Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

điều tra thành phần loài cây thuốc trong khuôn viên trường đại học nông lâm huế và thử nghiệm khả năng nhân giống một số loài cây thuốc tại vườn ươm khoa lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 37 trang )

KHOA LÂM NGHIỆP
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
TÊN ĐỀ TÀI:


Điều tra thành phần loài cây thuốc trong
Điều tra thành phần loài cây thuốc trong
khuôn viên Trường Đại Học Nông Lâm Huế và
khuôn viên Trường Đại Học Nông Lâm Huế và
thử nghiệm khả năng nhân giống một số loài
thử nghiệm khả năng nhân giống một số loài
cây thuốc tại vườn ươm khoa Lâm nghiệp.”
cây thuốc tại vườn ươm khoa Lâm nghiệp.”
Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Thắng
Lớp: Quản lý TNR và Môi trường 41A
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Minh Đức
NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ
I
MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


III
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ



IV
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Bên cạnh đó tài
nguyên cây thuốc bị
khai thác và sử
dụng không hợp lý
và chất lượng cây
dược liệu suy giảm
do nhiều khâu.
“Điều tra thành phần loài cây thuốc trong khuôn viên Trường
Đại Học Nông Lâm Huế và thử nghiệm khả năng nhân giống
một số loài cây thuốc tại vườn ươm khoa Lâm nghiệp.”

Trong những
năm gần đây, việc
sử dụng cây dược
liệu vào mục đích
bảo vệ sức khoẻ
con người đang
ngày một gia tăng.

Y học cổ truyền
ngày càng phát triển,
con người càng
hướng đến việc sử
dụng các loài cây
thuốc để chữa bệnh
cũng tăng lên.
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI

DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHUNG
Góp phần xây dựng cở sở dữ liệu
và thu thập vật liệu cơ bản làm cơ
sở phục vụ cho việc bảo tồn và
phát triển tài nguyên cây dược
liệu tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê được thành phần loài cây thuốc trong khuôn
viên Trường Đại Học Nông Lâm Huế.
Biết được khả năng nhân giống một số loài cây thuốc để từ
đó cung cấp cơ sở khoa học và vật liệu cho hoạt động nhân
giống gây trồng và bảo tồn một số cây thuốc có hiệu quả.
Góp phần thiết kế và xây dựng vườn sưu tập cây thuốc
tại Khoa LN làm tư liệu nghiên cứu cho giáo viên và SV
MỤC TIÊU CỤ THỂ
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài lấy các loài cây
thuốc làm đối tượng
nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Sưu tập các loài cây
thuốc để tiến hành
trống vào vườn sưu
tập và nhân giống một
số loại cây thuốc có

sẵn nguồn giống tại
Khoa Lâm nghiệp.
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1

Điều tra thành
phần loài cây thuốc
trong khuôn viên
Trường Đại Học
Nông Lâm Huế.

Nhân giống một số
loài cây thuốc tại
vườn ươm Khoa LN

Bố trí thí nghiệm
giâm hom và gieo hạt
các loài cây thuốc
theo các công thức
khác nhau

Tống kết kết quả
gieo ươm và nhân
giống.
2

Tiến hành thiết kế
vườn sưu tập cây
thuốc tại Khoa LN


Bố trí vườn sưu
tập

Đo đếm tỉ lệ sống
và đánh giá tình hình
sinh trưởng của các
loài cây thuốc sau
khi được trồng
3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều tra khảo cứu và kế thừa số liệu thứ cấp
Tham khảo ý kiến của các thầy cô, anh chị trong việc
lựa chọn loài cây thuốc để tiến hành nhân giống
Bố trí thí nghiệm theo các công thức khác nhau
Đo đếm tỉ lệ sống, chết của hom được giâm trong các
công thức khác nhau
Quan sát tỉ lệ nảy mầm của hạt giống trong các công thức
Phương pháp xử lý số liệu
PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Qua điều tra và nghiên cứu thành phần cây thuốc chúng tôi đã
thống kê sơ bộ được 81 loài cây thuốc thông dụng thuộc 76 chi và
50 họ TV.

