Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Thiết kế hệ thống xử lí nước cấp cho cụm dân cư phường nguyễn trãi quận hà đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 146 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được khóa học 2013 – 2017 và được sự đồng ý của nhà
trường, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường, Bộ môn Kỹ thuật Môi
trường, nhất là dưới sự hướng dẫn của hai thầy Th.S Lê Phú Tuấn và TS Vũ Huy
Định đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành được đề tài khóa luận “Thiết kế
hệ thống xử lí nƣớc cấp cho cụm dân cƣ phƣờng Nguyễn Trãi – quận Hà
Đông”.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới
hai thầy đã tận tình giúp đỡ em để em có thể hồn thành tốt nghiệp của mình, em
cũng xin cảm ơn tới tất cả các quý thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý môi
trường cũng như tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng
và Môi trường đã dìu dắt em trong suốt khóa học 2013 – 2017.
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm báo cáo khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy, cơ, bạn bè và độc giả để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Chu Lê Huyền Trang

I


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.

n h


luận tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống xử lí nước cấp cho cụm dân

cư phường Nguyễn Trãi – quận Hà Đông”
2. Sinh viên thực hiện: hu

Huyền Trang

Mã sinh viên: 1353061430
Giáo vi n hƣớng dẫn: Ths. Lê Phú Tuấn
TS Vũ Huy Định
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực nghi n cứu.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn nước
ngầm khu vực nghi n cứu.
- Thiết kế hệ thống xử l nước ngầm cung cấp cho cụm dân cư tại khu vực
nghi n cứu.
4. N i dung nghi n cứu
Để đạt được mục ti u nghi n cứu đề ra, đề tài thực hiện một số nội dung
nghi n cứu sau:
Nội dung 1: Đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
- Nghi n cứu đặc tính nước ngầm tại khu vực nghi n cứu.
- Nghi n cứu các nguy n nhân gây ô nhiễm nước ngầm khu vực nghi n cứu.
Nội dung 2: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kh i thác v

ảo vệ ngu n

nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
- Giải pháp về quản l
- Giải pháp về kỹ thuật
- Giải pháp vi mơ, v mơ

Nội dung 3:

nh tốn thi t k hệ th ng

l nước ngầm

- Đề xuất được 1 sơ đồ công nghệ xử l nước ngầm ph hợp với điều tự
nhi n - kinh tế, xã hội của khu vực nghi n cứu.
II


- Tính tốn chi tiết cho các thành phần trong sơ đồ hệ thống xử l đã chọn.
- Thiết kế bản v một số thành phần trong hệ thống xử l như: dàn mưa, bể
lắng và tính tốn sơ bộ chi phí hệ thống.
5. Phương pháp nghi n cứu
Nội dung 1: Đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
Nội dung 1 sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp và phương pháp
điều tra ngoại nghiệp, phương pháp thực nghiệm, phương pháp phân tích trong
ph ng thí nghiệm, phương pháp xử l số liệu nội nghiệp để phục vụ cho việc
xác định tình hình chất lượng nước ngầm, các yếu tố xung quanh ảnh hưởng đến
nguồn nước ngầm và hệ thống khai thác nước ngầm của khu vực nghi n cứu.
Nội dung 2: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kh i thác v

ảo vệ ngu n

nước ngầm tại khu vực nghiên cứu
Nội dung 2 sử dụng phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp và phương pháp
điều tra ngoại nghiệp nh m mục đích điều tra hiện trạng môi trường nước ngầm
và đặc điểm dân cư khu vực nghi n cứu.
Nội dung 3:


nh toán thi t k hệ th ng x l nước ngầm

Nội dung 3 sử dụng phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp và phương pháp
xử l số liệu nội nghiệp với mục đích phục vụ cho q trình tính tốn, thiết kế hệ
thống xử lí nước ngầm ph hợp với điều kiện khu vực nghi n cứu nh m cung
cấp nước sạch cho nhu cầu sử dụng của cụm dân cư.
6. Nh ng ết qu
-

t ƣ c

Đề tài đã sơ bộ đánh giá được chất lượng nước ngầm ở phường

Nguyễn Trãi – quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Thông qua phân tích, so sánh
các ch

ti u chất lượng nước với Q VN 09:2008 TNMT và Q VN

02:2009 YT, đề tài đưa ra kết luận nước ngầm tại khu vực bị ô nhiễm nh cụ
thể như: hàm lượng O

trong nước vượt quá Quy chu n 25 lần, nồng độ Sắt

t ng số trong nước vượt quá Quy chu n 19,6 lần, hàm lượng Mangan trong nước
vượt quá Quy chu n 4,4 lần. ó rất nhiều nguy n nhân dẫn đến tình trạng này,
một trong số nguy n nhân chính đó là: nhiễm b n từ nước thải y tế, nước thải
III



sinh hoạt, bãi rác lộ thi n, rác thải từ chợ, dư lượng hóa chất thuốc bảo vệ thực
vật, quy hoạch ngh a trang khơng triệt để, ngồi ra c n rất nhiều những nguy n
nhân khác.
-

Đề tài đã đề xuất được những giải pháp khả thi, thiết thực nh m nâng

cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn nước ngầm cho khu vực nghi n cứu.
ác biện pháp đề tài n u ra về mặt quản l , kỹ thuật, tuy n truyền giáo dục, quy
hoạch không ch mang tính l thuyết mà con có

ngh a thực tế trong phạm vi vi

mô và v mô. Muốn cải thiện chất lượng nước cũng như bảo vệ nguồn nước
ngầm cần quản l việc sử dụng nguồn tài nguy n nước này một cách hợp l dựa
tr n cơ sở quản l t ng hợp, kết hợp nhiều biện pháp về các l nh vực khác nhau.
-

Đề tài đã tính tốn, thiết kế một hệ thống xử lí nước ngầm cung cấp

nước sạch cho khu vực. ông nghệ xử l không ch đảm bảo nhu cầu đầu ra đạt
ti u chu n môi trường mà c n đạt hiệu quả xử l rất cao. Đảm bảo cả về mặt
môi trường, kinh tế và diện tích của khu vực nghi n cứu. Hệ thống xử lí gồm các
cơng trình như: dàn phun mưa, bể lắng ngang, bể lọc nhanh, bể chứa nước sạch.
Ngồi ra đề tài đã dự tính sơ bộ chi phí cho hệ thống xử lí nước cấp ph hợp với
điều kiện về kinh tế, diện tích khu vực nghi n cứu.

