Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông lô đoạn chảy qua địa phận huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 86 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NG I N

UX Y

NG ẢN ĐỒ P

ẤT Ƣ NG NƢỚ SÔNG LÔ ĐOẠN

N V NG

ẢY QU ĐỊA PHẬN

HUYỆN Y N SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG

NGÀNH : KHOA HỌ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 306

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Trần Thị Hương

Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Gấm

Lớp



: 58E – KHMT

MSV

: 1353060160

Khóa học

: 2013 – 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo bậc đại học khóa học 2013 – 2017.
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản
lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng. Tôi thực hiện đề tài “Nghiên ứu
ựng

n

ph n v ng hất ư ng nướ s ng Lô o n h

qu

ịa phận

huyện Yên Sơn – tỉnh Tun Quang”.
Q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, giúp tơi tích lũy đƣợc nhiều

kinh nghiệm, bổ sung kiến thức thực tiễn làm nền tảng vững chắc cho q
trình cơng tác sau này.
Trong q trình điều tra, nghiên cứu và hồn thành đề tài này. Tơi đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của Nhà trƣờng, khoa
QLTNR&MT, các thầy cô hƣớng dẫn, các cơ quan, tổ chức và nhân dân địa
phƣơng.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.s Trần Thị Hƣơng,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành bài báo cáo này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ tại trung tâm Phân tích mơi trƣờng
và ứng dụng công nghệ địa không gian, các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật
môi trƣờng – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – trƣờng Đại học
Lâm nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun và mơi trƣờng huyện n
Sơn, cùng gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, nên bài báo cáo cịn nhiều thiếu
sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để bài báo
cáo đƣợc hồn chỉnh hơn.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Gấm


TĨM TẮT K Ĩ

UẬN TỐT NG IỆP


1. Tên khóa luận: “Nghiên ứu
nướ s ng Lô

o n h

qu

ựng

n

ph n v ng hất ư ng

ịa phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên

Quang”
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Gấm
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Trần Thị Hƣơng
4. Địa điểm thực tập: Phòng Tài nguyên và môi trƣờng huyện Yên Sơn
5. Mục tiêu nghiên cứu
5.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang.
5.2. Mụ tiêu ụ thể
- Xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô tại khu
vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô tại
khu vực nghiên cứu.
6. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Lô
đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa phận huyện Yên
Sơn – tỉnh Tuyên Quang.
- Xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô tại khu vực
nghiên cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô tại
khu vực nghiên cứu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp.


- Phƣơng pháp khảo sát thực địa
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
- Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm:
 pH, độ đục, nhiệt độ, DO
 Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng TSS
 Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa
học)
 Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh
hóa)
 Chỉ tiêu P- PO43 Hàm lƣợng N -NH4+
 Hàm lƣợng Coliform
- Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc do
Tổng cục Môi trƣờng – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đề xuất và ban hành
theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011
- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ bằng ArcGis.
8. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa

phận huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đề tài đã rút ra một số kết luận sau:
- Tại khu vực nghiên cứu, chất lƣợng nƣớc sông chịu ảnh hƣởng chủ yếu
của 3 nguồn thải: nguồn thải nông nghiệp bao gồm nguồn thải trồng trọt và
chăn nuôi, nguồn thải công nghiệp và nguồn thải sinh hoạt.
- Thông qua đánh giá theo các chỉ tiêu đơn lẻ chất lƣợng nƣớc cho thấy:
Các thông số DO, COD, BOD5 tại tất cả các điểm lấy mẫu đều vƣợt quá giới
hạn quy định trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Hàm lƣợng TSS,
N-NH4+, P-PO43- tại một số điểm vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Các thông
số pH, nhiệt độ, độ đục và Coliform phù hợp với sự tồn tại và phát triển của
các sinh vật trong nƣớc.


- Kết quả tính tốn chỉ số WQI cho thấy: Chất lƣợng nƣớc tại khu vực
nghiên cứu ở mức tƣơng đối tốt. Giá trị WQI biến đổi trong khoảng từ 50 –
77. Đoạn sông bắt nguồn vào xã Phúc Ninh đến khu vực thơn Bình Ca, xã Tứ
Quận có WQI là 77, có thể sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng
cần các biện pháp xử lý phù hợp. Đoạn sơng tại khu vực lấy mẫu M8, M9
(Xóm Văn Lập - xã Thắng Quân và xã Tân Long) có WQI bằng 50, do chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải từ sản xuất và chế
biến tinh bột, các hoạt động khai thác cát nên chất lƣợng nƣớc chỉ phù hợp
cho giao thông thủy và các mục đích tƣơng đƣơng khác. Ở các khu vực còn
lại, giá trị WQI dao động từ 55 – 67, có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và
các mục đích tƣơng đƣơng khác.
- Qua bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc, có thể thấy chất lƣợng nƣớc
sơng Lơ đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang vẫn
tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, có 2 điểm lấy mẫu chất lƣợng nƣớc đang bị ơ
nhiễm. Vì vậy, để duy trì và bảo vệ nguồn nƣớc cần phải tăng cƣờng công tác
quản lý chất lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu và thƣờng xuyên giám sát
nguồn nƣớc tại toàn khu vực để đảm bảo chất lƣợng nƣớc ở mức tốt nhất.
- Để duy trì, bảo vệ, cải thiện chất lƣợng nƣớc và sử dụng hợp lý, hiệu

quả nguồn nƣớc cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp quản lý về cả
pháp lý, thể chế, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, các phải pháp tuyên truyền giáo
dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi
trƣờng.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 3

