Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện tiền hải tỉnh thái bình giai đoạn 2000 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 90 trang )

I CẢ
Để đánh giá năng lực và kết quả của mỗi sinh viên sau khi kết thúc học
tập tại trường Đại học Lâm nghiệp 2014 – 2018, đồng thời giúp sinh viên chứng
tỏ được khả năng làm quen với thực tiễn mỗi sinh viên cần hoàn thành tốt một
chuyên đề hoặc khóa luận tốt nghiệp.
Được sự đồng

của nhà trường,

hoa

uản l tài nguyên r ng và

i

trường, t i quyết định thực hiện khóa luận:“Sử dụng ảnh viễn thám đa thời
gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình giai đoạn 2000 - 2017”.
Tơi
PGS.

.

in ày tỏ l ng iết n chân thành và sâu s c nhất tới thầy giáo
guyễn Hải H a đ tận t nh hướng

học tập, hồn thành đề tài khóa luận.
giám hiệu rường đại học Lâm

ghiệp


n và giúp đ t i trong quá tr nh

i cũng xin chân thành cảm n tới
iệt

an

am c ng các thầy c giáo trong

Khoa QLTNR &MT đ tạo mọi điều kiện thuận lợi để t i hoàn thành chư ng
tr nh học tập và hoàn thànhđề tài. Cảm n án ộ ở
lâm, h ng TN &MT huyện

iền Hải, t nh

hái

PTNT, hi cục iểm
nh đ tạo mọi điều kiện

thuận lợi và giúp đ t i rất nhiều trong thời gian thực địa tại địa phư ng.
g i lời cảm n sâu s c tới gia đ nh, ạn

i in

đ động viên, giúp đ t i hoàn thành

đề tài này.
o ản thân c n nhiều hạn chế về mặt chuyên m n và thực tế, thời gian
thực hiện kh ng nhiều nên luận văn kh ng tránh khỏi nh ng thiếu sót.

mong nhận được sự đóng góp

nh

kiến của các thầy c giáo để khóa luận được

hồn thiện h n.
i in chân thành cảm n!
Hà ội, ngày tháng
Sinh viên

năm 2018


TRƯ

G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪ G VÀ

ƠI TRƯ NG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên đề tài: “

ụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá iến động iện

t ch r ng ngập mặn tại huyện iền Hải, t nh hái

nh giai đoạn 2000 - 2017”.


2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Thị Hạnh MSV: 1453090056
3. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hải Hịa
4. Mục tiêu nghiên cứu:
a. Mục tiêu chung
Góp phần làm c sở khoa học cho việc áp ụng c ng nghệ iễn thám vào
việc đề uất các giải pháp nâng cao c ng tác quản l r ng ngập mặn ven iển ở
iệt am.
b. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá hiện trạng và thực trạng quản l r ng ngập mặn tại huyện iền
Hải, t nh Thái Bình.
Xác định iến động về iện t ch r ng ngập mặn tại huyện iền Hải, t nh
Thái Bình.
Đề uất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l r ng ngập mặn khu vực
nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: R ng ngập mặn ven iển tại huyện iền Hải, t nh
Thái Bình
hạm vi về thời gian: Ảnh có độ phân giải cao của khu vực nghiên cứu
giai đoạn 2000- 2017.
hạm vi về kh ng gian:Đề tài tập trung nghiên cứu tại các
ngập mặn thuộc huyện iền Hải, t nh hái

có r ng

nh.

6. Nội dung cơ bản của đề tài
Để đạt được nh ng mục tiêu trên, đề tài thực hiện nh ng nội ung c


ản sau:


Nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý r ng ngập mặn huyện Tiền
Hải, t nh Thái Bình.
ghiên cứu ây ựng ản đồ hiện trạng r ng ngập mặn qua các thời kỳ
nghiên cứu.
ghiên cứu iến động và nguyên nhân thay đổi iện t ch r ng ngập mặn
tại huyện iền Hải, t nh hái

nh.

Đề uất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l r ng ngập mặn khu vực
nghiên cứu.
7. Những kết quả đạt được
Qua nghiên cứu đề tài đ đạt được nh ng kết quả sau:
Đề tài đ đánh giá được hiện trạng r ng ngập mặn : ổng iện t ch, cấu trúc,
chất lượng r ng. hực trạng quản l r ng ngập mặn: Hoạt động quản l , vai tr
người quản l , các ch nh sách ự án được thực hiện tại khu vực nghiên cứu.
Xây ựng ản đồ hiện trạng r ng ngập mặn năm 2000; 2005; 2010; 2015
và 2017 tại khu vực nghiên cứu. Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến iến
động iện t ch r ng ngập mặn.
Xây ựng ản đồ iến động iện t ch r ng theo t ng giai đoạn: 2000 –
2005; 2005 – 2010; 2010 – 2015; 2015 – 2017 và giai đoạn 2000 – 2017.Đánh
giá iến động và nguyên nhân thay đổi iện t ch R

tại huyện iền Hải, t nh

Thái Bình.
Đề uất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l r ng ngập mặn khu vực

nghiên cứu : Giải pháp quản l , c ng nghệ, kỹ thuật, về ch nh sách,…


ỤC ỤC
ĐẶ

Ấ ĐỀ ....................................................................................................... 1

HẦ I. Ổ G UA
1.1.

Ấ ĐỀ GHIÊ

ỨU ............................................... 3

sở khoa học vấn đề nghiên cứu ................................................................. 3

1.1.1. h ng vấn đề chung về viễn thám và GI .................................................. 3
1.1.2. ản đồ hiện trạng tài nguyên r ng ............................................................... 4
1.1.3. iến động r ng ............................................................................................. 5
1.2.Ứng ụng GI và viễn thám trong lâm nghiệp ............................................... 6
1.2.1. rên thế giới ................................................................................................. 6
1.2.2. ại iệt am .............................................................................................. 10
1.3. ổng quan về r ng ngập mặn ........................................................................ 15
1.3.1. hái niệm ................................................................................................... 15
1.3.2. ai tr của r ng ngập mặn ven iển iệt am ......................................... 16
1.3.3. hân ố R
1.4.

nh cấp thiết vấn đề nghiên cứu ................................................................. 19


HẦ III. Ụ
2.1.

trên thế giới và iệt am ................................................... 17
IÊU, ỘI U G À HƯƠ G HÁ

GHIÊ

ỨU ..... 20

ục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 20

2.1.1.

ục tiêu chung:......................................................................................... 20

2.1.2.

