Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã nậm xé huyện văn bàn tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.49 KB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LOÀI
THẢO QUẢ ( Amomum aromaticum Roxb.) TẠI XÃ NẬM XÉ,
HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 302

Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa học

: PGS. TS. Trần Ngọc Hải
: Bùi Thị Hải Yến
: 1353022331
: 58C – QLTNR
: 2013 – 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy cơ Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam, Quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt bốn năm học


tập và rèn luyện tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời đã
nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Đồng thời, tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo UBND, lãnh
đạo các phòng ban ngành và toàn thể nhân dân xã Nậm Xé đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi đƣợc thực tập tại xã, đƣợc tiếp xúc thực tế, có thêm kinh
nghiệm trong q trình thực tập.
Tôi xin cảm ơn cán bộ Khuyến nông – lâm, cán bộ Kiểm lâm, cùng toàn
thể bạn bè trong huyện Văn Bàn đã giúp đỡ tơi trong q trình thực tập.
Với vốn kiến thức còn eo hẹp và thời gian thực tập tại xã có hạn nên tơi
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp, phê bình của q thầy cơ bạn bè. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp tơi
hồn thiện kiến thức của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hải Yến


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận: “ Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài
Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai”
2. Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hải Yến
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Hải
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục têu chung: Đánh giá đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong phát
triển loài Thảo quả tại địa phƣơng.
- Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng; sự tham gia của

cộng đồng trong công tác gây trồng, thu hái và tiêu thụ; những tác động của
cộng đồng đến sự phát triển bền vững của lồi Thảo quả từ đó làm cơ cơ đề xuất
những biện pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền
vững Thảo quả tại địa phƣơng.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại địa phƣơng.
- Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái, và tiêu thụ Thảo
quả tại địa phƣơng.
- Những tác động của cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo quả tại
địa phƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng
trong phát triển bền vững loài Thảo quả tại địa phƣơng.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
6.1. Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại địa phƣơng.
6.2. Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái và tiêu thụ Thảo
quả tại địa phƣơng.
6.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển
bền vững Thảo quả có sự tham gia của cộng đồng.
6.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng
trong phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã Nậm Xé.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hải Yến


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Ký hiệu

BQLKBT

Ban quản lý khu bảo tồn

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

HDND

Hội đồng nhân dân

NDST

Nơng dân sở thích

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PRA

Phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của cộng đồng

SWOT

Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

UBND


Ủy ban nhân dân

UN - REDD

Chƣơng trình hợp tác của Liên Hợp Quốc về Giảm phát thải từ phá
rừng và suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ........................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu Thảo quả tại Việt Nam ............................................... 5
1.3. Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng ................................................................ 9
1.3.1. Các khái niệm liên quan .............................................................................. 9
1.3.2. Quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng.................................................... 9
1.4. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng ở Việt Nam ... 10
1.5. Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng đến phát triển loài Thảo quả tại địa
phƣơng ................................................................................................................. 11
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 12
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................. 13
2.5.2. Chọn điểm nghiên cứu .............................................................................. 13
2.5.3. Tiến hành điều tra thực địa........................................................................ 13
2.5.4. Phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái và giải pháp cho phát triển loài Thảo
quả tại khu vực điều tra ....................................................................................... 17
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 18
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
3.1.2. Đất đai ....................................................................................................... 18
3.1.3. Khí hậu - Thủy văn ................................................................................... 18
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................. 20
3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ...................................................................... 20
3.2.2. Đặc điểm kinh tế, ngành nghề sản xuất .................................................... 20
3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội ................................................................... 21
3.2.4. Thị trƣờng và dịch vụ ................................................................................ 22
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 24
4.1. Thực trạng trồng cây Thảo quả tại khu vực điều tra .................................... 24


4.1.1.Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại xã Nậm Xé .................................. 24
4.1.2. Các dự án, chƣơng trình về phát triển Thảo quả tại xã Nậm Xé .............. 27
4.2. Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái, và tiêu thụ Thảo quả tại
xã Nậm Xé ........................................................................................................... 28
4.2.1. Bƣớc đầu tham gia của cộng đồng liên quan đến Thảo quả tại xã Nậm Xé ... 28
4.2.2. Các hoạt động của địa phƣơng nhằm thu hút cộng đồng tham gia ........... 31
4.2.3. Đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng ................................................ 32
4.2.4. Công tác chỉ đạo của UBND xã trong việc triển bền vững cây Thảo quả
lần 2 năm 2015 (Nguồn: Theo báo cáo tổng kết kết quả nhóm NDST về Thảo
quả lần 2 năm 2015) ............................................................................................ 35

4.3. Những tác động của cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã
Nậm Xé................................................................................................................ 37
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong
phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã Nậm Xé .............................................. 39
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thực trạng trồng Thảo quả ở xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn ................ 24
Bảng 4.2: Thu nhập bình qn của ngƣời dân 3 thơn ở xã Nậm Xé................... 26
Bảng 4.3. Kết quả phân tích, đánh giá chất lƣợng các hoạt động thu hút cộng
đồng tham gia tại 3 thôn của xã Nậm Xé ............................................................ 31
Bảng 4.4. Động cơ và mức độ tham gia của cộng đồng trong phát triển Thảo quả
tại xã Nậm Xé ...................................................................................................... 32
Bảng 4.5. Phân tích ma trận SWOT về việc phát triển bền vững Thảo quả tại xã
Nậm Xé................................................................................................................ 37