1.1. Một số khái niệm....................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................. 3
1.1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nƣớc ........................................................................ 3
1.1.3. Phân loại ô nhiễm nƣớc........................................................................... 4
1.2. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc .................................................... 5
1.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại Việt Nam ..................... 10
1.4. Các phƣơng pháp phân vùng chất lƣợng nƣớc trên thế giới và Việt Nam12
1.5. Tổng quan về chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI ......................................... 15
1.5.1. Một số phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc theo chỉ số WQI ........ 16
1.5.2. Một số nghiên cứu về đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô .................... 17
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 20

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 20
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 20

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 20
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 20
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 20
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng
nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang. 21
2.4.2. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa
phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang. ..................................................... 22


2.4.3. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô tại
khu vực nghiên cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc ........................................... 34
2.4.4. Phƣơng pháp đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc
sông Lô tại khu vực nghiên cứu ...................................................................... 35
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI .............................. 36

3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 36
3.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................. 36
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 36
3.1.3. Khí hậu và thủy văn .............................................................................. 37
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 39
3.2. Kinh tế - xã hội........................................................................................ 42
3.2.1. Kinh tế ................................................................................................... 42
3.2.2. Xã hội .................................................................................................... 43
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 45

4.1. Các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua
địa phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang ................................................ 45
4.1.1. Nguồn thải từ nông nghiệp.................................................................... 45
4.1.2. Nguồn thải công nghiệp ........................................................................ 46

4.1.3. Nguồn thải từ sinh hoạt ......................................................................... 47
4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô trong khu vực nghiên cứu tại thời
điểm quan trắc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc ................................................... 47
4.2.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo các chỉ tiêu đơn lẻ ...................... 47
4.2.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực nghiên cứu theo chỉ số WQI58
4.3. Xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô tại khu vực nghiên
cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc ..................................................................... 61
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô tại
khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 66
4.4.1. Biện pháp về pháp lý............................................................................. 66
4.4.2. Biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm nƣớc sông .................... 67
4.4.3. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 68


4.4.4. Giải pháp tuyên truyền và giáo dục ...................................................... 68
CHƢƠNG V.............................................................................................................. 70
ẾT LUẬN, TỒN T I VÀ IẾN NGH ................................................................. 70

5.1.

ết luận ................................................................................................... 70

5.2. Tồn tại ..................................................................................................... 71
5.3. Kiến nghị ................................................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BOD5

Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxi hóa học

DO

Hàm lƣợng oxi hòa tan

IDW

Inverse Distance Weighting (Phƣơng
pháp trọng số nghịch đảo khoảng
cách)

N-NH4+

Amoni

P-PO43-

Photpho tổng số


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

WQI

Water Quality Index (Chỉ số chất
lƣợng nƣớc)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang. ............................................................................................................ 22
Bảng 2.2: Bảng quy định các giá trị qi, BPi .............................................................. 31

Bảng 2.3: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ............................ 32
Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ......................... 33
Bảng 2.5: Bảng giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc ............ 34
Bảng 2.6: Thông tin thành phần dữ liệu .................................................................... 35
Bảng 4.1: Bảng thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Yên Sơn .. 46
Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu nƣớc sơng Lơ ...................................................... 48
Bảng 4.2: Bảng kết quả tính tốn giá trị WQI .......................................................... 60
Bảng 4.3: Kết quả nội suy giá trị WQI từ các điểm lấy mẫu ................................... 63


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc sơng Lơ .......................................... 24
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi pH tại các điểm lấy mẫu. ............................ 49
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi độ đục tại các điểm lấy mẫu........................ 50
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi DO tại các điểm lấy mẫu............................. 51
Hình 4.45: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi TSS tại các điểm lấy mẫu. ........................ 52
Hình 4.5:Biểu đồ thể hiện sự biến đổi COD tại các điểm lấy mẫu. .......................... 53
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi BOD5 tại các điểm lấy mẫu. ........................ 54
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi tiêu P- PO43- tại các điểm lấy mẫu. ............ 55
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi N -NH4+ tại các điểm lấy mẫu. ................... 56
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi Coliform tại các điểm lấy mẫu.................... 57
Hình 4.10: Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô theo chỉ số WQI khu vực
huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang trong mùa khô (tháng 04/2017) ..................... 64