ục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20

2.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 20
2.3. ội ung nghiên cứu ..................................................................................... 20
2.3.1.

ghiên cứu hiện trạng và c ng tác quản l r ng ngập mặn huyện iền

Hải, t nh hái
2.3.2.


nh .............................................................................................. 20

ghiên cứu ây ựng ản đồ hiện trạng r ng ngập mặn qua các thời kỳ

nghiên cứu ........................................................................................................... 21
2.3.3.

ghiên cứu iến động và nguyên nhân thay đổi iện t ch r ng ngập mặn

tại huyện iền Hải, nh hái

nh ..................................................................... 21

2.3.4. Đề uất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l r ng ngập mặn khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 21


2.4. hư ng pháp nghiên cứu .............................................................................. 21
2.4.1. Hiện trạng và c ng tác quản l r ng ngập mặn huyện iền Hải, t nh hái
Bình ..................................................................................................................... 21
2.4.2.Xây ựng ản đồ hiện trạng r ng ngập mặn qua các thời kỳ nghiên cứu . 22
2.4.4. Đề uất giải pháp....................................................................................... 28
HẦ

III.ĐẶ

ĐIỂ

ĐIỀU


IỆ



HIÊ ,

I H

Ế XÃ HỘI

HU



GHIÊ

ỨU .......................................................................................... 29

3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 29
3.1.1. ị tr địa l ................................................................................................ 29
3.1.2. h hậu ...................................................................................................... 30
3.1.3. hủy văn .................................................................................................... 32
3.1.4. hế độ hải văn ........................................................................................... 32
3.2. hổ như ng .................................................................................................. 33
3.3. Động thực vật ven iển ............................................................................... 34
3.3.1. Hệ thực vật ................................................................................................ 34
3.3.2. Hệ động vật ............................................................................................... 38
3.4. Đặc điểm về kinh tế văn hóa –

hội .......................................................... 38


3.4.1. ân số và mật độ ân số ........................................................................... 38
HẦ I . Ế

UẢ GHIÊ

ỨU À HẢO LUẬ ................................. 40

4.1. Hiện trạng và t nh h nh quản l R

tại huyện iền Hải,t nh hái

nh .. 40

4.1.1. hân ố kh ng gian thành phần loài cây ngập mặn khu vực nghiên cứu ..... 40
4.1.2.

nh h nh quản l R

tại huyện iền Hải, t nh hái

nh .................... 41

4.1.3. ác ch nh sách liên quan đến hoạt động quản l và trồng R

.............. 43

4.2. Xây ựng ản đồ chuyên đề qua các thời kỳ và đánh giá độ ch nh ác của
ản đồ .................................................................................................................. 45
4.2.1. ản đồ chuyên đề giai đoạn 2000 - 2017 .................................................. 45

4.2.2. Đánh giá độ ch nh ác của ản đồ phân loại r ng ngập mặn ................... 58
4.3. Xác định iến động về iện t ch và nguyên nhân ........................................ 61


4.3.1. ác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản l r ng ngập mặn ven iển khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 70
4.4. Đề uất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l r ng ngập mặn khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 71
4.4.1. Mơ hình quản lý r ng ngập mặn ............................................................... 71
4.4.2. Giải pháp về quản l .................................................................................. 73
4.4.3. Giải pháp về c ng nghệ, kỹ thuật .............................................................. 74
4.4.4. Giải pháp về kinh tếhần . Ế LUẬ , Ồ

hội ...................................................................... 74
ẠI, IẾ

GHỊ ................................................... 76

5.1. Kết luận ..................................................................................................... 76
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 77
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Từ viết tắt
BV&PTR
GIS (Geographic Information

System)
GPS
IUCN
NN&PTNT

Bảo vệ và phát triển r ng
Hệ thống th ng tin địa lý
Hệ thống định vị toàn cầu
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và
Tài nguyên Thiên nhiên
Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

PET

Lượng nước tối đa có thể bốc thốt đi

PRA (Participatory Rural
Assessmen)
QLTNR &MT
RNM
RS (Remote sensing)
SAVI

SENTINEL
TCLN
TN &MT
TTg
UBND

Công cụ đánh giá nhanh n ng th n có sự
tham gia của cộng đồng
Quản lý tài nguyên r ng và m i trường
R ng ngập mặn
Viễn thám
Ch số khác biệt xây dựng
Ảnh vệ tinh
Tổng cục Kiểm lâm
ài nguyên và m i trường
Thủ tướng chính phủ
Ủy ban nhân dân


DA H
Bảng 2.1.

ỤC BẢ G

liệu ảnh viễn thám Lan sat được s

ụng trong đề tài. ............... 22

Bảng 2.2. Gán giá trị cho các đối tượng. ............................................................ 27
Bảng 3.1. Các loài cây ngập mặn phân bố tại huyện Tiền Hải và huyệnThái Thụy. .. 34

Bảng 4.1. ết quả kiểm tra độ tin cậy ản đồ theo

I. ................................ 50

Bảng 4.2. ết quả kiểm tra độ tin cậy ản đồ theo phư ng pháp Iso. ............... 50
Bảng 4.3. iện t ch r ng ngập mặn giai đoạn 2000 -2017................................. 51
Bảng 4.4. ết quả đánh giá độ ch nh ác ản đồ hiện trạng R

năm 2000. .. 58

Bảng 4.5. ết quả đánh giá độ ch nh ác ản đồ hiện trạng R

năm 2005. .. 59

Bảng 4.6. ết quả đánh giá độ ch nh ác ản đồ hiện trạng R

năm 2010. .. 59

Bảng 4.7. ết quả đánh giá độ ch nh ác ản đồ hiện trạng R

năm 2015. .. 60

Bảng 4.8. ết quả đánh giá độ ch nh ác ản đồ hiện trạng R

năm 2017. .. 60

Bảng 4.9. iến động iện t ch r ng ngập mặn qua các giai đoạn. ..................... 62
Bảng 4.10. Gán các giá trị................................................................................... 68



DA H

ỤC HÌ H, S

ĐỒ

Hình 3.1. hu vực nghiên cứu tại huyện iền Hải, t nh hái

nh. .................. 29

Hình 4.1. ác đối tượng ngồi thực địa. ............................................................ 46
Hình 4.2. Hiện trạng R

huyện

iền Hải năm 2017 theo thuật toán Iso

(Sentinel 2A – 21/04/2017). ................................................................................ 48
Hình 4.3. Hiện trạng R

huyện

iền Hải năm 2017 theo ch số

I

(Sentinel 2A – 21/04/2017). ................................................................................ 49
Hình 4.4. Hiện trạng R

huyện iền Hải năm 2000 (Landsat 5- 21/11/2000). ....52


Hình 4.5. Hiện trạng R

huyện iền Hải năm 2005 (Landsat 5 - 11/5/2005). .....53

Hình 4.6. Hiện trạng R

huyện iền Hải năm 2010 (Landsat 5 - 3/12/2010). .....54

Hình 4.7. Hiện trạng R

huyện

iền Hải năm 2015 ( entinal 2A -

10/08/2015). ........................................................................................................ 55
Hình 4.8. Hiện trạng R

huyện

iền Hải năm 2017 ( entinal 2A –

21/04/2017). ........................................................................................................ 56
Hình 4.9. iến động iện t ch r ng ngập mặn huyện iền Hải giai đoạn 2000 –
2005 (ha).............................................................................................................. 63
Hình 4.10. iến động iện t ch r ng ngập mặn huyện iền Hải giai đoạn 2005–
2010 (ha).............................................................................................................. 64
Hình 4.11. iến động iện t ch r ng ngập mặn huyện iền Hải giai đoạn 2010 –
2015 (ha).............................................................................................................. 65
Hình 4.12. iến động iện t ch r ng ngập mặn huyện iền Hải giai đoạn 2015 –

