƣa rõ

3


Coriolopsis strumosa Ryvarden

Nấm lỗ da lớn

Rừng hỗn giao

++

Hoại sinh

Dƣợc liệu

4

Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng

Nấm vân chi vàng

Rừng hỗn giao

++

Hoại sinh

Dƣợc liệu

5

Bjerkandera fumosa Karst.


Nấm lỗ ống màu thuốc lá

Rừng hỗn giao

+++

Hoại sinh

Chƣa rõ

6

Favolus arcularius Ames.

Nấm lỗ hình phễu

Rừng hỗn giao

+++

Hoại sinh

Thực phẩm

7

Microporus xanthopus (Fr.) Pat.

Nấm lỗ nhỏ cuống vàng


Rừng lá rộng

+

Hoại sinh

Chƣa rõ

8

Microporus vernicipes(Berk.) O. Kuntze

Nấm lỗ nhỏ

Rừng hỗn giao

+++

Hoại sinh

Chƣa rõ

9

Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murr.

Nấm lỗ tầng đen

Rừng hỗn giao


+++

Hoại sinh

Chƣa rõ

10

Nigroporus vinosus Merr.

Nấm lỗ đen mỏng

Rừng hỗn giao

+++

Hoại sinh

Chƣa rõ

11

Oligoporus tephrolencus Cilbn. et Ryv.

Nấm lỗ nhũ trắng

Rừng hỗn giao

++


Hoại sinh

Dƣợc liệu

12

Phellinus conchatus (Pers.: Fr.) Quél

Nấm lỗ tầng gỗ

Rừng lá rộng

++

Hoại sinh

Chƣa rõ

15


×