Qua bảng danh mục cây thuốc điều tra được cho thấy được sự

đa dạng về chủng loại của cây dược liệu tại nơi đây. Cây thuốc
tập trung chủ yếu ở trong khuôn viên của Khoa Lâm Nghiêp và
được thầy cô đem về từ nhiều nơi khác nhau, chỉ có một số ít là
mọc hoang dại và rải rác ở các khu vực còn lại.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC
TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Phân bố cây thuốc nam theo hệ thống sinh
Phân bố cây thuốc nam theo hệ thống sinh
Các chỉ số chi, họ

Chỉ số họ là 1,62

Chỉ số chi là 1,07

TB mỗi họ có 1,52 chi.
Biểu đồ 01
95,06%
Ngành
Ngọc Lan
77 loài
1,23%
Nghành
Thông Đất
1 loài
2,47%
Ngành
Dương Xỉ
2 loài

1,23%
Ngành
Thông
1 loài
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Tỷ trọng giữa lớp thực vật Một lá mầm và lớp Hai lá mầm
Tỷ trọng giữa lớp thực vật Một lá mầm và lớp Hai lá mầm

Tỷ lệ cây thuốc
phân bố giữa lớp
một lá mầm và hai
lá mầm tại Trường
là 3,28:1 chứng tỏ
cây thuốc phân bố
ở đây mang tính
chất nhiệt đới điển
hình.
Biểu đồ 02
59 loài
Lớp Hai
Lá Mầm
76,62%
Lớp Một
Lá Mầm
23,38%
18 loài
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Phân bố cây thuốc nam theo dạng sống
Phân bố cây thuốc nam theo dạng sống
Biểu đồ 03

30,86%
Dạng
Thân Bụi
25 loài
29,63%
Dạng
Thân Thảo
24 loài
20,99%
Dạng
Thân Gỗ
17 loài
18,52%
Dạng
Thân Leo
15 loài

Nhìn chung tỉ lệ
các dạng sống của
cây thuốc khá đồng
điều. Điều này thể
hiện sự đồng điều
về dạng sống của
cây thuốc, sự đồng
điều này phù hợp
với chức năng
chính của nó là sưu
tập và bảo tồn các
loài cây này.
Thân Rễ,

Cành, Lá
22 loài
27,16%
Cả
Cây
23 loài
28,40%

Qua biểu đồ
04 có thể thấy bộ
phận sử dùng làm
thuốc phần lớn là
cả cây và thân rễ,
cành, lá. Điều
này rất thuận lợi
cho việc bảo tồn
và phục hồi các
loài cây thuốc
Phân loại cây thuốc theo bộ phận sử dụng
Phân loại cây thuốc theo bộ phận sử dụng
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Quả,
Hoa
7,41%
6 loài
14,81%
Rễ Củ
12 loài
13,58%


11 loài
8,64%
Hạt, Vỏ,
Nhựa,
Tình Dầu
7 loài
Biểu đồ 04

Điều kiện giâm hom:
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu khả năng nhân giống một số
loài cây thuốc tại vườn ươm Khoa Lâm Nghiệp

Giâm hom trên cát ẩm.Tưới nước nhiều cho cát chặt lại trước
khi giâm hom.

Tưới nước bằng dụng cụ thủ công, giữ cho độ ẩm không khí
ở mức bão hòa hoặc gần bão hòa.

Không sử dụng thuốc điều hòa sinh trưởng.
Hom
non
Hom
bánh tẻ
Hom
già
Tổng
Sj(B)
Trung
bình

1 16,67 23,33 40,00 80,00 26,67
2 16,67 23,33 36,67 76,67 25,56
3 23,33 36,67 30,00 90,00 30,00
Tổng Si(B)
56,67 83,33 106,67 246,67
Trung bình 18,89 27,78 35,56
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp giâm hom
Đơn vị: %
Bảng 01: Ảnh hưởng của tuổi hom đến Tỉ lệ ra rễ của cây
Hà thủ ô đỏ sau khi giâm hom được 01 tháng

Điều này có thể rút ra kết luận ban đầu khi nhân giống Hà thủ
ô bằng PP giâm hom nên chọn hom già để làm vật liệu giâm
hom thì sẽ thu được kết quả cao hơn so với các loại hom còn lại.
Max
Công thức
Lần lặp
Loại biến
động
Tổng biến
động
Bậc
tự do
Phương sai
F
t
F
05

Nhân tố A
V
A
= 417,28 K
A
=2
S
2
(A)=208,64
F
A
= 4,97 F
05
(A)=6,94
Nhân tố B
V
B
= 32,09 K
B
=2
S
2
(B)=16,05
F
B
= 0,38 F
05
(B)=6,94
Ngẫu nhiên
V

N
=167,98 K
N
=4
S
2
(N)=41,995
Toàn bộ
V
T
= 617,35
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp giâm hom
Bảng 02: Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của tuổi
hom đến tỉ lệ ra rễ của cây Hà thủ ô đỏ