2017 (ha).............................................................................................................. 66
Hình 4.13. iến động iện t ch r ng ngập mặn huyện iền Hải giai đoạn 2000 –
2017 (ha).............................................................................................................. 67
Hình 4.14. iến động iện t ch r ng ngập mặn giai đoạn 2000 – 2017. ........... 69
Sơ đồ 4.1. Mơ hình Quản lý RNM tại huyện Tiền Hải. ..................................... 42
Sơ đồ 4.2.

h nh quản l R

đề uất. .......................................................... 72


ĐẶT VẤ ĐỀ
R ng ngập mặn là quần

được hợp thành t thực vật ngập mặn ảnh

hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới và bán nhiệt đới. R ng ngập mặn là một
hệ sinh thái rất quan trọng có năng suất cao ở vùng c a sông ven biển nhiệt đới
và rất nhạy cảm với các tác động của con người và thiên nhiên. R ng ngập mặn
được có vai trò quan trọng trong bảo vệ đê ven iển, điều hịa khí hậu, mở rộng
diện t ch đất liền và bảo vệ nước ngầm. R ng ngập mặn mang lại các giá trị về
kinh tế và du lịch cho đời sống, là n i lưu tr , cung cấp nguồn tài nguyên động
thực vật, tạo cảnh quan cho du lịch và tham quan cho du lịch và tham quan học
ng th n, năm 1943 iệt Nam có trên

tập. Theo Bộ Nơng nghiệp & Phát triển

400.000ha diện tích r ng ngập mặn. uy nhiên, đến năm 2011, iện tích bị thu
hẹp xuống cịn 139.955 ha [23], trong đó iện tích r ng ngập mặn tự nhiên là

60.023 ha tập trung chủ yếu ở vùng ven biển Nam Bộ và đến năm 2015 iện tích
r ng ngập mặn tự nhiên là 19.559 ha [24]. Do hiện trạng diện tích r ng ngập
hiện nay biến động khá nhanh và với quy mô ngày càng lớn, việc phát triển
phư ng pháp đánh giá sự biến động và theo dõi tài nguyên RNM bằng s dụng
ảnh vê tinh có nghĩa khoa học và cấp thiết cao. S dụng cơng nghệ tích hợp tư
liệu viễn thám và GIS cho phép xây dựng c sở d liệu và phân tích biến động
hiệu quả, đóng vai tr quan trọng trong việc hỗ trợ ra quyết định nhanh trên
phạm vi rộng với giá thành thấp so với phư ng pháp truyền thống.
Thái Bình là một t nh đồng bằng, có đường bờ biển trải dài qua hai huyện
là Thái Thụy và Tiền Hải.

i đây, có nh ng cánh r ng ngập mặn anh mướt,

tạo thành một vành đai v ng ch c bảo vệ đê iển và mang lại nhiều lợi ích kinh
tế. R ng ngập mặn ở Tiền Hải có đặc thù riêng, là hệ sinh thái trung gian gi a
hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh
thái nước mặn. R ng n i đây nhận được một lượng lớn phù sa t các con sông,
cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều nên hệ động thực vật
n i đây phong phú, với nhiều lồi khác nhau, khơng nh ng bảo vệ an toàn cho
tuyến đê iển trong nh ng ngày mưa

o, mà c n mang lại nh ng nguồn lợi về

1


kinh tế. Hiện nay, do nhu cầu phát triển kinh tế, các m h nh sinh thái như: u i
trồng thủy hải sản, nghề cá và các cơng trình kiến trúc của cư ân như nhà ổi
cùng tập quán nuôi trồng thủy sản t hệ thống đầm tôm và vây rộng hàng hecta
đ làm cho iện tích r ng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng. Nhận thấy vấn

đề này,t nh đ nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển
r ng ngập mặn. Ngồi các cơng cụ bằng pháp luật như luật, chính sách, thơng
tư, nghị định…cần phải có sự hỗ trợ về công nghệ và kỹ thuật. Một trong nh ng
công cụ quản l m i trường khá phổ biến hiện nay ở trên thế giới đó ch nh là
Viễn thám và GIS. Tuy nhiên, ở Việt Nam gần đây mới được quan tâm và phát
triển. Nhằm giới thiệu, phổ biến rộng r i h n về ứng dụng Viễn thám và GIS
trong lĩnh vực nghành quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời góp phần nâng
cao hiệu quả trong cơng tác quản lý r ng ngập mặn trên địa bàn huyện Tiền Hải
chúng t i đ tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian
đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình giai đoạn 2000 - 2017”.

2


PHẦ I
TỔ G QUA VẤ ĐỀ GHIÊ CỨU
1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những vấn đề chung về viễn thám và GIS
1.1.1.1. Các khái niệm
iễn thám (Remote sensing – RS) được hiểu là một khoa học và nghệ
thuật để thu nhận th ng tin về một đối tượng, một khu vực hoặc một hiện tượng
th ng qua việc phân t ch tài liệu thu nhận được ằng các phư ng tiện.

h ng

phư ng tiện này kh ng có sự tiếp úc trực tiếp với đối tượng, khu vực hoặc với
hiện tượng được nghiên cứu[1].
iễn thám cung cấp nhanh tư liệu ảnh có độ phân giải cao, làm
cho việc thành lập và hiệu ch nh hệ thống ản đồ và c sở


liệu c

ản

liệu địa l quốc gia.

ách th ng tin trong viễn thám có thể phân thành 5 loại:
hân loại: Là quá tr nh tách, gộp th ng tin ựa trên các t nh chất phổ,
kh ng gian và thời gian cho ởi ảnh của đối tượng cần nghiên cứu.
hát hiện iến động: Là sự phát hiện và tách các sự iến động ựa trên
liệu ảnh đa thời gian.
ách các đại lượng vật l : hiết tách các th ng tin tự nhiên như đo nhiệt
độ, trạng thái kh quyển, độ cao của vật thể ựa trên các đặc trưng phổ hoặc thị
sai của ảnh lập thể.
ách các ch số:

nh toán ác định các ch số mới ( h số thực vật

I,

ch số ây ựng A I, …)
Xác định các đặc điểm: Xác định thiên tai, các ấu hiệu phục vụ t m kiếm
khảo cổ,…
1.1.1.2. Đặc điểm và thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Sentinel
 Sentinel 2A:
uổi thọ hoạt động: 7.25 năm
Độ cao: 786 km
ũy đạo : un-synchronous


3


Độ nghiêng: 98.50
Lặp lại chu kỳ: 10 ngày với một vệ tinh và 5 ngày với 2 vệ tinh
Độ phân giải và chiều rộng đường kẻ: 290 km
Độ phân giải kh ng gian 10 m, 20 m và 60 m
ục tiêu của nhiệm vụ:
uan tr c đất ao gồm: thảm thực vật, đất và nước, đường thuỷ nội địa và
v ng ven iển
ản đồ phát hiện và s