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trải qua một hành trình dài mang tên “lịch sử”, rừng vẫn hiên ngang và
anh dũng phát triển theo một cách riêng vốn có của nó. Rừng- nơi đầu nguồn
của cội sống, nơi đem lại màu xanh cho tƣơng lai và là lá phổi sạch của nhân
loại. Rừng và vai trị của nó đang ngày đƣợc khẳng định trên khắp các trang đài
báo mạng hay trong chính những bài giảng của thầy cô. Rừng gắn liền với đồng
bào miền núi khi nó cung cấp gỗ và nhiều lồi lâm đặc sản để phục vụ cuộc sống
của bà con nơi đây. Khơng những vậy rừng cịn là nơi ni dƣỡng nguồn nƣớc,
bảo vệ đất, chống xói mịn, làm sạch môi trƣờng, là nơi tham quan du lịch sinh
thái đồng thời cũng đem lại một giá trị văn hóa, tinh thần cho con ngƣời. Nhƣng,

khơng có gì tồn tại đƣợc với sức đua của cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa, sức
chạy của sự phát triển kinh tế xã hội, và rừng cũng không là ngoại lệ khi mà dân
số bùng nổ quá nhanh dẫn đến nhu cầu của con ngƣời không ngừng tăng làm
cho rừng ngày càng bị thu hẹp về cả diện tích lẫn chất lƣợng, màu xanh của
nhân loại đang dần bị đe dọa. Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng này chính là
sự can thiệp khơng điểm dừng của con ngƣời; khi mà con ngƣời cần phục vụ cho
cuộc sống nhƣng lại khơng cho rừng có thời gian để phục hổi. Chính những điều
đó khiến các nhà khoa học, nghiên cứu phải vào cuộc; họ đã đƣa ra một giải
pháp rằng để bảo vệ rừng đƣợc tốt nhất mà cuộc sống của con ngƣời vẫn không
ngừng đi lên thì chỉ có thể phát triển rừng theo hƣớng kinh doanh “ lâm sản
ngồi gỗ”. Điều đó cho phép tạo ra nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời
dân miền núi và cùng với đó là rừng vẫn đƣợc bảo vệ và phát triển.
Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang nhận đƣợc sự hƣởng ứng tích cực của
đồng bào miền núi, trong số các loài lâm sản ngoài gỗ đƣợc nhân trồng thì Thảo
quả là lồi cây cho lâm sản ngoài gỗ nhiều, phục vụ tốt cho nhu cầu của ngƣời
dân. Với dạng cây thân thảo, sống lâu năm dƣới tán rừng, hạt Thảo quả đƣợc
dùng làm dƣợc liệu và là thực phẩm có giá trị. Từ khi đƣợc biết đến nhiều thì
Thảo quả là lồi đƣợc xuất khẩu nhiều ra khắp các nƣớc với một số lƣợng rất lớn
lên đến hàng trăm tấn. Nó đã trở thành nguồn thu nhập chính của rất nhiều hộ
gia đình ở khu vực miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai
1


Châu...Điều đặc biệt là Thảo quả chỉ có khả năng sinh trƣởng phát triển và cho
năng suất khi chúng đƣợc sống dƣới tán rừng. Do đó, để trồng và phát triển
đƣợc lồi này địi hỏi ngƣời dân phải kết hợp đƣợc với bảo vệ và phát triển rừng.
Chính vì thế mà Thảo quả đã đƣợc đánh giá nhƣ một yếu tố quan trọng góp phần
phát triển kinh tế xã hội vùng cao, đồng thời có tác động lớn đến bảo vệ và phát
triển bền vững nguồn tài nguyên rừng.
Trong nhiều năm qua, Lào Cai đã quan tâm đến gây trồng loài Thảo quả

tại vùng núi. Tuy nhiên, do những hiểu biết của ngƣời dân nơi đây chƣa đƣợc
sâu rộng nên việc mở rộng gây trồng đã gặp khơng ít khó khăn và cũng gây ra
khá nhiều trở ngại cho vấn đề bảo vệ và phát triển rừng bền rừng. Để giải quyết
đƣợc vấn đề này các cơ quan chức năng, các nhà khoa học nghiên cứu, đặc biệt
lãnh đạo trực thuộc địa phƣơng phải bắt tay vào đề ra các giải pháp mà đặc biệt
là kỹ thuật nhân trồng cũng nhƣ các biện pháp bảo vệ rừng; mà những ngƣời
đƣợc đề cập đến chính là những ngƣời dân tham gia vào việc gây trồng và phát
triển loài.
Là một sinh viên ngành quản lí tài nguyên rừng, đồng thời là một ngƣời
con của Tây Bắc, nơi mà có những mầm non Thảo quả đang phát triển, tơi cũng
muốn đóng góp một phần cơng sức trong việc tìm hiểu cộng đồng nơi mình sinh
sống, góp phần giải quyết những khó khăn cịn tồn đọng trên những tán rừng của
nhân loại. Để góp phần giải quyết chúng, tôi xin đƣợc thực hiện đề tài “ Sự
tham gia của cộng đồng trong phát triển loài Thảo quả ( Amomum
aromaticum Roxb.) tại xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, để từ đó
đƣa ra đƣợc những đánh giá đúng đắn và đầy xác thực về những tác động của
con ngƣời trong công cuộc phát triển bền vững loài Thảo quả.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới
Thảo quả là loài cây đƣợc biết đến từ lâu với giá trị kinh tế cao và là
nguồn dƣợc liệu tốt, nằm trong nhóm lâm sản ngồi gỗ đang đƣợc gây trồng và
phát triển rộng rãi.
Theo các sách thuốc cổ sách bản thảo cầu chân: “Thảo quả và thảo đậu
khấu, nhiều sách đều ghi khí vị tƣơng đồng, cơng hiệu khơng khác, uống thuốc

đều có thể ơn vụ trục hàn. Thuốc có khí vị phù tán, mắc chứng chƣớng ngƣợc,
uống thuốc đều có hiệu quả”. Ngồi ra cịn rất nhiều sách nói về cơng dụng của
Thảo quả nhƣ: Sách bản thảo chính nghĩa; Sách Bản thảo cƣơng mục cảu Lý
Thời Trân...
Năm 1968, một số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã
xuất bản cuốn sách “ Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc”, trong số đó
Thảo quả là loài cây cũng đƣợc đề cập với nội dung nhƣ sau: Phân loại Thảo quả
( gồm tên khoa học: Amomum aromaticum Roxb; và tên họ: Zingiberaceae);
Hình thái ( dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, quả); Vùng phân bố ở Trung Quốc;
Đặc điểm sinh thái ( khí hậu, đất đai); Kỹ thuật trồng ( nhân giống, làm đất,
trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại); Thu hoạch và chế biến ( phẩm chất
quy cách, bao gói, bảo quản); Cơng dụng ( dùng làm thuốc trị các bệnh về
đƣờng ruột và bệnh hàn). Đây là cuốn sách viết tƣơng đối hoàn chỉnh về tổng
quan của một loài; tuy nhiên, đây là cuốn sách viết cho nhiều loài cây dƣợc liệu
nên Thảo quả chỉ đƣợc giới thiệu ngắn gọn trên cơ sở hƣớng dẫn kỹ thuật cho
một số cùng ở Trung Quốc; cho nên khi á dụng ở các nƣớc thì cần phải phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên của nƣớc đó, ví dụ nhƣ Việt Nam.
Năm 1992, chuyên gia về lâm sản ngồi gỗ của tổ chức Nơng lƣơng thế
giới (FAO) Jame H. De Beer đã tiến hành nghiên cứu cây Thảo quả ở Châu Á.
Qua q trình nghiên cứu ơng kết luận rằng thảo quả đƣợc trồng và phát triển
mạnh nhất ở Trung Quốc và Việt Nam; đồng thời ông cũng khẳng định rằng
3