Điều này chứng tỏ cả 2 nhân tố tuổi hom (A) và lần lặp (B) đều
không ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ ra rễ của cây Hà thủ ô đỏ sau khi
giâm hom được 01 tháng
<
<
0 ppm
300
ppm
500
ppm
700
ppm
Tổng

Sj(B)
Trung
bình
1 43,33 20,00 40,00 40,00 143,33 35,83
2 40,00 36,67 23,33 36,67 136,67 45,56
3 46,67 30,00 26,67 40,00 143,33 35,84
Tổng Si(B)
130,00 86,67 90,00 116,67 432,34
Trung bình 43,33 28,89 30,00 38,89
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Xạ đen bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Xạ đen bằng phương pháp giâm hom
Đơn vị: %
Bảng 03: Ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ đến Tỉ lệ ra
rễ của cây Xạ đen sau khi giâm hom được 02 tháng

Điều này có thể rút ra kết luận ban đầu là khi nhân giống Xạ đen
bằng Phương pháp giâm hom có thể không cần sử dụng thuốc kích
thích ra rễ để tiết kiệm chi phí SX cây con
Max
Công thức
Lần lặp
Loại biến
động
Tổng biến
động
Bậc
tự do
Phương sai
F

t
F
05
Nhân tố A
V
A
= 439,70 K
A
= 3
S
2
(A) = 146,6
F
A
= 2,76 F
05
(A) = 4,76
Nhân tố B
V
B
= 7,40 K
B
= 2
S
2
(B) = 3,70
F
B
= 0,07 F
05

(B) = 5,14
Ngẫu nhiên
V
N
= 318,61 K
N
= 6
S
2
(N) = 53,10
Toàn bộ
V
T
= 765,80

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Xạ đen bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Xạ đen bằng phương pháp giâm hom
Bảng 04: Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của
thuốc kích thích ra rễ đến tỉ lệ ra rễ của cây Xạ đen

Điều này chứng tỏ cả 2 nhân tố thuốc kích thích ra rễ (A) và lần lặp
(B) đều không ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ ra rễ của cây Xạ đen sau khi
giâm hom được 02 tháng
<
<
0
ppm
100
ppm

300
ppm
500
ppm
Tổng
Sj(B)
Trung
bình
1 36,67 13,33 10,00 3,33 63,33 15,83
2 30,00 10,00 6,67 6,67 53,34 13,34
3 20,00 10,00 10,00 6,67 46,67 11,67
Tổng Si(B)
86,67 33,33 26,67 16,67 163,34
Trung bình 28,89 11,11 8,89 5,56
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom
Đơn vị:%
Bảng 05: Ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ đến Tỉ lệ ra
rễ của cây Kim ngân sau khi giâm hom được 01 tháng
Công thức
Lần lặp

Điều này có thể rút ra kết luận ban đầu là khi nhân giống Kim
ngân bằng PP giâm hom có thể không cần sử dụng thuốc kích thích
ra rễ để tiết kiệm chi phí SX cây con
Max
Loại biến
động
Tổng biến

động
Bậc tự
do
Phương sai
F
t
F
05
Nhân tố A
V
A
= 980,59 K
A
= 3
S
2
(A) = 326,86
F
A
=15,34 F
05
(A)=4,76
Nhân tố B
V
B
= 35,15 K
B
= 2
S
2

(B) = 17,58
F
B
= 0,82 F
05
(B)=5,14
Ngẫu nhiên
V
N
= 127,86 K
N
= 6
S
2
(N)=21,31
Toàn bộ
V
T
= 1143,6
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom
Nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom
Bảng 06: Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của
thuốc kích thích ra rễ đến tỉ lệ ra rễ của cây Kim ngân

Điều này chứng tỏ nhân tố thuốc kích thích ra rễ (A) có ảnh hưởng
đáng kể đến tỉ lệ ra rễ của cây Kim ngân và nhân tố lần lặp (B) không
ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ ra rễ của cây Kim ngân sau khi giâm hom
được 01 tháng.
>

<
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nhân giống cây Bình vôi theo các công
thức thí nghiệm sau:

Công thức 1: Gieo thẳng quả vừa chín không qua sơ chế & xử lí hạt giống

Công thức 2: Xát vỏ quả trước khi gieo thẳng hạt giống vừa thu hoạch

Công thức 3: Tiến hành xát vỏ quả sau đó ngâm hạt giống vào nước được
pha theo tỉ lệ 2 sôi và 3 lạnh trong 15-30 phút.

