Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh thái, sinh học của các loài chim đặc trưng ở vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 217 trang )

Danh mục các chữ viết tắt


CN Chim non
cs Cộng sự
ĐĐ Chim đợc xác định qua đếm điểm
ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐHSPHN Đại học S phạm Hà Nội
ĐT Chim đợc điều tra theo tuyến hoặc phỏng vấn
ĐT&QHR Điều tra và quy hoạch rừng
E
Endangered - Đang nguy cấp
KBTL/SC Khu bảo tồn loài sinh cảnh
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
LR/lc
Least concern - Đe dọa ở mức độ ít quan tâm
LSTN Lịch sử tự nhiên
M Chim có mẫu
Nxb Nhà xuất bản
R
Rare - Hiếm hay có thể sẽ nguy cấp
ST&TNSV Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
T
Threatened - Bị đe dọa
TT Chim trởng thành
KH&CN VN Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Vo Chim đợc đeo vòng đánh dấu
VQG Vờn Quốc gia

Giống cái



Giống đực




Mục lục

Trang


Mở đầu
1
Chơng I. Tổng quan Tài liệu
4
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và VQG
Xuân Sơn

4
1.1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và Việt Nam
nói chung

4
1.1.2. Khái quát những công trình đã nghiên cứu về VQG Xuân Sơn
9
1.2. Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên và xã hội VQG Xuân Sơn
11
1.2.1. Vị trí địa lý, hành chính
11
1.2.2. Địa hình địa mạo

13
1.2.3. Khí hậu, thủy văn
14
1.2.4. Các phân khu trong VQG Xuân Sơn
15
1.2.5. Một số đặc điểm chung về thực vật - động vật
18
1.2.6. Một số đặc điểm chung về xã hội - nhân văn
23
Chơng 2. Địa điểm, thời gian và phơng pháp nghiên
cứu

25
2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
25
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 25
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 28
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
29
2.2.1. Phơng pháp quan sát chim ngoài thiên nhiên 29
2.2.2. Phơng pháp đếm điểm (point counts) 30
2.2.3. Phơng pháp lới mờ (mist-nets) 32
2.2.4. Phơng pháp thống kê sinh học 34
2.2.5. Phơng pháp xây dựng bản đồ nghiên cứu 35
2.2.6. Phơng pháp nghiên cứu âm sinh học 35
2.2.7. Phơng pháp phân tích thức ăn 36
2.2.8. Phơng pháp phỏng vấn ngời dân địa phơng 37
2.2.9. Định loại chim 38



Chơng 3. Kết quả và thảo luận
40
3.1. Thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn
40
3.1.1. Kết quả nghiên cứu chim bằng phơng pháp lới mờ (mist-nets) 40
3.1.2. Kết quả nghiên cứu chim bằng phơng pháp đếm điểm (point-counts) 57
3.1.3. So sánh kết quả nghiên cứu chim giữa sử dụng phơng pháp lới mờ
và phơng pháp đếm điểm

61
3.1.4. Cấu trúc thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn 63
3.1.5. Mức độ đa dạng về các taxon 68
3.1.6. Các loài chim quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gien 69
3.1.7. Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài chim ở VQG Xuân Sơn 70
3.1.8. Phân tích so sánh thành phần loài chim của VQG Xuân Sơn với các
KBTTN khác

72
3.2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của vài loài chim đặc trng
thờng gặp ở VQG Xuân Sơn

78
3.2.1. Một số đặc điểm chung của các loài chim đợc tập trung nghiên cứu
ở VQG Xuân Sơn

78
3.2. 2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch lớn
Alophoixus pallidus (Swinhoe, 1870)

81

3.2.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch núi
Hypsipetes mcclellandii Horsfield, 1840

86
3.2.4. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch xám Hemixos
flavala Blyth, 1845

90
3.2.5. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài yểng Gracula religiosa
Linnaeus, 1758

94
3.2.6. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mỏ rộng hung
Serilophus lunatus (Gould, 1834)

97
3.2.7. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chim xanh hông vàng
Chloropsis hardwickii Jardine & Selby, 1830

103
3.2.8. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài lách tách má xám
Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863

106
3.2.9. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài khớu bụi đầu đen
Stachyris nigriceps Blyth, 1844

110
3.2.10. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài khớu bụi vàng
Stachyris chrysaea Blyth, 1844


113
3.2.11. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chích chạch má vàng
Macronous gularis (Horsfield, 1822)

116
3.3. Những yếu tố gây suy thoái nguồn lợi chim ở VQG Xuân Sơn và
các giải pháp bảo tồn

119

3.3.1. Những yếu tố gây suy thoái nguồn lợi chim ở VQG Xuân Sơn 119
3.3.2. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi chim rừng ở VQG Xuân Sơn 124
Kết luận
130
Tài liệu tham khảo
133
Phụ lục



























Danh mục các bảng

Trang

Bảng 1.1. Tổng hợp diện tích các phân khu chức năng và vùng đệm 16
Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích các phân khu theo xã 16
Bảng 1.3. Sự phân bố các taxon khác nhau trong hệ thực vật VQG
Xuân Sơn

18
Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu thực địa 28
Bảng 3.1. Cấu trúc của thành phần loài chim đợc bắt thả bằng
phơng pháp lới mờ tại VQG Xuân Sơn

40
Bảng 3.2. Tỷ lệ đực cái của một số loài chim đợc đeo vòng đánh dấu

ở VQG Xuân Sơn

44
Bảng 3.3. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày qua
các đợt nghiên cứu ở khu vực rừng núi Ten

55
Bảng 3.4. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày qua
các đợt nghiên cứu ở khu vực rừng núi Cẩn

57
Bảng 3.5. Tính đa dạng và phong phú của quần xã chim ở VQG Xuân
Sơn

59
Bảng 3.6. Tổng số loài u thế, phổ biến, tơng đối phổ biến và ít
gặp/hiếm cho khu vực rừng núi Ten, rừng núi Cẩn và tính
chung cho toàn khu vực vùng lõi VQG Xuân Sơn


61
Bảng 3.7. Số lợng loài trong các họ và bộ chim ở VQG Xuân Sơn 65
Bảng 3.8. Các loài chim quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gien ở
VQG Xuân Sơn

69
Bảng 3.9. Sự phân bố của các loài chim ở VQG Xuân Sơn 71
Bảng 3.10. So sánh số loài chim của VQG Xuân Sơn với các KBTTN
khác