IV



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... I
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................ VII
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. IX
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG I ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
1.1. Tầm quan trọng của nước ........................................................................... 3
1.2. T ng quan về nước ngầm ............................................................................ 4
1.2.1. Sự hình thành nước ngầm ..................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm và tính chất của nước ngầm .................................................. 4
1.2.2.1. Đặc điểm của nước ngầm ............................................................... 4
1.2.2.2. Tính chất của nước ngầm................................................................ 5
1.3. T ng quan về công nghệ xử l nước ngầm ................................................. 6
1.4. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở Việt Nam ............................................. 11
1.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng nước ngầm ở Việt Nam......................... 14
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 19
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 19
2.4. Phương pháp nghi n cứu........................................................................... 20
CHƢƠNG III ỔNG QU N VỀ

HU V C NGHIÊN CỨU ..................... 41

3.1. Điều kiện tự nhi n ..................................................................................... 41
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 41
3.1.2. iện tích, địa hình địa mạo ................................................................. 42
3.1.3. hí hậu thủy v n ................................................................................. 42

3.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội ......................................................................... 43
3.2.1. ân số ................................................................................................. 43
V


3.2.2. inh tế ................................................................................................. 44
3.2.2. V n hóa - Giáo dục ............................................................................. 44
3.2.3. Xây dựng ............................................................................................. 44
3.2.4. Hệ thống giao thông ............................................................................ 44
3.3. Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường .................................................. 45
CHƢƠNG IV

Ế QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HẢO UẬN ...................... 47

4.1. Đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực nghiên cứu ......................... 47
4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn nước
ngầm tại khu vực nghiên cứu ........................................................................... 61
4.3. Tính tốn, thiết kế hệ thống xử l nước ngầm .......................................... 66
CHƢƠNG V



UẬN

ỒN

I VÀ

IẾN NGH .............................. 107


5.1. ết luận ................................................................................................... 107
5.2. Tồn tại ..................................................................................................... 108
5.3. iến nghị ................................................................................................. 108
ÀI I U H M

HẢO

PHỤ ỤC

VI


DANH MỤC VIẾT TẮT
TCVN
FAO

Tiêu chu n Việt Nam
T chức ương thực và Nông nghiệp
Liên Hiệp Quốc

QCVN

Quy chu n kỹ thuật Việt Nam

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

BYT


Bộ Y Tế

SS

T ng chất rắn lơ lửng

DO

Hàm lượng oxi hòa tan

GDP

T ng sản ph m trong nước bình quân
đầu người

BTNMT

Bộ Tài Nguy n Mơi Trường

COD

Nhu cầu oxi hóa học

TDS

T ng chất rắn hịa tan

h

Giờ


TCXDVN

Ti u chu n xây dựng Việt Nam

VII


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 ảng vị trí lấy mẫu nước ngầm phân tích........................................... 22
Bảng 2. 2 ãy dung dịch đường chu n ............................................................... 30
Bảng 4. 2 ết quả phân tích các ch ti u ............................................................. 47
Bảng 4. 3 Thơng số thiết kế và kích thước dàn phun mưa.................................. 77
Bảng 4. 4 Thơng số thiết kế và kích thước bể lắng ngang .................................. 84
Bảng 4. 5 Thông số thiết kế và kích thước bể lọc nhanh .................................... 85
Bảng 4. 6 Thơng số thiết kế và kích thước nhà lo .......................................... 101
Bảng 4. 7 Thơng số thiết kế và kích thước bể chứa nước sạch ......................... 101
Bảng 4. 8 ự tính sơ bộ chi phí hệ thống xử lí nước cấp ................................. 102

VIII


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3. 1 Vị trí địa l phường Nguyễn Trãi – quận Hà Đơng ............................ 41
Hình 4. 1 iểu đồ thể hiện giá trị đo pH của các mẫu nước giếng ..................... 48
Hình 4. 2 iểu đồ thể hiện giá trị đo độ cứng của các mẫu nước giếng ............. 49
Hình 4. 3 iểu đồ thể hiện giá trị đo O của các mẫu nước giếng.................. 50
Hình 4. 4 iểu đồ thể hiện giá trị đo hàm lượng l- của các mẫu nước giếng ... 52
Hình 4. 5


iểu đồ thể hiện giá trị đo hàm lượng Sắt t ng của các mẫu nước

giếng .................................................................................................................... 54
Hình 4. 6

iểu đồ thể hiện giá trị đo hàm lượng Mangan của các mẫu nước

giếng .................................................................................................................... 55
Hình 4. 7 iểu đồ thể hiện giá trị đo hàm lượng Nitrat của các mẫu nước giếng...... 56
Hình 4. 8 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử l nước ngầm khu vực nghi n cứu ...... 68

IX


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ngầm là một hợp phần quan trọng của tài nguy n nước, là nguồn
cung cấp nước rất lớn cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp. Việt Nam là
quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất
lượng. Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm ln là
nguồn nước được ưa thích.

ởi vì, các nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và

lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo m a.

n nguồn nước

ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của con người. hất lượng nước ngầm
thường tốt hơn chất lượng nước mặt nhiều.
Nhưng ngày nay, tình trạng ơ nhiễm và suy thoái nước ngầm đang ph

biến ở các khu vực đô thị và các thành phố lớn tr n Thế giới. Theo đó, tại Việt
Nam nguồn nước ngầm chiếm 35 - 50% t ng lượng nước cấp sinh hoạt cho các
đơ thị tr n tồn quốc, nhưng lượng nước này đang bị suy giảm trữ lượng đồng
thời bị ô nhiễm nghi m trọng. Theo kết quả quan trắc của