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là tài nguyên quan trọng nhất của loài ngƣời và các sinh vật trên
trái đất. Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và
44% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. Hiện nay, tài nguyên nƣớc trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu sức ép nặng nề do biến đổi khí

hậu, tốc độ gia tăng dân số và các hoạt động kinh tế đời sống khác nhau có
liên quan đến sử dụng nƣớc. Do đó tình trạng ơ nhiễm, suy thối nguồn nƣớc
ngày càng trầm trọng.
Sơng Lơ là phụ lƣu tả ngạn của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân
Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang. Chảy qua địa bàn tỉnh Tuyên Quang và điểm cuối là ngã ba
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Yên Sơn là một huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Tuyên Quang. Chảy
qua địa bàn huyện Yên Sơn có bốn con sơng: sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Chảy
ở phía tây và tây bắc, sơng Phó Đáy ở phía đơng cùng mạng lƣới suối, ngịi
dày đặc. Ngồi cung cấp nƣớc phục vụ đời sống, sản xuất, sơng suối cịn cung
cấp nguồn thủy sản khá phong phú, có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống
nhân dân, đồng thời là đƣờng giao thông quan trọng giữa các vùng và tiềm
năng phát triển thuỷ điện, du lịch.
Tuy nhiên, tốc độ đơ thị hố tăng nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế trong những năm vừa qua đã có những tác động đến mơi
trƣờng, làm cho chất lƣợng mơi trƣờng đang có chiều hƣớng giảm, ảnh hƣởng
đến đời sống, sức khoẻ của nhân dân và sự phát triển bền vững của huyện,
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm giảm đáng kể. Sông Lô, đoạn
chảy qua địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trƣớc đây là đoạn sơng
có chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt. Nhƣng trong thời gian gần đây, do ảnh
hƣởng của chất thải sinh hoạt, và các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp. Chất lƣợng nguồn nƣớc đã và đang bị biến đổi theo chiều hƣớng xấu
đi.
1


Cùng với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Phân vùng chất lƣợng nƣớc là nội dung đặc biệt quan trọng không chỉ trong
quản lý mơi trƣờng mà cịn có tầm quan trọng trong quy hoạch sử dụng tài

nguyên nƣớc một cách hợp lý và an tồn.
Để có đƣợc những số liệu, thơng tin cơ bản về hiện trạng môi trƣờng
nƣớc sông Lô phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng, nhằm góp
phần khắc phục, cải thiện và bảo vệ nguồn nƣớc mặt trên địa bàn huyện Yên
Sơn, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng
nước sông Lô đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang”.

2


ƢƠNG I
TỔNG QU N VẤN ĐỀ NG I N

U

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm m i trường nước
Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh
hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật [4].
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các tính chất vật
lý, hóa học, sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng hay thể
rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm
độ đa dạng sinh vật trong nƣớc.
Hiến chƣơng châu Âu về nƣớc đã định nghĩa: "Ơ nhiễm nƣớc là sự biến
đổi nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và
gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp, nơng nghiệp, cho động vật
ni và các lồi hoang dã" [4].
Hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi
khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau

nhƣ chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các
bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thƣờng của con ngƣời hay hố chất,
thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đƣợc
đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nƣớc dƣới đất mà khơng qua
xử lí hoặc với khối lƣợng q lớn vƣợt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm
sạch của các loại ao, hồ, sơng, ngịi, đất…
1.1.2. Ngu n gốc ơ nhiễm nước
Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió
bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của
chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ
nhiễm, hoặc theo dịng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn.
3


Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong sạch của nƣớc, khuấy động những
chất bẩn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc và cuốn
theo các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất giữ.
Nƣớc lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải.
Sự suy giảm chất lƣợng nƣớc có thể do đặc tính địa chất của nguồn nƣớc
ví dụ nhƣ: nƣớc trên đất phèn thƣờng chứa nhiều sắt, nhơm. nƣớc lấy từ lịng
đất thƣờng chứa nhiều canxi…
Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: q trình thải các chất độc hại chủ
yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào môi trƣờng nƣớc.
Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nƣớc thải phát sinh từ các
hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất thải
trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc
thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat,

protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn.
Chất thải nông nghiệp: Các hoạt động chăn nuôi gia súc thải ra một
lƣợng lớn phân và thức ăn thừa không qua xử lý đƣa vào môi trƣờng và các
hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón chứa các chất
hóa học độc hại có thể gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Lƣợng
hóa chất tồn dƣ sẽ ngấm xuống các tầng nƣớc ngầm gây ảnh hƣởng tới chất
lƣợng nƣớc.
Chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Tốc độ đơ thị
hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp đƣợc
thành lập. Do đó lƣợng rác thải do các hoạt động cơng nghiệp ngày càng
nhiều và chƣa đƣợc xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trƣờng hay các con
sông gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc.
1.1.3. Ph n o i

nhiễm nướ

Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ô nhiễm nƣớc đƣợc phân loại
nhƣ sau: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ơ nhiễm hóa chất, ơ nhiễm sinh học, ơ nhiễm
bởi các tác nhân vật lý.
4