73
Bảng 3.11. Chỉ số trung bình loài chim tính trên đơn vị 1.000 ha ở các
KBTTN

75
Bảng 3.12. Số liệu về các cá thể cành cạch lớn đợc đeo vòng ở VQG
Xuân Sơn năm 2005 - 2006

82
Bảng 3.13. Số liệu về các cá thể cành cạch núi đợc đeo vòng ở VQG
Xuân Sơn năm 2006

87
Bảng 3.14. Số liệu về các cá thể cành cạch xám đ
ợc đeo vòng ở
VQG Xuân Sơn năm 2006

90
Bảng 3.15. Số liệu về các cá thể mỏ rộng hung đợc đeo vòng ở VQG
Xuân Sơn năm 2006

98
Bảng 3.16. Số liệu về các cá thể chim xanh hông vàng đợc đeo vòng
ở VQG Xuân Sơn năm 2006

103
Bảng 3.17. Số lợng cá thể loài chim lách tách má xám đợc bắt thả
tại VQG Xuân Sơn

106

Bảng 3.18. Số lợng cá thể loài chim khớu bụi đầu đen đợc bắt thả
tại VQG Xuân Sơn

111
Bảng 3.19. Số lợng cá thể loài chim khớu bụi vàng đợc bắt thả tại
VQG Xuân Sơn

113
Bảng 3.20. Số lợng cá thể loài chim chích chạch má vàng đợc bắt
thả tại VQG Xuân Sơn

116
Bảng 3.21. Dân số các thôn xóm c trú tại vùng lõi VQG Xuân Sơn 123


Danh mục các hình
Tran
g

Hình 1.1. Định hớng vị trí VQG Xuân Sơn trên bản đồ vùng phân bố
chim Việt Nam
12
Hình 1.2. Bản đồ quy hoạch VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 17
Hình 2.1. Bản đồ các tuyến khảo sát quan sát chim ở VQG Xuân Sơn 26
Hình 3.1. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim
4 đợt nghiên cứu năm 2006 tại núi Ten

46
Hình 3.2. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim
giữa 3 trại. A: đợt 2 (1/2006); B: đợt 3 (3/2006)


48
Hình 3.3. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim
giữa 3 trại. A: đợt 4 (6/2006); B: đợt 5 (9/2006)

48
Hình 3.4. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim
của một trại qua các đợt nghiên cứu khác nhau. A: trại 1;
B: trại 2; C: trại 3

51
Hình 3.5. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày ở 4
đợt nghiên cứu năm 2006 tại khu vực rừng núi Ten - VQG
Xuân Sơn


55
Hình 3.6. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày ở 2
đợt nghiên cứu năm 2006 tại khu vực rừng núi Cẩn - VQG
Xuân Sơn


57
Hình 3.7. Số loài (I) và số cá thể (II) xác định tại 30 điểm đếm của
khu vực rừng núi Ten (A), 30 điểm đếm khu vực rừng núi







Danh mục phần phụ lục

Phụ lục 1. Bảng số liệu khí hậu của các trạm khí tợng Minh Đài và trạm Thanh
Sơn
Phụ lục 2. Bảng dân số và dân tộc của 10 xóm trong VQG Xuân Sơn
Phụ lục 3. Bảng ma trận so sánh độ tơng đồng về thành phần loài chim giữa các
KBTTN
Phụ lục 4. Bảng ma trận so sánh độ khác biệt về thành phần loài chim giữa các
KBTTN
Phụ lục 5. Bảng số lợng chim đợc bắt thả bằng lới mờ trong hai năm 2005 -
2006 tại VQG Xuân Sơn
Phụ lục 6. Bảng danh lục chim VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Phụ lục 7. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 1 (11/2005) tại trại 2
núi Ten
Phụ lục 8. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 2 (1/2006) tại núi
Ten
Phụ lục 9. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 2 (1/2006) tại
Cẩn (B) và tính chun
g
60 điểm đếm cho khu vực Xuân Sơn
(C)
59
Hình 3.8. Số lợng loài chim phân bố trên từng sinh cảnh ở VQG
Xuân Sơn

72
Hình 3.9. Số lợng loài chim ở các KBTTN 74
Hình 3.10. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài
chim giữa các KBTTN


76
Hình 3.11. Âm đồ tiếng kêu của cành cạch lớn 85
Hình 3.12. Âm đồ tiếng hót của cành cạch núi 89
Hình 3.13. Âm đồ tiếng hót của cành cạch xám 93
Hình 3.14. Âm đồ tiếng kêu của yểng 97
Hình 3.15. Âm đồ tiếng kêu của loài mỏ rộng hung 102
Hình 3.16. Âm đồ tiếng hót của loài chim xanh hông vàng 105
Hình 3.17. Âm đồ tiếng hót của loài lách tách má xám (kiểu 1) 109
Hình 3.18. Âm đồ tiếng hót của loài lách tách má xám (kiểu 2) 109
Hình 3.19. Âm đồ tiếng hót của loài khớu bụi đầu đen 112
Hình 3.20. Âm đồ tiếng hót của khớu bụi vàng (kiểu 1) 115
Hình 3.21. Âm đồ tiếng hót của khớu bụi vàng (kiểu 2) 115
Hình 3.22. Âm đồ tiếng hót của chích chạch má vàng 118
núi Ten
Phụ lục 10. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 2 (1/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 11. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 2 (1/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 12. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 3 (3/2006) tại núi
Ten
Phụ lục 13. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 3 (3/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 14. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 3 (3/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 15. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 3 (3/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 16. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 3 (3/2006) tại núi
Cẩn
Phụ lục 17. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 4 (6/2006) tại núi

Ten
Phụ lục 18. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 4 (6/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 19. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 4 (6/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 20. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 4 (6/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 21. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 5 (9/2006) tại núi
Ten
Phụ lục 22. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 5 (9/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 23. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 5 (9/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 24. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 5 (9/2006)
tại núi Ten
Phụ lục 25. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 5 (10/2006) tại núi
Cẩn
Phụ lục 26. Mẫu bảng thông tin đeo vòng cho chim sử dụng trong phơng pháp
lới mờ (mist-nets)
Phụ lục 27. Mẫu bảng đếm chim sử dụng trong phơng pháp đếm điểm (point
counts)
Phụ lục 28. Bảng kết quả đếm chim tại 30 điểm đếm khu vực rừng núi Ten trong
mùa sinh sản 2006
Phụ lục 29. Bảng kết quả đếm chim tại 30 điểm đếm khu vực rừng núi Cẩn trong
mùa sinh sản 2006
Phụ lục 30. Bảng tổng hợp kết quả đếm chim tại 60 điểm đếm ở VQG Xuân Sơn
trong mùa sinh sản 2006
Phụ lục 31. Bản đồ vị trí các KBTTN ở miền Bắc Việt Nam
Phụ lục 32. Bản đồ vệ tinh khu vực miền Bắc Việt Nam
Phụ lục 33. Bản đồ vệ tinh khu vực VQG Xuân Sơn

