Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 trong thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 2016 tại xã yên hân huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT 8 TRONG THÀNH LẬP
BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2013 - 2016
TẠI XÃ YÊN HÂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN C)
MÃ SỐ: 310

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: GS. TS. Trần Quang Bảo
: Cao Phương Thảo
: 1351082117
:K58B – QLTNTN (C)
: 2013 - 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự đồng ý của bộ môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên – Khoa
Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, tơi


tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sử dụng ảnh vệ tinh
Landsat 8 trong thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 2016 tại xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”.
Để thực hiện đƣợc đề tài này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ,
động viên từ phía thầy cơ, bạn bè và gia đình.
Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy PGS.TS
Trần Quang Bảo – ngƣời đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong thời gian tơi
thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp đại học. Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn đến các cán bộ Ủy ban nhân dân xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc
Kạn đã tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành khóa luận này.
Do thời gian, trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu
cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn để khóa
luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ..... tháng ...... năm 2017
Sinh viên thực hiện

Cao Phƣơng Thảo


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 trong thành lập bản đồ
biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 - 2016 tại xã Yên Hân, huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn.
2. Sinh viên thực hiện: Cao Phƣơng Thảo
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Bảo
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất qua các năm.
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Yên Hân, huyện Chợ Mới,
tỉnh Bắc Kạn năm 2013 và năm 2016.

Thành lập bản đồ biến động sử dụng đất xã Yên Hân, huyện Chợ Mới,
tỉnh Bắc Kạn.
5. Nội dung nghiên cứu:
Tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất của xã từ năm 2013
- 2016.
Xây dựng khóa giải đốn ảnh để đánh giá hiện trạng sử dụng đất và
biến động sử dụng đất của xã giai đoạn 2013 - 2016.
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 và bản đồ hiện trạng
sử dụng đất năm 2016.
Thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2013-2016.
6. Kết quả đạt đƣợc:
Biết đƣợc thực trạng sử dụng đất và tình hình phát triển kinh tế tại khu
vực nghiên cứu.
Xây dựng bản đồ hiện trạng, biến động sử dụng đất từ dữ liệu ảnh viễn
thám.


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1
MỤC LỤC ......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................... 8
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... 8
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Khái quát về bản đồ biến động sử dụng đất ............................................... 3
1.2. Khái quát về bản đồ hiện trạng sử dụng đất............................................... 4
1.2.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................... 4

1.2.2. Cơ sở toán học của bản đồ hiện trạng sử dụng đất ................................. 4
1.2.3. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất ................................................. 6
1.2.4. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .................... 9
1.3. Khái quát về viễn thám ............................................................................ 12
1.3.1. Khái niệm về viễn thám ........................................................................ 12
1.3.2. Phân loại viễn thám ............................................................................... 13
1.3.3. Nguyên lý thu nhận thông tin Viễn Thám ............................................ 14
1.3.4. Đặc tính phản xạ phổ của đối tƣợng tự nhiên ....................................... 15
1.3.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng phản xạ phổ của các đối tƣợng tự
nhiên ................................................................................................................ 20
1.3.6. Phƣơng pháp giải đoán ảnh thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .. 21
1.4. Tổng quan về vệ tinh Landsat .................................................................. 22
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 25
2.1: Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 25
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 25
2.2.1. Ảnh viễn thám ....................................................................................... 25
2.2.2. Dữ liệu bổ trợ ........................................................................................ 25


2.2.3. Dụng cụ, thiết bị .................................................................................... 25
2.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 25
2.3.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 25
2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 26
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
2.5.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu..................................... 26
2.5.2. Phƣơng pháp xử lý tƣ liệu viễn thám .................................................... 26
2.5.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 27
2.5.4. Phƣơng pháp thống kê........................................................................... 28

2.5.5. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 28
2.5.6. Phƣơng pháp minh họa trên bản đồ, biểu đồ ........................................ 28
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 29
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của xã Yên Hân ............ 29
3.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................. 29
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 30
3.2. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám...... 32
3.3. Kết quả xử lý ảnh ..................................................................................... 32
3.3.1. Nguồn dữ liệu thu thập .......................................................................... 32
3.3.2. Hiệu chỉnh sai số do khí quyển gây ra .................................................. 33
3.3.3. Xử lý dữ liệu ảnh................................................................................... 34
3.3.4. Giải đoán ảnh vệ tinh ............................................................................ 35
3.3.5. Biên tập và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................ 38
3.4. Thành lập bản đồ biến động đất giai đoạn 2013 – 2016 .......................... 42
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 48
4.1. Kết luận .................................................................................................... 48
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp .................................... 5
Bảng 1.2: Đặc trƣng Bộ cảm của ảnh vệ tinh Landsat 8 (LDCM) ................. 24
Bảng 2.1: Dữ liệu Landsat sử dụng trong đề tài ............................................. 25
Bảng 3.1: Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh .............................................................. 36
Bảng 3.2: Đánh giá độ chính xác theo ma trận năm 2016 ............................. 38
Bảng 3.3: Thống kê diện tích đất năm 2013 và 2016 ..................................... 41
Bảng 3.4: Chênh lệch năm 2016 ..................................................................... 42
Bảng 3.5: Sự biến động sử dụng đất ............................................................... 45