Theo vị trí khơng gian, ơ nhiễm nƣớc đƣợc phân thành: ô nhiễm nƣớc
mặt, ô nhiễm nƣớc ngầm, ô nhiễm biển, ô nhiễm sông hồ, ô nhiễm điện hoặc
điểm…
1.2. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc
Thông số vật lý: Độ pH, nhiệt độ, màu sắc, độ đục, tổng hàm lƣợng chất
rắn (TS), tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), tổng hàm lƣợng chất rắn hoà
tan (DS), tổng hàm lƣợng các chất dễ bay hơi (VS)…
+ pH: Là đại lƣợng tốn học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong

nƣớc,pH đƣợc sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch. Sự
thay đổi pH của nƣớc thƣờng liên quan đến sự có mặt của các hóa chất axit
hoặc kiềm, sự phân hủy hữu cơ, sự hòa tan của một số anion SO42-, NO3-,…
Độ pH của nƣớc có thể xác định bằng các phƣơng pháp điện hóa, chuẩn độ
hoặc các loại thuốc thử khác nhau.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ nƣớc tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu,
thời tiết của lƣu vực hoặc mơi trƣờng khu vực. Nhiệt độ của nƣớc thải cao
làm thay đổi nhiệt độ nƣớc ở các lƣu vực tiếp nhận, làm cho q trình sinh,
hóa, lý bình thƣờng của hệ sinh thái nƣớc bị biến đổi. Để đo sự biến đổi nhiệt
độ nƣớc, thƣờng dùng các loại nhiệt kế.
+ Màu sắc: Nƣớc tự nhiên sạch thƣờng không màu, cho phép ánh sáng
Mặt trời chiếu xuống các tầng nƣớc sâu.

hi nƣớc chứa nhiều chất rắn lơ

lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ,…nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng
Mặt trời. Chúng làm cho các sinh vật sống dƣới nƣớc gặp nhiều khó khăn,
một số trƣờng hợp có thể gây chết. Để đánh giá màu sắc của nƣớc ngƣời ta
thƣờng dùng các máy đo độ màu hoặc máy đo độ thấu quang của ánh sáng.
+ Độ đục: Các chất rắn không tan khi thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất
lơ lửng, tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể có nguồn gốc vơ cơ hay
hữu cơ, có thể phát sinh từ sự phân hủy chất của vi khuẩn. Sự phát triển của vi
khuẩn và các vi sinh vật khác làm tăng độ đục của nƣớc và giảm độ xuyên
thấu của ánh sáng. Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa các chất có màu, hầu
5


hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc cũng nhƣ thẩm mỹ.
Nƣớc thải từ nhà máy dệt, giấy, thuộc da, lị mổ... có độ màu rất cao, làm cản
trở khả năng quang hợp của hệ thủy sinh vật.

+ Tổng hàm lượng chất rắn (TS): Các chất rắn trong nƣớc có thể là
những chất tan hoặc không tan. Các chất này bao gồm cả những chất vô cơ
lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lƣợng các chất rắn (TS) là lƣợng khơ tính bằng
mg của phần cịn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nƣớc trên nồi cách thủy rồi
sấy khô ở 105°C cho tới khi khối lƣợng không đổi (mg/L).
+ Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS): Các chất rắn lơ lửng (các chất
huyền phù) là những chất rắn không tan trong nƣớc. Hàm lƣợng các chất lơ
lửng (SS) là lƣợng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh
khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc rồi sấy khô ở 105°C cho tới khi khối
lƣợng không đổi. (mg/L).
+ Tổng hàm lượng chất rắn hoà tan (DS): Các chất rắn hòa tan là những
chất tan đƣợc trong nƣớc, bao gồm cả chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lƣợng
các chất hịa tan (DS) là lƣợng khơ của phần dung dịch qua lọc khi lọc 1 lít
nƣớc mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh rồi sấy khô ở 105°C cho tới
khi khối lƣợng không đổi (mg/l).
DS = TS – SS
+ Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS): Để đánh giá hàm lƣợng các
chất hữu cơ có trong mẫu nƣớc, ngƣời ta cịn sử dụng các khái niệm tổng hàm
lƣợng các chất không tan dễ bay hơi (VSS), tổng hàm lƣợng các chất hòa tan
dễ bay hơi (VDS ).Hàm lƣợng các chất rắn hòa tan dễ bay hơi VDS là lƣợng
mất đi khi nung lƣợng chất rắn hòa tan (DS) ở 550°C cho đến khi khối lƣợng
không đổi (thƣờng đƣợc qui định trong một khoảng thời gian nhất định)
Thơng số hóa học: Độ kiềm tồn phần, độ cứng của nƣớc, hàm lƣợng
oxigen hịa tan (DO), nhu cầu oxigen hóa học (COD), nhu cầu oxigen sinh
hóa (BOD), Amoni (Ammonium – NH4+) , thủy ngân (Hg+), Asen (As), nhóm
các hợp chất hữu cơ và một số chỉ tiêu hóa học khác trong nƣớc…
6


