Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng bảo tồn một số loài cây thuốc tại vườn thực vật vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học tập tại trƣờng
và tiếp cận với công tác nghiên cứu, đƣợc sự đồng ý của Trừờng Đại học Lâm
Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trừờng, Bộ môn Thực vật rừng,
PGS.TS. Trần Ngọc Hải, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp “ Thực trạng bảo tồn
một số cây thuốc tại vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ
Bàng,tỉnh Quảng Bình”. Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 10/3/2018 đến
ngày 5/4/2018.
Đến nay, sau thời gian 1 tháng thực hiện nghiên cứu, bằng sự nỗ lực
của bản thân cũng nhƣ sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn đến nay
Khóa luận đã hoàn tất và đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản đề ra.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp đã dìu dắt chúng tơi trong suốt 4 năm qua để tơi có đƣợc
kết quả nhƣ ngày hơm nay. Đặc biệt nhân dịp này, cho tơi đƣợc bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc đến NGUT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng
dẫn trực tiếp cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số
liệu để hồn thành khóa luận. Đồng thời tơi cũng xin cảm ơn Vƣờn quốc gia
Phong Nha- Kẻ Bàng và các anh chị em nhân viên của trung tâm Cứu hộ, Bảo
tồn và Phát triển sinh vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực hiện khóa luận. Đặc
biệt là đồng chí Lê Thuận Kiên (phó trƣởng bộ phận nghiên cứu bảo tồn) ngƣời
đã trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi trong q trình thu thập số liệu tại Vƣờn
Thực Vật
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ có hạn nên đề
tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ
bảo, góp ý và bổ sung của thầy cơ giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quốc Hùng
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới .............................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam .............................. 5
1.2.3. Nghiên cứu về cây thuốc ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. .......................... 6
PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 8
2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 8
2.1.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 8
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 8
2.2 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.3 Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu ................................................... 8
2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 8
2.3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 8
2.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................... 9
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................... 9
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật trồng,
chăm sóc và bảo vệ cây thuốc ............................................................................. 11
2.4.4 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật khai thác, sử dụng cây thuốc ....

................................................................................................................ 11
2.4.5 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 11
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 12
3.1. Tổng quan về Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng .................................. 12
ii


3.1.1.Điều kiện tự nhiên: ..................................................................................... 12
3.1.2. Địa hình: .................................................................................................... 15
3.1.3. Khí hậu thủy văn: ...................................................................................... 16
3.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng. .................................................................... 16
3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội. ............................................................... 17
3.2.1. Dân tộc ở VQG PN-KB: ........................................................................... 17
3.2.2. Đời sống văn hố....................................................................................... 18
3.2.3. Giao thơng đi lại. ....................................................................................... 18
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 22
4.1. Quá trình xây dựng Vƣờn thực vật .............................................................. 22
4.2.Thành phần loài thực vật làm thuốc của Vƣờn thực vật ............................... 24
4.2.1.Những cây thuốc quý hiếm và nguy cấp cần đƣợc bảo vệ......................... 32
4.3.Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác sử
dụng các loài cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật ................................................ 34
4.3.1.Cây Sa nhân tím ......................................................................................... 34
4.3.2. Ba kích....................................................................................................... 35
4.3.4.Bách bệnh ................................................................................................... 38
4.3.5.Khơi tía ....................................................................................................... 38
4.4.Đánh giá sinh trƣởng các lồi cây thuốc tại Vƣờn thực vật .......................... 40
4.4.1. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Khơi tía tại Vƣờn thực vật ...... 40
4.4.2. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Ba kích tại Vƣờn thực vật....... 44
4.4.3.Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Giổi ăn hạt tại Vƣờn thực vật ......... 47
4.4.4. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Bách bệnh tại Vƣờn thực vật ........ 51

4.4.5. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Sa nhân tím tại Vƣờn thực vật ...... 54
4.5.Xác định và lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật .......................................................... 58
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 62
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 63
iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

CR

(Critically Endangered): Rất nguy cấp

Doo

Đƣờng kính gốc

EN

(Endangered): Nguy cấp

Hvn

Chiều cao vút ngọn


IIA

Thực vật rừng hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thƣơng mại

NĐ 32

Nghị định 32/CP 2006

ODB

Ơ dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

SĐVN

Sách Đỏ Việt Nam

VQG

Vƣờn quốc gia

VU

(Vulnerable):Sẽ nguy cấp

iv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Danh lục thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2011 .......... 17
Bảng 3.2. Danh lục động vật có xƣơng sống VQG PN-KB đến năm 2011........ 17
Bảng 4.1. Danh lục cây thuốc Vƣờn thực vật ..................................................... 25
Bảng 4.2: Đánh giá vị trí taxon của từng ngành so với toàn hệ .......................... 32
Bảng 4.3: Các loài cây thuốc quý hiếm tại Vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong
Nha – Kẻ Bàng .................................................................................................... 33
Bảng 4.4: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Khơi tía.................................... 40
Bảng 4.5 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Khơi tía trồng ở Vƣờn thực vật ...... 41
Bảng 4.6 : Tổng hợp cây tái sinh lồi Khơi tía trong khu vực Vƣờn thực vật.... 43
Bảng 4.7. Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Ba kích ............. 45
Bảng 4.8: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Giổi ăn hạt ............................... 47
Bảng 4.9 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Giổi ăn hạt ................................ 49
trồng ở Vƣờn thực vật ......................................................................................... 49
Bảng 4.10 : Tổng hợp cây tái sinh loài Giổi ăn hạt trong khu vực Vƣờn thực vật ... 50
Bảng 4.11: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Bách bệnh.............................. 51
Bảng 4.12 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Bách bệnh trồng ở Vƣờn thực
vật ........................................................................................................................ 52
Bảng 4.13 : Tổng hợp cây tái sinh loài Bách bệnh trong khu vực Vƣờn thực vật .... 53
Bảng 4.14: đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Sa nhân tím ............................ 55
Bảng 4.15. Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Sa nhân tím .... 56
Bảng 4.16. Bảng tổng hợp đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Sa nhân
tím ........................................................................................................................ 56

