Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi chon doi tuyen HSG lop 12 THPT 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT. Khóa ngày 23 tháng 11 năm 2010 Đề chính thức Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 2 trang, gồm 7 câu. ------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm ở các vĩ độ (0C) 00. Vĩ độ Bán cầu Bắc. 100. 200. 300. 400. 500. 600. 700. 800. 900. 25,4 26,0 25,0 20,4 14,0 5,4 - 0,6 - 10,4 - 17,2 - 19,0. Bán cầu Nam 25,4 24,7 22,8 18,3 12,0 5,3 - 3,4 - 13,6 - 27,0 - 33,0 Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ ở hai bán cầu. Câu 2: (2,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước Năm Nhóm nước Phát triển Đang phát triển Thế giới. 2000. 2002. 2003. 0,814 0,654 0,722. 0,831 0,663 0,729. 0,855 0,694 0,741. a). Trình bày các yếu tố chính để xác định chỉ số phát triển con người (HDI). b). Nhận xét và giải thích sự khác biệt về chỉ số HDI giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. Câu 3: (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) Tháng. 1. Lượng mưa 19,5 (mm) Lưu lượng. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 25,5 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9. 1318 1100 914. 1071. 1893. 4692. 7986. 9246. 6690. 12 17,8. 4122 2813 1746.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (m3/s). a). Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng. b). Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng. Câu 4: (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a). Trình bày đặc điểm gió mùa mùa đông ở nước ta. b). Phân tích tác động của gió mùa mùa đông đến sản xuất nông nghiệp. Câu 5: (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a). Cho biết vì sao phải đặt vấn đề khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo? b). Chọn và phân tích một khía cạnh của việc khai thác tổng hợp các tài nguyên biển mà em cho là tiêu biểu. Câu 6: (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1990-2005 (Đơn vị: tỉ USD) Năm. 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005. Xuất khẩu 2,4. 2,6. 4,1. 7,3. 9,4. 14,5. 32,4. Nhập khẩu 2,8. 2,5. 5,8. 11,1. 11,5. 15,6. 36,8. a). Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990-2005. b). Hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn trên. Câu 7: (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. ---------------------------------------------HẾT--------------------------------------------Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam Giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT Khóa ngày 23 tháng 11 năm 2010 Câu. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Môn: ĐỊA LÝ Nội dung. 1 Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ (3,0 độ ở hai bán cầu: điểm) - Nhìn chung , càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ trung bình năm càng giảm; nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ. - Càng về hai cực nhiệt độ trung bình năm giảm càng nhanh, do càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn, biên độ nhiệt độ cao năm càng cao. - Nhiệt độ trung bình năm ở Nam cực thấp hơn Bắc cực; nguyên nhân do Nam cực là lục địa nên nhiệt độ trung bình năm ở đây lạnh hơn Bắc cực. - Các địa điểm có cùng vĩ độ ở hai bán cầu thì nhiệt độ trung bình năm ở Bán cầu Bắc cao hơn Bán cầu Nam; nguyên nhân do Bán cầu Bắc tỷ lệ diện tích lục địa lớn và tập trung nhiều hoang mạc rộng lớn, trong khi phần lớn diện tích Bán cầu Nam là đại dương. - Những địa điểm có nhiệt độ trung bình năm cao nhất không nằm dọc theo xích đạo mà ở khoảng 100B; nguyên nhân vì khu vực Xích đạo năng lượng bức xạ Mặt Trời bị suy giảm nhiều là do có nhiều hơi nước, mây, mưa (ở vùng xích đạo có diện tích đại dương và rừng rất lớn). 2 a). Các yếu tố để xác định chỉ số HDI: (2,0 - GDP bình quân theo đầu người; điểm) - Chỉ số giáo dục (được tổng hợp từ chỉ số về tỉ lệ người lớn biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học); - Tuổi thọ bình quân. b). Nhận xét và giải thích: - Chỉ số HDI nhóm nước phát triển luôn luôn cao hơn nhóm nước đang phát triển (dẫn chứng). - Giải thích: + Do GDP bình quân đầu người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. + Nhóm nước phát triển có chỉ số giáo dục và tuổi thọ trung bình cao, nhóm nước đang phát triển chỉ số giáo dục và tuổi thọ trung bình thấp (dẫn chứng) 3 a). Vẽ biểu đồ: (3,0 - Dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp cột và đường: Biểu đồ lượng mưa: điểm) hình cột, biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn.. Điểm. 0,5 0,5. 0,5 0,5. 1,0. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 1,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 (3,0 điểm). - Yêu cầu: Chính xác về số liệu, đẹp, cân đối; đầy đủ chú thích, tên biểu đồ… b). Nhận xét: - Mùa mưa ở lưu vực sông Hồng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (những tháng này có lượng mưa lớn hơn 1/12 lượng mưa cả năm). Trong đó tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 (335,2 mm). - Mùa lũ lưu vực sông Hồng kèo dài từ tháng 6 đến tháng 10 (những tháng này có lưu lượng dòng chảy lớn hơn 1/12 lưu lượng dòng chảy cả năm. Tháng có lưu lượng dòng chảy cao nhất là tháng 8 (9246 m3/s) => Mùa lũ và mùa mưa của lưu vực sông Hồng tương đối trùng hợp nhau, tuy nhiên mùa lũ đến chậm hơn mùa mưa 1 tháng. a). Đặc điểm gió mùa mùa đông ở nước ta. Phạm vi hoạt động. Hướng chủ yếu. Nguồn gốc. Miền Bắc Áp cao (160B trở Đông Bắc Xibia ra) Miền Tín Áp cao Nam phong chí (160B trở Đông Bắc tuyến vào Nam). Thời gian hoạt động. Tháng 11 – tháng 4 năm sau. Tính chất. 0,5 0,5. 