Bảng 3.6: Ma trận biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 – 2016 .................. 46


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Hệ thống ghi nhận thơng tin............................................................ 13
Hình 1.2: Bức xạ điên từ ................................................................................. 14
Hình 1.3: Đặc trƣng phản xạ phổ của một số đối tƣợng theo bƣớc sóng ....... 15
Hình 1.4: Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật ............................................... 16
Hình 1.5: Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật theo độ ẩm............................. 17
Hình 1.6: Khả năng hấp thụ và phản xạ của nƣớc .......................................... 17
Hình 1.7: Phản xạ phổ của nƣớc đục và nƣớc trong ....................................... 18
Hình 1.8: Đặc trƣng phản xạ phổ của thổ nhƣỡng .......................................... 19
Hình 1.9: Vệ tinh LDCM (Landsat 8) ............................................................. 23
Hình 3.1: Ảnh chụp tại thời điểm.................................................................... 33
Hình 3.2: Ảnh chụp tại thời điểm.................................................................... 33
Hình 3.3: Ảnh khu vực xã Yên Hân năm 2013 trƣớc và sau .......................... 33
Hình 3.4: Ảnh khu vực xã Yên Hân năm 2016 trƣớc và sau .......................... 34
Hình 3.5: Ảnh tổ hợp màu 6-5-2 năm 2013 và năm 2016 .............................. 34
Hình 3.6: Cắt ảnh khu vực nghiên cứu năm 2013 và năm 2016 ..................... 35
Hình 3.7: Kết quả phân loại ảnh năm 2013..................................................... 37
Hình 3.8: Kết quả phân loại ảnh năm 2016..................................................... 37
Hình 3.9: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Yên Hân năm 2013 ................... 39
Hình 3.10: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Yên Hân năm 2016 ................. 40
Hình 3.11: Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 – 2016.................. 44


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu diện tích đất năm 2013 ................................................... 41
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu diện tích đất năm 2016 ................................................... 41

Biểu đồ 3.3: Diện tích các loại đất xã Yên Hân giai đoạn 2013 - 2016.......... 45
Biểu đồ 3.4 : Sự biến động sử dụng đất giai đoạn 2013 – 2016 .................... 46

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ biến động sử dụng đất từ ảnh vệ
tinh landsat 8 ................................................................................................... 32
Sơ đồ 3.2: Quy trình thành lâp bản đồ biến động sử dụng đất........................ 43


ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ viễn thám, một trong những thành tựu khoa học khơng gian
vũ trụ đã đạt đến trình độ cao và đã trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc áp dụng
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội ở nhiều nƣớc trên thế giới. Công
nghệ viễn thám ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực
từ khí tƣợng, thủy văn, địa chất, mơi trƣờng cho đến nơng – lâm – ngƣ
nghiệp, trong đó có ứng dụng ảnh viễn thám để thành lập bản đồ biến động sử
dụng đất với độ chính xác khá cao, từ đó có thể giúp các nhà quản lý có thêm
nguồn tƣ liệu để giám sát biến động sử dụng đất.
Bản đồ biến động sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết cho
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất,
điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cùng nhiều mục đích chuyên ngành khác,
cần thiết cho việc quản lý, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh,
quốc phòng. Việc lập bản đồ biến động sử dụng đất theo phƣơng pháp truyền
thống đã tồn tại từ rất lâu nhƣng bộc lộ nhiều hạn chế trong thực hiện, đòi hỏi
sự đầu tƣ lớn về thời gian, nhân lực và kinh phí trong cơng tác thu thập, tổng
hợp số liệu và đo vẽ bản đồ, thông tin trên bản đồ cịn lạc hậu và tính chính
xác chƣa cao. Trong khi đó, việc thành lập bản đồ biến động sử dụng đất bằng
phƣơng pháp giải đoán ảnh viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý
(Gis) đƣợc xem là có hiệu quả cao trong xử lý thơng tin, giám sát q trình
thay đổi, giúp cập nhật thông tin và đánh giá biến động sử dụng đất. Với

những ƣu điểm nhƣ: Chi phí rẻ, khả năng cập nhật thơng tin dễ dàng, nhanh
chóng, chính xác, diện tích vùng phủ rộng, tính chất đa thời kỳ của tƣ liệu,
tính chất phong phú của thơng tin đa phổ, có thể chụp ảnh những khu vực mà
việc đi lại rất khó khăn nhƣ đầm lầy, núi cao, hải đảo,… sự kết hợp của thông
tin viễn thám với công nghệ GIS áp dụng đƣợc đối với nhiều khu vực mà
phƣơng pháp truyền thống khơng thể thực hiện đƣợc.
Trƣớc u cầu địi hỏi phải cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng
chính xác nhất về sự biến động của các loại hình sử dụng đất, việc sử dụng tƣ
1