+ Độ kiềm toàn phần: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lƣợng các ion

HCO3-, CO32-, OH- có trong nƣớc. Độ kiềm trong nƣớc tự nhiên thƣờng gây
nên bởi các muối của acid yếu, đặc biệt là các muối carbonat và bicarbonat.
Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat,
phosphat… và một số acid hoặc baz hữu cơ trong nƣớc
+ Độ cứng của nước: Độ cứng của nƣớc gây nên bởi các ion đa hóa trị
có mặt trong nƣớc. Chúng phản ứng với một số anion tạo thành kết tủa. Trên
thực tế vì các ion Ca2+ và Mg2+ chiếm hàm lƣợng chủ yếu trong các ion đa
hóa trị nên độ cứng của nƣớc xem nhƣ là tổng hàm lƣợng của các ion Ca2+ và
Mg2+ .
+ Hàm lượng oxy hòa tan (DO): DO là lƣợng oxy hồ tan trong nƣớc
cần thiết cho sự hơ hấp của các sinh vật nƣớc (cá, lƣỡng thê, thuỷ sinh, cơn
trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra do sự hồ tan từ khí quyển hoặc do quang hợp
của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nƣớc nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao
động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của
tảo và v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt động
hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm
nƣớc của các thuỷ vực.
+ Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): BOD (nhu cầu oxy sinh hố) là lƣợng
oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:
Chất hữu cơ + O2 => CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian
Trong mơi trƣờng nƣớc, khi q trình oxy hố sinh học xảy ra thì các vi
sinh vật sử dụng oxy hồ tan, vì vậy xác định tổng lƣợng oxy hồ tan cần thiết
cho q trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng
của một dịng thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng các
chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.
+ Nhu cầu oxy hóa học (COD): COD (nhu cầu oxy hóa học) là lƣợng
oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hố học trong nƣớc bao gồm cả vơ cơ
và hữu cơ.
7



Toàn bộ lƣợng oxy sử dụng cho các phản ứng trên đƣợc lấy từ oxy hoà
tan trong nƣớc (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm
giảm nồng độ DO của nƣớc, có hại cho sinh vật nƣớc và hệ sinh thái nƣớc nói
chung. Nƣớc thải hữu cơ, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải hoá chất là các tác
nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trƣờng nƣớc.
+ Amoni (Ammonium – NH4+): Amoni đƣợc hình thành từ nitơ, trong các
hợp chất vô cơ và hữu cơ, là nguồn dinh dƣỡng quan trọng đối với thực vật thủy
sinh và tảo. Nƣớc mặt thƣờng chỉ chứa một lƣợng nhỏ (dƣới 0,05 mg/l) ion
amoni (trong nƣớc có mơi trƣờng axít) hoặc amoniac (trong nƣớc có mơi
trƣờng kiềm). Nồng độ amoni trong nƣớc ngầm thƣờng cao hơn nhiều so với
nƣớc mặt. Nồng độ amoni trong nƣớc thải đô thị hoặc nƣớc thải công nghiệp
chế biến thực phẩm thƣờng rất cao, có lúc lên đến 100 mg/L. Tiêu chuẩn Môi
trƣờng Việt Nam về nƣớc mặt (TCVN 5942-1995) quy định nồng độ tối đa
của amoni trong nguồn nƣớc dùng vào mục đích sinh hoạt là 0,05 mg/l (tính
theo N) hoặc 1,0 mg/l cho các mục đích sử dụng khác.
+ Nitrat (NO3-): là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa
nitơ có trong chất thải của ngƣời và động vật. Trong nƣớc tự nhiên nồng độ
nitrat thƣờng nhỏ hơn 5 mg/l. Do các chất thải cơng nghiệp, nƣớc chảy tràn
chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn
nƣớc có thể tăng cao, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và nuôi
trồng thủy sản. TCVN 5942-1995 quy định nồng độ tối đa của nitrat trong
nguồn nƣớc mặt dùng vào mục đích sinh hoạt là 10 mg/l (tính theo N) hoặc
15mg/l cho các mục đích sử dụng khác.
+ Photphat (PO43-): Photphat là chất dinh dƣỡng cần cho sự phát triển
của thực vật thủy sinh. Nồng độ photphat trong các nguồn nƣớc không ô
nhiễm thƣờng nhỏ hơn 0,01 mg/l. Nƣớc sông bị ô nhiễm do nƣớc thải đô thị,
nƣớc thải công nghiệp hoặc nƣớc chảy tràn từ đồng ruộng chứa nhiều loại
phân bón, có thể có nồng độ photphat đến 0,5 mg/l. Photphat không thuộc loại