Phụ lục 34. Hiện trạng rừng và sử dụng đất vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú
Thọ
Phụ lục 35. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 1 rừng núi Ten, VQG Xuân
Sơn
Phụ lục 36. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 2 rừng núi Ten, VQG Xuân
Sơn
Phụ lục 37. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 3 rừng núi Ten, VQG Xuân
Sơn
Phụ lục 38. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại rừng núi Cẩn, VQG Xuân
Sơn
Phụ lục 39. Một số hình ảnh t liệu về hoạt động nghiên cứu chim tại VQG Xuân
Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Mở đầu

Các VQG và KBTTN là những khu vực có tính đa dạng sinh học cao đợc u
tiên bảo vệ. Do đó, những năm gần đây, nhiều hoạt động điều tra, nghiên cứu đợc
tập trung vào các khu vực này nhằm tìm ra những dẫn liệu về tài nguyên sinh vật
của Việt Nam vốn còn nhiều điều bí ẩn.
Hiện nay, các nhà bảo tồn thiên nhiên thờng dựa vào một số loài chim đặc
trng của hệ sinh thái nh là một trong những chỉ thị sinh học để đánh giá mức độ
đa dạng sinh học của các KBTTN. Điều này đợc dẫn chứng qua Sách hớng dẫn
các vùng chim quan trọng ở Việt Nam - Các khu bảo tồn trọng yếu [11]. Do đó,
việc bảo tồn, phát triển nguồn lợi chim ở các KBTTN sẽ gặp nhiều hạn chế nếu
chúng ta không có những nghiên cứu sâu và đầy đủ về khu hệ chim ở các vùng địa
lý khác nhau trên đất nớc ta.
VQG Xuân Sơn là một VQG trẻ mới đợc chính thức chuyển hạng từ
KBTTN vào ngày 17/4/2002 theo Quyết định số 49/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng
Chính phủ với tổng diện tích 15.048 ha. VQG nằm ở vị trí phía Tây của huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. VQG Xuân Sơn có hệ sinh thái rừng núi đá vôi xen núi

đất gần nh nguyên sinh khá đặc biệt ở vùng Tây Bắc Việt Nam và là điểm kết thúc
của dãy núi Hoàng Liên, nên khu hệ chim ở đây khá đặc biệt và mang tính đặc trng
cho một khu vực ở vùng Tây Bắc trải rộng trên nhiều dạng sinh cảnh khác nhau.
Cho tới nay, bên cạnh những điều tra sơ bộ thống kê thành phần loài chim ở
VQG Xuân Sơn (Đỗ Tớc [60, 64]; Lê Đình Thủy [22, 33]; Trơng Văn Lã [31]) thì
cha có một công trình nào nghiên cứu đi sâu vào đặc điểm sinh học, sinh thái của
các loài chim ở khu vực này.
Qua khảo sát, điều tra sơ bộ, chúng tôi nhận thấy tài nguyên chim ở đây khá
phong phú với nhiều loài quý hiếm và còn có nhiều điều cha đợc khám phá hết,
kể cả về thành phần loài. Để bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên chim ở VQG
Xuân Sơn cần thiết phải có những nghiên cứu sâu hơn về khu hệ và đặc điểm sinh
học, sinh thái của các loài chim đặc trng của hệ sinh thái nơi đây.
Trong hoàn cảnh hiện nay, việc thu mẫu chim để nghiên cứu khoa học là rất
hạn chế. Do đó, để nghiên cứu đợc nhóm động vật này, các nhà nghiên cứu chim
cần phải ứng dụng những phơng pháp phù hợp khắc phục đợc hạn chế trên. Trong
phạm vi đề tài nghiên cứu chim ở VQG Xuân Sơn, bên cạnh sử dụng các phơng
pháp điều tra truyền thống, chúng tôi có sử dụng thêm phơng pháp đếm điểm
(point counts) và phơng pháp lới mờ (mist-nets) để bắt thả đeo vòng đánh dấu các
loài chim ở khu vực nghiên cứu. Đồng thời sử dụng bộ thiết bị thu âm định hớng
chúng tôi đã bổ sung thêm các dẫn liệu mới về âm sinh học của các loài chim ở
VQG Xuân Sơn.
Trên cơ sở lựa chọn những phơng pháp nghiên cứu chim phù hợp, chúng tôi
tiến hành các nghiên cứu rộng và sâu hơn về chim ở VQG Xuân Sơn với 3 mục tiêu
chính và 5 nội dung cụ thể.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Nghiên cứu về thành phần loài chim của VQG Xuân Sơn
2. Bổ sung những dẫn liệu mới về một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một
vài loài chim đặc trng ở VQG Xuân Sơn.
3. Xác định hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn lợi chim rừng ở
VQG Xuân Sơn.

Nội dung nghiên cứu:
1. Điều tra, xác định một cách đầy đủ nhất về đa dạng thành phần loài chim
của khu hệ trong đó có sử dụng phơng pháp lới mờ (mist-nets) và phơng pháp
đếm điểm (point counts).
2. Tìm hiểu sự phân bố và độ phong phú của các loài chim trong khu vực.
3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu hệ chim VQG Xuân Sơn với các khu hệ
chim khác trong vùng Tây Bắc và các nơi lân cận VQG Xuân Sơn.
4. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của một vài loài chim
đặc trng thờng gặp.
5 Tìm hiểu hiện trạng, những nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất những
giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi chim rừng.
Các kết quả nghiên cứu đợc tổng hợp phân tích thảo luận trong nội dung luận
án "Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim
đặc trng ở vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ".
Khái niệm "khu hệ" trong đề tài đợc hiểu trong phạm vị hẹp để chỉ cấu trúc
thành phần loài chim của khu vực nghiên cứu. Mối quan hệ giữa các loài chim trong
khu hệ đợc bàn luận thêm trong những trờng hợp cụ thể của một số loài chim
trong khu vực nghiên cứu.
Đóng góp mới của đề tài:
1. Đa ra những kết quả nghiên cứu đầu tiên về sử dụng 2 phơng pháp đếm
điểm (point counts) và lới mờ (mist-nets) trong nghiên cứu chim ở VQG Xuân Sơn.
2. Đề tài đã xác định đợc đầy đủ nhất so với các nghiên cứu khác từ trớc tới
nay về thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn.
3. Bổ sung những dẫn liệu mới về một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 10
loài chim đặc trng thờng gặp ở VQG Xuân Sơn, đặc biệt là những dẫn liệu về âm
sinh học của loài.
4. Xác định đợc hiện trạng, nguy cơ gây suy thoái và đề xuất biện pháp bảo
tồn nguồn lợi chim rừng ở VQG Xuân Sơn.
Chúng tôi hy vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là những cơ sở
khoa học cho công tác bảo tồn nguồn lợi chim rừng ở VQG Xuân Sơn nói riêng và

nguồn lợi chim của miền Bắc Việt Nam nói chung.











