Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại KBTTN thượng tiến kim bôi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là cơng trình nghiên cứu lớn nhất đối với mỗi sinh
viên, là sự kết hợp giữa tri thức khoa học và kiến thức thực tế. Đƣợc sự đồng ý
của nhà trƣờng, khoa quản lý tài ngun rừng và mơi trƣờng em đã thực hiện
khóa luận tốt nghiệp tại Khu Bảo Tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến. Sau thời gian
dài thực tập, nghiên cứu, đến nay khóa luận đã hồn thành. Để đạt đƣợc kết quả
của bài khóa luận hồn thiện nhƣ hiện nay là nhờ sự hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ
của các thầy cô giáo trong trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam và các thầy
cô giáo tại địa phƣơng. Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn của mình
tới những ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Ngô Duy Bách
là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và hết lịng giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý
báu và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành khóa luận. Ban lãnh
đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng đã giúp đỡ em trong q trình thực hiện khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý KBTTN Thƣợng Tiến đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Đồng thời em xin cảm
ơn các ban ngành đoàn thể tại Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi đã cung cấp rất
nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận.
Mặc d , đã hết sức nỗ lực để thực hiện đề tài, thế nhƣng bƣớc đầu đi vào
thực tế còn nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và đánh
giá của các thầy cơ để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018
Sinh viên thực hiện

Đổng Vũ Hoàng
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Phần 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 3
1.1.Cơ sở lý luận.................................................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 3
Phần 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 12
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ................................................................. 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 12
2.3. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................. 15
2.4.2. Phƣơng pháp, công cụ thu thập số liệu tại hiện trƣờng ............................. 15
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
BTTN THƢỢNG TIẾN ...................................................................................... 16
3.1. Giới thiệu về Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến ................................. 16
3.2. Địa hình và thổ nhƣỡng ................................................................................ 17
3.3. Khí hậu và thủy văn ..................................................................................... 18
3.4. Nguồn nhân lực. ........................................................................................... 19
3.5. Chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn. .............................................................. 19
3.5.1. Chức năng: ............................................................................................... 19
3.5.2. Nhiệm vụ: .................................................................................................. 19
3.6. Về nhân lực và cơ sở vật chất. ..................................................................... 20
3.6.1. Về nhân lực. .............................................................................................. 20
3.6.2. Về cơ sở vật chất: ...................................................................................... 20
3.7. Về tài nguyên, giá trị của khu rừng. ............................................................. 21
3.8. Về định hƣớng phát triển.............................................................................. 22
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23

ii


4.1. Hiện trạng TNR và rừng cộng đồng tại KBTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi –
Hịa Bình.............................................................................................................. 23
4.1.1. Đánh giá các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở Khu BTTN Thƣợng
Tiến ..................................................................................................................... 24
4.1.2. Đánh giá hiệu quả QLRCĐ của các thơn/ bản đƣợc giao rừng trong
chƣơng trình dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng trên địa bàn Khu BTTN
Thƣợng Tiến. ....................................................................................................... 25
4.2. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại Khu BTTN Thƣợng Tiến .............. 27
4.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng... 27
4.2.2. Mối quan tâm của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ rừng
cộng đồng. ........................................................................................................... 30
4.2.3. Mức độ quan trọng của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ
rừng cộng đồng. ................................................................................................... 32
4.2.4. Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng và hộ gia
đình ...................................................................................................................... 34
4.2.5. Các giải pháp quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng đang tồn tại ở Khu
BTTN Thƣợng Tiến ............................................................................................ 36
4.2.6. Kinh nghiệm bản địa trong quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng ............... 37
4.3. Một số đề xuất nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả ở Khu BTTN
Thƣợng Tiến ........................................................................................................ 38
4.3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức ................................................................... 38
4.3.2. Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách và tổ chức ................................... 39
4.3.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ...................................................................... 40
Chƣơng 5 ............................................................................................................. 44
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 44
5.1. Kết luận. ....................................................................................................... 44
5.2.Tồn tại............. .............................................................................................. 46

5.3.Khuyến nghị .................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Hiệu quả của các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở KBTTN
Thƣợng Tiến ........................................................................................................ 24
Bảng 4.2: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Vãng xã Thƣợng Tiến
đƣợc giao năm 2007 ............................................................................................ 26
Bảng 4.3: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng Vãng xã Thƣợng Tiến sau
điều tra, đánh giá ................................................................................................. 26
Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng .. 28
Bảng 4.5: Mối quan tâm của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ
rừng...................................................................................................................... 30
Bảng 4.6: Nguyện vọng tham gia quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng của hộ gia
đình. ..................................................................................................................... 31
Bảng 4.7: Mức độ quan trọng của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo
vệ rừng cộng đồng. .............................................................................................. 32
Bảng 4.8: Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng và hộ gia
đình ...................................................................................................................... 34
Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình tại Khu BTTN Thƣợng Tiến .......... 34
Bảng 4.10: Các giải pháp quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng đang tồn tại ở Khu
BTTN Thƣợng Tiến ............................................................................................ 36