v


DANH MỤC CÁC ẢNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ................................ 15

Hình 3.2: Bản đồ thiết kế Vƣờn Thực Vật ......................................................... 20
Hình 4.1: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Khơi Tía tại Vƣờn Thực
Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 40
Hình4.2 a: hình thái cây Khơi tía ........................................................................ 41
Hình 4.1 b: điều tra sinh trƣởng cây Khơi tía ..................................................... 41
Hình 4.3: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Ba kích tại Vƣờn Thực Vật
VQG Phong Pha Kẻ Bàng ................................................................................... 44
Hình 4.4 a: hình thái cây Ba kích ........................................................................ 45
Hình 4.4 b: hình thái hoa cây Ba kích ................................................................. 45
Hình 4.5: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Giổi ăn hạt tại Vƣờn Thực
Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 47
Hình 4.6 a: điều tra sinh trƣởng cây Giổi ăn hạt ................................................. 48
Hình 4.6 b: hình thái cây Giổi ăn hạt .................................................................. 48
Hình 4.7: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Bách bệnh tại Vƣờn Thực
Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 51
Hình 4.8 a: hình thái câyBách bệnh .................................................................... 52
Hình 4.8 b: điều tra sinh trƣởng cây Bách bệnh ................................................. 52
Hình 4.9: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Sa Nhân Tím tại Vƣờn
Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng................................................................... 54
Hình 4.10 a: hình thái cây Sa nhân tím ............................................................... 57
Hình 4.10 b: điều tra sinh trƣởng cây Sa nhân tím.............................................. 57

vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 4.1. Biểu đồ thể hiện phẩm chất Cây Khơi tía ............................................ 42
Biểu 4.2. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Khơi tía .................................. 43
Biểu 4.3. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây Ba kích ............................................. 46
Biểu 4.4. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây giổi ăn hạt ......................................... 49

Biểu đồ 4.5. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Giổi ăn hạt ........................ 50
Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây Bách bệnh.................................... 53
Biểu đồ 4.7. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Bách bệnh ......................... 54
Biểu 4.8. Biểu đồ thể hiện tình hình sinh trƣởng và phát triển ........................... 57
của Cây Sa nhân tím tại Vƣờn thực vật .............................................................. 57

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, nằm
trong vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm của châu Á với 3/4 diện tích phần lục
địa là đồi núi, trải dài từ Bắc xuống Nam. Những điều kiện tự nhiên nhƣ vậy đã
thực sự ƣu đãi cho đất nƣớc ta hệ thống sinh thái rừng với hệ động thực vật rất
phong phú và đa dạng. Khơng chỉ có vai trị là lá phổi xanh điều hịa khí hậu, hệ
thực vật rừng còn mang đến một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói
riêng cùng với tài nguyên dƣợc liệu nói chung
Trải qua lịch sử hơn bốn nghìn năm hình thành và phát triển, nhân dân ta
đã khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm về mọi mặt trong cuộc
sống. Đặc biệt là việc sử dụng các cây cỏ quanh mình để chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe cho bản thân, cho gia đình và cho cả cộng đồng. Do sự khác biệt về phong
tục tập quán, về hệ thực vật mà mỗi dân tộc, mỗi vùng lại có những kinh
nghiệm, kiến thức khác nhau trong việc sử dụng cây thuốc nam để chữa các loại
bệnh.
Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình là một trong
những nơi có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam, đƣợc xếp vào danh sách
các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học ƣu tiên trong “Chiến lƣợc bảo tồn vùng
sinh thái Trƣờng Sơn” và đƣợc đánh giá là một trong 200 khu vực có tầm quan
trọng tồn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học (WWF 2000). Với vị trí và tầm quan
trọng đó, Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã xác định mục tiêu và nhiệm

vụ hàng đầu của Vƣờn quốc gia là bảo tồn đa dang sinh học và do vậy, nhiều
hoạt động bảo tồn đã đƣợc triển khai thực hiện.
Vƣờn thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở tiểu khu III núi đá Vơi
thuộc phân khu dịch vụ hành chính của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng và nằm
trong địa giới hành chính của xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Cách trung tâm hành chính của VQG khoảng 7 km về phía Tây - Bắc.
Tại Vƣờn thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng bƣớc đầu đã điều tra đƣợc
134 loài thực vật rừng thuộc 92 chi và 42 họ (Vũ Văn Cần 2007). Tuy nhiên,
việc điều tra, nghiên cứu và phân loại các lồi thực vật có ích, đặc biệt là các
1


lồi thực vật làm thuốc thì chƣa có một đề tài nào chính thức đƣợc thực hiện.
Xuất phát từ vấn đề thực tế nói trên, đồng thời để kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn, giữa học với hành, tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Thực trạng bảo tồn một số
loài cây thuốc tại vườn thực vật vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh
Quảng Bình”với mong muốn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc quản
lý, bảo tồn và phát triển các loài thực vật có giá trị làm thuốc tại Vƣờn thực vật
Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