Chơng 1. Tổng quan tài liệu

1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và
VQG Xuân Sơn
1.1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và Việt Nam nói
chung
Việt Nam là một trong những nớc có khu hệ chim đa dạng, phong phú nhất
ở khu vực Đông Nam á. Những kết quả nghiên cứu chim đã công bố ở Việt Nam
trong thời gian qua cho thấy có một số loài đã từng đợc ghi nhận trớc đây nay đã
tuyệt chủng. Ví dụ diệc xumatra Ardea sumatrana hay cò quăm lớn Thaumantibis
gigantea [11], trong khi đó, một số loài mới lại mới đợc phát hiện bổ sung thêm
cho danh sách các loài chim ở Việt Nam. Sự phong phú về thành phần loài chim có
thể do biên độ rộng về kinh độ và vĩ độ của Việt Nam đã dẫn đến hình thành nhiều
dạng sinh cảnh trải rộng trên khắp đất nớc.
Lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc nằm trong bối cảnh của các hoạt động
nghiên cứu chim trong khu vực Đông Dơng nói chung và Việt Nam nói riêng.
Nghiên cứu quan trọng nhất về khu hệ chim Việt Nam đợc thực hiện trong
giai đoạn đầu 1899 - 1903 là công trình "Chim Cămpuchia, Lào, Nam Bộ và Bắc Bộ

Việt Nam" của E. Oustalet [168,169]. Cũng trong giai đoạn trên, ở miền Bắc Việt
Nam, E.Boutan có tổ chức su tầm chim ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và tập trung vào
một số điểm nh Hà Đông và vùng quanh Hà Nội. Kết quả của đợt su tầm này
đợc xuất bản vào năm 1905 trong tập "Mời năm nghiên cứu động vật" [159]. Bộ
su tập này đã đợc Ménégaux phân tích và cho công bố [166]. Vào năm 1917, nhà
điểu học ngời Nhật bản, N. Kuroda đã phân tích bộ su tập chim do S. Txikia su
tầm vào năm 1911-1912 ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai và ghi nhận đợc 130 loài và
loài phụ [112].
Trong khoảng thời gian 1923-1924, M.H. Steven đã gửi về Bảo tàng lịch sử tự
nhiên London, Anh một su tập chim và trứng chim (gồm 333 tiêu bản chim và 170
trứng) thu thập ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Bộ su tập này đã đợc N.B. Kinne phân
tích và thông báo vào năm 1924, trong đó ghi đ
ợc 219 loài và loài phụ cùng một ít
dẫn liệu sinh học. Ngoài ra, tác giả cũng đã mô tả thêm 11 loài và loài phụ chim mới
ở miền Bắc Việt Nam [111].
Trong khoảng thời gian 1923-1939, Delacour và các cộng sự của ông đã tiến
hành sáu đợt thám hiểm điểu học ở Đông Dơng. Trong khoảng thời gian từ tháng
11/1926 đến tháng 5/1927 Delacour và Jabouille đã tiến hành su tập chim ở Tam
Đảo (Vĩnh Yên), Bắc Cạn và vùng núi gần giáp biên giới với Trung Quốc thuộc tỉnh
Lạng Sơn rồi sau đó mới chuyển vào miền Nam Việt Nam. Trong đợt su tầm này,
họ đã thu đợc khoảng 4.500 tiêu bản chim. Kết quả phân tích bộ su tập đợc các
tác giả cho công bố lần lợt trên các tạp chí khoa học Ibis, Bull.B.O.C. và L'Oiseau
trong các năm 1928-1929. Trong đó, các tác giả đã ghi nhận đợc 580 loài và loài
phụ và có đến 40 dạng mới cho khoa học.
Đợt su tầm chim tiếp theo ở miền Bắc của Delacour, Greenway và Lowe đã
đợc tiến hành vào thời gian từ tháng 10/1929 đến tháng 5/1930. Lần này, họ làm
việc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, Sapa và các vùng lân cận, nơi mà trớc đây vào
năm 1923-1924 Steven đã nghiên cứu. Sau đó họ trở xuống vùng Hạ Long và trở vào
vùng Hồi Xuân. Lần này, họ đã thu thập đợc 349 loài và loài phụ trong đó có đến
30 dạng mới cho khoa học. Kết quả của lần su tập này đã đợc các tác giả công bố

trong các tạp chí Ibis và L'Oiseaux et R.F.O. vào năm 1930.
Năm 1929, đoàn Kelley-Rooosevelt đã tiến hành su tầm chim ở Sapa (Lào
Cai), Lai Châu. Sau đó, họ qua bắc Lào rồi xuống trung Lào. Bộ su tập chim này đã
đợc O. Bangs và Van Tyne phân tích và công bố vào năm 1931, bao gồm 387 loài
và loài phụ trong đó có một dạng mới [74].
Năm 1931, Delacour và Jabouille cho xuất bản công trình tổng hợp "Chim
Đông Dơng" gồm 4 tập [160]. Trong công trình này các tác giả đã mô tả 954 loài
và loài phụ có kèm theo một ít dẫn liệu chung về đặc tính sinh học và phân bố của
chúng.
Năm 1942, P. Milon tiến hành nghiên cứu chim ở tỉnh Lạng Sơn. Kết quả
nghiên cứu của Milon đợc công bố vào cuối năm 1942 gồm một danh sách 140
loài và loài phụ với một số đặc điểm sinh học [167]. Trong thời gian từ năm 1941-
1942, một vài su tập chim lẻ tẻ thu thập ở Lạng Sơn và một số địa phơng khác ở
miền Bắc Việt Nam đ
ợc gửi về phòng nghiên cứu trờng đại học Tổng hợp Đông
Dơng. Các su tầm này đợc phân tích và cho công bố bởi R. Bourret [156-158].
Đến năm 1951, Delacour trên cơ sở phân tích các bộ su tập chim đã cho bổ sung
lần thứ ba danh sách chim Đông Dơng với 1085 loài và loài phụ, trong đó có 2
dạng mới.
Từ năm 1945-1954 do chiến tranh nên mọi hoạt động nghiên cứu chim ở Đông
Dơng bị gián đoạn và chỉ bắt đầu lại từ năm 1957, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải
phóng ít lâu. Trong thời gian này có một số công trình đợc công bố bởi các nhà
khoa học Việt Nam nh Võ Quý, Trần Gia Huấn, Lê Diên Dực, Đỗ Ngọc Quang,
Đào Văn Tiến [37-40, 170]. Ngoài ra còn có công trình của W.Fisher nghiên cứu về
chim miền Bắc Việt Nam công bố vào năm 1961, 1962 [177, 178]. Thời gian tiếp
theo, Lê Diên Dực có công bố những kết quả nghiên cứu sâu về sinh học, sinh thái
của hai loài chim sáo mỏ ngà và sáo mỏ vàng [14, 15]. Cho đến thời điểm này, hầu
hết các công trình đã công bố cũng mới chỉ đề cập đến khu hệ chim của một vài
vùng nhỏ ở Việt Nam hoặc đi sâu vào một số đặc điểm sinh học của vài loài chim
riêng biệt.