iv


ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là một bộ phận của môi trƣờng sống, là tài nguyên quý giá của đất
nƣớc, có khả năng tái tạo rất phong phú và đa dạng, có giá trị to lớn về nhiều mặt
đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu
khoa học, an ninh quốc gia và chất lƣợng sống của cả dân tộc.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu hecta, trong đó có tới 2/3 diện
tích là vùng đồi núi. Gần 50 năm qua, tài nguyên rừng ở Việt Nam liên tục bị
giảm sút, xét trên tất cả các phƣơng diện: diện tích rừng, chất lƣợng rừng, trữ
lƣợng gỗ… Cho đến nay, tình trạng rừng bị phá, bị cháy và suy thoái chất
lƣợng vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn. Năm 1945 Việt Nam có 14,6 triệu hecta rừng,
độ che phủ hơn 43,6% thì năm 1997 độ che phủ rừng chỉ cịn khoảng 28% (trong
đó có 0,7 triệu hecta rừng trồng), tổng trữ lƣợng gỗ chỉ cịn khoảng 580 triệu
m3 và gỗ có khả năng khai thác và thƣơng mại hóa thì thấp hơn nhiều.
Sự suy thoái tài nguyên rừng, đặc biệt là chất lƣợng rừng đang đẩy xa
những ngƣời dân nghèo ra khỏi tầm thụ hƣởng các nguồn tài ngun. Chính điều
đó đã tạo điều kiện cho sự phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc và tiềm ẩn yếu tố
không ổn định trong nơng thơn miền núi Việt Nam.
Từ thực tế này, địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có những điều chỉnh trong
phƣơng thức quản lý rừng.
Q trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển
hƣớng chiến lƣợc lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp nhân
dân đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phƣơng thức
quản lý tài nguyên rừng.
Cho đến nay, ở Việt Nam tồn tại 3 hình thức quản lý rừng là:
- Hình thức quản lý rừng Nhà nƣớc;
- Hình thức quản lý rừng tƣ nhân;
- Hình thức quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng (QLRCĐ).
Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý
đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ƣơng và địa phƣơng. Xét về mặt lịch sử, ở
Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín
1



ngƣỡng của các cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong vài năm gần
đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý, một số địa phƣơng đã triển khai giao đất, giao
rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào
các mục đích khác nhau, theo đó, cộng đồng với tƣ cách nhƣ là ngƣời làm chủ.
Ngoài ra, các cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh
và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nƣớc.
Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộng
đồng địa phƣơng là mơ hình quản lý có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp
với tập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam. Tuy nhiên, xét về
khía cạnh pháp lý, cộng đồng chƣa đƣợc thừa nhận là đối tƣợng đƣợc giao đất,
giao rừng.
Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, nhƣ
a) vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt
Nam nhƣ thế nào?
b) Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng là gì?
c) Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay khơng?
d) Khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và
phát triển rừng cần đƣợc xác lập nhƣ thế nào? v.v...
Từ thực tiễn quản lý cũng nhƣ kinh nghiệm quản lý rừng của các địa
phƣơng khác trên toàn quốc cho thấy, quản lý rừng có sự tham gia của cộng
đồng là hình thức quản lý tiên tiến và bền vững, tuy nhiên trong vấn đề thực hiện
đã bộc lộ một số vấn đề cần giải quyết nhƣ:
- Sự tham gia quản lý của ngƣời dân nhƣ thế nào là ph hợp;
- Hiệu quả đem lại từ hình thức quản lý này là nhƣ thế nào;
- Vấn đề hƣởng lợi của ngƣời dân;
- Khung chính sách để thực thi vấn đề này nhƣ thế nào?
Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn đối với xu
hƣớng phát triển bền vững hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại
KBTTN Thượng Tiến – Kim Bôi – Hịa Bình”.
2


Phần 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Rừng và tác dụng của rừng đối với đời sống xã hội
Rừng: Có nhiều khái niệm khác nhau về rừng, song có thể tìm hiểu một số
khái niệm sau:
- Rừng là khu đất rộng, có nhiều cây mọc tự nhiên hoặc đƣợc trồng tạo ra một hệ
sinh thái rừng mà trong đó cây rừng là thành phần chính của quần thể sinh vật rừng. Rừng
gồm rừng tự nhiên và rừng trồng trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng
đặc dụng.
- Rừng là một tổng thể cây gỗ có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi
khơng gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Mơrơdốp - 1930)
- Rừng là một bộ phận canh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các
cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong q trình phát triển của mình,
chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hƣởng lẫn nhau và tới hoàn cảnh bên ngồi
(Teachenkơ - 1952)
- Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh
quyển địa cầu (Mêlêkhốp - 1974)
Nhƣ vậy, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật
rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trƣờng khác, trong đó cây gỗ, tre
nứa hoặc hệ thực vật đặc trừng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ
10% trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Vai trị của rừng: Rừng có vai trị qua trọng đối với xã hội về mặt kinh tế cũng

nhƣ về môi trƣờng
- Rừng cung cấp các sản phẩm gỗ, củi và các loại đặc sản quý hiếm
- Rừng có tác dụng to lớn đối với môi trƣờng sống của con ngƣời. Cụ thể:
- Rừng có vai trị quan trọng đối với khí hậu, thời tiết, làm khí hậu và

3


thời tiết đƣợc điều hồ.
- Rừng có khả năng giữ nƣớc, làm tăng lƣợng nƣớc ngầm trong lòng đất
do hệ rễ cây điều tiết.
- Rừng có tác dụng chống xói mòn cao.
- Bảo vệ đa dạng sinh học
- Làm sạch khơng khí, phịng chống ơ nhiễm.
- Phịng chống những thiên tai của thời tiết nhƣ cát bay, chống nóng ven
biển, giảm tốc độ gió để bảo vệ m a màng trong nơng nghiệp.
Tóm lại, rừng là lớp thảm thực vật có tác dụng lớn trong việc chống ơ
nhiễm mơi trƣờng. Rừng là lá phổi xanh của trái đất, nhả oxi và hấp thu cacbonic
của khí quyển trong q trình đồng hố của cây với mơi trƣờng. Rừng làm trong
sạch bầu khí quyển, giữ cân bằng lƣợng oxi và cacbonic trong khơng khí, duy trì
sự sống trong hành tinh chúng ta. Rừng là tấm màn xanh coi giữ và làm sạch các
nguồn nƣớc. Số phận của rừng là số phận của hành tinh chúng ta, “nếu rừng nhiệt
đới khơng cịn, sẽ có khoảng 1 tỉ ngƣời khơng có nguồn sống” (Nigel Sitwell).
Theo tính tốn khoa học, mỗi quốc gia cần có ít nhất 1/3 diện tích rừng che phủ
thì mới bảo đảm đƣợc cân bằng sinh thái, diện tích rừng che phủ phải phân bố
đều trên diện tích cả nƣớc và phân bố có trọng điểm, nhất là vùng đầu nguồn.
Rừng có khả năng cải tạo khí hậu, ngăn cản gió lạnh, gió nóng, hạn chế
tác hại của gió bão, bảo vệ mùa màng nông nghiệp và nâng cao năng suất hoa
mầu. Rừng có tác dụng phịng hộ đầu nguồn, ni dƣỡng nguồn nƣớc, nhất là ở
những v ng núi cao. Rừng có khả năng bảo vệ đất đai, chống xói mòn.

Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của rừng ngày cành trở nên vô giá.
Hiệu quả cân bằng sinh thái của rừng khơng thể tính tốn bằng giá trị kinh tế
thơng thƣờng. Có thể nói chắc chắn rừng: thảm thực bì rừng khơng cịn thì sự
sống trên hành tinh chúng ta cũng sẽ mất theo.
Rừng cịn có giá trị cảnh quan, làm tăng thêm vẻ đẹp cho non sông, đất
nƣớc. Rừng là nơi thăm quan, nghỉ mát, du lịch, “rừng và cảnh quan của rừng có
thể làm tăng sức khoẻ con ngƣời, làm mạnh thêm quan niệm về đạo đức”
(Tselchiep).
4


1.1.1.2. Khái niệm về “cộng đồng”
Cộng đồng là một tập hợp những ngƣời sống thành xã hội, có quan điểm
chung với nhau, có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau và thƣờng có ranh giới
trong khơng gian một làng, một bản.
Cộng đồng đƣợc phân chia theo 2 loại hình cơ bản sau:
- Cộng đồng địa lý: Bao gồm những ngƣời dân cƣ trú trong cùng một địa bàn
với các đặc
điểm xã hội đồng nhất và có một mối quan hệ ràng buộc với nhau. Họ cùng
đƣợc áp dụng chính sách chung.
- Cộng đồng chức năng: Gồm những gồm ngƣời có thể cƣ trú gần nhau hoặc
khơng gần nhau nhƣng có lợi ích chung. Họ liên kết với nhau trên cơ sở nghề nghiệp,
sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức.
Nhƣ vậy, theo quan niệm này, cộng đồng có thể là cộng đồng dân cƣ làng, bản;
nhóm hộ, dịng họ…; hợp tác xã; các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội
nghề nghiệp (cấp làng, xã) cũng có thể coi là một loại hình cộng đồng.
1.1.1.3. Khái niệm về "cộng đồng" trong quản lý tài nguyên rừng
Các nhà xã hội học, dân tộc học đã đƣa ra nhiều ý kiến khác nhau về khái
niệm "cộng đồng". ở đây chỉ đƣa ra khái niệm "cộng đồng" đƣợc dùng trong
lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng. Theo đó, có thể khái quát thành 3 quan điểm

chính sau đây:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, thuật ngữ "cộng đồng" chính là nói đến cộng
đồng dân cƣ làng bản, bao gồm toàn thể những ngƣời sống thành một xã hội
có những điểm tƣơng đồng về mặt văn hố truyền thống, có các mối quan hệ sản
xuất và đời sống gắn bó với nhau và thƣờng có ranh giới không gian trong một
làng bản.
- Quan điểm thứ hai cho rằng, "cộng đồng" bao gồm toàn thể những
ngƣời sống thành một xã hội có những điểm giống nhau và có các mối quan hệ
gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhƣ vậy, theo quan niệm này, tính chất giống nhau về
một điểm hoặc một số điểm nào đó là yếu tố hình thành nên những quan hệ cộng
5


đồng trong xã hội. Có nhiều nhóm cộng đồng khác nhau nhƣ cộng đồng sắc tộc,
cộng đồng làng bản, cộng đồng tôn giáo....
- Quan điểm thứ ba cho rằng, thuật ngữ "cộng đồng" đƣợc d ng trong
quản lý tài nguyên rừng chính là nói đến các nhóm ngƣời có các mối quan hệ
sản xuất và đời sống gắn bó với nhau. Theo quan niệm này, "cộng đồng" có thể
là cộng đồng tồn làng bản; cộng đồng sắc tộc trong thơn; cộng đồng các dịng
họ hoặc các nhóm hộ. Thậm chí có ý kiến cịn cho rằng các hợp tác xã, các tổ
chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở cấp làng bản cũng đƣợc
coi là một loại hình của cộng đồng [26].
Mặc dù có những quan niệm khác nhau về cộng đồng, nhƣng phần lớn
các ý kiến đều cho rằng thuật ngữ "cộng đồng" đƣợc dùng trong quản lý tài
nguyên rừng chính là nói đến cộng đồng dân cƣ làng bản.
1.1.1.4. Khái niệm về “rừng cộng đồng”
Rừng cộng đồng là một khái niệm bao gồm những nội dung về quyền sở
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài nguyên rừng thuộc quyền
quản lý của cộng đồng.
Để xây dựng tiêu chí nhận biết ở nơi nào có rừng cộng đồng và phƣơng

thức QLRCĐ cần phải có khái niệm rõ ràng về rừng cộng đồng.
- Theo khái niệm hẹp, rừng cộng đồng là những khu rừng thuộc quyền sở
hữu truyền thống của cộng đồng làng bản, đƣợc chính quyền cơng nhận.
- Theo khái niệm rộng rừng cộng đồng là những khu rừng đƣợc giao cho
cộng đồng quản lý (hoặc đồng quản lý). Cộng đồng quản lý và đƣợc quyền sử
dụng các khu rừng đó cho những nhu cầu của từng thành viên hoặc cho tồn thể
cộng đồng theo khn khổ của một hợp đồng dài hạn (hoặc khế ƣớc) đƣợc lập đúng
quy định của pháp luật hiện hành. Hoặc nói một cách khác, theo khái niệm rộng
rừng cộng đồng là những khu rừng mà cộng đồng đƣợc xác định là chủ thể quản lý
rừng, có nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng nhƣ một chủ rừng thực sự.
Ở cả 2 khái niệm này, cần nhận rõ những nội dung sau đây:
- Quyền sở hữu về rừng cây đƣợc hiểu theo nội dung của Luật BV&PTR,
6