2


PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Từ xa xƣa, ngay từ khi xuất hiện con ngƣời đã biết sử dụng cây cỏ để làm
thuốc chữa bệnh. Cùng với sự phát triển, đấu tranh chống chọi với thiên nhiên,
con ngƣời đã đúc rút đƣợc kinh nghiệm chữa bệnh với nhiều bài thuốc dân gian
có giá trị, truyền tụng từ đời này sang đời khác. Hiện nay, kho tàng về kiến thức
cây thuốc của nhân loại đã trở nên vô cùng phong phú và đa dạng.

1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới
Trên thế giới, vấn đề sử dụng cây thuốc đƣợc xuất hiện rất sớm. Trung
Quốc, Ấn Độ sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh cách đây 3000 đến 5000
năm. Vào thế kỷ thứ II ở Trung Quốc, ngƣời ta đã biết sử dụng lá chè (Thea
sinensis L.) để rữa vết thƣơng và tắm ghẻ … Ngày nay, sự phát triển của ngành
khoa học hiện đại, ngƣời ta đã chứng minh ngoài giá trị sử dụng làm thức uống
hàng ngày, nƣớc chè xanh còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển các loại ung
thƣ gan, dạ dày… nhờ chất Gallat epigallocatachine (Theo báo KH & ĐS số
46,1996). Từ cổ xa xƣa, các chiến binh La Mã đã biết dùng dịch cây Lô Hội
(Aloe barbadensis Mill) để rữa vết thƣơng vết loét, chứng lành sẹo mà ngày nay
khoa học đã chứng minh dịch cây Lơ Hội có tác dụng liền sẹo thơng qua khả
năng kích thích tổ chức hạt và tăng q trình biểu mơ hố ” [17,18,19]. Hay kinh
nghiệm của ngƣời cổ Hy Lạp và La mã dung vỏ quả óc chó (Juglans regia L.)
để chữa vết loét, vết thƣơng…, lâu ngày không liền sẹo. Ở các nƣớc Nga, Đức,
Trung Quốc đã dung cây Mã đề (Plantago major L.) sắc nƣớc hoặc giã lá tƣơi
đắp trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận. Ở Căm pu chia, Malaixia dùng tồn
cây Hƣơng nhu tía (Ocimun sanctum L.) rễ trị đau bụng, sốt rét, nƣớc lá tƣơi trị
long đờm hoặc lá giã nát đắp trị bệnh ngồi da, khớp.
Đầu tiên là những bút kí về Y học của Tarell và cộng sự sau cuộc viễn du
miền Đông Dƣơng, nhƣng đây chỉ mới là những tài liệu rời rạc chƣa đƣợc công
bố một cách cụ thể. Regnault (1902) đã nghiên cứu một cách cụ thể hơn, ông đã
cho xuất bản cuốn sách về nền Y học cổ truyền Trung Quốc và Việt Nam, tác
phẩm này đã sƣu tầm đƣợc 494 lồi cây làm thuốc, và có tên gọi Latinh. Công
3


trình về dƣợc liệu Việt Nam đƣợc E.M.Petrot và Paul Hunrier nghiên cứu và cho
xuất bản vào năm 1907. Tiếp đó là cơng trình của nhà thực học ngƣời Pháp
Pétélot và Crévost, đƣợc xuất bản gồm 2 tập (1952-1953) về “Cây thuốc của
Campuchia, Lào và Việt Nam” Ở Nga, cũng có nhiều nhà thực vật quan tâm

nghiên cứu về cây thuốc nhƣ I. I. Brekhman, A. F. Hammerman, I. V.
Gruxvitxki và A. A. Iaxenko, và đã xuất hiện Dƣợc điển, những cơng trình này
ghi lại thành phần cây, con làm thuốc và họ đã đƣa ra đƣợc những phân tích về
phƣơng pháp sử dụng thuốc Đông y so với những vị thuốc quen sử dụng.
Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về các loài cây, về các sản phẩm chiết từ cây cỏ để chữa trị và đúc
rút thành những cuốn sách có giá trị. Từ đời Hán (168 năm trƣớc CN) tại Trung
Quốc trong cuốn sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả đã kê 52 đơn thuốc chữa
bệnh từ các loài cây cỏ. Vào giữa thế kỷ XVI Lý Thời Trân đã thống kê đƣợc
12000 vị thuốc trong tập “Bản thảo cƣơng mục” đƣợc NXB Y học trích dẫn
1963. Trong chƣơng trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu
vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu hơn 1000 tài liệu khoa học về thực vật
và dƣợc liệu đã đƣợc công bố và đã đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng (Trong
đó có 146 lồi có tính kháng khuẩn) và tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc
vùng Đơng và Đơng Nam Á “Medicinal Plants ị East and Sontheast Asia” 1985.
Ngày nay, sự phát triển nhƣ vũ bão của ngành khoa học hiện đại, việc
phát hiện nhiều loài cây thuốc để chữa bệnh là điều tất yếu. Theo tài liệu của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) năm 1985 trong khoảng 250.000 loài thực vật bậc
thấp cũng nhƣ bậc cao đã biết, khoảng 20000 đƣợc sử dụng làm thuốc. Trong
đó, Ấn Độ có trên 6000 lồi, Trung Quốc trên 5000 loài, vùng nhiệt đới châu
Mỹ hơn 1900 thực vật có hoa, riêng về thực vật có hoa ở một số nƣớc Đơng
Nam Á đã có tới 2000 loài cây thuốc. Trong những thập kỉ gần đây, sự gia tăng
dân số quá nhanh, nhu cầu sử dụng cây thuốc ngày càng nhiều, dẫn đến nhiều
loài cây thuốc, đặc biệt là những loài quý hiếm đã bị khai thác đến mức tuyệt
chủng. (Theo công ƣớc đa dạng sinh học 1992). Theo Raven (1987) và Ole
Harmann (1988) trong vòng hơn 100 năm trở lại đây có khoảng 1000 lồi thực
4