Công thức 4: Tiến hành xát vỏ quả sau đó ngâm hạt giống vào nước được
pha theo tỉ lệ 3 sôi và 2 lạnh trong 15-30 phút.
Sau 25
ngày
Sau 30
ngày
Sau 35
ngày
Sau 40
ngày
Sau 45
ngày
Sau 50
ngày
Sau 55

ngày
Sau 60
ngày
Công thức 1 0/100 0/100 8/100 20/100 28/100 39/100 47/100 55/100
Công thức 2 3/100 14/100 21/100 27/100 35/100 42/100 49/100 58/100
Công thức 3 5/100 20/100 38/100 62/100 75/100 91/100 X X
Công thức 4 8/100 24/100 42/100 51/100 X X X X
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 07: Kết quả nhân giống cây Bình vôi bằng phương
pháp gieo hạt (Số hạt nảy mầm/ Tổng số hạt)
Max
Min

Nhìn vào bảng kết quả trên cho chúng ta có thể nhận ra nhân giống Bình
vôi bằng phương pháp gieo hạt là rất thích hợp.

Tỉ lệ nảy mầm của hạt Bình vôi trong các CT đều tăng lên qua từng giai
đoạn được quan sát và không có dấu hiệu cây con bị chết sau khi nảy mầm.

Tỉ lệ nảy mầm trong các công thức khác nhau đều lớn hơn 50%.
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4
< 25 ngày 0 3 5 8
25 – 30 0 11 15 16
30 – 35 8 7 18 18
35 – 40 12 6 24 9
40 – 45 8 8 13 X
45 – 50
11 7 16 X

50 – 55 8 7 X X
55 – 60
8 9 X X
Trung bình 6,88 7,25 15,17 12,75
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
Nhân giống cây Bình vôi bằng phương pháp gieo hạt
Đơn vị: %
Bảng 08: Tốc độ nảy mầm trung bình của hạt
Bình vôi trong các công thức
Max
Chứng tỏ khi xát vỏ quả và
ngâm hạt Bình vôi trong
nước được pha với tỉ lệ 3 sôi
và 2 lạnh thì hạt Bình vôi bị
tác động không đồng đều.
<<
Tóm lại, nên xát vỏ quả và ngâm hạt giống Bình vôi
trong nước được pha theo tỉ lệ 2 sôi và 3 lạnh trong
15-30p thì hạt Bình vôi sẽ có tốc độ cũng như tỉ lệ
nảy mầm cao hơn trong các CTTN còn lại.
Tóm lại, nên xát vỏ quả và ngâm hạt giống Bình vôi
trong nước được pha theo tỉ lệ 2 sôi và 3 lạnh trong
15-30p thì hạt Bình vôi sẽ có tốc độ cũng như tỉ lệ
nảy mầm cao hơn trong các CTTN còn lại.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả xây dựng mô hình vườn sưu tập một số loài
cây thuốc tại Khoa Lâm Nghiệp

Điều kiện lập địa của khu vực trồng:


Địa hình bằng phẳng, đất ở đây là đất thịt nhẹ. Số lượng đá
nhiều gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
trồng.

Khu vực được lựa chọn trồng gần văn phòng khoa, thuận lợi cho
việc quản lý, chăm sóc và tham quan học tập cho sinh viên.

Bố trí vườn sưu tập:

S vườn là 30 m2. Tiến hành làm sạch cỏ, cuốc đất, lượm đá và
chia thành 2 luống cao, đổ một lớp đất phù sa lên bề mặt.

Giống được đưa về từ nhiều nơi và nhiều thời điểm khác nhau.
Bảng 09: Thành phần, tỉ lệ sống và tình hình sinh trưởng
của các loài cây thuốc được trồng tại vườn sưu tập.
STT Loài
Số lượng trồng
(Cây)
Số lượng sống
(Cây)
Tỉ lệ sống
(%)
Tình hình sinh
trưởng
1 Xạ đen 105 45 42,86 Trung bình
2 Hà thủ ô đỏ 35 22 62,86 Trung bình
3 Lan kim tuyên 32 12 37,50 Kém
4 Kim ngân 24 0 0 Kém
5 Xa nhân 20 17 85,00 Tốt

6 Binh vôi 16 16 100 Tốt
7 Bồ bồ 9 2 22,22 Kém
8 Vàng đắng 6 6 100 Tốt
9 Râu hùm 3 1 12,75 Trung bình
10 Mía dò 2 2 100 Tốt
11 Sâm bồng bồng 1 1 100 Tốt
12 Bồ công anh 1 1 100 Tốt
13 Đảng sâm 1 1 100 Tốt

Nhìn chung đa số các
loài cây thuốc trên có thể
thích hợp với điều kiện
lập địa của khu vực này.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

×