đó là: rừng tự nhiên thuộc sở hữu Nhà nƣớc, rừng trồng thuộc sở hữu của ngƣời
đã đầu tƣ công sức để trồng nên khu rừng đó. Đây chính là quyền sở hữu một loại
tài sản đặc biệt gắn liền với đất lâm nghiệp.
- Quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của cộng đồng: là khả năng pháp
lý đƣợc thực hiện những hành vi nhất định để quản lý, sử dụng, khai thác những
lợi ích của rừng và đất lâm nghiệp đƣợc giao hoặc đƣợc khoán bảo vệ.
- Quyền định đoạt: Quyền định đoạt về đất lâm nghiệp tất nhiên thuộc về
Nhà nƣớc, vì đất thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, nhƣng quyền định đoạt về rừng cây
tuỳ thuộc vào quyền sở hữu rừng cây của cộng đồng.
- Quyền hưởng lợi: Đối với rừng làng truyền thống hoặc rừng làng đƣợc
giao đúng quy định ở Nghị định 163 CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 nƣớc
CHXHCN Viêt Nam thì quyền hƣởng lợi của cộng đồng đƣợc hƣởng đúng nhƣ
quy định của pháp luật. Đối với rừng do cộng đồng nhận khoán bảo vệ từ các tổ
chức rừng Nhà nƣớc thì quyền hƣởng lợi của cộng đồng đƣợc hƣởng theo quy
định của hợp đồng khốn.

1.1.1.5. Tiêu chí để nhận biết rừng cộng đồng
Trong các mơ hình sở hữu, sử dụng và quản lý lâm nghiệp đang tồn tại,
cần phải nhận biết nơi nào là rừng cộng đồng. Vì vậy, cần thảo luận để thống nhất
các tiêu chí để nhận biết rừng cộng đồng nhƣ sau:
Tiêu chí 1: Mục đích sử dụng rừng chủ yếu để đáp ứng cho các yêu cầu
của cộng
đồng. Để sử dụng tiêu chí này cần thấy rõ các vấn đề sau đây:
- Nhu cầu gỗ và các lâm sản thiết yếu khác để sử dụng trong đời sống của
từng gia
đình và của cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng ở vùng sâu, vùng xa là
rất thiết yếu, và chƣa có điều kiện đáp ứng đƣợc thơng qua thị trƣờng.
- Cộng đồng có nhu cầu sử dụng một số khu rừng vì lợi ích chung của họ.
Tiêu chí 2: Sử dụng cao nhất có thể các nguồn lực lao động, tài chính, kỹ
thuật sẵn có ở cộng đồng.
7


Vì mục đích đầu tiên của rừng cộng đồng là đáp ứng các nhu cầu về lâm sản có
tính chất gia dụng và bảo vệ môi trƣờng sản xuất và sinh sống ở cộng đồng, nên
doanh thu và lợi nhuận thu đƣợc ở rừng cộng đồng cịn rất ít. Vì vậy, khơng có
sẵn nguồn tài chính thu từ rừng để trả công lao động. Hơn nữa, cộng đồng dân cƣ có
nguồn lao động đáng kể, có những kiến thức bản địa về lâm sinh, nông lâm kết hợp
và quản lý rừng. Mặc dù dân cƣ còn nghèo, nhƣng nếu biết huy động tốt các
nguồn lực lao động và kiến thức bản địa cũng sẽ tạo nên một nguồn lực rất quan
trọng để đầu tƣ kinh doanh rừng cộng đồng.
Tiêu chí 3: Sử dụng quy ƣớc bảo vệ rừng do cộng đồng xây dựng và các lệ
tục truyền thống để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng.
Mặc dù luật pháp, quy chế Nhà nƣớc đã ban hành về quản lý rừng có vị trí
rất quan trọng, nhƣng những qui ƣớc của cộng đồng cũng có tác dụng khơng
kém phần quan trọng.

Cộng đồng muốn quản lý đƣợc rừng của mình phải dựa vào pháp luật của
Nhà nƣớc, nhu cầu của cộng đồng, trình độ dân trí và lệ tục truyền thống của cộng
đồng để soạn thảo và ban hành quy ƣớc bảo vệ, kinh doanh rừng. Có thể nói,
khơng có quy ƣớc này ở cộng đồng hoặc quy ƣớc này chƣa đƣợc xây dựng từ sự
tham gia của ngƣời dân, chƣa đƣợc ngƣời dân tự nguyện thực hiện và cùng kiểm tra
việc thực thi ở cộng đồng thì chƣa có thể cơng nhận là có rừng cộng đồng ở địa
phƣơng đó.
Tiêu chí 4: Các hình thức tổ chức quản lý sản xuất lâm nghiệp, kinh doanh
rừng tƣơng đối linh hoạt, mềm dẻo để thu hút sự tham gia của các thành viên cộng
đồng.
Tổ chức sự tham gia của cộng đồng trên tinh thần tự nguyện, hƣởng lợi
lâu dài đòi hỏi phải có những hình thức tổ chức sản xuất và quản lý rất đa dạng,
linh hoạt và mềm dẻo. Cần có những hình thức tổ chức lao động theo nghĩa vụ,
ln phiên, có tính chất thời vụ, theo giới tính hoặc theo đồn thể, để có thể thu hút
mọi nguồn lực sẵn có ở cộng đồng.
Nếu hình thức tổ chức cứng nhắc, tổ chức theo kiểu “làm công ăn lƣơng,
8


thì đó khơng phải là dấu hiệu của LNCĐ và không phải là kiểu tổ chức quản lý
để kinh doanh rừng cộng đồng”.
1.1.1.6. Khái niệm về “quản lý”
Thuật ngữ “quản lý” hiểu theo nghĩa chung nhất là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh các q trình xã hội, hành vi hoạt động của con ngƣời của chủ thể quản
lý lên khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội
của tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trƣờng.
Với định nghĩa trên, quản lý phải bao gồm các yếu tố (các điều kiện) sau:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất một đối tƣợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản lý
tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý. Tác