liệu viễn thám kết hợp với công nghệ GIS để xử lý ảnh và thành lập bản đồ đã
trở thành một phƣơng pháp có ý nghĩa thực tiễn và mang tính khoa học cao.
Xuất phát từ thực tiễn đó tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ
tinh Landsat 8 trong thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn
2013 - 2016 tại xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” nhằm tận dụng
công nghệ viễn thám trong việc thành lập bản đồ biến động sử dụng đất để
phục vụ công tác quản lý sử dụng đất tại địa phƣơng nghiên cứu.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về bản đồ biến động sử dụng đất
Biến động là sự biến đổi, thay đổi, thay thế trạng thái này bằng một
trạng thái khác liên tục của sự vật, hiện tại tồn tại trong môi trƣờng tự nhiên
cũng nhƣ môi trƣờng xã hội.
Phát hiện biến động là quá trình nhận dạng sự biến đổi, sự khác biệt về
trạng thái của sự vật, hiện tƣợng bằng cách quan sát chúng tại các thời điểm

khác nhau.
Để nghiên cứu biến động sử dụng đất ngƣời ta có thể sử dụng nhiều
phƣơng pháp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhƣ : Số liệu thống kê hàng
năm, số liệu kiểm kê hoặc từ các cuộc điều tra. Các phƣơng pháp này có độ
chính xác khơng cao, tốn nhiều thời gian và kinh phí, đồng thời chúng không
thể hiện đƣợc sự thay đổi sử dụng đất từ loại đất này sang loại đất khác và vị
trí khơng gian của sự thay đổi đó. Thành lập bản đồ biến động sử dụng đất từ
tƣ liệu viễn thám đa thời gian sẽ khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm trên.
Để quản lý sử dụng đất cấp xã sử dụng bản đồ tỷ lệ lớn và chi tiết
1:2.000, 1:5.000, 1:10.000. Đối với cấp huyện sử dụng bản đồ tỷ lệ lớn và
trung bình 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000. Với các vùng lớn hơn sử dụng bản
đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ.
Bản đồ biến động sử dụng đất ngoài các yếu tố nội dung cơ bản của các
bản đồ chuyên đề nhƣ: Bản đồ địa hình, địa vật, giao thơng, thủy văn … phải
thể hiện đƣợc sự biến động theo thời gian.
Ƣu điểm của bản đồ biến động sử dụng đất là thể hiện đƣợc rõ sự biến
động theo không gian và theo thời gian. Diện tích biến động đƣợc thể hiện rõ
ràng trên bản đồ, đồng thời cho chúng ta biết có biến động hay khơng biến
động, hay biến động từ loại đất nào sang loại đất nào. Nó có thể đƣợc kết hợp
với nhiều nguồn dữ liệu tham chiếu khác để phục vụ có hiệu quả cho rất nhiều
3


mục đích khác nhau nhƣ quản lý tài ngun, mơi trƣờng, thống kê, kiểm kê
đất đai.
Về cơ bản, bản đồ biến động sử dụng đất đƣợc thành lập trên cơ sở hai
bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại hai thời điểm nghiên cứu vì độ chính xác
của bản đồ này phụ thuộc vào độ chính xác của các bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tại hai thời điểm nghiên cứu.
1.2. Khái quát về bản đồ hiện trạng sử dụng đất

1.2.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Theo cách hiểu khoa học thì bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ
chuyên đề đƣợc thành lập theo đơn vị hành chính các cấp, các vùng địa lý tự
nhiên – kinh tế – xã hội và cả nƣớc. Trên đó thể hiện đầy đủ chính xác các
thơng tin về ranh giới, vị trí, số lƣợng, diện tích của các loại đất và loại hình
sử dụng đất tại thời điểm nhất định theo luật đất đai năm 2013. Nội dung bản
đồ chuyên đề bao gồm hai nội dung chính đó là cơ sở địa lý và nội dung
chuyên đề.
Trong đó nội dung chuyên đề đƣợc hiểu giống nhƣ “hiện trạng sử dụng
đất”, nó biểu thị ranh giới của các đơn vị sử dụng đất, phân loại sử dụng đất,
biểu đồ cơ cấu.
Theo định nghĩa của bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định số
22/2007/QĐ – BTNMT: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự
phân bố các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng
đất tại thời điểm kiểm kê đất đai và đƣợc lập theo đơn vị hành chính các cấp,
vùng địa lý tự nhiên – kinh tế và cả nƣớc.
1.2.2. Cơ sở toán học của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Hệ quy chiếu: Bản đồ nền phải đƣợc thành lập theo quy định tại quyết
định số 83/2000/QĐ – TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về sử
dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số
05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính

4


chuyển giữa hệ tọa độ quốc tế WGS – 84 và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam –
2000.
- Lƣới chiếu: Sử dụng phép chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30
có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K0 =0,9999 để thành lập các bản
đồ nền (ứng với cấp xã) có tỷ lệ từ 1/1.000 đến 1/10.000.