Thảo quả xuất khẩu ở Việt Nam đang ngày càng suy giảm do diện tích rừng tự
nhiên bị tàn phá và càn quét nhiều. Thị trƣờng của Thảo quả ngày càng đƣợc mở
rộng, chỉ tính riêng ở Lào hàng năm xuất khẩu khoảng 400 tấn sang Thái Lan và
Trung Quốc. Qua thực tiễn nghiên cứu đó ơng đã một lần nữa khẳng định rằng
Thảo quả có vai trị rất lớn đối với đời sống sản xuất kinh tế của con ngƣời cũng
nhƣ tình hình bn bán, dự báo thị trƣờng và tiềm năng phát triển của lồi.

Năm 1996, Tiền Tín Trung - một nhà nghiên cứu về cây thuốc dân tộc tại
viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc đã biên soạn cuốn sách “ Bản thảo
bức tranh màu Trung Quốc”. Cuốn sách đã mô tả tới hơn 1000 lồi cây thuốc ở
Trung Quốc, một trong số đó đƣợc nhắc đến là Thảo quả với nội dung đƣợc đề
cập đến bao gồm: Tên khoa học; Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học
cơ bản; Cộng dung và thành phần hóa học của Thảo quả. Cuốn sách tuy có nhắc
đến lồi quan tâm nhƣng vẫn chƣa thực sự lột tả hết đƣợc các đặc điểm của loài
mà chỉ ngắn gọn cho biết những điểm cơ bản nhất của lồi để từ đó đƣa ra đƣợc
giá trị, biện pháp kỹ thuật cho gây trồng và phát triển loài.
Năm 1999, trong cuốn “ Tài nguyên thực vật của Đông Nam Á” L.S. de
Padua, N. Bunyapraphatsara và R.H.M.J Lemmens đã tổng kết các nghiên cứu
về các cây thuộc chi Amomum trong đó có Thảo quả. Ở đây tác giả đã đề cập
đến đặc điểm phân loại, công dụng, phân bố, một số đặc điểm sinh học và sinh
thái học của lồi Thảo quả. Ngồi ra tác giả cũng trình bày các kỹ thuật nhân
giống, gây trồng, chăm sóc bảo vệ, thu hái, chế biến, và tiêu thụ, cũng nhƣ thị
trƣờng Thảo quả trên thế giới.
Qua những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, nhìn chung các
nghiên cứu đều đã đề cập đến loài thảo quả tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu
đều tập trung vào phân loại, đặc điểm, thành phần, hình thái, sinh trƣởng và
năng suất kinh tế nhƣng có thể thấy các nghiên cứu vẫn chƣa đi sâu và trọng tâm
đến các biện pháp lâm sinh nhằm tăng năng suất sản lƣợng đồng thời giữ gìn đa
dạng sinh học và bảo vệ cấu trúc rừng đi liên với phát triển bền vững loài.

4


1.2. Tình hình nghiên cứu Thảo quả tại Việt Nam
Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dƣơng, thuộc vùng Đông Nam Châu
Á. Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng của bán đảo này, thuộc khu
vực nhiệt đới gió mùa ẩm, mƣa nhiều; tuy vậy khí hậu Việt Nam lại chia thành

ba vùng khí hậu riêng biệt của từng miền ( Bắc, Trung, và Nam). Dựa vào
những đặc trƣng cơ bản của khí hậu mà miền Bắc nƣớc ta là nơi tập trung của
khá nhiều loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị, trong số đó khơng thể khơng kể đến
Thảo quả, lồi cây đƣợc gọi là “ truyền thống” của ngƣời dân tộc miền núi. Mở
đầu cho những nghiên cứu của nƣớc ta ( theo tài liệu của Pháp) về lồi Thảo quả
là cơng trình nghiên cứu về hệ động thực vật Đông dƣơng của Lecomte et al
gồm 7 tập với tên cuốn sách “ Thực vật chí đại cƣơng Đơng dƣơng”, theo đó các
tác giả đã thống kê đƣợc tồn Đơng dƣơng có hơn 7000 lồi thực vật, trong đó
có 1350 lồi cây thuốc nằm trong 1160 họ thực vật mà Thảo quả nằm trong
nhóm có giá trị cao làm thuốc.
Năm 1957, khi nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tất Lợi
đã cho rằng: Thảo quả là loài cây thuốc đƣợc trồng ở nƣớc ta khoảng năm 1890.
Trong Thảo quả có khoảng 1-1,5% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm, ngọt, vị
nóng cay có tác dụng chữa các bệnh về đƣờng ruột. Đây là cơng trình nghiên
cứu khẳng định cơng dụng của Thảo quả ở nƣớc ta. Tuy nội dung nghiên cứu
còn khá sơ sài nhƣng cũng đã đặt một dấu ấn đầu tiên cho các nghiên cứu về
Thảo quả sau này, đồng thƣời cũng đã mở ra một lối đi mƣới cho các nhà nghiên
cứu sau này định hƣớng đƣợc các cơng trình nhân giống, gây trồng và phát triển
lồi nhằm phục vụ cho sản xuất kinh tế, cho nền y học cổ truyền và nâng cao
cuộc sống của cộng đồng.
Trong khoảng 20 năm, từ năm 1960 đến năm 1980, một số nhà khoa học
của nƣớc ta khi nghiên cứu về các cây thuốc đã đề cập đến Thảo quả. Với cái tên
hết sức đặc trƣng từ rất lâu, cùng với chức danh “ truyền thống”, đem trong
mình những đặc trƣng riêng biệt khác với hầu hết các loài lâm sản ngồi gỗ bởi
chúng có phạm vi phân bố hẹp, đƣợc trồng và phát triển chủ yếu dƣới tán rừng ở
các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu nên các
5