động có thể chỉ một lần và cũng có thể là liên tục nhiều lần. Nhƣ vậy, muốn quản lý
thành công, trƣớc tiên phải xác định rõ chủ thể, đối tƣợng và khách thể quản lý.
- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tƣợng và chủ thể,
mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. Điều này đòi hỏi phải biết
định hƣớng đúng từ đó tạo ra mục tiêu đúng.
- Chủ thể phải thực hành việc tác động và phải biết tác động. Vì thế, địi
hỏi chủ thể phải hiểu đối tƣợng và điều khiển đối tƣợng một cách có hiệu quả.
- Chủ thể có thể là một ngƣời, một nhóm ngƣời, một thiết bị; cịn đối
tƣợng có thể là con ngƣời (một hay nhiều ngƣời), giới vơ sinh hoặc giới sinh vật.
Có thể biểu diễn khái niệm quản lý dƣới dạng sơ đồ (Sơ đồ 1.1)

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ logic của khái niệm quản lý
9


1.1.1.7. Khái niệm về "quản lý rừng cộng đồng"
Thuật ngữ "Quản lý rừng cộng đồng" (Community Forest Management CFM) đầu tiên đã đƣợc FAO định nghĩa nhƣ sau: “Quản lý rừng cộng đồng diễn
tả hàng loạt các hoạt động gắn ngƣời dân với rừng, cây, các sản phẩm của rừng và
việc phân chia lợi ích các sản phẩm này”. Thực tế ở Việt Nam, CFM có hai nội
dung ph hợp với định nghĩa trên:
- Thứ nhất, rừng thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, do các
thành viên của cộng đồng c ng tham gia quản lý và kinh doanh.
- Thứ hai, rừng không thuộc quyền sở hữu của cộng đồng, nhƣng các
thành viên của cộng đồng vẫn cùng tham gia quản lý các khu rừng đó. Nhƣ vậy,
các cộng đồng vẫn gắn bó chặt chẽ với rừng trong các vấn đề: tạo việc làm, thu
hoạch sản phẩm, thu nhập hoặc hƣởng thụ những lợi ích khơng thể tính tốn của
rừng (nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc, tín ngƣỡng, di tích ...).
Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm QLRCĐ, có thể khái
qt thành các quan điểm chính sau đây:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, "quản lý rừng cộng đồng" là quản lý rừng

đƣợc thực hiện bởi cộng đồng. Cộng đồng có thể là chủ thể quản lý rừng hoặc cộng
đồng tham gia quản lý rừng và đƣợc chia sẻ lợi ích từ rừng. Hay nói một cách
khác, "quản lý rừng cộng đồng" là việc bảo vệ, xây dựng và sử dụng rừng có sự
tham gia điều hành bởi cộng đồng, bất kể rừng đó thuộc quyền sở hữu của cộng
đồng hay không. Loại ý kiến này đồng nhất khái niệm QLRCĐ với quản lý
rừng dựa vào cộng đồng.
Quan điểm thứ hai cho rằng,"quản lý rừng cộng đồng" là cộng đồng quản
lý rừng thuộc sở hữu của cộng đồng hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng
đồng.
Quan điểm thứ ba đồng nhất QLRCĐ với lâm nghiệp cộng đồng. Có nghĩa là
diễn tả hàng loạt các hoạt động gắn ngƣời dân với rừng, cây, các sản phẩm của
rừng và việc phân chia lợi ích các sản phẩm từ rừng.
Tuy có ý kiến khác nhau về khái niệm QLRCĐ nhƣng phần lớn các ý kiến
10


đều thống nhất nhƣ sau: Thuật ngữ "cộng đồng" đƣợc sử dụng trong khái niệm
"quản lý rừng cộng đồng", đƣợc giới hạn là tập hợp các cá nhân gắn bó chặt chẽ
với nhau qua các hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống văn hố xã hội.
QLRCĐ có 3 cấu phần:
- Cộng đồng có quyền sử dụng rừng.
- Cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lý rừng và đất rừng trên lãnh
thổ của mình.
- Tất cả các hộ hoặc nhóm hộ có quyền tham gia và quyết định các vấn
đề liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc rừng cũng nhƣ chia sẻ lợi ích từ diện tích
rừng của cộng đồng.
Tóm lại: Từ những khái niệm trên ta thấy “Quản lý rừng cộng đồng” là
quản lý tài nguyên rừng đƣợc thực hiện bởi cộng đồng; cộng đồng có thể là chủ
thể quản lý rừng hoặc cộng đồng tham gia quản lý rừng và đƣợc chia sẻ lợi ích từ
rừng. Nói một cách khác, “quản lý rừng cộng đồng” là việc bảo vệ, xây dựng và sử

dụng rừng có sự tham gia điều hành bởi cộng đồng, bất kể rừng đó thuộc quyền
sở hữu của cộng đồng hay không.
Tuy nhiên, cần phân biệt thuật ngữ “rừng hộ gia đình” với “rừng cộng
đồng” “Rừng hộ gia đình” là rừng thuộc quyền sở hữu của hộ gia đình hoặc rừng
chỉ do hộ gia đình quản lý mà khơng có sự tham gia của cộng đồng, nhƣ: rừng
đƣợc hình thành do Nhà nƣớc giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ gia đình; rừng do
hộ gia đình nhận khốn từ các tổ chức Nhà nƣớc.
Đƣơng nhiên, nếu rừng thuộc sở hữu của cộng đồng (diện tích rừng Nhà
nƣớc giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài) nhƣng khoán cho hộ gia đình
bảo vệ, hoặc rừng do cộng đồng nhận khốn từ các tổ chức Nhà nƣớc sau đó
khốn lại cho hộ gia đình bảo vệ thì cũng khơng phải là rừng hộ gia đình vì cộng
đồng vẫn là chủ thể quản lý rừng.