ộ Tài Nguy n và

Môi Trường cũng cho thấy mực nước ngầm đang suy giảm mạnh, chất lượng
nước ở nhiều nơi không đạt ti u chu n. Ở đồng b ng ắc ộ, mực nước ngầm
hạ sâu, đặc biệt ở khu vực Mai ịch tại ầu Giấy, Hà Nội.
Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nước là t lệ người mắc các bệnh
cấp và mãn tính như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng t ng.
Người nhiễm

hì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni,

Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Nhiễm Natri
gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, Lưu huỳnh gây bệnh về đường ti u hoá,
ali, adimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc diệt
côn tr ng, diệt cỏ, thuốc kích thích t ng trưởng, thuốc bảo quản thực ph m,...
gây ngộ độc, vi m gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu dài với nguồn nước chứa nhiều
kim loại nặng s gây ung thư nghi m trọng các cơ quan nội tạng. Vi khu n, k
sinh tr ng các loại là nguy n nhân gây các bệnh đường ti u hóa, nhiễm giun,
sán. Ngồi ra ơ nhiễm nguồn nước c n gây t n thất lớn cho các ngành sản xuất
kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
1


Phường Nguyễn Trãi là một phường của quận Hà Đông, thành phố Hà
Nội. Nguồn nước mà người dân nơi đây sử dụng là nước ngầm chưa qua xử l .

Vì thế chất lượng nước không được đảm bảo, ô nhiễm nghi m trọng gây ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của cụm dân cư. Mặt khác, tại đây thường
xuy n xảy ra tình trạng thiếu nước khiến cuộc sống của người dân vơ c ng khốn
đốn.

ó nhiều nguy n nhân dẫn đến tình trạng tr n, do khoảng cách cấp nước

quá xa, áp lực bơm nước yếu, hoặc trữ lượng nước không đủ để cung cấp cho
nhu cầu ngày một cao của người dân.
Do vậy xây dựng một hệ thống xử l nước ngầm thành nước cấp tại khu
vực nghi n cứu nh m phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người dân là vô c ng
cấp thiết. Vì thế, đề tài “ hiết kế hệ thống xử lí nƣớc cấp cho cụm dân cƣ
phƣờng Nguyễn Trãi, quận Hà Đơng” mang tính cấp bách cho khu vực và cả
Việt Nam.
ết quả nghi n cứu của đề tài s đánh giá tình hình chất lượng nước ngầm
ở khu vực nghi n cứu từ đó đề xuất các biện pháp ph hợp nh m nâng cao hiệu
quả khai thác và bảo vệ nguồn nước ngầm, đảm bảo đủ trữ lượng nước cho nhu
cầu sử dụng cũng như bảo vệ sức khỏe cho người dân tại phường Nguyễn Trãi,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. ầm qu n trọng c

nƣớc

Nước có vai tr vơ c ng quan trọng đối với con người và bất cứ sinh vật

nào tr n Trái đất. Nước là nguồn tài nguy n qu giá nhưng không phải vô tận.
Nước cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là môi trường vừa là nguy n
liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
Nước chiếm 74 % trọng lượng tr sơ sinh, từ 55 đến 60 % cơ thể nam
trưởng thành,… Nước cần thiết cho sự t ng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó li n
quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng. Muốn ti u hóa, sử dụng tốt lương
thực, thực ph m đều cần có nước. Những nghi n cứu của các nhà khoa học tr n
Thế giới cho thấy cơ thể con người ch cần mất hơn 10 % nước là đã nguy hiểm
đến tính mạng và mất từ 20 đến 22 % nước s dẫn đến tử vong. [1]
Nguồn nước s càng qu hơn bởi tình trạng khai thác và sử dụng nước
khơng hợp l . Tình trạng thiếu nước đã và đang ảnh hưởng đến nhiều cộng
đồng, nhiều quốc gia gây thiệt hại nghi m trọng về người và kinh tế. Theo i n
Hiệp Quốc nguồn tài nguy n nước tr n Thế giới phân bố không đồng đều.
h ng hạn như hâu

với 60 % dân số tr n Thế giới nhưng ch chiếm 30 % trữ

lượng nước toàn cầu.

o dân số Thế giới t ng nhanh, nhưng nguồn nước lại

giảm. Xu hướng nông dân rời bỏ nông thôn và người dân ngày càng tập trung về
các thành phố lớn. Sự lãng phí nước s t ng c ng với mức sống của người dân
t ng l n do sử dụng quá nhiều thiết bị gia dụng. Nước bị thất thoát nghi m
trọng, ch 55 % lượng nước khai thác được sử dụng một cách thực sự, 45 % bị
thất thoát, r r trong các hệ thống phân phối hoặc tưới ti u… Ngoài ra, một
trong những nguy n nhân khan hiếm nước là do hiện tượng Trái đất nóng l n
gây ra bởi hoạt động của con người và do lạm dụng quá mức nguồn nhi n liệu
hóa thạch. [1]
ác nghi n cứu gần đây ở Việt Nam dự báo, t ng lượng nước mặt của

nước ta vào n m 2025 ch b ng khoảng 96 % và n m 2100 ch b ng khoảng 86
3


% so với hiện nay. Theo ch ti u đánh giá của Hội tài nguy n nước quốc tế, quốc
gia nào có lượng nước bình qn người dưới 4000 m3 người n m là quốc gia
thiếu nước. Như vậy nếu ch tính ri ng lượng tài nguy n nước mặt sản sinh tr n
lãnh th thì ở thời điểm hiện nay nước ta đã n m trong danh sách các quốc gia
thiếu nước. o đó Việt Nam s gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguy n nước
trong tương lai gần. [1]
1.2. ổng qu n về nƣớc ngầm
Để hiểu r hơn về tầm quan trọng của nguồn nước ngầm, đề tài cung cấp
một số thông tin cụ thể về nước ngầm.
1.2.1. Sự hình thành nước ngầm
Nước ngầm có nguồn gốc một phần là do nước mưa ngấm xuống đất, mặt
khác do ngưng tụ hơi nước từ tầng sâu trong l ng đất h a quyện với nhau mà
hình thành nước ngầm. Một bộ phận nước mưa chảy ra sông biển, một bộ phận
khác bốc hơi l n bầu khí quyển, một bộ phận th m thấu sâu vào đất đá dưới
dạng d ng thấm và hơi nước xuy n sâu b sung cho nước ngầm.
n theo Phạm Ngọc Hải và Phạm Việt H a, sự hình thành nước ngầm
chủ yếu do nước mưa ngấm xuống đất và hơi nước trong khơng khí thấm vào
trong đất được ngưng tụ dưới l ng đất. [11]
1.2.2.