vật đã bị tuyệt chủng, 60.000 lồi có thể gặp rũi ro hoặc sự tồn tại là rất mỏng

manh. Vì vậy, song song với nghiên cứu về sử dụng cây thuốc, một vấn đề cấp
bách đó là bảo tồn các lồi cây thuốc cũng đƣợc đặt ra. Do đó, việc khái thác kết
hợp với bảo tồn các loài cây thuốc là điều hết sức quan trọng mà các nƣớc trên
thế giới đều phải hƣớng tới.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Việt Nam là nƣớc có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Tổng số loài thực
vật đã ghi nhận cho Việt Nam là 10.500 lồi, ƣớc đốn hệ thực vật Việt Nam có
khoảng 12.000 lồi. Trong số này, nguồn tài ngun cây làm thuốc chiếm khoảng
30%. Kết quả điều tra nguồn tài nguyên dƣợc liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005
của Viện Dƣợc liệu (2006) cho biết ở Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc
thấp và nấm lớn đƣợc dùng làm thuốc. Trong đó nhóm thực vật bậc cao có mạch có
3.870 lồi. Những cây thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả năng khai thác trong tự
nhiên là những cây thuốc nằm trong danh mục 185 cây thuốc và vị thuốc thiết yếu
của Bộ Y tế cũng nhƣ những cây thuốc đang đƣợc thị trƣờng dƣợc liệu quan tâm
gồm có 206 lồi cây thuốc có khả năng khai thác.
Hiện nay ngƣời ta có xu hƣớng quay trở về với cây thuốc và thuốc có nguồn
gốc thiên nhiên tạo ra hơn là hóa chất làm thuốc. Xu hƣớng này đã tác động đến việc
sản xuất, thu hái, chế biến, lƣu thông, tiêu thụ và sử dụng dƣợc liệu thảo mộc. Trong
khi các tài liệu tra cứu về cây thuốc chủ yếu đƣợc viết trên sách, do đó hạn chế đối
tƣợng sử dụng nhất là không phải là nhà chun mơn muốn tìm hiểu sử dụng cây
thuốc. Nhiều cây thuốc mà dân gian có thể bị nhầm lẫn trong sự xác định lồi dựa
theo tên phổ thơng hay những lồi có hình dạng giống nhau, rất dễ nhầm lẫn nếu
thiếu sự mơ tả tỷ mỉ đặc điểm hình thái và giải phẫu.
Nhƣ chúng ta đã biết, Việt Nam là một đất nƣớc có nền văn hố và lịch sử
lâu đời, có 54 dân tộc ở mỗi vùng khác nhau. Do đó, vấn đề sử dụng cây cỏ để
làm thuốc chữa bệnh là vô cùng phong phú mang những nét bản sắc riêng của
từng vùng, từng nơi.
Lịch sử nghiên cứu và phát triển cây thuốc của Việt Nam đƣợc hình thành
rất sớm. Trong đó, ngƣời có cơng lao lớn nhất đặt nền móng cho sự phát triển
5



của ngành Y học dân tộc nƣớc ta phải kể đến hai Danh y nỗi tiếng đó là Tuệ
Tĩnh (thế kỷ XIV) và Hải Thƣợng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1721- 1792). Tuệ
Tĩnh đã biên soạn bộ “ Nam dƣợc Thần hiệu” gồm 11 quyển với 496 vị thuốc
nam, trong đó có 241 vị có gốc thực vật. Hải Thƣợng Lãn Ông đã xuất bản bộ
“Lãn Ông tâm tĩnh” gồm 66 quyển đề cập đến vấn đề Y dƣợc. Ông đƣợc mệnh
danh là ông tổ sáng lập ra nghề thuốc Việt nam [8]. Ngày nay, ngƣời có cơng
cho vấn đề Y học dân tộc là GS - TS Đỗ Tất Lợi. Ơng đã dày cơng nghiên cứu
và xuất bản nhiều tài liệu về vấn đề cây con dùng làm thuốc… Năm 1957, ông
đã xuất bản bộ “Dƣợc liệu học và các vị thuốc Việt nam” gồm 3 tập. Từ 1962 –
1965, Đỗ Tất Lợi xuất bản “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam” gồm 6 tập.
Lần tái bản thứ 7 (1995), số cây thuốc của ông nghiên cứu đã lên tới 792 loài .
Năm 1996, Võ Văn Chi cho ra đời quyển “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã mơ
tả kỷ 3200 lồi cây thuốc Việt Nam. Đây là một cơng trình có ý nghĩa khoa học
và thực tiển lớn phục vụ trong ngành dƣợc và các nhà thực vật học…
Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ để chữa bệnh của dân tộc ta là phong phú và
đa dạng. Đây là kết quả của một quá trình lâu dài, truyền từ thế kỷ này sang thế
kỷ khác. Để phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cũng nhƣ góp phần bảo tồn
đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen các loài cây thuốc cũng nhƣ những kinh
nghiệm phong phú và quý giá của dân tộc ta, nhiệm vụ tiếp theo của chúng ta là
kiểm kê, điều tra các loài cây thuốc trên mọi phạm vi, từng khu vực nhằm đƣa ra
kế hoạch hành động lâu dài cho công tác bảo tồn.
1.2.3. Nghiên cứu về cây thuốc ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
Tại Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vấn đề nghiên cứu về cây
thuốc chƣa đƣợc tiến hành nhiều, chỉ rải rác một số nghiên cứu về cây thuốc có
hoạt chất chống ung thƣ của các tác giả thuộc Viện sinh thái và tài nguyên sinh
vật. Gần đây,