11


Phần 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng QLRCĐ tại Khu BTTN Thƣợng Tiến,
huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý
RCĐ, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý tài nguyên
rừng cộng đồng của Khu BTTN.
Cụ thể đề tài thực hiện các mục tiêu sau:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng TNR và rừng cộng đồng tại KBTTN Thƣợng
Tiến – Kim Bôi – Hịa Bình
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý rừng cộng đồng và các yếu tố ảnh
hƣởng đến hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rừng cộng
đồng tạị KBTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề QLRCĐ với chủ thể là cộng đồng
dân cƣ các dân tộc miền núi thuộc Khu BTTN Thƣợng Tiến.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
Về địa bàn nghiên cứu: Chỉ giới hạn trong KBTTNThƣợng Tiến - Kim
Bơi - Hịa Bình.
Về nội dung nghiên cứu: Chỉ tập trung phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến công tác quản lý rừng cộng đồng tại KBTTNThƣợng Tiến - Kim Bơi - Hịa
Bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rừng cộng đồng
tại KBTTN.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý rừng cộng đồng
là vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao. Chính vì thế, phƣơng
pháp nghiên cứu của đề tài là phƣơng pháp kế thừa kết hợp với nghiên cứu thực
nghiệm; từ những số liệu quan sát, thu thập trên hiện trƣờng, các số liệu kế thừa
12


và các văn bản luật, dƣới luật, sử dụng các phƣơng pháp thống kê tốn học để
xử lý, tính tốn số liệu và kiểm tra kết quả, từ đó rút ra các kết luận. Với mỗi nội
dung cụ thể, đề tài tiến hành theo phƣơng pháp nghiên cứu riêng. Sơ đồ logic
quá trình nghiên cứu của đề tài đƣợc thể hiện ở sơ đồ 2.1.

13


Điều tra, phỏng vấn
các đối tƣợng trực tiếp
và gián tiếp tham gia
quản lý và bảo vệ rừng

cộng đồng

Phƣơng pháp kế thừa

Các văn bản chính sách
của Nhà nƣớc;
Số liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội;
Số liệu về tài nguyên rừng;
Báo cáo khoa học; tạp
chí; sách.

Kinh nghiệm
bản địa và các bài học
tổng kết

Số liệu điều tra:
Kết quả điều tra
RCĐ của KBTTN;
Phỏng vấn cán bộ
KBTTN; cán bộ xã,
thôn; ngƣời dân.
Tổ chức PRA, phiếu
điều tra.

Thống kê, so sánh, đánh giá, quy nạp

Các giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở KBTTN Thƣợng Tiến

Thực trạng quản lý và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác

quản lý rừng cộng đồng tại KBTTN Thƣợng Tiến
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lơgic q trình nghiên cứu của đề tài

14


2.4.1. Phương pháp kế thừa
- Nghiên cứu các văn bản Luật và các văn bản dƣới luật có liên quan.
- Nghiên cứu các báo cáo tham luận và tài liệu về Lâm nghiệp cộng đồng.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất và giao đất
Lâm nghiệp của tỉnh, huyện, xã, thôn...
- Nghiên cứu các văn bản hƣớng dẫn quản lý rừng cộng đồng; hƣớng dẫn
xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã và hƣớng dẫn giao rừng
gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cƣ thôn; hƣớng dẫn lập kế hoạch
quản lý rừng cộng đồng...
- Nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu về mơ hình rừng ổn định và
phƣơng pháp xây dựng mơ hình rừng ổn định.
- Nghiên cứu các báo cáo, cơng trình nghiên cứu khoa học và các tài liệu
liên quan đến quản lý rừng cộng đồng.
2.4.2. Phương pháp, công cụ thu thập số liệu tại hiện trường
Áp dụng công cụ phỏng vấn, tiến hành phỏng vấn cán bộ huyện, xã, thơn
và hộ gia đình để nắm tình hình giao đất lâm nghiệp, quản lý và khai thác lâm
sản; xác định nhu cầu, mục đích sử dụng gỗ của cộng đồng, thôn; đánh giá hiệu
quả kinh tế từ rừng thông qua tỷ trọng thu nhập từ rừng/tổng thu nhập của hộ và
những khó khăn, thuận lợi trong quản lý rừng cộng đồng...

15


Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU BTTN THƢỢNG TIẾN

3.1. Giới thiệu về Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến
Khu BTTNThƣợng Tiến là một trong nhƣng khu bảo tồn đầu tiên đƣợc
thành lập của tỉnh Hịa Bình. Khu bảo tồn Thƣợng Tiến có trong Quyết định
94/CT ngày 09/08/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, là một khu bảo tồn
thiên nhiên với diện tích là 1.500 ha. Luận chứng kinh tế-kỹ thuật cho việc thành
lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến (Thƣợng Tiến) đƣợc thực hiện và
phê duyệt năm 1995 với tổng điện tích là 7.308 ha, nằm trên ranh giới hành
chính của 3 xã là Thƣợng Tiến, Kim Tiến (Kim Bôi) và xã Quý Hòa (Lạc Sơn).
Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên đƣợc thành lập theo Quyết định số
1242/QĐ-UB của UBND tỉnh Hịa Bình ngày 09/10/2000. Thƣợng Tiến có
trong danh mục các khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn với diện tích 7.308 ha