- Kinh tuyến trục: Bản đồ nền các xã đƣợc quy định theo từng tỉnh. Đối với
tỉnh Bắc Kạn là 106o30’.
- Tỷ lệ bản đồ: Căn cứ vào diện tích tự nhiên và quy định tỷ lệ bản đồ hiện
trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính các cấp, các vùng kinh tế, toàn quốc
do bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của các cấp đƣợc quy định trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp
Đơn vị hành chính

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

Diện tích tự nhiên (ha)

Tỷ lệ bản đồ

Dƣới 120

1:1.000

Từ 120 đến 500

1:2.000

Trên 500 đến 3.000

1:5.000


Trên 3.000

1:10.000

Dƣới 3.000

1:5.000

Từ 3.000 đến 12.000

1:10.000

Trên 12.000

1:25.000

Dƣới 100.000

1:25.000

Từ 100.000 đến 350.000

1:50.000

Trên 350.000

1:100.000

Cấp vùng


1:250.000

Cả nƣớc

1:1.000.000

5


1.2.3. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các tiêu chuẩn để thể hiện
trên bản đồ phải căn cứ vào tỷ lệ bản đồ cụ thể và phân theo các cấp hành
chính.
 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện toàn bộ quỹ đất đang sử
dụng trong địa giới hành chính. Do đó bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần thể
hiện đầy đủ các nội dung sau:
- Ranh giới các loại đất (khoảnh đất) là yếu tố chính của bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, đƣợc biểu thị dạng đƣờng viền khép kín. Một hoặc nhiều
thửa đất cùng loại nằm kề nhau tạo thành khoảnh đất đƣợc thể hiện đúng vị
trí, hình dạng, kích thƣớc theo tỷ lệ trên bản đồ. Khoảnh đất có diện tích
≥10mm2 theo tỷ lệ bản đồ phải thể hiện chính xác trên bản đồ, nếu khoảnh đất
<10mm2 nhƣng có giá trị kinh tế cao và có đặc tính riêng khác thì có thể
phóng đại lên nhƣng khơng q 1,5 lần. Mỗi khoảnh đất cần thể hiện các yếu
tố nhƣ: Diện tích (làm trịn đến 0,01 ha), loại đất (thể hiện bằng màu sắc, ký
hiệu).
- Tồn bộ ranh giới hành chính các cấp phải đƣợc thể hiện chính xác
trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Nếu ranh giới hành chính các cấp trùng
nhau thì thể hiện ranh giới cấp cao nhất.

- Ranh giới lãnh thổ sử dụng đất nằm trên địa bàn xã, phƣờng, thị trấn
(nông trƣờng, lâm trƣờng, nhà máy, xí nghiệp, doanh trại quân đội,…)
- Đƣờng bờ biển (nếu có)
- Mạng lƣới thủy văn, thủy lợi (thể hiện hƣớng nƣớc chảy và tên).
- Mạng luới giao thông vận tải: đƣờng sắt các loại, đƣờng quốc lộ,
đƣờng tỉnh lộ, huyện lộ và tên gọi của chúng. Các đƣờng liên thơng, liên xã,
đƣờng trong khu dân cƣ, đƣờng ngồi đồng và các cơng trình liên quan đến
đƣờng xá nhƣ cầu cống, bến phà cũng đƣợc thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
6


- Dáng đất đƣợc thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã
bằng các điểm độ cao (đối với vùng đồng bằng), đƣờng đồng mức (đối với
vùng đồi núi).
- Trên bản đó hiên trạng sử dụng đất cấp xã phải thể hiện đầy đủ tên xã, tên
huyện, tên thôn, ấp, bản, tên các hồ lớn, các dãy núi ...
- Vị trí phân bố trung tâm xã, phƣờng, thị trấn, các cơng trình kinh tế, văn
hố, xã hội,... phải đƣợc thể hiện rõ trên bản đồ hiên trạng sử dụng đất.
- Các địa vật độc lập đặc trƣng nhƣ đình, chùa, nhà thờ, bia tƣởng niệm, đài
phát thanh.
 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện
Bản đồ hiên trạng sử dụng đất cấp huyện là tổng quát hoá nội dung bản
đồ hiên trạng sử dụng đất cấp xã. Do vậy, phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu
đã đề ra để vận dụng tổng hợp lấy hay bỏ yếu tố cho phù hợp. Nội dung bản
đồ hiện trạng sử dụng đất bao gồm các yếu tố sau:
- Ranh giới các khoảnh đất: khoảnh đất trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cấp huyện bao gồm một hay nhiều khoảnh đất trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất cấp xã nằm liền kề nhau. Các khoảnh đất phải đƣợc thể hiện đúng vị
trí, hình dạng, kích thƣớc theo tỷ lệ. Khoảnh đất có diện tích > 4mm2 theo tỷ

lệ bản đồ phải đƣợc thể hiện chính xác, nếu < 4mm2 nhƣng có giá trị kinh tế
cao thì có thể phóng đại lên nhƣng khơng q 1,5 lần.
- Ranh giới hành chính các cấp (ranh giới quốc gia, tỉnh, huyện, xã).
- Đƣờng bờ biển (nếu có).
- Ranh giới lãnh thổ sử dụng chính nằm trên địa bàn huyện.
- Mạng lƣới giao thông vận tải: thể hiện tất cả các loại đƣờng sắt,
đƣờng ô tô. Các loại đƣờng thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
huyện là từ đƣờng quốc lộ đến đƣờng liên xã.
- Hệ thống thuỷ văn, thuỷ lợi: các sông suối, kênh mƣơng có chiều dài
trên bản đồ từ 1 cm trở lên, ao có diện tích trên bản đồ > 4mm2 thì đƣợc thể
hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, ở những vùng ít sơng suối
7