ụng đất

ung cấp hỗ trợ tạo ra phủ đất
Hỗ trợ cứu trợ thiên tai
heo õi iến đổi kh hậu
ới 13 kênh phổ, t

ải ánh sáng nh n thấy và cận hồng ngoại đến ải

hồng ngoại sóng ng n với các độ phân giải kh ng gian khác nhau, đầu thu đa
phổ của entinel-2A mang lại khả năng giám sát mặt đất ở cấp độ chưa t ng có.
Sentinel-2 là vệ tinh quan sát rái đất quang học đầu tiên có a ăng phổ nằm
trong ải “r a đỏ” (re e ge), cung cấp th ng tin quan trọng về trạng thái của
thực vật.
1.1.2. Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng
ản đồ hiện trạng r ng là ản đồ chuyên đề tài nguyên r ng được iên vẽ
trên nền ản đồ địa ch nh c ng tỷ lệ, trên đó thể hiện đầy đủ và ch nh ác vị tr ,
iện t ch các loại trạng thái r ng ph hợp với kết quả thống kê, kiểm kê tài

nguyên r ng theo định kỳ ằng việc s

ụng màu s c và k hiệu th ch hợp hiển

thị các trạng thái r ng, địa h nh, địa vật khác nhau, nó cho thấy rõ sự phân ố
của toàn khu vực[1].
ản đồ hiện trạng r ng là tài liệu quan trọng và cần thiết cho c ng tác
quản l , phát triển tài nguyên r ng cho các ngành inh tế, kỹ thuật khác đang s
ụng và khai thác tài nguyên r ng.

ản đồ hiện trạng r ng được thành lập ra

nhằm mục đ ch: hể hiện kết quả thống kê, kiểm kê tài nguyên r ng lên ản vẽ;
Xây ựng tài liệu c

ản phục vụ quản l , phát triển tài nguyên r ng; làm tài

4


liệu phục vụ ây ựng phư ng án quy hoạch Lâm nghiệp, kế hoạch s

ụng hợp

l tài nguyên r ng, lập phư ng án ảo vệ, quản l r ng, đất r ng và kiểm tra
thực hiện quy hoạch lâm nghiệp đ được phê uyệt của các địa phư ng và các
ngành kinh tế.
ản đồ hiện trạng r ng được ây ựng cho t ng cấp hành ch nh: X ,
huyện, t nh, toàn quốc và là c ng cụ rất quan trọng trong đánh giá iến động tài
nguyên r ng.

1.1.3. Biến động rừng
ài nguyên r ng ở nước ta là một trong nh ng nguồn tài nguyên đem lại
giá trị rất lớn cả về kinh tế và sinh thái. heo thống kê iện t ch r ng tự nhiên
nước ta thời kỳ 1976 – 1990 giảm 2.7 triệu ha tức 1.7%/năm. rong thời gian
qua tài nguyên r ng iến đổi rất phức tạp, khó kiểm sốt. Để đánh giá đúng
được mức độ iến động của tài nguyên r ng t đó có chiến lược ảo vệ và phát
triển tài nguyên r ng hợp l nhà nước giao cho ngành Lâm nghiệp điều tra đánh
giá tài nguyên r ng trong các chu

ỳ: hu kỳ I (1991-1995), chu kỳ II (1996-

2000), chu kỳ III( 2001-2005), chu kỳ I

(2006-2010). rong đó điều tra đánh

giá iến động r ng là một nội ung quan trọng của chư ng tr nh. R ng lu n
iến đổi theo thời gian ưới tác động của thiên nhiên và con người.

ếu được

tác động t ch cực r ng sẽ phát triển, ngược lại nếu gặp các tác động tiêu cực
r ng sẽ ị suy thoái.
hết sức c

vậy sự iến động tài nguyên r ng ch nh là một đặc trưng

ản ét ở trạng thái động của nó. rong lâm nghiệp khi đánh giá về

tài nguyên r ng người ta thường s


ụng hai nhóm ch tiêu đó là: iến động về

số lượng và iến động về chất lượng, trong đó:
iến động về số lượng phân ra các loại iến động chủ yếu như sau:
iến động về tổng iện t ch r ng
iến động về trạng thái r ng
iến động về chuyển hóa gi a các loại r ng và đất khác
iến động r ng theo chức năng: ản uất, ph ng hộ và đặc ụng.
iến động r ng theo h nh thái quản l .

5


iến động về chất lượng: iến động về tổ thành loài, cấu trúc r ng… hi
chất lượng r ng ị suy giảm ta gọi đó là suy thối r ng. Điển h nh là sự thay đổi
t r ng k n sang r ng thưa, r ng giàu sang r ng ngh o, t r ng gỗ sang r ng tre
nứa, r ng sang đất trống đồi trọc.
Đề tài tiến hành nghiên cứu iến động r ng theo phư ng pháp đánh giá
iến động có sự kết hợp gi a viễn thám và GI . Để đánh giá iến động theo
phư ng pháp này cần thành lập ản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu tại các
thời điểm điều tra t 2000 - 2017. au đó tiến hành thành lập ản đồ iến động
iện t ch giai đoạn 2000 - 2017 ằng cách chồng ếp hai lớp

liệu.

ản đồ

hiện trạng được thành lập ựa trên sự t ch hợp gi a giải đoán ảnh ằng m t, giải
đoán ảnh tự động và quá tr nh điều tra thực địa.
1.2. Ứng dụng GIS và viễn thám trong lâm nghiệp

1.2.1. Trên thế giới
iệc s

ụng c ng nghệ viễn thám và GI cho nhiều mục đ ch khác nhau

đ trở nên rất phổ iến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây. GI
t đầu được ây ựng ở

ana a t nh ng năm 60 của thế kỷ XX và đ được

ứng ụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới.
ỹ,

ga, Ấn Độ, ana a,

ác quốc gia như

hật ản và gần đây có thêm rung

nước tiên tiến đi đầu trong lĩnh vực viễn thám.

uốc, là nh ng

ào năm 1972, với việc phóng

vệ tinh Lan sat 2 đ mở ra một kỷ nguyên mới cho việc s

ụng viễn thám trong

quan sát và nghiên cứu trái đất. ho đến nay h n 40 năm phát triển việc s

ảnh viễn thám và GI cho nhiều mục đ ch s

ụng

ụng khác nhau đ rất phổ iến

kh p thế giới[22].
ết quả theo õi t năm 1972 đến năm 1991 nhờ ứng ụng c ng nghệ
viễn thám và GI trong đánh giá iến động r ng và độ che phủ r ng cho thấy
iện t ch r ng của Ấn Độ giảm t 14.12 triệu ha uống c n 11.72 triệu ha giảm
mất 2.4 triệu ha.

kết quả đó Ấn Độ đ

ây ựng hệ thống ản đồ hiện trạng

với chu kỳ 2 năm để quản l , ảo vệ và phát triển r ng hiệu quả. ( utt,
Udayalakshmt, 1994)[25].