m và t nh h t

1.2.2.1. Đ c i m c

nướ n ầm


nước ngầm

Thành phần và tính chất của nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu
trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu của lớp nước ngầm. Trong nước ngầm
không chứa rong, tảo là các yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước nhưng chúng lại
chứa các tạp chất h a tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các q trình
phong hóa và sinh hóa của khu vực. [4]
ác đặc tính của nước ngầm:
- Nhiệt độ của nước ngầm tương đối n định
- Độ đục thường thay đ i theo m a

4


- Độ màu: Thường thì khơng có màu, độ màu gây ra do chứa các chất của
axit Humic
- Độ khoáng hóa thường khơng thay đ i
- Sắt và Mangan thường có mặt với hàm lượng khác nhau
- CO2 thường xâm thực với hàm lượng lớn
- Oxy h a tan thường khơng có
- H2S th nh thoảng có mặt trong nước ngầm
- NH4+ thường có mặt trong nước ngầm
- Nitrat, Sillic đơi khi có hàm lượng cao
-

t bị ảnh hưởng bởi các chất vơ cơ và hữu cơ
lo có thể bị ảnh hưởng hoặc không bị ảnh hưởng t y theo khu vực

1.2.2.2. Tính chất c
a.


nước ngầm

nh chất chung
o nước thấm qua các tầng đất đá, cát sỏi giống như quá trình lọc qua các

vật liệu lọc nước n n nước ngầm có hàm lượng chất lơ lửng nhỏ. Tồn tại trong
các tầng trữ nước là các khống chất, vì vậy nước ngầm thường có hàm lượng
các nguy n tố kim loại đặc biệt là Sắt và Mangan. Hàm lượng các nguy n tố kim
loại trong nước ngầm phụ thuộc vào tính chất địa chất của từng khu vực. [4]
ó những nơi nước ngầm rất sạch, đảm bảo các y u cầu của nước sinh
hoạt và n uống n n ch phải xử l đơn giản như khử tr ng rồi đưa vào mạng
lưới ti u d ng. Ngược lại những nơi có hàm lượng Sắt và Mangan rất cao, thậm
chí nước ngầm c n có hàm lượng kim loại nặng khác như: Đồng, Thủy ngân,
hì, rom, và các hợp chất Nito Amon cần phải qua xử l rất phức tạp mới có
thể sử dụng được.
b.

nh chất l học
Độ đục của nước ngầm nhìn chung nhỏ, nếu cơng trình khai thác nước

ngầm hồn thiện thì các chất cặn thơ cũng khơng có trong nước ngầm.
Nhiệt độ nước ngầm thường tương đối thấp, đặc biệt nước ngầm tầng sâu
nhiệt độ của nước ngầm xuống tới 7 đến 12o .
5

n cạnh đó có trường hợp nước


ngầm có nhiệt độ quá cao tới 70 đến 80o (nước khống) ch thích hợp sử dụng

cho những mục đích đặc biệt. Để xử l t ng nhiệt độ, nước ngầm từ giếng bơm
l n được trữ lại trong bể nhờ ánh mặt trời hâm nóng. [4]
c.

nh chất hó học
Tính chất hóa học của nước ngầm thường được thể hiện ở độ khống hóa

của nước ngầm. Nước ngầm nhìn chung có độ khống hóa cao so với y u cầu
cho phép sử dụng để sinh hoạt, n uống và các mục đích khác.
Để nâng cao chất lượng nước ngầm có hàm lượng Na+ cao người ta pha
nước ngầm đó với bột thạch cao có tác dụng biến muối NaH O3 thành Na2SO4
và CaCO3 lắng đọng và dễ dàng tách khỏi nước ngầm. Đối với nước ngầm có
hàm lượng đạm và lân cao nếu sử dụng làm nước tưới lại có ích với cây trồng vì
đây là nguồn phân thi n nhi n q giá.
Ngồi các hợp chất muối chứa trong nước ngầm người ta c n dựa vào một
số ch ti u khác để đánh giá chất lượng nước ngầm.
Hàm lượng các nguy n tố kim loại chứa trong nước ngầm đặc biệt là các
kim loại nặng: Sắt, hì, Mangan, Đồng, Thủy ngân, Asen, rom,…do điều kiện
địa chất của tầng trữ nước, do quá trình hình thành nước ngầm, nhìn chung hàm
lượng các nguy n tố kim loại trong nước ngầm tương đối cao cần được quan
tâm một cách thích đáng. Hàm lượng các chất hữu cơ như:

yanua, Phenol,

Sunfua… chứa trong nước ngầm đặc biệt ở các v ng tập trung dân cư và nhà
máy xí nghiệp, cơng nghiệp cũng tương đối cao. [4]
1.3. ổng qu n về công nghệ ử l nƣớc ngầm
ó nhiều cơng trình xử l nước ngầm, các cơng trình ph biến như: ơng
trình dàn phun mưa, cơng trình tháp làm thống, cơng trình quạt gió, cơng trình
lọc áp lực, cơng trình lọc nhanh, cơng trình lọc chậm, cơng trình lọc tiếp xúc,

cơng trình lắng tiếp xúc, cơng trình keo tụ, cơng trình trộn, các cơng trình khử
tr ng, cơng trình làm mềm nước… Việc áp dụng cơng trình nào cho ph hợp
phụ thuộc vào đặc tính, thành phần nước ngầm và mức độ làm sạch đạt y u cầu.

6


ng tr nh l ng

a.

ắng là quá trình làm sạch cơ bản trong công nghệ xử l nước. Nước cần
xử l được đưa vào bể và giữ lại đó trong suốt q trình làm việc. Nhờ diện tích
tiết diện bể lớn, tốc độ d ng chảy nhỏ mà quá trình xảy ra trong bể gần như ở
trạng thái t nh.

ưới tác dụng của lực trọng trường, các hạt cặn có khối lượng

ri ng lớn hơn khối lượng của nước bao quanh nó s tự lắng xuống. Theo d ng
chảy cơng trình lắng được phân thành bể lắng ngang và bể lắng đứng. [11]


ể lắng đứng

Trong bể lắng đứng nước chuyển động theo phương th ng đứng từ dưới
l n tr n, c n các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của d ng nước
từ tr n xuống.