Đến năm 1971, Võ Quý lần đầu tiên đã cho xuất bản công trình "Sinh học của
những loài chim thờng gặp ở Việt Nam", tập 1 [41]. Trong tập đầu này, tác giả đã
khái quát những đặc điểm chung cũng nh chi tiết đặc điểm sinh học của 675 loài và
loài phụ thờng gặp ở miền Bắc Việt Nam. Trong số đó, có một loài mới và một loài
phụ mới cho khoa học là loài gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis và phân loài
hút mật Tam Đảo Nectarinia jugularis tamdaoensis. Theo đặc tính c trú, tác giả đã
chia toàn bộ chim gặp trên miền Bắc Việt Nam thành 6 nhóm: định c (415 loài),
làm tổ nhng không định c (28 loài), trú đông (160 loài), bay qua (7 loài), lang
thang (13 loài), cha xác định (11 loài). Trong số đó, có một số loài với các loài phụ
khác nhau hay với các chủng quần khác nhau đã cùng một lúc đợc ghi vào hai
trong các nhóm trên. Năm 1972, Võ Quý tiếp tục đa ra kết quả nghiên cứu về sự
phân bố theo sinh cảnh của khu hệ chim Bắc Việt Nam [42].
Sau khi kết thúc chiến tranh chống Mỹ và thống nhất đất nớc vào năm 1975,
các hoạt động nghiên cứu chim đợc tiếp tục đẩy mạnh. Công trình nghiên cứu đáng
chú ý trong giai đoạn này là sách "Chim Việt Nam: hình thái và phân loại" tập 1, 2
của Võ Quý xuất bản năm 1975, 1981[43, 44]. Trong công trình này, tác giả đã mô
tả 1.009 loài và phân loài chim đợc ghi nhận ở Việt Nam. Năm 1981, ủ
y ban Khoa
học và Kỹ thuật Nhà nớc đã công bố "Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc
Việt Nam" trong đó có tài nguyên chim [61].
Năm 1983, Võ Quý tiếp tục cho xuất bản Danh lục Chim Việt Nam gồm 773
loài thuộc 20 bộ, 68 họ và 313 giống. Cũng trong năm này, Lê Vũ Khôi có công bố
kết quả nghiên cứu về nguồn lợi động vật trung du miền Bắc trong đó có nguồn lợi
chim [25]. Năm 1985, một số dẫn liệu về sinh học, sinh thái của chim rừng nhiệt đới
Việt Nam đợc Stepanya, Võ Quý và các cộng sự công bố [45, 48]. Từ tháng
4/1988, ba đợt khảo sát thực địa của Tổ chức Bảo tồn Chim quốc tế - ICBP (nay là
BirdLife International) đã đợc tiến hành tại nhiều vùng trên đất nớc. Các chuyến
khảo sát này đã rất thành công trong việc tái phát hiện nhiều loài chim đặc hữu đã
không có ghi nhận nào sau hơn nửa thế kỷ. Tiếp theo đó, BirdLife International đã
thành lập chơng trình quốc gia cùng với đối tác Việt Nam và đã tiến hành hàng loạt

các đợt khảo sát trên khắp lãnh thổ. Các kết quả nghiên cứu này đã đợc nhiều tác
giả trong và ngoài nớc lần lợt công bố [1,4,95-99,131-133,147]. Năm 1995, Võ
Quý, Nguyễn Cử đã cho xuất bản Danh lục Chim Việt Nam với 828 loài cùng với
các đặc điểm về tính chất c trú, vùng phân bố và độ phong phú của mỗi loài [46].
Đến năm 2000, Tổ chức BirdLife Quốc tế ở Việt Nam đã cho xuất bản sách "Chim
Việt Nam" [9] , trong đó có một số loài mới đợc bổ sung cùng với 500 hình vẽ màu
giúp cho nhiều ngời dễ dàng nhận biết các loài chim trong thiên nhiên.
Cho đến nay, các dẫn liệu về thành phần loài chim ở Việt Nam vẫn tiếp tục
đợc cập nhật, song danh lục chim Việt Nam đã có thể đạt tới con số 874 loài [10],
trong đó có 6 loài mới cho khoa học đã đợc mô tả và công bố bao gồm: khớu vằn
đầu đen Actinodura sodangorum , khớu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis, khớu
Kon Ka Kinh Garrulax konkakinhensis, Chích đá vôi Phylloscopus calciatilis,
Khớu ngực hung Garrulax annamensis, Gà lôi lam Hà Tĩnh Lophura hatinhensis.
Một số phân loài chim mới cho khoa học cũng đợc phát hiện vào cuối thập niên 90.
Nh
vậy, cho đến nay nếu so sánh với Danh lục chim Việt Nam xuất bản trớc đây
(Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995), thì số lợng các loài mới đợc bổ sung thêm là 46,
trong đó thuộc bộ Sẻ Passeriformes có: 24 loài, các bộ còn lại ngoài bộ Sẻ Non-
Passeriformes là 17 loài.
Số loài chim có vùng phân bố hẹp hay loài đặc hữu của Việt Nam cho đến nay
đã xác định đợc là 13 loài. Ngoài ra, ở Việt Nam còn tìm thấy các loài đặc hữu
rộng, bao gồm: chích đá vôi Phylloscopus calciatilis, đuôi cụt bụng vằn Pitta
elliotii, Trĩ sao Rheinartia ocellata, Khớu mỏ dài Jabuilleia danjoui, Gà tiền mặt
đỏ Polyplectron germaini và nhiều loài khác. Tổng số loài chim đặc hữu rộng (Đông
Dơng và khu vực) đợc tìm thấy ở Việt Nam cho đến nay có thể đạt con số 30 loài
[8]. Nếu chỉ tính đến năm 1995, số loài và phân loài chim đặc hữu của Việt Nam đã
đợc phát hiện là 100 [8] . Trong thời gian qua, một số nhóm loài đợc quan tâm
nghiên cứu nhiều nh các loài thuộc họ Trĩ (Phasianidae) [1,4,29,30,56,57], Yến
(Apodidae) [36], các loài Chèo bẻo [7], Sếu cổ trụi [16], nhóm chim nớc và chim
nớc di c [50-52], Hiện nay, bớc đầu chúng ta đã có một số nghiên cứu về