hiếm nƣớc thể hiện các đối tƣợng chƣa đạt tới những quy định trên.
- Địa hình thể hiện bằng đƣờng bình độ và các điểm độ cao điển hình.
Có thể lƣợc bớt các đƣờng bình độ nhƣng vẫn đảm bảo thể hiện đƣợc các
đỉnh, chân núi đồi nơi chuyển sang đồng bằng hoặc thung lũng (đối với vùng
trung du). Còn đối với miền núi chỉ cần giữ lại đƣờng bình độ cái của bản đồ
địa hình cùng tỷ lệ.
- Ghi chú địa danh: chỉ ghi tên sông, suối, kênh mƣơng chính, tên
đƣờng chính, tên núi, tên xã, thị trấn và môt số điểm dân cƣ quan trọng. Thể
hiện các địa vật đặc trƣng nhƣ: đình chùa, trƣờng học... Các trung tâm huyện
ly, Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng thị trấn.
 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh đƣợc xây dựng trên cơ sở bản
đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, và nội dung cơ bản giống nhƣ bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cấp huyện song ở mức khái quát hơn. Nội dung bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh bao gồm các nội dung sau:
- Ranh giới các loại đất: diện tích khoảnh đất cần thể hiện giống nhƣ

nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.
- Ranh giới hành chính các cấp: Quốc gia, tỉnh, huyện, xã.
- Đƣờng bờ biển (nếu có).
- Mạng lƣới giao thông quan trọng: đƣờng giao thông trên bản đồ hiện
trạng sử dụng đất cấp tỉnh thể hiện đến đƣờng liên huyện.
- Mạng lƣới thuỷ văn, thuỷ lợi: thể hiện các sơng suối, kênh mƣơng
chính, có ao lớn.
- Địa hình thể hiện bằng đƣờng bình độ cái của bản đồ địa hình cùng tỷ
lệ và các điểm độ cao điển hình.
- Ghi chú địa danh: chỉ ghi tên sơng, suối chính, tên đƣờng quốc lộ, tỉnh
lộ, tên huyện, thị xã. Thể hiện các địa danh quan trọng và vật định hƣớng đặc
trƣng nhƣ uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, đình chùa, nhà thờ lớn.
 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc
8


Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc đƣợc tổng hợp, khái quát từ
bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh. Do vậy, về cơ bản nội dung giống nhƣ
bản đồ thể hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh nhƣng ở mức độ khái quát hơn. Cụ
thể nhƣ sau:
- Ranh giới các loại đất: thể hiện ranh giới 6 loại đất nông nghiệp, đất
lâm nghiêp, đất chuyên dùng, đất đô thị, đất dân cƣ nông thôn và đất chƣa sử
dụng.
- Ranh giới hành chính các cấp (ranh giới quốc gia, tỉnh, huyện, thị xã).
- Đƣờng bờ biển.
- Mạng lƣới thuỷ văn, thuỷ lợi: thể hiện các sông suối, kênh mƣơng
chính và các ao hồ lớn.
- Địa hình: thể hiện bằng đƣờng bình độ cái của bản đồ địa hình cùng tỷ
lệ và phải phù hợp với các yếu tố khác nhƣ thực vật, đƣờng xá...
- Ghi chú địa danh: ghi tên sơng suối chính, tên đƣờng quốc lộ, tên tỉnh,

thành phố, thị xã, tên hồ lớn.Thể hiện đƣợc vị trí trung tâm thủ đơ, thành phố
trực thuộc trung ƣơng, trung tâm các tỉnh, huyện. Tuỳ theo từng vùng, từng
khu vực có đối tƣợng cụ thể và đặc điểm để chọn nội dung cần thể hiện và
mức độ chi tiết khi thể hiện.
Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất (cấp xã, huyện, tỉnh) đƣợc thể
hiện trên bản đồ theo tỷ lệ hoặc bằng các ký hiệu nhƣ màu sắc ... phải tuân
theo những quy định cụ thể của tập ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
1.2.4. Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
a. Phương pháp đo vẽ trực tiếp
Đây là phƣơng pháp đo mới hoàn toàn và chỉ áp dụng để xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ lớn (1/10000). Ở những vùng có địa hình
tƣơng đối bằng phẳng, địa vật không quá phức tạp và chƣa có tài liệu bản đồ
đã đo vẽ hoặc bản đồ đã đo vẽ trƣớc đây không đảm bảo yêu cầu và chất
lƣợng khi xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất mới.