trong khn khổ chƣơng trình, dự án “Bảo tồn nguồn cây


thuốc cổ truyền” của Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế. Nhóm tác giả của Trung tâm
nghiên cứu khoa học và cứu hộ thuộc Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã
thực hiện Đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng và tri thức bản địa trong việc sử
dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ
6


Bàng, Quảng Bình”. Theo đó đã ghi nhận đƣợc sự có mặt của 297 lồi cây thuốc
thuộc 230 chi, 96 họ thực vật khác nhau trong toàn Vƣờn quốc gia. Tuy nhiên,
nghiên cứu này chỉ tập trung chủ yếu ở một số khu vực có đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống. Nhiều điểm khác chƣa đƣợc nghiên cứu, đặc biệt là ở khu
vực Vƣờn thực vật thuộc Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

7


PHẦN 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần tìm hiểu bổ sung thông tin về thực trạng bảo tồn và phát triển các
lồi cây thuốc ở Việt Nam nói chung và Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
nói riêng.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá đƣợc thực trạng và triển vọng bảo tồn các loài cây thuốc trồng
tại Vƣờn thực vật thuộc vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.
 Bổ sung cơ sở dữ liệu cho việc theo dõi tình hình sinh trƣởng và phát
triển của các loài cây thuốc đang đƣợc gây trồng và bảo tồn tại Vƣờn thực vật.

 Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển bền vững nguồn
tài nguyên cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật.
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Quá trình xây dựng vƣờn cây thuốc
- Thành phần các loài cây thuốc ở Vƣờn thực vật của VQG Phong Nha Kẻ Bàng
- Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và bảo vệ một số loài
cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật.
- Đánh giá sinh trƣởng của các loài cây thuốc tại Vƣờn thực vật.
- Xác định, lựa chọn và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài
nguyên cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật.
2.3 Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu
2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các loài cây thuốc đƣợc gây trồng tại Vƣờn thực
vật thuộc vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
2.3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi diện tích của Vƣờn thực vật
thuộc Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (có diện tích là 41,83 ha)
8


2.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu
2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
 Thu thập số liệu sơ cấp
 Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực VQG Phong
Nha – Kẻ Bàng
 Thu thập các tài liệu về Vƣờn thực vật (các dự án đầu tƣ xây dựng và
phát triển vƣờn thực vật, các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu về Vƣờn thực vật
và về cây thuốc) các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về dƣợc liệu nói
chung và cây thuốc nói riêng tại thƣ viện của Trƣờng, của Vƣờn quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng và tài liệu trên internet.

 Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn cán bộ làm công tác bảo
tồn thực vật tại Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật để bổ sung thêm
thông tin
 Thu thập số liệu thứ cấp
Xác định và lựa chọn địa điểm điều tra.
Trên cơ sở hồ sơ tài liệu thiết kế xây dựng Vƣờn thực vật và các tài liệu về
các chƣơng trình dự án bảo tồn cây thuốc tại Vƣờn thực vật, lựa chọn các lô, khu
vực gây trồng cây thuốc để tiến hành điều tra, đo đếm và thu thập thông tin thứ
cấp trên thực địa.
Điểm điều tra là những điểm đƣợc cho là nơi gây trồng các loài cây thuốc
theo hồ sơ thiết kế xây dựng vƣờn thực vật và các tài liệu có liên quan khác.
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa
* Phương pháp điều tra, đánh giá về tình hình sinh trưởng và phát triển của cây
thuốc
+Sử dụng phƣơng pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn điển hình, tạm thời:
Ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời (OTC) đƣợc thiết lập trên các lô trồng cây
thuốc tại những điểm có địa hình khác nhau và có độ tàn che cây rừng khác
nhau. OTC đƣợc bố trí song song với các hàng cây trồng.

9


Diện tích ơ tiêu chuẩn là 500m2 (ơ hình chữ nhật, kích thƣớc 20 m x 25 m).
Sử dụng thƣớc dây loại 50m, dây nilon, 4 cọc tiêu để tiến hành lập ơ tiêu chuẩn
với sai số khép góc nhỏ hơn 1/200.
Trong ô tiêu chuẩn:
- Mô tả sinh cảnh (kiểu địa hình, kiểu rừng, độ dốc, hƣớng phơi, cấu trúc rừng);
- Đo các chỉ tiêu sinh trƣởng của tất cả các cá thể thuộc đối tƣợng điều tra
có trong ơ:
+ Đo chu vi gốc cây bằng thƣớc dây có khắc vạch đến mm.