ể lắng đứng thường có mặt b ng hình vng hoặc hình tr n,


được sử dụng cho trạm có cơng suất nhỏ (Q nhỏ hơn 3000 m3 ngày đ m).
lắng đứng thường kết hợp với bể phản ứng xốy hình trụ.



ể có thể xây b ng

gạch hoặc b tơng cốt thép.


ể lắng ngang
ể lắng ngang có dạng hình chữ nhật, có thể làm b ng gạch hoặc b tông

cốt thép. Sử dụng cho các trạm xử l có cơng suất lớn hơn 3000 m3 ngày đ m
đối với trường hợp xử l nước có d ng phèn và áp dụng với công suất bất kỳ
cho trạm xử l không d ng phèn.
ng tr nh

b.

lọc

ơng trình lọc được d ng để lọc một phần hay tồn bộ cặn b n có trong
nước tuỳ thuộc vào y u cầu đối với chất lượng nước của đối tượng d ng nước.
ó 2 loại cơng trình lọc ph biến: bể lọc nhanh, bể lọc chậm.


ể lọc chậm

Quy luật của quá trình lọc nước qua màng lọc tạo ra tr n bề mặt lớp cát.

Nước từ máng phân phối đi vào bể qua lớp cát lọc với vận tốc rất nhỏ
(từ 0,1 đến 0,5 m/h). ớp cát lọc thường là cát thạch anh.

át lọc được đ tr n

lớp sỏi đỡ, dưới lớp sỏi đỡ là hệ thống thu nước đã lọc sang bể chứa nước sạch.

7


ể lọc chậm có thể xây b ng gạch hoặc b tơng cốt thép có dạng hình chữ
nhật hoặc vng. hiều rộng mỗi ng n của bể không được lớn hơn 6 m và bề dài
không lớn hơn 60 m.


ể lọc nhanh

Trong bể lọc nhanh quy luật của quá trình lọc nước qua lớp vật liệu lọc là
giữ cặn b n trong các lỗ rỗng.

hi lọc nước qua vật liệu lọc, cặn b n bị lớp vật

liệu lọc giữ lại, c n nước được làm trong, cặn tích luỹ dần trong các lỗ rỗng làm
t ng t n thất thuỷ lực của lớp lọc. ơ chế của quá trình lọc: do hạt vật liệu lọc
lớn n n khe hở giữa các hạt vật liệu lọc lớn do đó các hạt cặn được giữ lại trong
l ng vật liệu lọc theo cơ chế lọc nhanh.
Trong bể lọc, nước đi vào phía tr n lớp vật liệu lọc thông qua một máng
vào. Sau khi đi xuống thông qua các lớp vật liệu dạng hạt và lớp sỏi hỗ trợ, nó
được thu thập trong hệ thống rãnh ngầm và thải qua các ống rãnh ngầm. Trong
quá trình rửa ngược, nước rửa đi l n tr n qua bộ lọc nơi các tạp chất tích lũy

trong lớp vật liệu .
Sau khi đi vào đường ống rãnh ngầm, nó được phân phối bởi rãnh ngầm
chảy trở l n, b ng thủy lực mở rộng lớp vật liệu. ác nước được thu gom trong
các máng rửa nước để xả vào máng đầu ra. Trong rửa ngược, tay khuấy xoay và
phun nước vào lớp vật liệu lọc để mở rộng, nới lỏng lớp vật liệu lọc. [14]
ng tr nh

c.

l S t

ó 2 phương pháp thường được áp dụng là:

hử Sắt b ng phương pháp

làm thoáng và khử Sắt b ng hóa chất.


hử Sắt b ng phương pháp làm thoáng
-

hử Sắt b ng dàn phun mưa hoặc th ng quạt gió

Dàn phun mưa là cơng trình làm thống tự nhiên, có chức n ng làm giàu
Oxy cho nước để phục vục cho q trình khử Sắt, nhờ đó e2+ được đ y l n
Fe3+, sau đó cặn Sắt được lắng xuống đáy và nước được chuyển qua công trình
xử lí tiếp theo.

8



Th ng quạt gió là cơng trình làm thống nhân tạo (làm thoáng cưỡng
bức). ấu tạo của loại tháp làm thoáng cưỡng bức cũng gần giống như tháp làm
thoáng tự nhi n, ở đây ch khác là khơng khí được đưa vào tháp cưỡng bức b ng
quạt gió.

hơng khí đi ngược chiều với chiều rơi của các tia nước. ưu lượng

tưới thường lấy từ 30 đến 40 m3/m2.h. ượng không khí cấp vào từ 4 đến 6 m3
cho 1 m3 nước cần làm thoáng. [7]
-

hử Sắt b ng phương pháp làm thoáng đơn giản và lọc

ho nước phun hoặc tràn tr n bề mặt bể lọc với chiều cao lớn hơn hoặc
b ng 0,6 m, rồi lọc trực tiếp qua lớp vật liệu lọc. ó thể d ng giàn ống khoan lỗ
hay máng để phân phối nước.
Thời gian để tạo thành lớp màng tiếp xúc gọi là thời gian luyện vật liệu
lọc. Thời gian này phụ thuộc vào các yếu tố: cỡ hạt, chiều dày lớp vật liệu, tốc
độ lọc, hàm lượng cặn.


hử Sắt b ng phương pháp d ng hố chất
hi Sắt tồn tại dưới dạng các chất khơng tan, d ng biện pháp khử Sắt

b ng phương pháp làm thống khơng mang lại hiệu quả, mới d ng khử Sắt b ng
hóa chất.