6


háp đ phóng vệ tinh

O 1 (22/02/1986),

O 2 (22/01/1990) và

O 3 (26/09/1993) với ộ cảm H R (High Resolution isi le) với 3 kênh có
độ phân giải 20m và một kênh tồn s c có độ phân giải 10m. Đến ngày

24/03/1998,

O 4 đ được phóng vào quỹ đạo với ộ cảm mới HR IR (High

Resolution Visible and Infrared) và S O 5 (2002) với ộ cảm HR IR đ được
nâng cấp, thu ảnh có độ phân giải đến 5m [26].
gồi ra Ấn Độ cũng đ phóng thành c ng vệ tinh giám sát tài nguyên
IRS-1A vào năm 1998 (sau đó là IR -1 năm 1991, IR -1 năm 1995 và IR 1

năm 1997) với ộ cảm LI

(Linear Imaging Scanner System) có các tính

năng kỹ thuật tư ng đư ng

.

hật

JERS-1 vào năm 1992 với ộ cảm

ản cũng đ phóng vệ tinh tài nguyên
AR ( ynthetic Aperture Ra a),

IR

( isi le anh ear Infrare Ra iometer). ăm 1996, vệ tinh A EO ( A vance
isi le an
ộ cảm O
A


ear Ifrare Ra iometer) của hật đ được đưa vào quỹ đạo với các
(Ocean

IR (A vance

olour

isi le anh

emperature

canner) độ phân giải 700m,

ear Infrare Ra iometer) độ phân giải 16m và

các ộ cảm iến có độ phân giải kh ng gian thấp. hật ản cũng đ nỗ lực cộng
tác với Hoa kỳ trong việc
A vance

ây

ựng

ộ cảm

iến hiện đại A

ER ( he


pace orne hemal Emission an Reflection Ra iometer) đặt trên vệ

tinh erra được A A phóng lên quỹ đạo tháng 12 năm 1999[27].
Hiện nay ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (1÷4m) đang được các chuyên
gia s

ụng theo hướng t ch hợp với G

(Glo al ositioning ystem) và GI

(Geograpical Information ystem) nhằm khai thác

liệu kh ng gian hiệu quả

phục vụ c ng tác thành lập ản đồ thành phố, quy hoạch giao th ng, giám sát
iến động s

ụng đất,… rong đó vệ tinh I O O được phóng vào tháng 4

năm 1999 đ cung cấp ảnh với độ phân giải kh ng gian 1m và đặc iệt vệ tinh
uick ir được phóng vào tháng 10 năm 2001 cung cấp ảnh với độ phân giải
không gian 0.61m. Ảnh đa phổ với độ phân giải kh ng gian cao đ góp phần
quan trọng trong việc phát triển ứng ụng viễn thám trong nhiều lĩnh vực, đáp
ứng đ i hỏi mức độ cung cấp th ng tin chi tiết và ch nh ác.

7


goài ra, sự phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu trái đất ằng viễn thám
được đẩy mạnh o áp ụng tiến ộ khoa học kỹ thuật mới với việc s

ảnh ra ar.

ụng các

iễn thám ra ar t ch cực, thu nhận ảnh ằng việc phát sóng dài siêu

tần và thu tia phản hồi, cho phép thực hiện các nghiên cứu độc lập, kh ng phụ
thuộc vào mây. óng ra ar có đặc t nh uyên qua mây, lớp đất mỏng và thực
vật, đây là nguồn song nhân tạo nên có khả năng hoạt động cả ngày và đêm,
kh ng phụ thuộc vào năng lượng mặt trời. ác ức ảnh tạo nên ởi hệ ra ar kiểu
LAR được ghi nhận đầu tiên trên ộ cảm easat. Đặc t nh của song ra ar là thu
tia phản hồi t nguồn phát với góc iên rất đa ạng. óng này hết sức nhạy cảm
với độ gồ ghề của ề mặt cật, được ch m tia ra ar phát tới, v vậy nó được ứng
ụng cho nghiên cứu cấu trúc một khu vực nào đó.

ng nghệ máy t nh ngày

nay đ phát triển mạnh mẽ c ng với các sản phẩm phần mềm chuyên ụng, tạo
điều kiện cho phân t ch ảnh vệ tinh ạng số hoặc ảnh ra ar [28].
rong Lâm nghiệp th

purrs đ chia lịch s viễn thám trong Lâm nghiệp

thế giới thành 3 giai đoạn ch nh như sau: Giai đoạn thứ nhất:

cuối thế kỷ

XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất, đánh ấu ằng sự ra đời của ảnh
hàng kh ng, k nh lập thể và nh ng th nghiệm an đầu về ứng ụng của chúng
trong lâm nghiệp. h


ụ một số th nghiệm của Rodolf Kobsa và Ferdinand

Wang (Áo - 1982), Hugershoff R. (Đức -1911) Hand Dock (Áo - 1913). Giai
đoạn thứ 2 t chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối chiến tranh thế giới thứ 2.
Giai đoạn này đ ghi nhận thành c ng của một số tác giả ở 1 số nước: Xây ựng
ản đồ r ng t ảnh hàng kh ng ở v ng

aurice thuộc

ana a, ản đồ thực vật

r ng ở Anh (1924), điều tra tr lượng r ng t ảnh hàng kh ng ở

ỹ (1940). h

nghiệm các phư ng pháp đo tán, đo chiều cao trên ảnh của eely, Hugershoff…
uy nhiên, giai đoạn này v n chưa ây ựng hoàn ch nh hệ thống l luận cũng
như các phư ng pháp đoán đọc ảnh hàng kh ng.
Giai đoạn 3 t chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay, c ng với sự phát triển
về khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng ụng viễn thám ngày càng phát triển
rộng r i ở nhiều nước.

ỹ thuật viễn thám phát triển theo chiều hướng ngày

8


càng phong phú, tinh vi, chính


ác và cập nhật h n với chư ng tr nh

“Interkosmos” và vệ tinh “Lan sat”. ong song với 2 hệ thống trên là hệ thống
trạm thu và

l th ng tin ở nhiều nước trên thế giới như: ana a, razin, Ấn

độ, hái Lan, rung

uốc,… Gần đây, các hệ thống vệ tinh

OT, ADEOS,

ERRA,… ra đời và c ng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc
iệt là sự phát triển mạnh mẽ của c ng nghệ th ng tin th các phư ng pháp

l

ảnh viễn thám ằng phần mềm đ được nhiều nước tiên tiến trên thế giới nghiên
cứu như:

ỹ,

hật, háp,

ga,…

đó ảnh viễn thám đ được ứng ụng ngày

một rộng r i trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như:


ng nghiệp, Lâm nghiệp,

m i trường, địa chất,…
Su-Fen Wang (2004),

hi tiến hành giải đoán ảnh

O 4 và

O 5

theo phư ng pháp phân loại có kiểm định cho nh ng v ng núi ở ph a

c Đài

Loan, kết quả cho thấy độ ch nh ác của ảnh
4 (71%) o ảnh

O 5 (74%) cao h n ảnh

O 5 có độ ch nh ác cao h n.