nhà khoa học chƣa dành cho chúng những ƣu ái cũng nhƣ các cơng trình nghiên

cứu cịn tản mạn, khơng tập trung đề cập.
Vào năm 1982, kết quả nghiên cứu về “ Bảo vệ, khai thác nguồn tài
nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát trển trồng cây thuốc trên đất rừng của Việt
Nam”, Đào Thị Nhu đã chính thức cơng bố và khẳng định Thảo quả là loài cây
dƣợc liệu quý, thích nghi với điều kiện sống dƣới tán rừng. Tuy vậy, thì đến nay
vẫn chƣa có nghiên cứu cụ thể nào chứng minh và xác thực khả năng sinh sống,
phát triển của Thảo quả dƣới tán rừng cũng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào chỉ ra
kỹ thuật trồng chúng dƣới tán rừng.
Đến năm 1990, qua nghiên cứu Nguyễn Tập đã xác định loài và tên Thảo
quả trồng ở nƣớc ta và cho rằng tại Việt Nam có hai lồi Thảo quả tồn tại và
phát triển đó là Thảo quả to và thảo quả nhỏ. Cũng theo tác giả đã nhận định
rằng Thảo quả là cây dƣợc liệu quý đƣợc sử dụng rộng rãi và xuất khẩu nhiều.
Tuy nhiên, diện tích cây Thảo quả đang ngày càng suy giảm mà ngun nhân
chính dẫn đến tình trạng này là do q trình khai thác khơng kiểm sốt của
ngƣời dân, kèm theo đó là nạn phá rừng, đốt rừng của họ tại nơi có Thảo quả
sinh sống từ đây làm cho vùng phân bố ngày càng bị thu hẹp.
Năm 1994, nhận thức đƣợc tiềm năng phát triển và khả năng nâng cao
chất lƣợng cuộc sống từ nghề rừng, tỉnh Lào Cai đã xác định cây Thảo quả là
lồi có giá trị cần đƣợc phát triển nhân trồng. Chính yếu tố đó mà đã có sự phốikết hợp giữa Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai và các nhà
khao học tại trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản tiến hành tổng kết những kỹ
thuật cũng nhƣ kinh nghiệm nhân giống, gây trồng, chăm sóc bảo vệ, thu hái,
chế biển và bảo quản Thảo quả trong nhân dân. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những
hƣớng dẫn mở đầu vẫn còn nhiều thiếu sót, cần đƣợc bổ sung và hồn thiện.
Trƣớc thềm phát triển của loài, năm 1996 tác giả Trần Văn Cảnh đã đƣa
ra một cơng trình “ Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Thảo quả dƣới tán rừng”,
nhằm đƣa ra các biện pháp kỹ thuật để gieo ƣơm và gây trồng Thảo quả.
Năm 1998, khi các nghiên cứu cũng nhƣ giá trị của các loài lâm sản ngoài
gỗ đƣợc đẩy đến cao trào thì các cán bộ trung tâm khuyến nông tỉnh Lào Cai đã
6



xây dựng cuốn “ Kỹ thuật nuôi trồng một số cây, con chính ở Lào Cai” trong đó
có đƣa ra một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gây trồng chăm sóc cây Thảo
quả một cách khá chi tiết.
Cũng trong giai đoạn này đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến Thảo quả
trong nghiên cứu đó. Năm 2000, trong báo cáo chuyên đề “ Đặc sản rừng tồn
quốc” của tác giả Nguyễn Quốc Dựng. Cơng trình đã đƣa ra một cách rất khái
quát về Thảo quả với các vấn đề đƣợc đề cập đến nhƣ: vai trò của lồi đối với
ngƣời dân, tình hình gây trồng, tiềm năng thị trƣờng và hiêu quả của Thảo quả
tại một số địa phƣơng ở nƣớc ta.Cơng trình này đã vẽ lên một bức tranh toàn
cảnh về hiện trạng, xu hƣớng, và tiềm năng phát triển của loài Thảo quả ở nƣớc
ta. Đồng thời cũng đề cập đến những khó khăn trong q trình phát triển mở
rộng sản xuất lồi sao cho vẫn bảo tồn đƣợc đa dạng sinh học và cấu trúc rừng.
Năm 2001, khi nghiên cứu về giá trị của lâm sản ngoài gỗ đối với đời
sống nhân dân ở SaPa, tác giả Nguyễn Tập đã kết luận: nhờ trồng Thảo quả mà
các gia đình ở thơn Seo Mi Tỷ, xã Tả Van, huyện SaPa đã trở nên già có. Trƣớc
đây nếu trồng nƣơng lúa mỗi gia đình chỉ thu đƣợc khoảng 1 tấn lúa/ năm với số
tiền chỉ khoảng 2 triệu đồng, thì nay trung bình hàng năm mỗi gia đình thu đƣợc
khoảng 2 -3 tạ Thảo quả tƣơng đƣơng với 20 - 40 triệu đồng gấp 10 - 20 lần
trồng lúa nhƣ trƣớc đây.
Năm 2002, Phan Văn Thắng đã nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố
hoàn cảnh đến sinh trƣởng của cây Thảo quả tại SaPa - Lào Cai với các nội dung
sau: cấu trúc rừng, độ cao so với mặt nƣớc biển, độ dốc, độ ẩm đất, độ xốp, độ
dày tầng đất, độ pH, hàm lƣợng mùn trong đất tới sinh trƣởng của cây Thảo quả.
Năm 2004, Cục Lâm Nghiệp- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam đã phê duyệt đề tài “ Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật trồng Thảo quả ở
các tỉnh miền Bắc” của tác giả Lê Văn Thành. Bộ quy tắc bao gồm từu khâu
chuẩn bị nguyên vật liệu tạo giống cho đến khi thành sản phẩm. Đề tài đã đánh
giá đƣợc thực trạng gây trồng Thảo quả tại Lào Cai và khảo sát tình hình gây
trồng ở các tỉnh lân cận.