+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) của tất cả các cây có trong ơ bằng thƣớc
dây có khắc vạch đến mm.
- Đo đếm các chỉ tiêu phát triển của những cây đang ra hoa, kết quả:
+ Số lƣợng cây có hoa, quả
+ Số lƣợng quả trên cây
+ Chất lƣợng quả trên cây
+ Số lƣợng cây tái sinh
+ Chất lƣợng cây tái sinh
- Xác định vị trí những cây bị chết trong OTC
Kết quả đo, đếm đƣợc thống kê vào phiếu điều tra cây thuốc đính kèm tại
phụ lục 1:
Kỹ thuật đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn
trong Sổ tay hƣớng dẫn điều tra, giám sát đa dạng sinh học của Phạm Nhật và
cộng sự, 2003 và Phƣơng pháp điều tra cây thuốc của Nguyễn Tập (viện dƣợc
liệu – 2006).
+ Sử dụng phƣơng pháp điều tra Ô dạng bản để điều tra cây tái sinh:
Đối với loài cây thuốc sống đơn thân:
Trong mỗi OTC đã đƣợc lập, tiến hành thiết lập 4 ơ dạng bản ở 4 góc của
OTC với diện tích mỗi ơ là 25m2 (ơ hình vng, kích thƣớc 5m x 5m) để điều
tra đánh giá cây tái sinh.
Trong mỗi ô dạng bản, tiến hành đếm số lƣợng cá thể cây tái sinh và đo
chiều cao cây tái sinh bằng thƣớc dây có khắc vạch đến mm
10


Đánh giá chất lƣợng cây tái sinh theo 3 cấp: tốt, trung bình, xấu (cây tốt là
cây có thân thẳng, sinh trƣởng tốt, không bị cụt ngọn, không sâu bệnh; cây xấu
là các cây cong queo, cụt ngọn, sinh trƣởng kém, sâu bệnh; cây trung bình là cây
có phẩm chất trung gian giữa hai cấp trên).
Đối với các loài cây thuốc có thân mọc cụm, đếm số lƣợng cá thể cây tái

sinh/đẻ nhánh, đo chiều cao và đánh giá chất lƣợng cây tái sinh theo 3 cấp nói
trên.
Kết quả điều tra tái sinh đƣợc ghi vào phiếu điều tra đính kèm tại (phụ lục 2).
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật trồng,
chăm sóc và bảo vệ cây thuốc
Quan sát trực tiếp cách tạo giống tại Vƣờn ƣơm và cách bố trí cây trồng,
chăm sóc cây trên thực địa
Phỏng vấn cán bộ kỹ thuật Vƣờn ƣơm và cán bộ phụ trách kỹ thuật bảo tồn
thực vật của Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật về các kỹ thuật tạo
giống, kỹ thuật chuẩn bị hiện trƣờng trồng rừng, kỹ thuật xử lý thực bì, kỹ thuật
mở tán tạo khơng gian dinh dƣỡng, các kỹ thuật chăm sóc cây, thời điểm chăm
sóc, số lần chăm sóc, loại phân bón, số lƣợng phân bón mỗi lần, kỹ thuật bón
phân đối với từng lồi cây thuốc…
2.4.4 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật khai thác, sử dụng cây
thuốc
Phỏng vấn cán bộ kỹ thuật Vƣờn ƣơm và cán bộ phụ trách kỹ thuật bảo tồn
thực vật của Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật về các kỹ thuật
khai thác, sử dụng cây thuốc, thời điểm khai thác, bộ phận khai thác, cách chế
biến, sử dụng đối với từng loài cây thuốc…
2.4.5 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
 Phân tích thống kê đơn giản trên chƣơng trình , Sử dụng phần mềm
Excel để xử lý số liệu, ứng dụng phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc áp dụng
dƣới dạng các bảng, biểu đồ thống kê để hệ thống và tổng hợp các thông tin về
cây thuốc phục vụ cho việc phân tích và tìm ra các ý tƣởng để phát triển tiềm
năng cây thuốc ở khu vực nghiên cứu., lập biểu theo mục tiêu quản lý bảo tồn để
theo dõi, quản lý.
 Tóm tắt thơng tin đƣa các ví dụ điển hình và các hình ảnh:
11



PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
3.1.1.Điều kiện tự nhiên:
3.1.1.1.Vị trí địa lý:
- VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở phía Đơng Nam của hệ thống núi đá
vơi Kẻ Bàng, Khe Ngang và phía Tây dãy núi Ba Rền, Ubò thuộc địa phận
huyện Bố Trạch - Quảng Bình có tổng diện tích là 85.754 ha.
Toạ độ địa lý:
17012’12’’ - 17039’44’’ độ vĩ Bắc.
105057’35’’ - 106024’19’’ độ kinh Đông.
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cách thành phố Đồng Hới 43km và cách Thủ
đô Hà Nội 500km.
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có 2 kiểu địa hình chính, địa hình karst chiếm 2/3
diện tích Vƣờn quốc gia và địa hình phi karst chiếm diện tích cịn lại. Địa hình ở
đây bị chia cắt mãnh liệt bởi những dòng suối ngầm và vách đá dựng đứng, độ
cao trung bình 600-800m.
3.1.1.2.Địa chất thổ nhưỡng.
Khu vực Phong Nha nằm ở phía Đơng Nam cùng với khối núi đá Kẻ
Bàng là vùng karst cổ, mức độ phong hoá mạnh và là vùng núi đá vôi hiểm trở
nhất nƣớc ta đƣợc tạo nên bởi đá vôi Các bon với chiều dày 100-1.500m. đá vôi
ở đây tƣơng đối đơn dạng, màu sắc xám trắng, kết cấu hạt cỡ trung bình và nhỏ,
vết nứt dạng khối, chứa ít tạp chất. Đá mẹ chủ yếu là đá Macma axit, đá biến
chất và đá phù sa cổ. Khu vực này hình thành 4 loại đất chính.

12


3.1.2. Địa hình:


Khu vực
nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu

Hình 3.1: Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng
15


- Đất Feralit vàng đỏ trên đá Macma axit.
- Đất Feralit vàng nhạt trên đá biến chất và sa thạch.
- Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét.
- Đất phù sa bồi tụ ven sông phân bố rải rác ven các sơng.
3.1.3. Khí hậu thủy văn:
Khu vực nghiên cứu nằm trọng trong đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia
thành 2 mùa rõ rệt.Mùa không vào các tháng 2,3,4,5,6,7. Khơng khí lạnh phía
Bắc có ảnh hƣởng rất lớn đến VQG Phong Nha - Kẻ Bàng vào những tháng đầu
mùa khơ và các đợt gió nóng, gió khơ tràn qua (gió Lào) vào các tháng 5,6,7.
Mùa mƣa thƣờng bắt đầu vào tháng 8 và kết thúc vào tháng 01 năm sau, tháng
có lƣợng mƣa lớn nhất là 9,10,11, tổng lƣợng mƣa trong 3 tháng này chiếm tới
70% tổng lƣợng mƣa cả năm. Tháng nhiều nhất alf tháng 10 với tổng lƣợng mƣa
bình quân từ 600-800mm, chiếm 30%.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 200C - 220C,tối thấp là 40C, tối
cao là 400C. Nóng nhất trong năm từ tháng 6 đến tháng 8. Mùa lạnh nhất trong
năm kéo dài 3 tháng từ tháng 12 đến tháng 02 năm sau. Hƣớng chính thịnh hành
là gió Tây Nam vào các tháng Mùa Hè. Về mùa Đơng xuết hiện gió Bắc và gió
Đơng Bắc. Ngồi ra cịn có luồng gió địa phƣơng do địa hình tạo nên và ảnh
hƣởng của gió biển.
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm gọn trong lƣu vực suối Rào Thƣơng.
Phía ngồi VQG có sơng Trc, sơng Chày, sông Son và đều là thƣợng nguồn

của sông Gianh. Vùng núi đá vơi này có hiện tƣợng nƣớc chảy ngầm rất phổ
biến. Vùng núi đất có một số khe suối nhỏ đều đổ vào Rào Thƣơng và chảy lộ
thiên nhƣng bị ngắt quãng khi chảy ngầm qua các hang động, sau đó quy tụ về
sơng Chày và hội tụ vào sông Son và đổ vào thƣợng nguồn sông Gianh.
3.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng.
* Khu hệ thực vật:
VQG PN-KB có 2.694 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 907 chi, 193
họ, trong đó, có 79 lồi trong sách đỏ Việt Nam 2007, 35 loài trong Nghị định
32/2006/NĐ-CP của Chính phủ.
16


Bảng 3.1. Danh lục thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2011
Ngành thực vật
Ngành Quyết lá thông
Ngành Thơng đất
Ngành Mộc tặc
Ngành Dương xỉ
Ngành Hạt trần
Ngành Hạt kín
- Thực vật 1 lá mầm
- Thực vật 2 lá mầm
Tổng cộng
* Khu hệ động vật:

Họ
1
2
1
24

6

Chi
1
3
1
75
10

Lồi
1
18
2
187
19

130
29
193

180
637
907

552
1915
2694

VQG PN-KB có 395 lồi động vật khơng xƣơng sống và 849 lồi động
vật có xƣơng sống thuộc 460 giống, 160 họ, 42 bộ, trong đó, có 82 lồi nằm

trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ, 99 loài trong sách đỏ Việt Nam
2007 và 66 loài trong sách đỏ Thế giới 2006.
Bảng 3.2. Danh lục động vật có xƣơng sống VQG PN-KB đến năm 2011
ố bộ
p Th
11
p him
18
p á
10
p B sát
2
p ưỡng cư
1
Tổng cộng
42
3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội.
Taxon