O

ết quả phân loại ra 3 trạng

thái là r ng hamaecyparis formosensis, r ng trồng cây thuộc họ t ng, r ng cây
lá rụng [29].
Hansen và


eFries (2004), s

ụng ảnh vệ tinh để theo õi sự thay đổi

che phủ r ng trong thời gian 1982 -1990 và cuối c ng kết luận rằng, trái ngược
với tổ chức

ng nghiệp và lư ng thực Liên Hợp

sự gia tăng toàn cầu về độ che phủ r ng.

uốc (FAO) áo cáo về một

ỹ Latinh và v ng nhiệt đới hâu Á là

2 khu vực phá r ng chiếm ưu thế. araguay cho thấy tỷ lệ cao nhất liên quan đến
mất r ng, trong khi In one ia đ có sự gia tăng lớn nhất trong việc phá r ng t
1980 – 1990 [30].
o art et al (2009), theo õi sự thay đổi độ che phủ r ng nhiệt đới ở châu
ỹ Latinh,

am Á và hâu hi năm 1990-2000 ằng cách s

ụng ảnh vệ tinh

và phát triển một cách tiếp cận hoạt động và mạnh mẽ có thể trước khi một quá
tr nh rất lớn số lượng
đưa các


liệu

liệu t các điều kiện khác nhau một cách tự động để

ultitemporal và đa cảnh trên quy m tư ng tự và phân khúc ạ

h nh ảnh trước khi phân loại giám sát [31].

9


Theo Devendra Kumar (2011) việc ước t nh sự thay đổi về độ che phủ
r ng ựa trên

liệu vệ tinh có thể giúp các nhà nghiên cứu thấy rõ được khả

năng t ch lũy car on, iến đổi kh hậu, mối đe ọa đến đa ạng sinh học và mức
độ iến động r ng th ng qua

liệu vệ tinh. ản đồ lớp phủ r ng của các v ng

được ây ựng ựa trên 3 loại nguồn

liệu: hu thập

kiến chuyên gia, ựa

vào các sản phẩm viễn thám và thống kê quốc gia [32].
1.2.2. Tại Việt Nam
ước ta là một quốc gia có ¾ iện t ch là đồi núi, địa h nh phức tạp. Điều

kiện kh hậu, thủy văn thay đổi đa ạng.

ng với sự nóng lên của kh hậu tồn

cầu, sự uất hiện của các hiện tượng thời tiết cực đoan: Hạn hán, lũ lụt,
hiệu ứng nhà k nh,… ngày càng tăng cao
sinh của sâu ệnh ngày càng trầm trọng.
hống định vị toàn cầu G

o,

n tới nguy c cháy r ng, sự phát
iệc ứng ụng c ng nghệ GI và hệ

c ng với các số liệu quan tr c thu được t

ề mặt sẽ

đáp ứng khách quan và đa ạng các th ng tin cần thiết để phục vụ c ng tác
nghiên cứu giám sát và ự áo kh tượng thủy văn, kh tượng n ng nghiệp và
m i trường đặc iệt là phục vụ c ng tác giám sát và cảnh áo tác hại của thiên
tai để có các iện pháp ph ng tránh và ứng cứu kịp thời.


iệt

am các nghiên cứu được thực hiện có thể tóm t t theo ản ự

thảo quy hoạch “ ổng thể về ứng ụng và phát triển c ng nghệ


iễn thám ở

iệt am giai đoạn 2001 - 2010” như sau:
ăm 1979 - 1980, các c quan ở nước ta

t đầu tiếp cận c ng nghệ viễn thám.

rong 10 năm tiếp theo (1980-1990), đ triển khai các nghiên cứu, th
nghiệm nhằm ác định khả năng và phư ng pháp s

ụng tư liệu viễn thám để

giải quyết các vấn đề của mình.
nh ng năm 1990 - 1995, ên cạnh việc mở rộng c ng tấc nghiên cứu,
th nghiệm nhiều ngành đ đưa c ng nghệ viễn thám vào s

ụng trong thực

tiễn và đến nay đ thu được một số kết quả rõ rệt về khoa học c ng nghệ và kinh
tế. rong các ứng ụng thực tế, ngoài ảnh vệ tinh kh tượng OAA và G

, các

c quan đ s

FA-

ụng nhiều ảnh vệ tinh quang học như LA

10


A ,

O ,


1000, A EO , c n ảnh vệ tinh như RA A A , ER mới được ứng ụng th
nghiệm tring nh ng năm gần đây. Riêng ảnh vệ tinh độ phân giải cao (1 ÷ 2m)
hầu như chưa được

ng phổ iến.

ng với việc ứng ụng c ng nghệ viễn

thám, c ng tác nghiên cứu triển khai phát triển phần mềm, chế tạo thiết ị cũng
như ây ựng quy tr nh

l và s

ụng ảnh vệ tinh đ được tiến hành ở 1 số c

quan[2].
Đối với ngành Lâm nghiệp th viễn thám đ được s
1958, với sự hợp tác của ộng h a ân chủ Đức đ s

ụng t rất sớm, năm
ụng ảnh máy ay đen

tr ng toàn s c t lệ 1:30.000 để điều tra r ng ở v ng Đ ng
tiến ộ kỹ thuật rất c


c. Đó là một ước

ản, tạo điều kiện ây ựng các c ng cụ cần thiết để nâng

cao chất lượng c ng tác điều tra r ng ở nước ta.

cuối 1958,

nh quân mỗi

năm đ điều tra được khoảng 200.000ha r ng, đ s thám được t nh h nh r ng
và đất đồi núi, lập được thống kê tài nguyên r ng đ n giản và vẽ được phân ố
tài nguyên r ng ở miền

c. Đến cuối 1960, tổng iện t ch r ng ở miền

điều tra được vào khoảng 1,5 triệu ha.
am đ s

ào nh ng năm 1959 ở miền

ụng ảnh máy ay vào điều tra r ng và đ

am


iệt

ác định được tổng iện


t ch r ng ở miền am là 8 triệu ha[3].
ăm 1968 đ s

ụng ảnh máy ay trong c ng tác điều tra r ng cho lâm

trường H u Lũng, Lạng s n. ựa vào ảnh máy ay phân ra các loại r ng, sau đó
ra thực địa điều tra đo đếm lại t ng loại r ng, ây ựng ản đồ thành quả về
hiện trạng r ng.
Giai đoạn 1970 - 1975 ảnh máy ay đ được s

ụng rộng r i để ây ựng

các ản đồ hiện trạng, ản đồ mạng lưới vận uất, vận chuyển cho nhiều v ng
thuộc miền

c [4].