0,5. ảnh hưởng đến khí hậu. - Đầu mùa: Mùa đông lạnh, khô lạnh ở - Cuối mùa: miền Bắc lạnh, ẩm Mùa khô Nóng, khô, sâu sắc ít mưa cho miền Nam. b). Tác động của gió mùa mùa đông đến sản xuất nông nghiệp. * Thuận lợi: - Cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng: ngoài cây trồng nhiệt đới còn cho phép phát triển cây trồng vụ đông đặc sắc ở Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ - Cơ cấu mùa vụ đa dạng - Có nhiều lâm sản của vùng cận nhiệt, ôn đới * Khó khăn: Các hiện tượng sâu bệnh, rét hại gây ảnh hưởng đến sản xuất. 5 a). Lý do phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải (3,0 đảo: điểm) - Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. - Môi trường biển là không chia cắt được. Một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hai cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh. - Môi trường đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, không giống như trên đất liền, lại do có diện tích nhỏ, nên rất nhạy cảm trước tác. 1,0. 1,0. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> động của con người. b). Khai thác tổng hợp các tài nguyên biển: Khai thác tổng hợp tài nguyên biển gồm: Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo; Khai thác tài nguyên khoáng sản; Phát triển du lịch biển – đảo; Giao thông vận tải biển. * Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo: - Nguồn lợi sinh vật: Biển Đông là biển nhiệt đới ấm quanh năm, sinh vật biển phong phú, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, ngoài nguồn lợi tôm, cua, cá, mực ... biển nước ta còn có nhiều đặc sản khác như đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết... Đặc biệt trên các đảo đá ven bờ Nam Trung bộ có nhiều tổ yến... - Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm không sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi. - Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, đồng thời giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa của nước ta. * Khai thác tài nguyên khoáng sản: - Tài nguyên khoáng sản: Muối, ôxit titan, cát trắng... , dầu mỏ và khí tự nhiên (dẫn chứng) - Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất cao. - Việc thăm dò và khai thác dầu khí đã được đẩy mạnh. - Tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí. * Phát triển du lịch biển – đảo: - Điều kiện phát triển du lịch biển - đảo: Nhiểu bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, thuận lợi cho việc phát triển du lịch và an dưỡng (dẫn chứng) - Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp, nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác. - Các khu du lịch biển đảo nổi tiếng: Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang)... * Giao thông vận tải biển: - Điều kiện phát triển GTVT biển: nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kính thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu...(dẫn chứng) - Hàng loạt hải cảng hàng hoá lớn đã được cải tạo, nâng cấp (cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng...) - Một số cảng nước sâu đã được xây dựng (cảng Cái lân, Nghi Sơn,. 0,25 1,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vũng Áng, Dung Quất, Vũng Tàu... - Hàng loạt cảng nhỏ hơn đã được xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng. - Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thường xuyên đã nối liền các đảo với đất liền. Yêu cầu: học sinh chọn 1 trong 4 ngành kinh tế biển để phân tích: Điều kiện thuận lợi, hiện trạng và giải pháp phát triển của ngành kinh tế biển đã chọn. 6 a). Vẽ biểu đồ: (3,0 - Dạng biểu đồ: Biểu đồ đường biểu diễn: 1 đường thể hiện giá trị điểm) xuất khẩu, 1 đường thể hiện giá trị nhập khẩu; khoảng cách giữa 2 đường biểu diễn là cán cân xuất – nhập khẩu. (Hoặc biểu đồ hình cột nhóm) - Yêu cầu: Chính xác: về số liệu, khoảng cách năm; đầy đủ: tên biểu đồ, chú thích. b). Nhận xét và giải thích: - Nhìn chung trong giai đoạn 1990 – 2005 giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta liên tục tăng. - Giai đoạn 1990 – 2005, giá trị xuất khẩu liên tục và càng về sau tăng càng nhanh (dẫn chứng). Nguyên nhân: do thị trường được mở rộng và các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú - Giai đoạn 1990 – 2005, giá trị nhập khẩu cũng tăng khá nhanh và càng về sau tăng càng nhanh (dẫn chứng). Nguyên nhân do phải nhập máy móc, thiết bị; nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất và nhu cầu tiêu dùng tăng lên. 7 Chứng minh Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp (3,0 lớn nhất cả nước: điểm) - Đứng đầu về quy mô diện tích và sản lượng: + Tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích cao nhất. + Diện tích trồng cây công nghiệp lớn. + Sản lượng một số cây công nghiệp. - Đứng đầu vế mức độ tập trung hoá đất đai cho cây công nghiệp: + Tập trung đất trồng cây công nghiệp lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước do địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai thuận lợi cho cây trồng phát triển. + Tập trung nhiều nhất ở các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh... - Đứng đầu về trình độ thâm canh, về tổ chức quản lý và về cơ sở vật chất – kĩ thuật. + Trình độ thâm canh, tổ chức quản lý + Cơ sở vật chất – kĩ thuật (trồng, chế biến...) - Đứng đầu về hiệu quả kinh tế - xã hội: + Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.. 1,5. 0,5 0,5 0,5. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Giải quyết việc làm phân bố dân cư và lao động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×