ác loại hóa chất được sử dụng để khử Sắt như: Clo, Ozone, Kali


permanganat,…
-

hử Sắt b ng các chất Oxy hoá mạnh

ác chất Oxy hoá mạnh thường sử dụng để khử Sắt là:

l 2, KMnO4,

O3,… So sánh với phương pháp khử Sắt b ng cơ chế làm thoáng, d ng chất Oxy
hoá mạnh phản ứng xảy ra nhanh hơn, pH môi trường thấp hơn (pH nhỏ hơn 6).
-

hử sắt b ng vôi

hử sắt b ng vôi thường kết hợp với quá trình làm n định nước hoặc làm
mềm nước. [7]
 Ngoài ra c n một số phương pháp khử Sắt khác như là:
trao đ i cation, khử Sắt b ng điện phân,…
ng tr nh

d.


l Mangan

hử Mangan b ng phương pháp làm thoáng
9

hử Sắt b ng



-

àm thoáng tự nhi n hoặc làm thoáng cưỡng bức, lắng tiếp xúc, lọc 1
lớp vật liệu lọc.

p dụng: Hàm lượng Mangan trong nước nhỏ và tồn tại dưới dạng Mn 2+ hòa
tan. Vật liệu lọc d ng cát thạch anh dày từ 1,2 đến 1,5 m.
-

àm thoáng tự nhi n hoặc cưỡng bức, lắng tiếp xúc , lọc 1 hay 2 lớp
vật liệu lọc.

Một lớp vật liệu lọc là cát đen dày 1,5 m, hoặc 2 lớp vật liệu lọc là than
Angtraxit và cát dày lớn hơn hoặc b ng 1,5 m. [7]


hử Mangan b ng phương pháp d ng hóa chất

Sử dụng các chất có tính Oxy hóa mạnh như lo, Ozon, ali permanganat.
e.

ng tr nh keo t
ặn b n trong nước thi n nhi n thường là hạt cát, sét, b n, sinh vật ph

du, sản ph m phân hủy của các chất hữu cơ,... ác hạt cặn lớn có khả n ng tự
lắng trong nước, c n cặn bé ở trạng thái lơ lửng. Trong kỹ thuật xử l nước b ng
các biện pháp xử l cơ học như lắng t nh, lọc ch có thể loại bỏ những hạt có
kích thước lớn hơn 10-4 mm, c n những hạt cặn có đường kính nhỏ hơn 10-4 mm

phải áp dụng xử l b ng phương pháp l hóa.

ng việc phá vỡ trạng thái cân

b ng động tự nhi n của môi trường nước, s tạo các điều kiện thuận lợi để các
hạt cặn kết dính với nhau thành các hạt cặn lớn hơn và dễ xử l hơn.
hất keo tụ thường sử dụng là: phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O, phèn sắt
FeSO4.7H2O, vôi chưa tôi sản xuất ở 2 dạng cục hoặc bột, soda, xút NaOH, các
chất này được đưa vào nước dưới dạng h a tan. [6]
f.

ng tr nh trộn
Mục ti u của quá trình trộn là đưa các phần tử hóa chất vào trạng thái

phân tán đều trong môi trường nước trước khi phản ứng keo tụ xảy ra, đồng thời
tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa chúng với các thành phần tham gia phản ứng.
Hiệu quả của quá trình trộn phụ thuộc vào cường độ và thời gian khuấy trộn.
Thời gian khuấy trộn hiệu quả được tính cho đến lúc hóa chất đã phân tán đều
vào nước và đủ để hình thành các nhân keo tụ nhưng không quá lâu làm ảnh
10


hưởng đến các phản ứng tiếp theo. Trong thực tế thời gian h a trộn hiệu quả từ 3
giây đến 2 phút.
Quá trình trộn được thực hiện b ng các cơng trình trộn, theo nguy n tắc
cấu tạo và vận hành được chia ra: Trộn thủy lực, trộn cơ khí. [6]
g.

ng tr nh l m mềm nước
àm mềm nước hay khử độ cứng trong nước là khử các loại muối anxi


và Magie có trong nước. Thường nước cấp cho một số l nh vực công nghiệp cần
làm mềm là: công nghiệp dệt, sợi nhân tạo, hoá chất, chất d o, giấy...và nước
cấp cho các loại nồi hơi. Người ta thường sử dụng nhiệt, chất hóa học (vơi, soda,
Photphat) để thực hiện quá trình làm mềm nước. [6]
h.

ng tr nh kh tr ng
hử tr ng nước là khâu bắt buộc cuối c ng trong quá trình xử l nước n

uống, sinh hoạt để ti u diệt hoàn toàn các vi trung gây bệnh. ác biện pháp khử
tr ng đang được sử dụng tại Việt Nam: khử tr ng b ng các chất oxy hóa mạnh
( lo và các hợp chất của lo), khử tr ng b ng tia vật l (tia tử ngoại), khử tr ng
b ng si u âm, khử tr ng b ng các ion kim loại nặng (Ag). [5]
1.4. Hiện tr ng ô nhiễm nƣớc ngầm ở Việt Nam
Dựa theo kết quả của Trung tâm Quan trắc và Dự báo tài nguyên - Bộ Tài
Nguy n và Môi Trường hầu hết các kết quả nghiên cứu về nước ngầm trong thời
gian từ n m 2015 đến nay đều cho thấy r ng nước ngầm đang bị ô nhiễm bởi
những hóa chất độc hại. Cụ thể, ở khu vực đồng b ng Bắc Bộ, lượng Amoni lên
đến 23,3 mg l, cao hơn 200 lần so với quy định về an toàn. Ngoài ra, khoảng
60% các mẫu quan sát được có chứa chất Mangan vượt quá hàm lượng tiêu
chu n hay khoảng 15 % số mẫu thử có chứa hàm lượng Asen, một trong những
hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người, xuất hiện trong nước ngầm. Trong
khi đó, tại khu vực đồng b ng Nam Bộ, các mẫu quan sát được cho thấy, các
hàm lượng chất Mangan và Metan cũng vượt quá ngưỡng cho phép.
Tại xã