8


hóa chất độc hại đối với con ngƣời, nhiều tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc không
quy định nồng độ tối đa cho photphat.
+ Thủy ngân (Hg+): Thủy ngân là kim loại đƣợc sử dụng chủ yếu trong
nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong
tự nhiên, thủy ngân đƣợc đƣa vào mơi trƣờng từ nguồn khí núi lửa. Ở các
vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nƣớc khá cao. Nhiều loại
nƣớc thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vơ cơ của Hg(I),
Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân.
Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con ngƣời. Vào thập niên 50,
60, ô nhiễm thủy ngân hữu cơ ở vịnh Minamata, Nhật Bản, là một trong các
sự cố môi trƣờng nghiêm trọng nhất trong lịch sử hiện đại. Thủy ngân cũng
rất độc với các động vật khác và các vi sinh vật. Nhiều loại hợp chất của thủy
ngân đƣợc dùng để diệt nấm mốc.
+ Asen (As): asen trong các nguồn nƣớc có thể do các nguồn gây ô
nhiễm tự nhiên (các loại khoáng chứa asen) hoặc nguồn nhân tạo (luyện kim,
khai khống...). Asen thƣờng có mặt trong nƣớc dƣới dạng asenit (AsO33-),
asenat (AsO43-) hoặc asen hữu cơ (các hợp chất loại methyl asen có trong
mơi trƣờng do các phản ứng chuyển hóa sinh học asen vơ cơ). Asen và các
hợp chất của nó là các chất độc mạnh (cho ngƣời, các động vật khác và vi
sinh vật), nó có khả năng tích lũy trong cơ thể và gây ung thƣ. Độc tính của
các dạng hợp chất asen: As(III) > As(V) > Asen hữu cơ.
- Thông số vi sinh: Trong nƣớc thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi
trùng, rong tảo và các loài thủy vi sinh khác.
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nƣớc gây tác hại cho mục đích
sử dụng nƣớc trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh
cho ngƣời. Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nƣớc, chúng
cần có vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây

bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong nƣớc và là nguy cơ truyền bệnh
tiềm tàng.
9


Coliforms là một nhóm vi khuẩn rất phổ biến, có thể tìm thấy ở mọi nơi,
kể cả trong đất, da, nƣớc sông, nƣớc ao hồ, rau và trong phân động vật.
huẩn lạc Coliforms có màu đỏ tía, đƣờng kính 0.5mm, đôi khi đƣợc
bao quanh bởi một vùng hơi đỏ do tủa.
Sự có mặt của Coliforms trong nƣớc hay rau đƣợc xem là một chỉ số về
sự tinh khiết của nƣớc.
1.3.

iện trạng chất lƣợng m i trƣờng nƣớc m t tại Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nguồn nƣớc mặt dồi dào và phong phú với

hơn 2.360 con sông, suối dài hơn 10km và hàng nghìn hồ, ao. Tổng lƣợng
nƣớc mặt trung bình năm của Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 đƣợc tập trung chủ
yếu trên 8 lƣu vực sông lớn, bao gồm: Lƣu vực sông Hồng - Thái Bình, Bằng
Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai và sơng Mê
Cơng (Cửu Long).
Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc mặt ở thƣợng nguồn các lƣu vực của Việt
Nam còn tƣơng đối tốt. So với giai đoạn trƣớc, chất lƣợng nƣớc mặt tại một
số khu vực đã có sự cải thiện do việc thực hiện các dự án đầu tƣ cải thiện môi
trƣờng, tăng cƣờng quản lý và việc thực hiện các đề án bảo vệ môi trƣờng,
đầu tƣ nâng cấp, cải thiện cảnh quan môi trƣờng một số sông hồ, kênh rạch
trong nội thành các đô thị lớn (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hóa Lị Gốm, Thành phố Hồ Chí Minh)...
Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc chƣa hợp lý và thiếu
bền vững đã và đang gây suy thoái và phá hủy nghiêm trọng nuồn nƣớc dẫn
đến nƣớc bị ô nhiễm ở nhiều nơi với mức độ khác nhau. Cùng với tốc độ cơng

nghiệp hố và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày
càng nặng nề dối với tài nguyên nƣớc trong vùng lãnh thổ. Môi trƣờng nƣớc ở
nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc
thải, khí thải và chất thải rắn.
Ơ nhiễm và suy thoái chất lƣợng nƣớc xảy ra ở nhiều đoạn, tập trung ở
vùng trung lƣu và hạ lƣu (đặc biệt là các đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu
10