1981 - 1983, trong chư ng tr nh điều tra và đánh giá r ng toàn quốc
lần thứ nhất ưới sự giúp đ của tổ chức

ng nghiệp và lư ng thực Liên Hợp

uốc (FAO), lần đầu tiên trong lịch s viện Đ

H r ng đ tiến hành điều tra

đánh giá tài nguyên r ng trên phạm vi toàn quốc với mục tiêu cung cấp số liệu,
th ng tin cho nhà nước ây ựng ch nh sách và chiến lược lâm nghiệp và phát


11


triển kinh tế -

hội giai đoạn 1983 - 1990. rong chư ng tr nh này có sự kết

hợp của ảnh vệ tinh o FAO hỗ trợ kết hợp với điều tra mặt đất. Loại ảnh vệ
tinh s

ụng là ảnh Lan sat

và thành quả đạt được là toàn ộ số liệu về

iện t ch, tr lượng các loại r ng theo t ng t nh và trên phạm vi toàn quốc[3].
hư ng tr nh điều tra, đánh giá và theo õi iễn iến tài nguyên r ng toàn
quốc 5 năm 1991 - 1995 thực hiện theo quyết định số 575/
tướng h nh phủ han

ăn

g o phó Thủ

hải k ngày 27/11/1993. rong chư ng tr nh này

ản đồ hiện trạng tài nguyên r ng được ây ựng ựa trên nh ng ản đồ hiện
trạng r ng hiện có thời kỳ trước năm 1990, sau đó
và Lan sat
s


ng ảnh vệ tinh Lan sat

có độ phân giải 30m để cập nhật nh ng khu vực thay đổi

ụng đất, nh ng n i mất r ng hoặc nh ng n i có r ng trồng mới hay mới tái

sinh phục hồi. Ảnh vệ tinh Lan sat

và Lan sat

ở ạng in màu trên giấy

(har copy) tỷ lệ 1:250.000 và được giải đoán khoanh vẽ trực tiếp trên ảnh ằng
m t thường.

ết quả giải đoán được chuyển họa lên ản đồ địa h nh tỷ lệ

1:100.000 và được kiểm tra tại hiện trường. hành quả đạt được của chư ng
tr nh là số liệu về tài nguyên r ng toàn quốc, các v ng và các t nh, ản đồ sinh
thái thảm thực vật r ng các v ng tỷ lệ 1:250.000; ản đồ các ạng đất đai các
t nh tỷ lệ 1: 100.000 và các v ng tỷ lệ 1: 250.000 [5].
hư ng tr nh điều tra đánh giá và theo õi iễn iến tài nguyên r ng toàn
quốc 5 năm giai đoạn 1996 – 2000, trong giai đoạn này th

ản đồ hiện trạng

r ng được ây ựng ằng phư ng pháp viễn thám. Ảnh vệ tinh đ s
ảnh

ụng là


O 3, có độ phân giải là 15m, ph hợp với việc ây ựng ản đồ tỷ lệ

1:100.000. Ảnh

O 3 được

l và tổ hợp màu giả, in trên giấy (har copy).

o với ảnh Landsat MSS và Landsat TM thì

O 3 có độ phân giải cao h n,

các đối tượng trên ảnh cũng được thể hiện chi tiết h n. Ảnh

O 3 v n được

giải đoán ằng m t thường nên kết quả giải đoán v n c n phụ thuộc nhiều vào
kinh nghiệm của chuyên gia giải đoán và chất lượng ảnh[6].
Trong giai đoạn 2006 - 2010 thực hiện chư ng tr nh điều tra,đánh giá và
theo õi iễn iến tài nguyên r ng giai đoạn 2006 - 2010 (chu kỳ I ). rong

12


chư ng tr nh này th việc ây ựng hệ thống ản đồ và số liệu hiện trạng tài
nguyên r ng ụng ảnh vệ tinh PORT-5 độ phân giải 2.5m trên phạm vi toàn
quốc o ộ ài nguyên và

i trường cung cấp làm cở để iên tập n n ch nh


ây ựng các loại ản đồ: Hiện trạng tài nguyên r ng, tỷ lệ 1/25.000 cho 1.000
trọng điểm Lâm nghiệp; hiện trạng r ng, tỷ lệ 1/50.000 cho các huyện; hiện
trạng r ng, các tỷ lệ 1/100.000;1/250.000 và 1/1.000.000cho cấp t nh, v ng và
trên toàn quốc. Xây ựng ộ m u khóa ảnh phục vụ cho c ng tác đoán, đọc ảnh
vệ tinh. Xây ựng hệ thống số liệu được cập nhật, c ng ố 5 năm/một lần, được
kiểm tra, giám sát và đánh gá tại thời điểm cuối chu kỳ theo õi (2010). Xây
ựng áo cáo phân t ch, đánh giá iến động về iện t ch r ng gi a 2 chu kỳ
nghiên cứu nhằm đề uất giải pháp cho c ng tác quản l r ng [7].
rong giai đoạn hiện nay, ổng cụ Lâm

ghiệp giao “ ổ chức thực hiện

c ng tác thống kê, kiểm kê, theo õi iễn iến trong toàn quốc”.
goài các chư ng tr nh điều tra, đánh giá theo õi iễn iến tài nguyên
r ng toàn quốc th c n rất nhiều chư ng tr nh, đề tài khác cũng ứng ụng viễn
thám như:Luận văn tiến sĩ chuyên ngành hàng kh ng của hu hị
với đề tài “Ứng ụng c ng nghệ tin học để khai thác th ng tin c
viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số đặc trưng r ng
tài đ s

ụng ch số thực vật

nh (2001)

ản trên tư liệu
iệt

am”.Đề


I và tổng năng lượng phản ạ RRI với tư

liệu viễn thám A EO và Lan sat

để phân loại các trạng thái r ng và giám

sát sự iến động của r ng giai đoạn 1989 - 1998 cho haikhu vực r ng ở
uảng am và Đồng

ai. hư ng pháp

l số được s

ụng trong đề tài là

phư ng pháp phân loại đa phổ có kiểm định[8].
ng tr nh nghiên cứu của
ụng ảnh đa phổ

guyễn Đ nh

ư ng và cộng sự (2004) “

O I để đánh giá sự thay đổivề lớp phủ thực vật của

iệt

am trong giai đoạn 2001 - 2003”, kết quả được tr nh ày trong hội thảo lần thứ
14 của các nước Đ ng am Á về N ng nghiệp. ác giả đ s
phân loại có kiểm định với ảnh vệ tinh


ụng phư ng pháp

O I đa thời gian có độ phân giải thấp

13


để đánh giá được sự iến động của lớp phủ trên toàn l nh thổ

iệt

am trong

giai đoạn t 2001 đến 2003 [33].
Đề tài trọng điểm cấp ộ của

. ư ng iến Đức thực hiện t tháng 01

năm 2005 đến hết tháng 12 năm 2008 với tên đề tài “ ghiên cứu ứng ụng c ng
nghệ viễn thám và hệ thống th ng tin địa l (GI ) trong việc đánh giá và quản l
hiện trạng tài nguyên r ng thuộc v ng ph ng hộ

ng Đà”.