9


Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc xây dựng trên cơ sở
lƣới đo vẽ chi tiết đƣợc chêm dày từ lƣới khống chế trắc địa nhà nƣớc và lƣới
địa chính các cấp theo hệ thống tọa độ giả định độc lập. Các yếu tố mà bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cần thể hiện có thể sử dụng cơng cụ đo vẽ truyền
thống: Tồn đạc, bàn đạc và chuyển kết quả đo lên giấy theo phƣơng pháp thủ
cơng. Cũng có thể sử dụng cơng nghệ hiện đại với các thiết bị đo đạc điện tử
tự động có bộ phận ghi và xử lý số liệu đo. Các số liệu đo đƣợc đƣa vào máy
tính, bản vẽ đƣợc tạo thành trên máy tính và có thể xuất ra giấy ở bất kỳ tỷ lệ
nào. Lúc này độ chính xác của bản đồ chỉ phụ thuộc vào độ chính xác đo
ngắm trên thực địa mà khơng bị ảnh hƣởng của sai số chuyển vẽ, can vẽ.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập theo phƣơng pháp này
cho độ chính xác cao, nhƣng yêu cầu đầu tƣ trang thiết bị đo đạc, máy tính,

thiết bi ngoại vị, tốn nhiều cơng sức thời gian, trình độ chun mơn phải cao
nên giá thành sản phẩm khá cao. Trên thực tế ít chọn phƣơng pháp này khi
xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
b. Phương pháp sử dụng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng khi thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất ở một quy mô lãnh thổ lớn và tỷ lệ bản đồ nhỏ: cấp huyện, tỉnh,
cả nƣớc. Ảnh máy bay (vệ tinh) phản ánh rất trung thực các thông tin trên mặt
đất. Ta có thể sử dụng các tƣ liệu: Ảnh đơn, ảnh nắn, bình đồ ảnh để điệu vẽ
trong phịng, có thể đo vẽ bổ sung ngồi thực địa các yếu tố nội dung của bản
đồ hiện trạng sử dụng đất. Ảnh sau khi nắn và qua điều vẽ đƣợc đƣa vào máy
tính bằng bàn số hóa hoặc máy quét (Scaner). Chất lƣợng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào (độ chính xác các số liệu điều
vẽ và chất lƣợng của ảnh).
Ƣu điểm của phƣơng pháp sử dụng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh là cho
phép thể hiện đầy đủ và chính xác, chi tiết các nội dung của bản đồ. Đặc biệt,
ở những vùng địa hình, địa vật quá phức tạp, việc vận dụng triệt để các tƣ liệu
ảnh hiện có để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sẽ đem lại hiệu quả
10


cao hơn, giảm chi phí và thời gian so với phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp. Tuy
nhiên nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là việc đầu tƣ công nghệ ảnh địi hỏi
nguồn kinh phí cao, đặc biệt là cơng nghệ ảnh vệ tinh.
c. Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu bản đồ hiện có
Ở nƣớc ta các tài liệu trắc địa, bản đồ và thông tin về đất đai cịn lƣu
giữ rất đa dạng. Các bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ và trung bình từ 1/50.000 đến
1/1.000.000 gần nhƣ bao trùm tồn bộ lãnh thổ. Ngồi ra cịn có các bản đồ
giải thửa thành lập theo chỉ thị 299/TTG (phủ gần 80% số xã) và hơn 20% số
xã trong cả nƣớc đã đo vẽ xong bản đồ địa chính. Các bản đồ hiện trạng sử
dụng đất trƣớc đây, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của thời kỳ trƣớc đã thực

hiện, tất cả các tài liệu này đƣợc đối chiếu với thực địa nhằm xác định khối
lƣợng công việc, lựa chọn phƣơng pháp đo vẽ chỉnh lý và bổ sung các yếu tố
địa vật theo nội dung chuyên môn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Việc sử dụng các tài liệu bản đồ đã xây dựng trƣớc đây là phƣơng pháp
mang lại hiệu quả cao và nhanh nhất. Nó cho phép kế thừa những thành quả
đã có, tiết kiệm chi phí vật tƣ, khơng địi hỏi nhiều về trang thiết bị đo đạc, đỡ
tốn công sức. Bên cạnh đó nó cũng có những hạn chế nhƣ: Chất lƣợng bản đồ
phụ thuộc vào những tài liệu bản đồ đƣợc lựa chọn sử dụng, phƣơng thức xử
lý tài liệu và tổng hợp tài liệu.
d. Phương pháp sử dụng công nghệ bản đồ số.
Hiện nay, cùng với sự phát triền của máy tính điện tử, cơng nghệ xây
dựng bản đồ số đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, mở ra khả
năng xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên máy tính. Dùng phƣơng
tiện và kỹ thuật thích hợp để số hóa các thơng tin khơng gian và nhập các
thơng tin thuộc tính từ các nguồn tƣ liệu bản đồ (địa chính, địa hình, ảnh hàng
khơng,…). Sau đó tiến hành xử lý, hiệu chỉnh, tổng hợp nội dung bản đồ hiện
trạng sử dụng đất. Tổ chức các lớp thông tin phù hợp với nội dung bản đồ cần
biên tập. Thơng tin đƣợc lƣu giữ trên máy tính hoặc có thể in ra theo tỷ lệ và