7


Năm 2008, tổ chức phát triển Hà Lan đã phối hợp với Trung tâm Nghiên
cứu lâm đặc sản Việt Nam nghiên cứu và biên soạn cuốn sổ tay kỹ thuật canh
tác bền vững Thảo quả. Cuốn sổ tay đƣợc thiết kế và cung cấp cho cán bộ
khuyến nông các cấp, cho ngƣời dân, và cho những ai quan tâm đến Thảo quả
thì nó sẽ cung cấp cho những kiến thức cơ bản về kỹ thuật canh tác bền vững và
một số đặc điểm cơ bản của cây Thảo quả. Cũng với một cuốn sổ tay nữa liên
quan đến Thảo quả, năm 2009 Trung tâm khuyến nông tỉnh Lào Cai đã xuất bản
cuốn “ Sổ tay hƣớng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả” do tiến sĩ Cao Văn Hùng biên
soạn, cuốn sổ đã đề cập đến các kiểu lò sấy nhằm giảm thiểu các tác động của
ngƣời dân đến rừng và nâng cao đƣợc chất lƣợng Thảo quả khô.
Năm 2012, Trung tâm nghên cứu lâm đặc sản Việt Nam đã phối hợp với
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam biên soạn cuốn “ Sổ tay hƣớng dẫn kỹ
thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng khu vực trồng Thảo quả”,
cuốn sổ tay đã đề cập rất rõ và chi tiết đến vấn đề cần quan tâm.
Năm 2014, với sự hỗ trợ của Ban quản lý Chƣơng trình UN- REDD,
nhóm nghiên cứu đã phối hợp với Sở NN & PTNT Lào Cai, Vƣờn quốc gia
Hoàng Liên và một số đơn vị có liên quan triển khai hoạt động “ Nghiên cứu,
phân tích chi tiết nguyên nhân mất rừng từ việc trồng Thảo quả dƣới tán rừng tại
tỉnh Lào Cai”. Nghiên cứu đã đƣa ra những phat hiện , những điểm trống cần
thực hiện và cần phải mở đƣờng cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm hƣớng
tới gây trồng, kinh doanh và phát triển Thảo quả theo hƣớng bền vững, tránh
những tác động xấu đến hệ sinh thái, nền kinh tế và mơi trƣờng.
Nhìn chung những nghiên cứu về Thảo quả tại Việt Nam đã cho thấy đây
là một lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, nhằm góp phần cho cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh vùng núi phía Bắc, đồng thời cũng góp
phần bảo vệ rừng tránh khỏi những tác động xấu từ con ngƣời. Tuy nhiên, tất cả
các nghiên cứu mới chỉ dừng lại thông qua các phƣơng pháp điều tra nhanh và

mang tính chất tích gộp các kinh nghiệm là chính; các đặc điểm về hình thái,
sinh thái,... chỉ mới dừng lại ở mức định tính. Chính vậy mà các hƣớng dẫn về
8


kỹ thuật mới chỉ dừng lại ở mức gợi ý, không cụ thể, và chƣ đáp ứng đƣợc hết
nhu cầu của sản xuất hiện nay.
1.3. Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng
1.3.1. Các khái niệm liên quan
- Khái niệm cộng đồng địa phƣơng
Khái niệm về cộng đồng đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu, nhƣng
chƣa có sự thống nhất chung về mặt từ ngữ, tuy nhiên trên thực tế hiện nay có
rất nhiều khái niệm đƣợc hiểu khác nhau.
Theo Phạm Xuân Phƣơng (2001) trong báo cáo tại Hội thảo quốc gia
“Khn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam” đƣợc tổ
chức từ ngày 14-5/11/2001 thì Cộng đồng địa phƣơng là cộng đồng bao gồm
tồn thể những ngƣời sống thành một xã hội có những điểm tƣơng đồng về mặt
văn hóa truyền thống, có mỗi quan hệ sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và
thƣờng có gianh giới khơng gian trong một làng bản.
Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng địa phƣơng là nhóm ngƣời
sống trên cùng một khu vực và thƣờng cùng nhau chia sẻ các mục tiêu chung,
các luật lệ xã hội chung và, hoặc có quan hệ gia đình với nhau.
Nhƣ vậy: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, cộng đồng địa phƣơng
đƣợc hiểu theo nghĩa: là thôn xóm và là cộng đồng dân cƣ thơn, làng, bản,
cộng đồng các dịng họ, các dân tộc hoặc nhóm ngƣời có những đặc điểm và
lợi ích chung.
- Khái niệm sự tham gia của cộng đồng, đƣợc hiểu nhƣ sau:
+ Cộng đồng cùng tham gia lập kế hoạch
+ Cộng đồng cùng thực hiện kế hoạch
+ Cộng đồng cùng chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi

1.3.2. Quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng
Tính cộng đồng của các dân tộc Việt Nam đã là yếu tố quan trọng tạo nên
cơ sở cho những thành quả đã đạt đƣợc trong công cuộc bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.Vì vậy, vấn đề phát huy vai trò của các cộng đồng để quản lý nguồn tài
nguyên này là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa có thể tạo ra
9


một cách quản lý tài nguyên có hiệu quả hơn, bền vững hơn, phù hợp với những
xu hƣớng phát triển của thế giới; ngồi ra cịn đánh giá đƣợc khả năng và mức
độ tham gia của cộng đồng trong phát triển các loại tài nguyên.
Ngày nay ở Việt Nam, quản lí tài nguyên dựa trên cơ sở cộng đồng đã
đƣợc nhận thức nhƣ một trong những giải pháp hiệu quả để quản lí tài ngun.
Đó là cách quản lý mà mọi thành viên cộng đồng đều đƣợc tham gia vào q
trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định ngun nhân và hình thành giải
pháp để phát huy mọi nguồn lực của địa phƣơng cho bảo vệ, phát triển và sử
dụng tối ƣu các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sự phồn thịnh của mỗi gia đình
và cộng đồng.
Tuy nhiên các giải pháp để khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài
nguyên thiên nhiên ở mỗi hoàn cảnh cụ thể sẽ khác nhau. Nó phụ thuộc vào đặc
điểm của nguồn tài ngun hiện có, vào chính sách, pháp luật của nhà nƣớc, vào
những quy định của cộng đồng, làng xóm, những phong tục, tập qn, ý thức tơn
giáo, nhận thức và kiến thức, kinh nghiệm và trình độ của ngƣời dân v.v…
Trong nhiều trƣờng hợp ở nƣớc ta, sự phụ thuộc này vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ
đầy đủ. Đây là lý do vì sao việc nghiên cứu những ảnh hƣởng của cộng đồng tới
tài nguyên rừng nhằm xây dựng giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ
sở bảo tồn và phát triển đang đƣợc đặt ra nhƣ một trong những nhiệm vụ cấp
bách ở Việt Nam.
1.4. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng ở Việt Nam
Cho đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác giao đất lâm