hàng Sơn, huyện Thạch Thất, Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ

sinh Mơi Trường lấy 123 mẫu nước ngầm để phân tích, kết quả có 86 mẫu bị

11


nhiễm b n, trong đó 4 mẫu có màu lạ, 4 mẫu có độ đục cao gấp 5 lần quy chu n
cho phép, 28 mẫu có hàm lượng Amoni cao gấp 8 lần cho phép, 44 mẫu có ch số
Coliforms cao gấp 3 lần cho phép, 3 mẫu có ch số Ecoli cao gấp 2 lần cho phép.
Theo kết quả phân tích n m 2012, nhiều ch số ơ nhiễm đã vượt từ 7 đến 8
lần như Amoni và một số hàm lượng kim loại nặng. Tương tự, tại huyện Phú
Xuy n, trung tâm đã lấy 61 mẫu tại 3 xã có tới 35 mẫu bị nhiễm b n, trong đó có
25 mẫu có hàm lượng Amoni cao gấp 8,3 lần quy chu n cho phép. Khi n uống
nước có chứa Nitrit, cơ thể s hấp thu Nitrit vào máu và chất này s tranh Oxy
của hồng cầu làm Hemoglobin mất khả n ng lấy Oxy, dẫn đến tình trạng thiếu
máu, xanh da.
N m 2008, khi đánh giá về các t nh thành trên cả nước có số lượng người
bị nhiễm Asen, Lê V n Cát trưởng phịng Hóa - Mơi trường viện Hóa học Việt
Nam ch ra địa phương nhiều người nhiễm Asen nhất chính là Hà Nội. Nhiều
nơi mức nhiễm vượt quá hàng chục lần cho phép. Ô nhiễm hầu hết là các giếng
nhỏ của gia đình và riêng đồng b ng ắc ộ có khoảng 5 triệu chiếc giếng như
vậy. Đánh giá của Unicef còn cho thấy, khu vực phía nam Hà Nội, huyện cũ, ơ
nhiễm Asen nặng nhất, thậm chí đứng đầu danh sách các địa ch ơ nhiễm Asen
trên tồn quốc, đặc biệt tại một số khu vực thuộc phường Quỳnh Lôi, quận Hai
Bà Trưng, khu vực Thanh Trì. Tại huyện Quốc Oai, hàm lượng Asen cao gấp 3
lần tiêu chu n cho phép. Còn tại huyện Đan Phượng, hàm lượng Amoni trung
bình vượt tiêu chu n cho phép tới 233 lần.
Đánh giá chung của các nhà khoa học và quốc tế việc nước có Asen là do
nhiều nguyên nhân gây ra như do con người như sử dụng quá mức phân bón,
thuốc trừ sâu, đốt than, x … Nhưng trên tồn vùng thì chủ yếu do địa chất, trong
đất chứa quặng sắt, ô nhiễm nguồn nước ngầm…Tháng 7 - 2014, người dân
sống tại khu đơ thị Mỹ Đình, Nam Từ Liêm khơng khỏi lo lắng khi phát hiện
nguồn nước giếng khoan được cung cấp bởi công ty một thành viên dịch vụ nhà

ở và khu đô thị HUDS, bị nhiễm Asen gấp hai lần tiêu chu n cho phép suốt một
thời gian dài.
12


Theo các nhà khoa học, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngầm ở Hà Nội
hiện nay đang ở mức báo động nghi m trọng. Thành phố có địa hình thấp về
phía nam và đơng nam, tồn bộ nước bề mặt kéo theo chất b n về đây, ngấm
xuống làm b n cả những tầng chứa nước n m sâu dưới lịng đất.
Ngồi ra, có nhiều nguy n nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình
trạng ơ nhiễm mơi trường nước, như: sự gia t ng dân số, mặt trái của q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của
người dân về vấn đề mơi trường cịn chưa cao… Đáng chú

là sự bất cập trong

hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cơ quan quản lý, t
chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu
sắc và đầy đủ, chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy
hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng
như sự phát triển bền vững của đất nước. ác quy định về quản l và bảo vệ môi
trường nước c n thiếu (ch ng hạn như chưa có các quy định và quy trình kỹ
thuật phục vụ cho cơng tác quản l và bảo vệ nguồn nước). ơ chế phân công và
phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, c n chồng
chéo, chưa quy định trách nhiệm r ràng. hưa có chiến lược, quy hoạch khai
thác, sử dụng và bảo vệ tài nguy n nước theo lưu vực và các v ng lãnh th lớn.
hưa có các quy định hợp l trong việc đóng góp tài chính để quản l và bảo vệ
mơi trường nước, gây n n tình trạng thiếu hụt tài chính, thu khơng đủ chi cho
bảo vệ môi trường.
Một kết quả quan trắc khác của Trung tâm Quan trắc và dự báo tài nguyên

nước – ộ Tài Nguy n và Môi Trường thành phố Hà Nội cũng kh ng định, mực
nước ngầm tại Hà Nội đang suy giảm mạnh, chất lượng nước ở nhiều nơi không
đạt quy chu n. Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng nhất là vùng gần lưu vực
sông Nhuệ, sông Đáy, cụm công nghiệp, làng nghề và vùng Phú Xun, Ứng
Hịa, Thanh Oai, Quốc Oai, Thạch Thất, Hồi Đức, Thanh Trì, Từ Liêm...
Hậu quả nghi m trọng của việc sử dụng những nguồn nước bị ô nhiễm đã
được thể hiện r khi phát hiện hàng loạt những “làng ung thư”. Trong nguồn
13


nước hàm lượng các chất như Asen, Amoni, kim loại nặng… vượt quá ti u
chu n cho phép, những chất này gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của
con người. Theo dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ cấp
nước sinh hoạt cho các khu dân cư của Việt Nam” đã công bố danh sách 10
“làng ung thư” có nguồn ơ nhiễm nặng nhất. Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10
n m, nơi có nhiều người chết vì ung thư nhất là 139 người, đó là làng Thạch
h , xã Thạch Sơn, huyện âm Thao (Phú Thọ).