16


Theo kết quả rà soát 3 loại rừng tại Quyết định số 676/QĐ-UBND, ngày
3/4/2007 của tỉnh Hịa Bình, Khu Bảo tồn Thƣợng Tiến hiện có diện tích là
5.892,99 ha.
Đến năm 2015, Khu BTTN Thƣợng Tiến đƣợc quy hoạch bảo tồn và
phát triển bền vững với diện tích 6304,7 ha (Quyết định 2790/QĐ-UBND ngày
25/12/2015 của UBND tỉnh Hịa Bình):
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 1496,0 ha
- Phân khu phục hồi sinh thái: 4745,96 ha
- Phân khu dịch vụ hành chính: 62,81 ha
3.2. Địa hình và thổ nhƣỡng
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến nằm ở phía Tây của tỉnh Hịa Bình

và nằm trong v ng địa lý sinh học Tây Bắc Việt Nam. Khu Bảo tồn Thƣợng
Tiến nằm trên tọa độ địa lý:
- Từ 105o20’ đến 105o30’ kinh độ Đông
- Từ 20o30’ đến 20o40’ vĩ độ Bắc.
Thƣợng Tiến nằm trên ranh giới hành chính của 3 xã là Q Hịa (huyện
Lạc Sơn), Kim Tiến và Thƣợng Tiến (huyện Kim Bơi).
Phía Bắc giáp các xã Hợp Đồng, Đông Bắc, Vĩnh Tiến huyện Kim Bơi;
Phía Tây giáp các xã Xn Phong, n Thƣợng, n Lập huyện Cao Phong; Phía
Đơng giáp xã Hạ Bì, Kim Tiến huyện Kim Bơi; Phía Nam giáp xã Q Hồ
huyện Lạc Sơn.
Địa hình của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiên đặc trƣng bởi hệ núi
có độ cao trung bình từ 300-1.000 m so mới mặt nƣớc biển. Điểm cao nhất trong
Khu Bảo tồn đạt 1.073 m (đỉnh Cốt Ca), đây cũng là núi cao nhất trong Khu Bảo
tồn. Diện tích rừng của Khu Bảo tồn chủ yếu nằm trên các v ng có độ dốc lớn,
bị hai dãy núi Cốt Ca và Cột Cờ chia cắt, chỉ có một ít diện tích rừng tƣơng đối
bằng nằm xen giữa hai xã Thƣợng Tiến và Quý Hòa. Từ vành đai cao có tới 8
dải dơng phụ, với độ phân cắt sâu, đổ đều về lịng sơng hẹp, đá, tạo cho diện
mạo địa hình ở đây hiểm trở và phần lớn lãnh thổ đều ở độ dốc trên 35o.
17


Khu Bảo tồn nằm trên v ng núi đất cao nhất của hai huyện Lạc Sơn và
Kim Bôi, chủ yếu là các loại đất feralit vàng và xám, hình thành trên các đá mẹ
Sa Thạc và Bazich. Ở khu vực Đối Thung thuộc xã Quý Hoa, đá granit tƣơng
đối phổ biến ở các v ng thung lũng và suối lớn. Đây cũng là khu vực phân bố
chính của loại đất feralit vàng với thành phần cát pha lớn dễ bị xói mịn và rửa
trơi khi mất thảm thực vật che phủ bề mặt.
3.3. Khí hậu và thủy văn
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến nằm thuộc v ng khí hậu nhiệt đới
gió mùa có mùa đơng lạnh, mưa mùa hè, thời kỳ khô từ 2,1 đến 3,0 tháng. Đây

là một trong các v ng có lƣợng mƣa lớn của tỉnh Hịa Bình và là v ng đầu
nguồn của thƣợng lƣu sông Bôi và sông Bƣởi. Các số liệu quan trắc tại Trạm
Khí tƣợng Thủy văn Kim Bơi (20o40’ độ vĩ Bắc, 105o32’ độ kinh Đông) cho
thấy, m a mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung tới 90,38% tổng lƣợng
mƣa của cả năm.
Gió m a Đơng Bắc thịnh hành vào m a đông, làm cho Khu Bảo tồn
khơng có m a khơ rõ rệt nhƣ Tây Bắc và đồng thời tạo nên nền nhiệt thấp, độ
ẩm không khí cao và mƣa ph n.
Gió m a Tây Nam gây khơ nóng vào đầu m a hạ và mƣa vào thời gian
sau đó.
Gió m a Đơng Nam thổi từ Biển Đông vào, thịnh hành trong các tháng
cuối hạ đầu thu, gây mƣa chủ yếu cho Khu Bảo tồn.
Với sự ảnh hƣởng của 3 khối khí trên đã tạo ra kiểu khí hậu tƣơng đối
ơn hịa, khơng có tháng hạn ở mức khô kiệt. M a khô kéo dài từ tháng 11 năm
trƣớc đến tháng 3 năm sau, với ba tháng khô hạn (lƣợng mƣa ≤ 2 lần nhiệt độ
trung bình tháng), là các tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Điều kiện khí hậu này rất
ph hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của thực vật và cho sự tái sinh rừng. Vũ
lƣợng trung bình của khu vực là 1.600 mm/năm và chịu ảnh hƣởng của 3 hƣớng
gió chính.
Độ ẩm trung bình của khu vực đạt 85%, với độ ẩm tối cao là 89% và tối
18


thấp là 80%. Nhiệt độ bình quân của khu vực là 23oC, với nhiệt độ cao nhất là
29oC, thấp nhất là 10oC. Ở các đỉnh cao nhƣ Cốt Ca, đồi Thung có thể có băng
giá hình thành trong một thời gian ngắn vào các ngày đại hàn.
Phần lớn hệ thủy của Thƣợng Tiến có 4 chi lƣu và với hệ suối nhỏ chằng
chịt, có nƣớc quanh năm, với suối Thƣợng Tiến chảy vào sơng Bơi theo hƣớng
Đơng Nam. Có một số suối nhỏ khác chảy về huyện Lạc Sơn ở phía Nam của
Khu Bảo tồn.