nghiệp ở nƣớc ta, mỗi chính sách nghiên cứu đều có cách tiếp cận riêng và có
những nhận định riêng về tác động và kết quả của chính sách này đối với quá
trình phát triển kinh tế, xã hội của vùng trung du và miền núi.
Năm 1998, Việt Nam chính thức tham gia “Chƣơng trình hành động lâm
nghiệp nhiệt đới” của cộng đồng quốc tế. Dự án “Tổng quan về Lâm nghiệp Việt
Nam” với mã hiệu VIE – 08 – 037 đã đƣợc tiến hành và kết thúc vào năm 1991,
dự án đã đóng góp quý báu vào việc đánh giá hiện trạng lâm nghiệp Việt Nam

10


thời điểm lúc đó và đƣa ra những khuyến cáo về việc định hƣớng phát triển
ngành lâm nghiệp cho đến năm 2000 và một số năm tiếp theo.
Dự án “Đổi mới chiến lƣợc ngành lâm nghiệp” đây là dự án xuất phát từ
yêu cầu cấp bách đối với nƣớc ta sau khi Luật bảo vệ và phát triển rừng đã đƣợc
ban hành (năm 1991), mục tiêu dự án là tìm hiểu học tập và hợp tác để tìm ra
các giải pháp chiến lƣợc thực thi có hiệu quả mục tiêu phát triển ngành lâm
nghiệp với điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam.
Nguyễn Bá Ngãi và cộng sự (2002) cho rằng hệ thống chính sách hiện nay
là đầy đủ để có thể thu hút cộng đồng địa phƣơng vào quản lý, sử dụng các khu
rừng đặc dụng.
Các nghiên cứu thực hiện chủ yếu đƣợc phân tích, đánh giá tác động của
tài nguyên rừng đối với cộng đồng địa phƣơng. Nhƣng vấn đề ngƣợc lại, nhìn
nhận từ góc độ cộng đồng địa phƣơng đối với tài nguyên rừng còn chƣa đƣợc
nghiên cứu sâu sắc. Tại khu vực điều tra các đề tài nghiên cứu mới chỉ đề cập
đến tính đa dạng sinh học, một số vấn đề chính sách quản lý, bảo tồn đa dạng
sinh học trong một phạm vi nhỏ. Sự tác động của cộng đồng vào tài nguyên luôn
đƣợc xem là những vấn đề hiển nhiên, mang tính tất yếu.
Nhìn chung, quản lý tài nguyên rừng nói chung và quản lý các loài lâm
sản ngoài gỗ nhƣ loài Thảo quả nói riêng trên cơ sở cộng đồng là một vấn đề

tổng hợp và phụ thuộc nhiều vào khuôn khổ thể chế, chính sách của từng quốc
gia, từng địa phƣơng.
1.5. Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng đến phát triển loài Thảo quả tại
địa phƣơng
Tới thời điểm hiện tại, các cơng trình nghiên cứu cụ thể về sự tham gia
của cộng đồng địa phƣơng trong phát triển tài nguyên rừng nói chung và lồi
Thảo quả nói riêng vẫn chƣa đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm và mở rộng
điều tra. Chính vì vậy, đây là vấn đề nghiên cứu cụ thể và cần có hệ thống đầu
tiên để đƣợc thực hiện cùng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài
Thảo quả ( Amomum aromaticum Roxb.)

11


Chƣơng 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - N ỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Đánh giá đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài Thảo quả
tại địa phƣơng.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại xã
+ Đánh giá đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong công tác gây trồng, thu
hái và tiêu thụ Thảo quả tại địa phƣơng
+ Đánh giá đƣợc những tác động của cộng đồng đến sự phát triển bền
vững của loài Thảo quả tại địa phƣơng.
+ Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong phát
triển bền vững loài tại địa phƣơng.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:
Loài cây Thảo quả ( Amomum aromaticum Roxb.) trồng tại xã Nậm Xé, huyện
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
- Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực trồng Thảo quả tại 03 thôn Tu Hạ, Ta Náng và Tu Thƣợng của
xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Theo kế hoạch của Nhà trƣờng, khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện từ
tháng 1/2017 đến ngày 20/5/2017. Cụ thể nhƣ sau:
- Tháng 1/2017: Xây dựng đề cƣơng làm khóa luận tốt nghiệp và làm các
thủ tục thực tập tốt nghiệp
- Từ 13/2/2017- 13/5/2017: Thực tập tại địa điểm làm khóa luận tốt
nghiệp và viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp
- Từ ngày 15/5/2017- 20/5/2017: Nộp khóa luận tốt nghiệp.
12