ố họ
29
37
34
17
8
145

ố giống
79
198

86
69
28
460

ố loài
140
386
162
114
47
849

3.2.1. Dân tộc ở VQG PN-KB:
Ngồi ngƣời kinh chiếm phần đơng trong khu vực có 2 dân tộc khác đó là
dân tộc Vân kiều và dân tộc Chứt. Dân tộc Vân Kiều gồm các tộc ngƣời: vân
kiều, Khùa, Ma Coong và trì. Dân tộc Chứt gồm các tộc ngƣời: Sách, Mày, Rục,
Arem. Các tộc ngƣời này thƣờng sống tập trung thành từng bản riêng đôi khi
sống xen kẽ với nhau trong cùng một bản (Dân tộc kinh chiếm 82.9%; dân tộc
Vân Kiều chiếm 25,3%; dân tộc Chứt chiếm 7,8%). Nguồn thu nhập chủ yếu
dựa vào canh tác lúa nƣớc, hoa màu, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi cá lồng và
một số ít tham gia các hoạt động du lịch do Vƣờn tạo điều kiện. Ngoài ra, một
bộ phận khá lớn ngƣời dân địa phƣơng vẫn còn phụ thuộc chủ yếu vào rừng.
17


Nhìn chung, đời sống của ngƣời dân trong vùng đệm VQG PN-KB vẫn
cịn rất khó khăn. Thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, một số bản dân tộc còn tồn
tại một số phong tục tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nhu cầu thị
trƣờng…là nguyên nhân chính buộc ngƣời dân vẫn phải dựa một phần vào

nguồn tài nguyên rừng để sinh sống. Đây đang là một trong các áp lực lớn lên
Vƣờn quốc gia.
3.2.2. Đời sống văn hoá
Trong những năm gần đây đƣợc sự qua tâm của Đảng, nhà nƣớc đến các
vùng dân tộc thuộc vùng sâu vùng xa nên đã có nhiều cơng trình đƣợc xây dựng
nhƣ trƣờng học, uỷ ban xã, trạm y tế, cơng trình nƣớc sạch tại các bản nên đời
sống, trình độ của họ đƣợc nâng cao rõ rệt, con em của họ đƣợc đến trƣờng học
hành. Tuy nhiên những phong tục tập qn đặc trƣng của họ vẫn đƣợc duy trì.
Điều đó có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tài ngun rừng thơng qua các hoạt động
nhƣ: Săn bắt, hái lƣợm, chặt gỗ, tre nứa để làm nhà sàn.
Ở những vùng trung tâm các hoạt động văn hoá đã đang và đƣợc nâng
cao, các xã, các thơn, đã có nhà văn hố; các trƣờng học từ mẫu giáo đến cấp II
và có 01 trƣờng cấp II-II ở xã Phúc Trạch, trạm Y tế đã đƣợc xây dựng ở 2 xã
Sơn Trạch và Phúc Trạch và 01 phịng khám đa khoa đƣờng Hồ Chí Minh nằm
ở xã Sơn Trạch; các dịch vụ du lịch phát triển mạnh, các phong tục tập quán lạc
hậu đã đƣợc bãi bỏ, đời sống văn hoá đƣợc nâng lên ở mức cao.
3.2.3. Giao thông đi lại.
Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có tỉnh lộ 20 chạy bên trong và
xuyên qua VQG sang Lào, đoạn đƣờng này đƣợc mở trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ. Nay là con đƣờng đi lại, giao thƣơng của hai xã vùng đệm là Tân
Trạch và Thƣợng Trạch với các xã bên ngoài và với nƣớc bạn Lào. Ngồi ra,
cịn có đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Đơng chạy men theo ranh giới Vƣờn quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng về phía Đơng Bắc và đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Tây
chạy men theo ranh giới Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng về phía Đơng
Nam. Bên cạnh đó, Sơng Son cũng là một trong các huyết mạch giao thông thuỷ
rất thuận lợi trong khu vực.
18


3.3.Tổng quan về Vƣờn thực vật.

Vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là nơi bảo tồn các lồi
thực vật điển hình của Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vƣờn thực vật có diện
tích 41,83 ha đƣợc chia làm 4 phân khu chức năng chính, trong đó Phân khu giữ
ngun hiện trạng có diện tích 12,07 ha, Phân khu sƣu tập, trồng bổ sung có diện
tích 21,64 ha, Phân khu xúc tiến tái sinh tự nhiên có diện tích 5,39 ha.
Phân khu huấn luyện cây giống có diện tích 1,62 ha và Phân khu dịch vụ
có diện tích 1,1 ha. Mục tiêu của Vƣờn thực vật là để phục vụ công tác nghiên
cứu khoa học, đặc biệt đối với các lồi cây q hiếm có giá trị cao về khoa học
và các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, góp phần bảo tồn các lồi cây bản địa, cây
quý hiếm phân bố trong VQG và các khu vực lân cận có tính tƣơng đồng về các
yếu tố sinh thái.

19


Lô trông cây
họ tre trúc
Phân khu xúc tiến tái
sinh tự nhiên

Lơ trơng các
lồi cây thuốc

Lơ trồng cây cho
quả ăn đƣợc

Lơ trồng lan

Lơ trồng cây có
giá trị kinh tế đặc

trƣng

Phân khu
Dịch vụ HC
Phân khu huấn
luyện cây giống

Phân khu giữ nguyên
hiện trạng
Lô trồng cây ngồi
VQG PN-KB
Lơ trồng cây
họ gừng
Lơ trồng cây bản
địa quý hiếm

Hình 3.2: Bản đồ thiết kế Vƣờn Thực Vật
Vƣờn thực vật VQG PN-KB nằm ở tiểu khu III núi đá vơi thuộc Phân khu
Dịch vụ hành chính của VQG PN-KB và nằm trong địa giới hành chính của xã
Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Cách trung tâm hành chính của
20


×