nhóm chim ăn thịt, đặc biệt là các nghiên cứu về nhóm loài chim ăn thịt di c ở Việt
Nam. Nằm trong chơng trình hợp tác với Bảo tàng lịch sử tự nhiên Thụy Điển, từ
năm 2002 - 2003, một nhóm cán bộ của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã
bớc đầu tham gia nghiên cứu phân tích ADN nhằm hỗ trợ việc định loại bằng hình
thái ngoài của một số loài và phân loài chim ở Việt Nam [10].
Trong những năm gần đây, nhiều hoạt động nghiên cứu và bảo tồn chim ở
miền Bắc Việt Nam đã đợc tiến hành. Với sự tài trợ của Cộng đồng châu âu (EU),
một dự án "mở rộng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam cho thế kỷ 21" [78] đã đợc
nghiên cứu, đề xuất hệ thống rừng bảo vệ thiên nhiên mới cho Việt Nam đến năm
2010. Theo báo cáo của dự án này, Việt Nam sẽ có hệ thống các khu bảo vệ là 103
khu (2.211.131 ha) theo hệ thống phân hạng của IUCN đã hớng dẫn, trong đó gồm:
11 VQG (294.527ha); 55 KBTTN (1.629.290ha); 20 Khu bảo tồn loài/sinh cảnh
(187.957ha); 17 khu bảo vệ cảnh quan (99.360ha). Danh lục chim của nhiều
KBTTN và VQG trong cả nớc đã đợc bổ sung và xây dựng, làm cơ sở cho công
tác quản lý và bảo tồn. Các loài chim đợc coi là một trong các nhóm loài động vật
hoang dã quan trọng để tiến hành các dự án điều tra, nghiên cứu, đề xuất kế hoạch
quản lý bảo vệ và xây dựng khu bảo tồn. Việt Nam có 3 vùng chim đặc hữu/EBA
trong tổng số hơn 200 vùng chim đặc hữu đã đợc xác định trên toàn cầu[8]. EBAs
đợc coi là các điểm nóng về bảo tồn đa dạng sinh học thế giới. Việt Nam có 63
vùng chim quan trọng/IBA. IBAs là các khu vực quan trọng đợc xác định nhằm
góp phần thúc đẩy công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trờng ở Việt
Nam.
Có rất nhiều loài chim đã đợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000 [3], châu á
[77] và thế giới [108] cũng nh Công ớc CITES, Nghị định 32/2006/NĐ-CP [12]
mới đây của Chính phủ ghi nhận các loài động thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm
trong đó có nhiều loài chim cần đợc u tiên bảo vệ, cấm săn bắt và buôn bán ở các
mức độ khác nhau.
Trong những năm gần đây, ở hầu hết các tỉnh miền Bắc đều đã có những
nghiên cứu về động vật hoang dã trong đó có nguồn lợi chim [20,21,52,53]. Tuy
nhiên, cho đến nay, công tác quản lý nguồn lợi chim cũng nh những nghiên cứu

sâu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim ở miền Bắc nói riêng và ở Việt
Nam nói chung vẫn còn cha nhiều. Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ nghiên cứu
chim ở nớc ta phải không ngừng nỗ lực triển khai thêm các nghiên cứu và tăng
cờng năng lực cũng nh phơng tiện nghiên cứu để có thể thực hiện đợc công việc
này. Tất cả những nghiên cứu trên sẽ giúp làm sáng tỏ hơn vai trò, ý nghĩa của các
loài chim trong các hệ sinh thái tự nhiên và cuộc sống của con ngời, từ đó làm cho
cộng đồng hiểu và thêm yêu thích các loài chim, khích lệ mọi ngời tự giác tham
gia công tác bảo tồn các loài chim sống trong cảnh quan thiên nhiên trên quê hơng
mình.
1.1.2. Khái quát những công trình đã nghiên cứu về VQG Xuân Sơn
Ngay từ những năm 1927, 1934, 1941, 1944 đã có một số ngời nớc ngoài
đến su tầm mẫu chim ở khu vực này nh Bourret, Raimbault, Winter, Agric,
Vào giữa năm 1961, đoàn sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội đã tổ chức đợt
thực tập nghiên cứu thiên nhiên tại xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Qua đợt thực tập trên, nhiều mẫu chim đã đợc thu, xử lý, làm mẫu nhồi và lu giữ
tại Bảo tàng Động vật, Trờng ĐHKHTN - ĐHQGHN. Một số tác giả khác nh
Phan Duy Cộng, Lê Diên Dực cũng đã thu đợc nhiều mẫu ở các xã Thục Luyện,
Địch Quả, Thạch Khoán thuộc huyện Thanh Sơn.
KBTTN Xuân Sơn đợc thành lập từ năm 1986 theo Quyết định 194/CT ngày
9/8/1986 của Hội đồng Bộ trởng. Theo quyết định đó, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh
Phú đã cho thành lập Trạm kiểm lâm Minh Đài, thuộc Hạt kiểm lâm Minh Đài. Sau
đó, Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã phối hợp với Chi cục kiểm lâm Vĩnh Phú khảo
sát xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTTN Xuân Sơn năm 1992. Theo tài liệu
này đã xác định đợc ở KBTTN Xuân Sơn có 118 loài chim [64].
Từ đó cho đến nay, có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc cũng nh các
đoàn công tác lâm nghiệp của địa phơng và trung ơng đã tới Xuân Sơn nghiên
cứu.
Năm 1998, trong nội dung nghiên cứu của đề tài: Tài nguyên đa dạng sinh
học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ do
Vũ Quang Mạnh chủ trì, Lê Đình Thuỷ (Viện ST & TNSV) cùng nhóm nghiên cứu