2.4. Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại địa phƣơng.
- Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái, và tiêu thụ Thảo
quả tại địa phƣơng.
- Những tác động của cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo quả tại
địa phƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng
trong phát triển bền vững loài Thảo quả tại địa phƣơng.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa
Các tài liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc, đó là
các tài liệu về: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các báo cáo về công tác quản
lý bảo vệ rừng, các báo cáo về các chƣơng trình hỗ trợ, quy hoạch và phát

triển cho khu vực nghiên cứu: sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong
công tác bảo tồn và phát triển, các văn bản pháp luật và chính sách liên quan
đến khu vực.
Ngồi ra cịn kế thừa các cơng trình có liên quan của các nhà nghiên cứu
đến lồi Thảo quả ở khoảng thời gian trƣớc.
2.5.2. Chọn điểm nghiên cứu
Nguyên tắc của chọn điểm nghiên cứu là đại diện tƣơng đối cho khu vực
nghiên cứu. Theo Donovan (1997), tiêu chuẩn chọn điểm nghiên cứu là: thành
phần dân tộc, khả năng tiếp cận và địa hình. Đối với đề tài chọn 3 thôn ( Tu Hạ,
Ta Náng và Tu Thƣợng) trong khu vực xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào
Cai với điều kiện các xã đều có vị rí địa lí thuận lợi cho có trình điều tra và tiếp
cận thông tin một cách dễ dàng; đồng thời đây cũng là các xã có sự tham gia của
cộng đồng đem lại sự ảnh hƣởng và tác động trực tiếp đến loài Thảo quả.
2.5.3. Tiến hành điều tra thực địa
Để thu thập các thơng tin về tiến trình xây dựng, thực tiễn và kết quả triển
khai các quy hoạch tổng thể từ trƣớc tới nay bao gồm các kế hoạch quản lý/ kế
13


hoạch phát triển và các dự án liên quan đến Thảo quả có sự tham gia của cộng
đồng, các phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng:
- Khảo sát trực tiếp ngoài hiện trƣờng tại khu vực xã Nậm Xé
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng ( PRA)
- Phƣơng pháp phân tích SWOT
2.5.3.1. Phương pháp phỏng vấn
Trƣớc khi phỏng vấn cần xác định rõ đối tƣợng phỏng vấn, tiến hành làm
quen với mọi ngƣời, giới thiệu về bản thân cho mọi ngƣời biết và mong mọi
ngƣời giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu tại địa phƣơng.
Phỏng vấn các đối tƣợng dựa trên tinh thần nghiên cứu, học hỏi, mong

muốn đƣợc tìm hiểu về lồi điều tra về tình hình gây trồng, thu hái và tiêu thụ
cũng nhƣ những hƣớng phát triển loài Thảo quả của ngƣời dân với thái độ, cử
chỉ, lời nói và hành động thể hiện mong muốn đƣợc mọi ngƣời giúp đỡ.
Các câu hỏi phỏng vấn đƣợc thực hiện từ tốn, hỏi dứt điểm từng vấn đề.
Các câu trả lời đƣợc ghi chép lại một cách chính xác, rõ ràng, nguyên trạng, dễ
nhớ, logic.
Bảng câu hỏi phỏng vấn: đƣợc thiết kế tùy theo từng đối tƣợng và chủ đề
phỏng vấn.
Bộ câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên kết quả rà sốt các tài liệu có liên quan
từ trƣớc tới nay (xem chi tiết bộ câu hỏi tại phụ lục kèm theo). Các câu hỏi có
thể đƣợc điều chỉnh, làm rõ và bổ sung tại hiện trƣờng để phù hợp với tình hình
thực tiễn. Bộ câu hỏi đƣợc phát trực tiếp cho các đối tƣợng phỏng vấn. Đối
tƣợng phỏng vấn và số lƣợng ngƣời phỏng vấn đƣợc trình bày ở phụ lục. Đối
tƣợng và số lƣợng ngƣời dự kiến phỏng vấn tại khu vực xã Nậm Xé.
Cụ thể, các đối tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng vấn đó là: cán bộ (cán bộ
khuyến nông – lâm xã ( hoặc huyện), cán bộ kiểm lâm, cán bộ ban Lâm nghiệp
xã và cán bộ thơn); hộ gia đình.
- Với cán bộ: số lƣợng cán bộ đƣợc lựa chọn phỏng vấn nhƣ sau:
+ Cán bộ kiểm lâm: 1-2 ngƣời
14


+ Cán bộ khuyến nông – lâm: 1 ngƣời
+ Cán bộ xã, thơn: 1-2 ngƣời
- Với hộ gia đình:
Mỗi thơn chọn từ 10-15 hộ gia đình để phỏng vấn, phỏng vấn theo mẫu
biểu câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị và định sẵn.
- Cách thiết kế câu hỏi dựa trên các tiêu chí:
+ Câu hỏi phỏng vấn đƣợc thiết kế theo tiêu chí đơn giản, dễ hiểu, khái quát.
+ Câu hỏi phỏng vấn có sự kết hợp các câu hỏi đóng, mở linh hoạt và theo

1 trình tự hợp lý, cụ thể.
+ Câu hỏi phỏng vấn tránh quá rõ ràng để tránh các đối tƣợng nhìn vào đó
mà nói
+ Các câu hỏi ban đầu không nên đề cập quá sâu về vấn đề nghiên cứu mà
nên đi từ khái quát đến cụ thể
+ Mỗi đối tƣợng đƣợc thiết kế một bộ câu hỏi riêng với những nội dung
khơng hồn tồn giống nhau.
2.5.3.2. Phương pháp phân tích SWOT và đánh giá có sự tham gia của cộng
đồng ( PRA)
* Phương pháp phân tích SWOT:
Phƣơng pháp phân tích SWOT đƣợc sử dụng để xác định những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của các hoạt động,. Theo kết quả kế thừa tài
liệu của các nghiên cứu trƣớc để phân tích SWOT (cụ thể định nghĩa điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ là gì?) cũng nhƣ đƣa ra những gợi ý về các
nội dung đánh giá chính trƣớc khi thực hiện điều tra. Thu thập lấy các ý kiến
đánh giá của các đối tƣợng tham gia là cán bộ kiểm lâm, cán bộ khuyến nông –
lâm, cán bộ thôn... đƣợc phỏng vấn và tổng hợp vào bảng. Nhằm đánh giá đƣợc
những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức; cũng nhƣ các tác động
của cộng đồng đến phát triển lồi Thảo quả tại xã Nậm Xé. Các thơng tin thu
đƣợc thông qua phỏng vấn đƣợc lựa chọn đƣa vào bảng có dạng sau:

15


Điểm mạnh

Điểm yếu

Những điểm mạnh của vấn đề


Những điểm yếu của vấn đề

nghiên cứu

nghiên cứu
Cơ hội

Thách thức

Những thuận lợi, cơ hội mà đối tƣợng có Những khó khăn, thách thức mà đối
đƣợc

tƣợng sẽ phải đối mặt
Sau đó, kết quả sẽ tổng hợp tất cả ý kiến của các bên tham gia theo từng

nội dung trong phân tích SWOT. Tầm quan trọng của từng ý kiến đƣợc xác định
dựa trên số lƣợng ngƣời tham gia đồng ý. Hay nói cách khác, ý kiến nào đƣợc
nhiều ngƣời đƣa ra và nhất trí sẽ quan trọng hơn.
* Phương pháp đánh giá có sự tham gia của cộng đồng (PRA)
PRA ( đánh giá nông thơn có sự tham gia của cộng đồng, ngƣời dân) là
q trình chia sẻ, phân tích thơng tin và hành động giữa các bên tham gia. Trong
đó, ngƣời dân đóng vai trị chủ đạo để xác định những khó khăn của cộng
đồng, thảo luận các giải pháp và lập kế hoạch hành động để giải quyết các khó
khăn đó.
- Phỏng vấn Cán bộ địa phƣơng của cộng đồng nghiên cứu:
Công cụ này đƣợc thực hiện đầu tiên khi tới xã, thơn, nhằm tìm hiểu tình
hình chung về điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội và các vấn đề bao quanh lồi
Thảo quả của địa phƣơng nhƣ: diện tích, số hộ gia đình tham gia vào gây trồng
và phát triển lồi, các chƣơng trình dự án đƣợc nhà nƣớc triển khai tới ngƣời dân
cùng với sự tƣơng tác của ngƣời dân trong các chƣơng trình dự án đó...

- Phỏng vấn hộ gia đình:
Số hộ gia đình đƣợc phỏng vấn là 15 hộ gia đình/thơn và 45 hộ gia
đình/xã với các hộ gia đình có tham gia trồng Thảo quả ở các mức độ nhiều ít
khác nhau. Nội dung phỏng vấn là các vấn đề liên quan đến nguồn thu nhập,
sinh kế của cộng đồng địa phƣơng; sự tham gia vào cơng tác gây trồng và phát
triển lồi Thảo quả của mỗi gia đình; những khó khăn thuận lợi trong quá trình
gây trồng, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm từ Thảo quả; những quan tâm đóng
16


góp để phát triển lồi đồng thời cải thiện cuộc sống mà nhà nƣớc triển khai cho
các hộ gia đình....
Dựa vào số liệu thu thập qua bảng phỏng vấn và áp dụng phƣơng pháp
phân tích tổng hợp, mơ tả, so sánh, đánh giá để xác định: mức độ tham gia của
cộng đồng địa phƣơng trong gây trồng, thu hái và tiêu thụ Thảo quả, những tác
động của cộng đồng lên sự phát triển của lồi...
Phân tích các kết quả thu đƣợc từ phỏng vấn cán bộ địa phƣơng, các
thông tin định tính nhƣ chính sách, các báo cáo kết quả, các dự án tại địa phƣơng
để đƣa ra những đánh giá và giải pháp cơ bản nhằm phát triển Thảo quả tại đây.
2.5.4. Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái và giải pháp cho phát triển loài Thảo
quả tại khu vực điều tra
Tổng hợp tình hình quản lý và phát triển loài trong khu vực qua các báo
cáo, kiến nghị của địa phƣơng, tổ chức các cuộc họp, hội thảo để trao đổi đối
thoại, phân tích các văn bản pháp quy về kế hoạch xây dựng, phát triển và công
tác quản lý đầu tƣ, quy hoạch của địa phƣơng và các ban ngành hữu quan, phân
tích kinh nghiệm từ các mơ hình phát triển kinh tế xã hội, mơ hình gây trồng,
các dự án đầu tƣ, phát triển đã thành công hoặc thất bại ở địa phƣơng; nghiên
cứu cơ cấu bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực, tìm hiểu những bất cập trong
cơng tác quản lý, phân tích rõ tầm quan trọng và hiệu quả mang lại của từng chủ
trƣơng chính sách cụ thể làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp, đặc biệt quan tâm

đúng mức đến nguyện vọng chính đáng của cộng đồng trong vấn đề phát triển
kinh tế xã hội (KTXH) kết hợp với phát triển lồi Thảo quả, thẩm định thơng tin
qua các đợt khảo sát thực địa. Từ đó xác định vấn đề khó khăn, bất cập trong
cơng tác triển khai, thực thi các dự án để từ đó đề xuất các giải pháp hiệu
quả cho phát triển loài Thảo quả tại khu vực xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai.

17


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
- Trung tâm xã Nậm Xé cách trung tâm huyện 35 km về phía tây của
huyện Văn Bàn.
- Các mặt tiếp giáp:
+ Phía Đơng giáp với xã Minh Lƣơng, Dần Thàng.
+ Phía Tây giáp với huyện Than uyên-Lai Châu.
+ Phía Nam giáp với tỉnh Yên Bái.
+ Phía Bắc giáp với huyện Sa Pa
- Là xã thuộc vùng 3 của huyện Văn Bàn, có tổng số 3 thơn, bản.
3.1.2. Đất đai
Tổng diện tích tự nhiên: 17.113 ha. Chia theo từng loại đất:
+ Đất lâm nghiệp: 14.129,88 ha.
+ Đất nông nghiệp: 14.673 ha.
+ Đất chuyên dùng (sử dụng cho mục đích cơng nghiệp, xây dựng, thủy
lợi, kho bái, qn sự…): 204,3 ha.
+ Đất ở: 8,67 ha.

+ Đất nuôi trồng thủy sản: 2 ha.
+ Đất chƣa sử dựng, sông, núi: 2099 ha.
3.1.3. Khí hậu – Thủy văn
a. Khí hậu
- Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tƣợng thủy văn thì khu vực xã Nậm
Xé chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa chuyển tiếp của vùng núi cao
Đơng Bắc và Tây Bắc, đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt; mùa mƣa (tháng 4 ÷ 10) bị
ảnh hƣởng của gió Tây Nam nên khơ và nóng; mùa khơ (tháng 11 ÷ 3 năm sau)
có gió mùa Đơng Bắc lạnh và ít mƣa.
18


×