01 ộ khóa giải đốn ảnh vệ tinh Lan sat 7-E

và 01 ộ khóa giải đoán ảnh

vệ tinh


OR 5 cho 3 khu vực nghiên cứu tại H a

Xây ựng được 150

nh,

tiêu chuẩn định vị hệ thống, 90

ết quả đạt được là
n La và Điện iên;

tiêu chuẩn án định,

90điểm khống chế mặt đất, 270 điểm kiểm tra và v ng th nghiệm tại 03điểm
nghiên cứu ( ao hong - H a

nh; huận

hâu –

n La; Điện

iên - Điện

iên); Xây ựng m h nh ứng ụng c ng nghệ GI trong phân t ch và kiểm soát
sự thay đổi của các kiểu hiện trạng r ng [9].
Đề tài “Ứng ụng c ng nghệ viễn thám và GI thành lập ản đồ iến
động lớp phủ thực vật r ng đảo hú
guyễn


uốc

hánh,

guyễn hanh

uốc, thời kỳ “1996 - 2001- 2006” o
ga thuộc trung tâm giám sát ài nguyên

và Môi trường – rung tâm iễn hám uốc Gia thực hiện năm 2007. rong đề
tài tác giả s

ụng ảnh

O

anchromatic (1996,1997), ảnh Lan sat7+E

(2001),Lan sat(1992,2001), ảnh hàng kh ng (2005), ảnh Aster (2001,2003) để
thành lập ản đồ iến động. rong đề tác giả kh ng s
số mà

ụng phư ng pháp

l

ng phư ng pháp điềuvẽ ngoại nghiệp và kết hợp với GI để thành lập

ản đồ iến động[11].

Đề tài cấp nhà nước

.08.24 “ ghiên cứu giải pháp ph ng chống và

kh c phục hậu quả cháy r ng cho v ng U minh và ây guyên” o ư ng ăn
uỳnh- trường Đại học Lâm nghiệp làm chủ nhiệm, thực hiện trong 2 năm
2004- 2006. Đề tài đ
vệ tinh Lan sat E

ây ựng phần mềm tự động phát hiện cháy r ng t ảnh
+ và

O I . hần mềm được ây ựng trên c sở tổ hợp

các kênh đa phổ kết hợp với

liệu GI để phát hiện cácđiểm cháy r ng trên

toàn l nh thổ iệt am[12].

14


Đề tài “ ghiên cứu s

ụng ảnh vệ tinh và c ng nghệ GI trong việc

giám sát hiện trạng tài nguyên r ng, th
guyễn rường


n- rung tâm

trong năm 2007.Đề tài đ s

nghiệm tại 1 khu vực cụ thể” o

iễn hám

uốc Gia làm chủ tr , thực hiện

ụng ảnh vệ tinh Lan sat E

(1999), SPOT5

(2003) và GI để ây ựng các quy tr nh áo cáo nhanh về iến động iện t ch
tại khu vựcYên hế, t nh

c Giang. hư ng pháp

phư ng pháp phân loại có kiểm định với thuật toán

l số được s

a imun Likelihoo [13].

Đề tài “ Ứng ụng ảnh viễn thám Lan sat và GI
động iện t ch r ng tại v ng đệm
nh hú họ” o sinh viên

Đ ng


guyễn

thực hiện năm 2016. Đề tài đ s

ăn

n, và Xuân

ây ựng ản đồ iến
n, huyện ân

n,

uốc - Trường Đại học Lâm nghiệp

ụng ảnh vệ tinh Lan sat 5 (2008), Lan sat 7

(2001), Lan sat 8 (2015) và ản đồ ân số(2010), ản đồ hiện trạng s
lâm nghiệp tại v ng đệm(2014), ản đồ địa h nh,
được s

ụng là

E . hư ng pháp

ụng đất
l số

ụng là phư ng pháp phân loại kh ng có kiểm định, phư ng pháp giải


đoán ảnh ằng m t, ch số thực vật

I [14].

Đề tài “Ứng ụng ảnh viễn thám Lan sat đa thời gian đánh giá iến động
iện t ch r ng ngập mặn giai đoạn 2000- 2016 tại Huyện hái hụy,

nh hái

nh” do sinh viên Trình Xuân Hồng - Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện
năm 2016. Đề tài đ

s

ụng ảnh vệ tinh Lan sat 5 (2000,2003,

2006,2009,2011), Lan sat 8 (2014,2015,2016) với độ phân giải ảnh là 30m.
hư ng pháp

l số được s

định, ch số thực vật

ụng là phư ng pháp phân loại kh ng kiểm

I [15].

1.3.Tổng quan về rừng ngập mặn
1.3.1. Khái niệm

R ng ngập mặn ( angrove - R

) là kiểu r ng phát triển trên v ng

đất lầy, ngập nước mặn v ng c a s ng, ven iển, ọc theo các s ng ng i,
kênh rạch. R

là thuật ng m tả hệ sinh thái thuộc v ng nhiệt đới và cận

nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật v ng triều cường với tổ hợp động
thực vật đặc trưng [16].

15


1.3.2. Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam
R ng ngập mặn gi vai tr quan trọng trong việc ảo vệ ờ iển, ngăn
chặn gió

o, hạn chế ói lở,mở rộng iện t ch đất liền và điều h a kh hậu.

RNM không nh ng cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, củi, than, tannin mà
c n là nguồn cũng cấp n i ở, thức ăn cho các loài thủy sản. Là n i cư trú và làm
tổ của nhiều loài chim, thú,…
R

là nơi lưu trữ, cung cấp tài nguyên động thực vật

ản phẩm lâm nghiệp: Loài cây lâm nghiệp cho gỗ, củi, than, làm thuốc,
cây cho nu i ong, cây cho nhựa sản uất nước giải khát, c ng nghiệp sợi, giấy,

ván ép,…
i cung cấp thức ăn cho các loài động vật đặc iệt cho các loại thủy sản.
i cư trú, nu i ư ng các lồi động vật, đặc iệt các lồi thủy sản.
Góp phần uy tr

ền v ng năng suất thủy sản ven ờ.

RNM có vai trị sinh thái- mơi trường vơ cùng to lớn
Là lá phổi anh điều h a kh hậu trong v ng, gi độ mặn lớp đất mặt, hạn
chế sự âm nhập mặn vào đất liền.
Là ức tường anh v ng ch c làm giảm tốc độ
do thiên tai: Gió,

ng chảy, giảm thiệt hại

o, sóng thần.

ở rộng iện t ch đất ồi, hạn chế ói lở: R

giúp trầm t ch ồi tụ

nhanh h n, ngăn chặn tác động của song iển, giảm tốc độ gió, vật cản cho trầm
t ch l ng đọng, hạn chế ói lở và quá tr nh âm thực ờ iển.
R

có vai trị văn hóa:

Là một hệ sinh thái r ng đặc iệt ch có ở ờ iển v ng nhiệt đới. R ng
ngập mặn là n i gặp g gi a hệ sinh thái iển và hệ sinh thái trên đất liền.




tr nh trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái này iễn ra với cường độ
lớn nhất và tốc độ nhanh nhất trong các hệ sinh thái r ng. Đây là một hệ sinh
thái r ng có t nh đa ạng sinh học rất cao,
trường, u lịch,…

nghĩa to lớn về sinh thái, m i

vậy, nghiên cứu và ảo tồn hệ sinh thái r ng ngập mặn

được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.

16


×