3.4. Nguồn nhân lực.
Dân số: Diện tích khu bảo tồn nằm trong ranh giới hành chính 3 xã thuộc
2 huyện có tổng số 2.316 hộ , 11.515 nhân khẩu
Cơ cấu dân tộc: Dân tộc mƣờng chiếm đa số (vào khoảng hơn 95%), còn
lại là các dân tộc Kinh, Thái và Tày. Đồng bào thƣờng định cƣ tại các thung lũng
rộng và gần các con suối để thuận tiện cho việc canh tác cũng nhƣ sinh sống.
3.5. Chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn.
3.5.1. Chức năng:
BQL có chức năng tham mƣu giúp Chi cục trƣởng Chi cục Kiểm lâm thực
hiện trách nhiệm quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trong khu bảo tồn; bảo tồn,
phát huy về các giá trị đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật; bảo tồn thiên
nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, các giá trị văn hóa, lịch sử, nghiên cứu khoa học,
hợp tác quốc tế và phát triển sinh vật; giáo dục nâng cao nhận thức môi trƣờng;
phát triển du lịch sinh thai theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi khu bảo
tồn quản lý.
3.5.2. Nhiệm vụ:
- Quản lý, bảo vệ và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, các loài thực vật,
động vật rừng nguy cấp, quý hiếm; phục hồi tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên.
- Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế: Xây dựng các chƣơng trình,
kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ, bảo tồn.
- Cứu hộ, bảo tồn và phát triển các loài động, thực vật rừng: Tiếp nhận
các loài bản địa hoặc các loài ph hợp với sinh cảnh tự nhiên của khu rừng tái
19


thả về môi trƣờng tự nhiên,...
- Sử dụng bền vững tài nguyên, hoạt động du lịch.
- Tổ chức xây dựng các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội cho
cộng đồng địa phƣơng.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên

nhiên, quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cƣ.
- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng thực
hiện có hiệu quả cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; tham mƣu đề xuất
các giải pháp tăng cƣờng các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản đƣợc giao theo quy
định của nhà nƣớc.
3.6. Về nhân lực và cơ sở vật chất.
3.6.1. Về nhân lực.
BQL khu BTTN Thƣợng Tiến có 15 ngƣời (14 biên chế và 1 hợp đồng
theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP) đƣợc bố trí đầy đủ vào các bộ phận chun
mơn nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc giao:
- Lãnh đạo BQL: Gồm có Trƣởng ban và 01 Phó trƣởng ban.
- Tham mƣu giúp việc gồm: Các bộ phận Kế toán, Kỹ thuật - Tổng hợp, Pháp
chế, văn phòng.
- Quản lý địa bàn: Gồm 3 tổ kiểm lâm địa bàn tại xã Thƣợng Tiến, Kim
Tiến huyện Kim Bơi và xã Q Hồ huyện Lạc Sơn.
3.6.2. Về cơ sở vật chất:
- BQL có 1 trụ sở cơ quan,
- 2 trạm bảo vệ rừng tại cửa rừng (xã Quý Hòa, xã Thƣợng Tiến).
- Về trang thiết bị phục vụ cơng tác cịn nhiều thiếu thốn, chƣa đáp ứng
đƣợc u cầu nhiệm vụ đƣợc giao: Xe ô tô Uoat đã cũ, cần đƣợc thay thế để đáp
ứng yêu cầu công việc...

20


3.7. Về tài nguyên, giá trị của khu rừng.
 Về tài hiện trạng tài ngun rừng:
- Diện tích đất có rừng: 6.084,4 ha:
- Rừng tự nhiên: 5.959,9 ha

- Rừng trồng: 124,6 ha
- Diện tích đất khơng có rừng: 220,3 ha
 Về giá trị của khu bảo tồn:
Khu BTTN Thƣợng Tiến nguyên là hệ sinh thái rừng nhiệt đới thƣờng
xanh trên núi thấp đặc trƣng của tây bắc Việt Nam đã bị tác động tƣơng đối
mạnh, nơi đây còn lƣu giữ nhiều lồi động thực vật q hiếm, có tên trong sách
đỏ Việt Nam, sách đỏ thế giới đƣợc quản lý bảo vệ theo Luật bảo vệ và Phát
triển rừng, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Theo kết quả điều tra đánh giá tài
nguyên sinh vật của khu bảo tồn năm 2011. Kết quả xác định đƣợc:
Về thực vật: có 648 lồi, 397 chi , 144 họ, 4 ngành, trong đó có: có tới 39
lồi có tên trong các văn bản pháp quy về bảo tồn, gồm Sách Đỏ Việt Nam (24
loài), Nghị định 32/2006 (8 loài) và Danh lục Đỏ IUCN (13 lồi). Điều đáng chú
ý là trong số 24 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, có tới 7 lồi nguy cấp
(EN), 16 loài sẽ nguy cấp (VU) và chỉ có 1 lồi ít nguy cấp (LR): Thiên tuế lá
chè, hoa tiên, g hƣơng, Đinh vàng, dây mối, bình bơi, nghiến đất, lan quế,...
Về động vật: có 59 lồi động vật có vú, 21 họ, 8 bộ, trong đó có: 18 loài trong
sách đỏ Việt Nam, 23 loài thuộc Nghị định số 32, 36 loài danh lục đỏ IUCN: Các
loài cu li, Cầy mực, cầy gấm, cầy hƣơng, mèo rừng, sóc bay,...
Về chim: Có 128 lồi, 37 họ, 13 bộ, trong đó có: 1 lồi sách đỏ Việt Nam,
1 lồi Nghị định 32: Diều hoa miến điện, Ƣng ấn độ, cắt lƣng hung, cú mèo
hoang cổ, cú vọ mặt trắng,...
Lớp bị sát, lƣỡng cƣ: Có 53 lồi, 14 họ, 4 bộ, trong đó có: 11 lồi q
hiếm Nghị định 32, sách đỏ Việt Nam và danh lục đỏ IUCN: Rắn sọc rƣa, rắn
cạp nong, tắc kè, ếnh gai, ếch vạch,...

21


×