công nghiệp, làng nghề), nhiều nơi ô nhiễm đã ở mức nghiêm trọng, nhƣ ở
lƣu vực sông Nhuệ - Đáy, lƣu vực sông Cầu, lƣu vực hệ thống sông Đồng
Nai.
Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Quốc gia - Tổng cục
Môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) cho thấy: miền Bắc tập trung
đông dân cƣ (đặc biệt là Đồng bằng sông Hồng) lƣợng nƣớc thải đô thị lớn
hầu hết của các thành phố đều chƣa đƣợc xử lý và xả trực tiếp vào các kênh
mƣơng và chảy thẳng ra sơng. Ngồi ra một lƣợng lớn nƣớc thải công nghiệp,
làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trƣờng nƣớc. Chất lƣợng nƣớc suy
giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ BOD5, COD, NH4+ tổng N, tổng P cao hơn tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
Ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nơi có dân
cƣ đơng đúc và nhiều các khu cơng nghiệp lớn đều bị ô nhiễm. Phần lớn
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp đều không đƣợc xử lý mà
đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng châu thổ
sông Hồng và sông Mê

ông. Nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất nhƣ các lị

mổ, các khu cơng nghiệp, làng nghề và ngay cả bệnh viện cũng không đƣợc
trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải.

Một số sông ở vùng núi Đông Bắc nhƣ: Chất lƣợng sông Kỳ Cùng và
các sông nhánh trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A2, sơng Hiến,
sơng Bằng Giang cịn ở mức B1. Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà
Giang) vài năm gần đây mùa khô xuất hiện hiện tƣợng ô nhiễm bất thƣờng
trong thời gian ngắn 3 - 5 ngày. Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết
các thông số vƣợt QCVN 08:2008 - A1, một số địa điểm gần các nhà máy
thậm chí xấp xỉ B1 (đoạn sơng Hồng từ cơng ty Super Phốt phát và hóa chất
Lâm Thao đến khu cơng nghiệp phía nam thành phố Việt Trì), các thơng số
vƣợt ngƣỡng B1 nhiều lần. So với các sơng khác trong vùng, sơng Hồng có
mức độ ơ nhiễm thấp hơn.

11


Hiện tƣợng xâm nhập mặn ở vùng hạ lƣu, cửa sông diễn ra khá phổ biến
trong những năm gần đây tại vùng Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và duyên hải
miền Trung.
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch
phân bố dày đặc. Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực này còn khá tốt, trừ một số
kênh rạch nội đồng có dấu hiệu bị ơ nhiễm dinh dƣỡng, điển hình là khu vực
hạ lƣu sơng Tiền, sơng Hậu (mức độ ô nhiễm trên sông Tiền cao hơn sơng
Hậu). Ngun nhân chính là do bị ảnh hƣởng bởi nƣớc thải phát sinh từ hoạt
động nuôi trồng, chế biến thủy sản và sử dụng phân bón hóa học trong nông
nghiệp [1].
1.4.

ác phƣơng pháp ph n v ng chất lƣợng nƣớc trên thế giới v Việt
Nam
Trên thế giới, để phân vùng chất lƣợng nƣớc chủ yếu sử dụng hai


phƣơng pháp:
- Phương pháp mơ hình tốn mơ phỏng sự lan truyền chất trong nước
bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phƣơng pháp tiếp cận này địi hỏi phải
có đầy đủ các thông số về các nguồn thải gây ra ô nhiễm mơi trƣờng (vị trí
khơng gian, lƣu lƣợng thải, chất thải, phƣơng thức thải và các tính chất vật lý
của nguồn thải) và phải có đầy đủ các thơng số về điều kiện khí hậu, thủy văn,
hải văn, địa hình, địa chất thủy văn... của khu vực nghiên cứu. Phƣơng pháp
tiếp cận tính tốn phân bố ơ nhiễm theo mơ hình có thể vẽ đƣợc các đƣờng
đồng mức ơ nhiễm tƣơng đối chính xác, tức là có thể khoanh chia vùng
nghiên cứu thành các khu vực có mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng khác nhau [9].
Tuy vậy, phƣơng pháp tính tốn mơ hình khuyếch tán ơ nhiễm khơng
phải là phƣơng pháp vạn năng. Thí dụ đối với ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí
chỉ đảm bảo độ chính xác tin cậy đối với các nguồn ô nhiễm công nghiệp và
nguồn ô nhiễm giao thơng. Cịn ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí do các nguồn
khác gây ra, nhƣ là nguồn ô nhiễm khơng khí từ các hoạt động xây dựng và
sinh hoạt, dịch vụ, đun nấu của nhân dân..., nói chung khơng thể hoặc rất khó
12