11


số lƣợng nhƣ mong muốn. Phƣơng pháp này rất thuận lợi cho việc làm mới
bản đồ hiện trạng sử dụng đất các giai đoạn sau.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm hồn thành cơng việc nhanh; độ chính xác
cao; giảm các công việc nội nghiệp nhƣ tạo bản đồ gốc, thanh vẽ; có thể cập
nhật, chỉnh sửa các thơng tin dễ dàng, thuận tiện.
e. Phương pháp ứng dụng ảnh viễn thám kết hợp công nghệ bản đồ số
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ tin học, công nghệ viễn
thám đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao về chất

lƣợng, thời gian trong lĩnh vực hiệu chỉnh, cập nhật và thành lập các loại bản
đồ chuyên ngành khác nhau, trong đó có bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Kết hợp với các phần mềm giải đoán ảnh tự động mạnh mẽ hiện nay,
ảnh viễn thám sau khi đƣợc xử lý chất lƣợng hình ảnh, nắn, chỉnh sẽ đƣợc giải
đoán tự động dựa trên các khóa giải đốn đã đƣợc nhân viên kỹ thuật quy
ƣớc. Sau đó bản đồ sẽ đƣợc so sánh, chỉnh sửa dựa trên các kết quả điều tra
thực địa nhằm tăng cƣờng độ chính xác.
Phƣơng pháp này kết hợp đƣợc ƣu điểm của hai phƣơng pháp “Sử dụng
ảnh máy bay và ảnh vệ tinh” và “Ứng dụng công nghệ bản đồ số”. Bản đồ
đƣợc xây dựng dựa trên ảnh viễn thám cho phép thể hiện đầy đủ và chính xác,
chi tiết các nội dung của bản đồ, đặc biệt ở vùng địa hình, địa vật q phức
tạp, khó khăn trong việc đo đạc. Bản đồ làm ra đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số, dễ
dàng chỉnh sửa cũng nhƣ cập nhật thông tin khi cần thiết, có thể in ra bản đồ
giấy dƣới nhiều tỉ lệ khác nhau phục vụ cho nhiều mục đích, giảm thiểu nhiều
cơng đoạn nội nghiệp.
1.3. Khái qt về viễn thám
1.3.1. Khái niệm về viễn thám
a. Khái niệm viễn thám:
Viễn thám (Remote Sensing) là phƣơng pháp công nghệ nhằm xác định
thơng tin về hình dáng và tính chất của một vật thể, một đối tƣợng từ một
khoảng cách cố định, khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với chúng. Nguyên tắc
12


hoạt động của viễn thám là dựa trên sự liên quan giữa sóng điện từ từ nguồn
phát và vật thể quan tâm. Từ đó thấy rằng cơ sở nhận biết các đối tƣợng trên
ảnh viễn thám đó chính là tƣơng tác giữa sóng điện từ và vật chất.

Hình 1.1: Hệ thống ghi nhận thông tin
b. Khái niệm bộ cảm:

Một thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ hoặc bức xạ từ vật
thể đƣợc gọi là bộ viễn cảm, thƣờng gọi tắt là bộ cảm. Máy chụp ảnh hoặc
máy quét là những bộ viễn cảm.
Bộ cảm giữ nhiệm vụ thu nhận các năng lƣợng bức xạ do vật thể phản
xạ từ nguồn cung cấp tự nhiên (mặt trời) hoặc nhân tạo (do chính vệ tinh
phát). Năng lƣợng này đƣợc chuyển thành tín hiệu số (giá trị của pixel) tƣơng
ứng với năng lƣợng bức xạ ứng với từng bƣớc sóng do bộ cảm nhận đƣợc.
c. Khái niệm vật mang:
Phƣơng tiện dùng để mang các bộ cảm gọi là vật mang. Vệ tinh, máy
bay là những vật mang cơ bản.
1.3.2. Phân loại viễn thám
a.Phân loại theo nguồn tín hiệu:
- Viễn thám chủ động: Nguồn tia tới là tia sáng phát ra từ các thiết bị
nhân tạo, thƣờng là các máy phát đặt trên các thiết bị bay.
- Viễn thám bị động: Nguồn phát bức xạ là mặt trời hoặc từ các vật
chất tự nhiên.
13


b.Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo:
- Vệ tinh địa tĩnh: Là vệ tinh có tốc độ góc quay bằng tốc độ góc quay
của trái đất, nghĩa là vị trí tƣơng đối của vệ tinh so với trái đất là đứng yên.
- Vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực): Là vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo
vng góc hoặc gần vng góc so với mặt phẳng xích đạo của trái đất. Tốc độ
quay của vệ tinh khác với tốc độ quay của trái đất và đƣợc thiết kế riêng sao
cho thời gian thu ảnh trên mỗi vùng lãnh thổ trên mặt đất là cùng giờ địa
phƣơng và thời gian thu lặp lại là cố định đối với 1 vệ tinh (ví dụ Landsat 7 là
16 ngày, Spot là 26 ngày…).
c. Phân loại theo bước sóng:
- Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại: Mặt trời là nguồn