đã có 2 đợt thực địa vào tháng 5 và tháng 7/1998. Kết quả đã ghi nhận thành phần
loài chim ở KBTTN Xuân Sơn có 168 loài thuộc 45 họ, 15 bộ. Kết quả này đã đợc
công bố trên Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, số 1/2003 [33].
Tiếp đó, năm 2000, trong đề tài cấp Viện ST & TNSV, Trơng Văn Lã đã tiến hành
các nghiên cứu về khu hệ chim ở Xuân Sơn và xác định đợc 155 loài chim [31].
Sau khi đợc chuyển hạng lên thành VQG theo Quyết định số 49/2002/QĐ-
TTg ngày 17/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ với tổng diện tích 15.048 ha, Chi cục
kiểm lâm tỉnh Phú Thọ phối hợp với Viện ĐT & QHR xây dựng luận chứng: "Dự án
đầu t xây dựng Vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ", 2003[65]. Đỗ Tớc và
cộng sự đã xác định đợc ở VQG Xuân Sơn có 240 loài chim thuộc 50 họ, 15 bộ,
trong đó bao gồm 235 loài quan sát đợc và 5 loài có mẫu [60].
Một trong những nội dung nghiên cứu của đề tài khoa học công nghệ cấp Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam [22], Lê Đình Thuỷ, Nguyễn Lân Hùng Sơn và
Ngô Xuân Tờng đã xác định thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn có 182 loài
thuộc 47 họ và 15 bộ. Kết quả đã đợc công bố trong Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc
2005 về nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.
Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.05.23 hỗ trợ cho
nghiên cứu sinh do Hà Đình Đức chủ trì về "Nghiên cứu khu hệ chim và một số đặc
điểm sinh học, sinh thái của một số loài chim thuộc họ Kh
ớu Timaliidae ở VQG
Xuân Sơn" đã đợc triển khai trong hai năm 2005 - 2006 và bớc đầu đa ra những
dẫn liệu về sinh thái, sinh học một số loài chim thuộc nhóm này, đặc biệt là những
dẫn liệu về âm sinh học của loài.
Kế thừa các nghiên cứu đã thực hiện ở VQG Xuân Sơn , chúng tôi tiếp tục các
nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn về chim ở VQG Xuân Sơn trong khuôn khổ đề tài luận
án: "Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim
đặc trng ở Vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ" đợc thực hiện trong 3 năm
2003 - 2006.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi cũng đã hớng dẫn sinh viên
Nguyễn Thanh Vân, Khoa Sinh học - Kỹ thuật Nông nghiệp, Trờng ĐHSPHN

nghiên cứu và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2006 với tên đề
tài là "Kết quả nghiên cứu bớc đầu về các loài chim hiện diện tại Vờn quốc gia
Xuân Sơn bằng phơng pháp mist-nets".
Nh vậy, mặc dù khu hệ chim của VQG Xuân Sơn đã đợc nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu, song vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu rộng, sâu hơn
nữa để có thể hiểu rõ hơn về sự phong phú và đa dạng cũng nh những nét đặc trng
của các loài chim ở đây.
1.2. Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên và xã hội vQG Xuân
Sơn
1.2. 1. Ví trí địa lý, hành chính
VQG Xuân Sơn nằm về phía Tây của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Có toạ
độ địa lý: + Từ 21
0
30 đến 21
0
00 vĩ độ Bắc
+ Từ 104
0
52 đến 105
0
12 kinh độ Đông
- Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Phía Nam giáp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình.
- Phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.
- Phía đông giáp với các xã: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vĩnh Tiến,
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
VQG bao gồm toàn bộ diện tích của xã Xuân Sơn và 7 xã vùng đệm là: Đồng
Sơn, Lai Đồng, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Minh Đài, Xuân Đài và Kim Thợng. Đều thuộc
vùng sâu vùng xa của huyện miền núi Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, với tổng diện tích tự
nhiên là: 33.687 ha, trong đó diện tích vùng lõi là 15.048 ha và diện tích vùng đệm

là 18.639 ha. Vị trí của VQG Xuân Sơn trên bản đồ vùng phân bố chim Việt Nam
đợc thể hiện trong hình 1.1.











V
QG Xu©n S¬n




































H×nh 1.1. §Þnh h−íng vÞ trÝ VQG Xu©n S¬n trªn b¶n ®å
vïng ph©n bè chim ViÖt Nam
(Vâ Quý, NguyÔn Cö, 1995)
1.2. 2. Địa hình địa mạo
VQG Xuân Sơn và vùng đệm nằm trong một vùng đồi núi thấp thuộc lu vực
sông Bứa, nơi kết thúc của dãy núi Hoàng Liên.
Vùng đồi núi thấp này toả rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tả ngạn sông
Đà bao gồm cả huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Sông Bứa và các chi lu của nó
toả nhiều nhánh ra gần nh khắp vùng. Nhìn chung, các dãy đồi núi chỉ cao chừng
600-700 m, hình dáng khá mềm mại vì chúng đợc cấu tạo bởi các loại đá phiến

biến chất quen thuộc. Cao nhất là đỉnh Voi với độ cao 1386 m, tiếp đến là núi Ten,
núi Vạn đều cao trên 1200-1300 m.
Các thung lũng trong vùng mở rộng và uốn lợn khá phức tạp. Sự chia cắt theo
chiều sâu cũng khá lớn, các sờn núi khá dốc, bình quân độ dốc là 20
0
khiến việc đi
lại trong vùng gặp nhiều khó khăn.
Nhìn chung địa hình trong khu vực có những kiểu chính sau:
- Kiểu núi trung bình:
Hình thành trên đá phiến biến chất có độ cao từ 700-1368m. Kiểu này phân bố
chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam VQG bao gồm phần lớn hệ đá vôi Xuân Sơn và các
dãy núi đất xen kẽ. Tác dụng xâm thực mạnh, độ dốc lớn trung bình 30
0
, mức độ
chia cắt phức tạp và là đầu nguồn của hệ sông suối của sông Bứa. Chiếm tỷ lệ 10,4%
diện tích tự nhiên.
- Kiểu địa hình núi thấp:
Đợc hình thành trên các đá trầm tích lục địa nguyên uốn nếp, tác dụng xâm
thực bóc mòn, thuộc địa hình này là các núi có độ cao từ 300-700m phân bố chủ yếu
từ Nam, Tây Nam đến phía Bắc khu vực chiếm 25,4% diện tích.
Núi ở đây có hình dạng mềm mại, đỉnh tròn, sờn thoải, độ dốc trung bình chỉ
20
0
, có những thung lũng mở rộng hơn ở vùng núi phía Tây Bắc.
- Kiểu đồi cao:
Có độ cao dới 300m, phân bố chủ yếu về phía Đông khu vực. Có hình dạng
đồi lợn sóng mềm mại, đợc cấu tạo từ các loại đá trầm tích và biến chất hạt mịn,
hiện nay đã đợc trồng chè xanh, chè shal và rừng nguyên liệu giấy chiếm 43,9%
diện tích khu vực.
- Thung lũng và bồn địa:

Đó là những vùng trũng kiến tạo giữa núi, phân bố chủ yếu ở các xã Đồng
Sơn, Lai Đồng, Tân Sơn, Xuân Đài, Minh Đài và Kim Thợng, huyện Thanh Sơn.
Đây là các thung lũng sông suối mở rộng, địa hình bằng phẳng, độ dốc rất thoải,
trong đó có trầm tích phù sa rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.
1.2.3. Khí hậu, thuỷ văn
1.2.3.1. Khí hậu
VQG Xuân Sơn và vùng đệm nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Các số liệu qua theo dõi liên tục nhiều năm (1960-1995) của trạm khí tợng
Minh Đài và Thanh Sơn đợc thể hiện trong bảng phụ lục 1.
- Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22
0
C-23
0
C, tơng đối với tổng nhiệt
năng từ 8.300
0
C-8.500
0
C (nằm trong vành đai nhiệt đới).
+ Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hởng của gió mùa
Đông Bắc. Nhiệt độ trong các tháng này xuống dới 20
0
C, nhiệt độ trung bình tháng
thấp nhất là tháng 1 (15,3
0
C ở trạm Minh Đài, 15,5
0
C ở trạm Thanh Sơn).
+ Ngợc lại, trong mùa nóng, do ảnh hởng của gió mùa Đông nam nên thời

tiết luôn nóng ẩm, ma nhiều. Nhiệt độ trung bình trên 25
0
C, nóng nhất là vào tháng
6 và 7 (28
0
C). Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên tới 40,7
0
C vào tháng 6, do chịu ảnh
hởng của gió Tây (gió Lào) khô và nóng, độ ẩm không khí có thể xuống dới 20%
trong các tháng 5,6,7.
- Chế độ ma ẩm:
Lợng ma đạt mức trung bình từ 1.660 mm ở trạm Thanh Sơn đến 1.826mm ở
trạm Minh Đài. Tập trung gần 90% vào mùa ma (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng
năm), hai tháng có lợng ma cao nhất là tháng 8,9 hàng năm (do ảnh hởng của
ma hội tụ hay có ma bão ) thờng kèm theo lũ lụt gây thiệt hại khá lớn cho mùa
màng và tài sản của nhân dân.
Mùa khô hạn từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lợng ma chỉ còn chiếm
dới 10% tổng lợng ma trong năm, nhng hạn hán ít xảy ra vì có ma phùn (mỗi
năm có trên 20 ngày) làm hạn chế sự khô hạn trong mùa khô.
Tháng 12 và tháng 1 là những tháng khô hanh nhất và lợng bốc hơi cũng
thờng lớn hơn lợng nớc ma.
+ Độ ẩm không khí trong vùng bình quân đạt 86%, những tháng có ma phùn
độ ẩm không khí đạt chỉ số cao nhất. Tuy vậy, những giá trị cực đoan thấp về độ ẩm
vẫn thờng đo đợc trong thời kì khô hạn kéo dài.
+ Lợng bốc hơi không cao (653mm/n) điều đó đánh giá khả năng che phủ đất
của lớp thảm thực bì còn cao, hạn chế đợc lợng nớc bốc hơi, làm tăng lợng
nớc thấm, duy trì đợc nguồn nớc ngầm trong khu vực, cung cấp cho các con
sông suối có đủ nớc quanh năm.
1.2.3.2. Thuỷ văn
Hệ thống sông Bứa với các chi lu của nó toả rộng ra khắp vùng. Với lợng

ma khá dồi dào, trung bình năm từ 1500-2000 mm, lợng ma cực đại có thể tới
2453 mm, nhng có năm ít ma chỉ đo đợc 1415 mm.
Trong vùng này khá giàu nớc, mô đun dòng chảy gần 401/s/km
2.
Dòng chảy
cực tiểu khoảng 6-7 1/s/cm
2
. Địa hình lu vực thuận lợi cho việc xây dựng các hồ
thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Sông Bứa có hai chi lu lớn, đó là sông Mua bắt nguồn từ các vùng núi cao
phía Đông huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La và sông Gian bắt nguồin từ các dãy núi cao
trung bình ở ranh giới giữa Phú Thọ và Hoà Bình. Hai sông này hợp nhau tại làng
Kệ Sơn, rồi đổ vào sông Hồng tạo thành Phong vực. Tổng chiều dài của sông
120km, chiều rộng trung bình 200m có khả năng vận chuyển Lâm thổ sản từ thợng
nguồn về sông Hồng khá thuận lợi.
VQG và các xã vùng đệm chỉ nằm trong lu vực sông Mua. Các thung lũng do
sông Mua bồi đắp khá rộng và bằng phẳng, nhân dân trong vùng đã cải tạo khai phá
thành các cánh đồng phì nhiêu, năng suất cây trồng không thua kém các cánh đồng
miền xuôi. Dân địa phơng sống dọc hai bên bờ, trên các dải đất phù sa và các cánh
đồng do con sông này tạo nên rất đông vui và sầm uất.
1.2.4. Các phân khu chức năng trong VQG Xuân Sơn
Diện tích VQG Xuân Sơn đã đợc phê chuẩn theo Quyết định số 49/2002/QĐ-
TTg ngày 17/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ với diện tích là 15.048 ha, đợc phân
ra 3 phân khu chức năng và vùng đệm (bảng 1.1). Bản đồ quy hoạch VQG Xuân Sơn
đợc thể hiện trên hình 1.2.
Bảng 1.1. Tổng hợp diện tích các phân khu chức năng và vùng đệm
(Nguồn: VQG Xuân Sơn, 2003)
Phân khu chức năng
Diện tích
(ha)

1. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099
2. Phân khu phục hồi hệ sinh thái 5.737
3. Phân khu hành chính và dịch vụ du lịch 212
Vùng đệm 18.639
Tổng cộng: 33.687
Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích các phân khu theo xã
(Nguồn: VQG Xuân Sơn, 2003)

Tổng
diện tích
(ha)
Diện tích
PKBVNN
(ha)
Diện tích
PKPHHST
(ha)
Diện tích
PKHCDV
(ha)
Xuân Sơn 6.548 5.260 1.283 5
Xuân Đài 2.818 2.611 207
Tân Sơn 457 348 109
Đồng Sơn 1.128 1.128
Lai Đồng 26 26
Kim Thợng 4.071 2.337 1.734
Tổng cộng: 15.048 9.099 5.737 212
Ghi chú: PKBVNN: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; PKPHHST: Phân khu phục
hồi hệ sinh thái; PKHCDV: Phân khu hành chính, dịch vụ.
VQG đã đợc quy hoạch có diện tích đủ lớn, bao trùm hầu hết diện tích núi đá

vôi trong khu vực và rừng phòng hộ của các hệ thống sống suối thuộc đầu nguồn
sông Bứa. Theo quy hoạch đó đã giúp bảo tồn toàn bộ diện tích các khu rừng
nguyên sinh trên núi đá vôi và các khu rừng nguyên sinh trên núi đất cùng hệ động
vật đa dạng trong đó. Tổng hợp diện tích các phân khu chức năng theo đơn vị hành
chính xã đợc thể hiện trong bảng 1.2.

×