khăn xác định bằng phƣơng pháp tính tốn theo mơ hình khuyếch tán ơ nhiễm
[9].
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu quan trắc mơi
trường thực tế: Phƣơng pháp này địi hỏi phải có hệ thống các trạm quan trắc
mơi trƣờng xung quanh hồn thiện, phân bố các điểm đo bao trùm cả khu vực
nghiên cứu, phân bố các điểm đo càng dày càng đạt đƣợc độ chính xác của
khoanh vùng ơ nhiễm. Thời gian quan trắc phải phù hợp để kết quả quan trắc
phản ánh đúng thực trạng ô nhiễm môi trƣờng. Việc khoanh vùng ô nhiễm
trên cơ sở phân tích, thống kê các số liệu quan trắc mơi trƣờng thƣờng chỉ có
giá trị gần đúng, nhƣng là phƣơng pháp cơ bản, có tính khả thi, thƣờng đƣợc
sử dụng phổ biến ở các nƣớc trên thế giới. Trong nhiều trƣờng hợp thiếu số

liệu quan trắc môi trƣờng thực tế thì ngƣời ta kết hợp thêm với phƣơng pháp
tính tốn theo mơ hình khuyếch tán ơ nhiễm để khoanh vùng ô nhiễm/hay
chất lƣợng môi trƣờng xung quanh [4].
Tiêu chí để khoanh vùng ơ nhiễm mơi trƣờng chính là các chỉ tiêu cụ thể
(định lƣợng) để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng khác nhau, các vùng ô
nhiễm khác nhau, đƣợc phân chia bằng đƣờng ranh giới có mức ơ nhiễm mơi
trƣờng khác nhau. để đánh giá mức độ của ô nhiễm môi trƣờng hay phân loại
chất lƣợng môi trƣờng ở các nƣớc trên thế giới, ngƣời ta thƣờng sử dụng Chỉ
số chất lƣợng môi trƣờng (Environment Quality Index - EQI), nhƣ là đối với
môi trƣờng không khí là AQI, đối với mơi trƣờng nƣớc mặt là WQI, đối với
môi trƣờng nƣớc biển ven bờ là SWQI [9].
Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng (EQI) vào các năm khoảng 1990 về trƣớc
ngƣời ta thƣờng dùng là các chỉ số chất lƣợng môi trƣờng đối với từng thông
số ô nhiễm (chất ô nhiễm) riêng biệt, vào những năm sau 1990 ngƣời ta
thƣờng dùng các chỉ số chất lƣợng môi trƣờng chung hay tổng quát, tổng hợp
đối với nhiều chất ô nhiễm đặc trƣng của mỗi môi trƣờng xác định, nhƣ là
EQI tổng hợp đối với mơi trƣờng khơng khí, môi trƣờng nƣớc mặt hay môi
trƣờng nƣớc biển ven bờ [9].
13


WQI (Water Quality Index) đƣợc xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào thập niên
70 và hiện đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều bang. Hiện nay, chỉ số WQI
đƣợc triển khai nghiên cứu và sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia nhƣ Ấn Độ,
Canada, Chilê, Anh, Đài Loan, Úc, Malaysia…Một trong những bộ chỉ số nỗi
tiếng, đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới là bộ chỉ số WQI-NSF của Quỹ vệ
sinh Quốc gia Mỹ NSF (National Sanitation Foundation - Water Quality
Index).
Ở Việt Nam, phƣơng pháp phân vùng chất lƣợng nƣớc dựa vào chỉ số
chất lƣợng nƣớc (WQI) đã đƣợc áp dụng ở nhiều nơi với nhiều đề tài nghiên

cứu nhƣ: Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số
chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước
sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh” do PGS.TS Lê Trình
làm chủ nhiệm (2008), đây là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu
tiên ở Việt Nam về phân vùng chất lƣợng nƣớc theo WQI. Đề tài “Nghiên
cứu chỉ số chất lượng nước để đánh giá và quản lý chất lượng nước hệ thống
sông Đồng Nai”, Tôn Thất Lãng, Trƣờng Cao đẳng TN&MT TP. Hồ Chí
Minh, (2009). Đề tài: “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông hồ theo
chỉ số chất lượng nước và đề xuất phương án sử dụng, bảo vệ môi trường
nước mặt vùng Hà Nội” - PGS.TS. Lê Trình, ThS. Nguyễn Lê Tú Quỳnh,
Viện

hoa học cơng nghệ và Phát triển đƣợc Sở KHCN TP.Hà Nội nghiệm

thu (2010). Đề tài: “Nghiên cứu ph n v ng chất lượng nước Vịnh Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản l và sử dụng” của Nguyễn Thị
Thế Nguyên, trƣờng Đại học hoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2014…
Để tiến hành phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Lô, đoạn chảy qua địa
phận huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, đề tài sử dụng chỉ số chất lƣợng
nƣớc (WQI) do Tổng cục Môi trƣờng – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đề xuất
và ban hành kèm theo Quyết định số 879/Qđ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm
2011 làm cơ sở khoa học cho việc tính tốn phân vùng chất lƣợng nƣớc.
14


×