năng lƣợng chính. Ngồi ra, cơng nghệ LiDAR sử dụng tia lazer là trƣờng
hợp ngoại lệ sử dụng năng lƣợng chủ động.
- Viễn thám hồng ngoại nhiệt: Nguồn năng lƣợng sử dụng là bức xạ
nhiệt do chính vật thể phát ra.
- Viễn thám siêu cao tần: Sử dụng bức xạ siêu cao tần có bƣớc sóng từ
một đến vài chục centimet. Kỹ thuật Radar thuộc viễn thám siêu cao tần chủ
động. Nguồn năng lƣợng bị động do chính vật thể phát ra.
1.3.3. Nguyên lý thu nhận thông tin Viễn Thám
Nguyên lý cơ bản của viễn
thám đó là đặc trƣng phản xạ hay
bức xạ của các đối tƣợng tự nhiên
tƣơng ứng với từng giải phổ khác
nhau. Kết quả của việc giải đoán
các lớp thông tin phụ thuộc rất
nhiều vào sự hiểu biết về mối
tƣơng quan giữa đặc trƣng phản
xạ phổ với bản chất, trạng thái

Hình 1.2: Bức xạ điên từ

của các đối tƣợng tự nhiên.

14


Những thông tin về đặc trƣng phản xạ phổ của các đối tƣợng tự nhiên sẽ
cho phép các nhà chuyên môn chọn các kênh ảnh tối ƣu, chứa nhiều thông tin
nhất về đối tƣợng nghiên cứu, đồng thời đây cũng là cơ sở để phân tích
nghiên cứu các tính chất của đối tƣợng, tiến tới phân loại chúng.
1.3.4. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng tự nhiên

Đặc trƣng phản xạ phổ hay
đặc tính phản xạ phổ của các
đối tƣợng tự nhiên là hàm của
nhiều yếu tố. Các đặc tính này
phụ thuộc vào điều kiện chiếu
sáng, mơi trƣờng khí quyển, bề
mặt đối tƣợng cũng nhƣ bản

Hình 1.3: Đặc trƣng phản xạ phổ của

thân đối tƣợng.

một số đối tƣợng theo bƣớc sóng

a. Đặc tính phản xạ phổ thực vật:
Thực vật khỏe mạnh chứa nhiều diệp lục tố phản xạ rất mạnh ánh sáng
có bƣớc sóng từ 0,45-0,67m (tƣơng ứng với dải sóng màu lục) vì vậy ta nhìn
thấy chúng có màu xanh lục. Khi diệp lục tố giảm đi thực vật chuyển sang có
khả năng phản xạ ánh sáng màu đỏ trội hơn dẫn đến lá cây có màu vàng đỏ
(do tổ hợp màu lục và đỏ) hoặc màu đỏ.
Ở vùng hồng ngoại, thực vật có khả năng phản xạ rất mạnh. Khi sang
vùng hồng ngoại nhiệt và vi sóng một số điểm cực trị ở vùng sóng dài làm
tăng khả năng hấp thụ ánh sáng của nƣớc trong lá, khả năng phản xạ của
chúng giảm đi rõ rệt và ngƣợc lại khả năng hấp thụ ánh sáng lại tăng lên.

15


Hình 1.4: Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật
Khả năng phản xạ phổ của mỗi loại thực vật khác nhau khơng nhƣ nhau

và đặc tính chung nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là:
Ở vùng ánh sáng nhìn thấy, cận hồng ngoại và hồng ngoại khả năng
phản xạ phổ khác biệt rõ rệt.
Ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lƣợng hấp thụ bởi diệp lục tố
trong lá cây, một phần nhỏ thấu qua lá, còn lại phản xạ.
Ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc lá ảnh hƣởng lớn đến khả năng phản xạ
phổ của lá, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt.
Ở vùng hồng ngoại nhân tố ảnh hƣởng lớn đến khả năng phản xạ phổ
của lá là hàm lƣợng nƣớc. Khi độ ẩm trong lá cao thì năng lƣợng hấp thụ là
cực đại. Ảnh hƣởng của cấu trúc tế bào lá ở vùng hồng ngoại đối với khả năng
phản xạ phổ là không lớn bằng hàm lƣợng nƣớc trong lá.

16


Hình 1.5: Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật theo độ ẩm
Thực vật nói chung, khả năng phản xạ của chúng phụ thuộc vào giống
loại, giai đoạn sinh trƣởng và trạng thái phát triển của cây.
b. Đặc tính phản xạ phổ của nước:
Đặc tính chung nhất của nƣớc là khả năng phản xạ phổ của nƣớc giảm
dần theo chiều dài bƣớc sóng.
Hình dƣới đây dẫn ra hai đƣờng cong thể hiện khả năng phản xạ phổ
của nƣớc giảm dần theo chiều dài bƣớc sóng.

Hình 1.6: Khả năng hấp thụ và phản xạ của nƣớc
Khả năng phản xạ phổ của nƣớc thay đổi theo bƣớc sóng của bức xạ
chiếu tới và thành phần vật chất có trong nƣớc. Khả năng phản xạ phổ còn
phụ thuộc vào bề mặt nƣớc và trạng thái của nƣớc. Trên kênh hồng ngoại và

17



×