n ở các làng khác ít nhất

cũng có 6 người chết như: làng Thống Nhất - Huyện Ứng H a - Thành phố Hà
Nội, làng ũng Vỵ - Huyện
Huyện Y n Phong - T nh

hương Mỹ - Thành phố Hà Nội, làng Mẫn Xá ắc Ninh, làng Th Vỵ - Huyện Nơng

ống - T nh

Thanh Hóa.
Hiện nay hàng triệu người trên cả nước đang sống chung với tử thần vì sử

dụng nguồn nước ơ nhiễm. Nguồn nước ô nhiễm không ch gây tác hại nghiêm
trọng tới sức khỏe của con người, mà còn là nguyên nhân chính dẫn tới nhiều
c n bệnh nguy hiểm như ung thư, các bệnh cấp và mãn tính về đường ruột,…
Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh
tình nghi là do d ng nước b n trong mọi sinh hoạt. Ngồi ra ơ nhiễm nguồn
nước c n gây t n thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng
thủy sản.
1.5. Hiện tr ng h i thác và sử dụng nƣớc ngầm ở Việt N m
Theo số liệu thu nhập từ 91 cơng trình quan trắc động thái nước dưới đất
do Sở Tài nguyên và Môi trường - Nhà đất thành phố Hà Nội tiến hành cho thấy,
tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm trên địa bàn thành phố đã lên tới mức báo
động.
Ở một số điểm tại các phường V nh Tuy, Giáp Bát... nhiều hộ phải khoan
tới độ sâu trên 40m mới thấy mạch nước ngầm. iện tích của phễu nước ngầm bị
hạ thấp, do tình trạng khai thác tràn lan cũng đang ngày càng mở rộng. Lý giải
nguyên nhân gây ra tình trạng này, Sở Tài nguyên và Môi trường - Nhà đất cho
biết, nguồn nước sinh hoạt của người dân thành phố hiện chủ yếu lấy từ nguồn
14


nước ngầm. Trong khi đó, tốc độ bê tơng hóa bề mặt ở Hà Nội lại rất cao khiến
nước mưa khó thấm xuống đất nên b sung khơng đủ cho nguồn nước ngầm.
Hiện nay, t ng mức khai thác của toàn thành phố Hà Nội khoảng 700.000
m3/ngày đ m. ự báo, tới n m 2020, mức khai thác s t ng gấp đôi, lên tới mức
1,4 triệu m3/ngày đ m. Theo thống kê chưa đầy đủ, trên địa bàn thành phố hiện
có hơn 170.000 giếng khai thác nước ngầm chủ yếu tập trung ở khu vực
phía Nam thành phố. Trong đó, t ng số giếng tư nhân (thuộc các gia đình) lên
tới trên 100.000 chiếc. Nhưng tình trạng nguy hiểm là hoạt động khoan và khai
thác giếng khoan bất hợp lý đang diễn ra ở nhiều nơi. Nước b n theo các mũi
khoan “chui” xuống đất cũng đã gây thêm ô nhiễm cho nguồn nước ngầm. Tình

trạng khoan giếng rồi bỏ hoang, không sử dụng diễn ra ở khắp mọi nơi, nhưng
lại không được lấp đúng cách càng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước
bởi các chất độc hại như Amoni, thạch tín, nước rác, nước thải... s theo các
giếng này xâm nhập vào lòng đất. Đặc biệt ở tầng thứ nhất các chất b n đã bắt
đầu xuất hiện do nước thải, chất thải và phân bón xâm nhập. Phần lớn các hộ
dân sử dụng nước ngầm phải trang bị hệ thống lọc mới có thể sử dụng trong sinh
hoạt, bởi nước đục, mùi rất tanh.
Theo Viện Khoa học công nghệ và Kinh tế xây dựng Hà Nội, kết quả
quan trắc tại 10 trạm đo lún bề mặt đất thay đ i mực nước ngầm cho thấy, bề
mặt đất thành phố hàng n m có sụt lún nhưng khơng đồng đều.
Theo Đặng Đình Phúc, ục quản l tài nguy n nước Bộ Tài Ngun và
Mơi Trường thì t ng lượng nước ngầm mà Việt Nam khai thác đến n m 2016
khoảng 1,85 tỷ m3. Do nhu cầu khai thác nước ngầm để cấp nước sinh hoạt,
công nghiệp, nuôi trồng thủy sản (đặc biệt là ở ven biển miền Trung) t ng
nhanh dễ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt ô nhiễm các nguồn nước ngầm, và làm cho
nhiều nguồn nước ngầm ở ven biển đang dễ có nguy cơ bị xâm nhập mặn.
Tại Thành phố Hố

hí Minh, với ba trong n m tầng chứa nước có t ng

lưu lượng khai thác 2,5 triệu m3 ngày, t ng lưu lượng khai thác nước tr n toàn
thành phố khoảng 607 m3 ngày. Với khối lượng khai thác tr n s gây nguy cơ
15


thiếu an tồn, có thể dẫn đến giảm sút về chất lượng và giảm mạnh hơn do tác
động của biến đ i khí hậu đến nguồn nước này.
uối c ng, các số liệu ch ra r ng ch có v ng Tây Nguy n, nơi có địa
hình cao hơn đồng b ng khoảng 600 đến 1.500 m là có chất lượng nguồn
nước ngầm an toàn. Tuy nhi n, một vấn đề khác lạ nảy sinh với v ng đất đỏ

bạt ngàn này là mực nước ngầm đang bị suy giảm nghi m trọng. Vì thế, tình
trạng hạn hán, thiếu nguồn nước tưới ti u, sinh hoạt khiến con người, cây
trồng, vật nuôi bị khát nước vừa qua đã khá ph biến ở v ng Tây Nguy n.
Ngoài ra, theo kết quả quan trắc mơi trường của i n đồn Quy hoạch và Điều
tra tài nguy n nước miền Trung, tại một số lỗ khoan mực nước giảm từ 1 m đến
trên 5 m. Thực tế cho thấy, các tầng nước ngầm được hình thành rất lâu n n nếu
việc quản l , khai thác khơng tốt thì khơng lâu nữa nguồn nước ngầm ở nhiều
nơi s không thể sử dụng được và phải mất cả triệu n m mới có thể phục hồi.
hả n ng khai thác của nguồn nước có hạn, việc khai thác quá mức s dẫn
đến sự mất cân b ng áp lực trong các tầng chứa nước và dẫn đến sự suy kiệt cả
về trữ lượng và chất lượng của nguồn nước. Sự mất cân b ng tr n càng lớn s
dẫn đến sự hạ thấp mặt đất, kéo theo là các hệ lụy như ngập úng, ảnh hưởng đến
môi trường sống của con người và tình trạng s trầm trọng th m khi có ảnh
hưởng của biến đ i khí hậu và mực nước biển dâng.

n cạnh đó, mạng lưới cấp

nước sạch của các thành phố chưa phủ khắp và áp lực, chất lượng nước từ hệ
thống cấp nước chưa n định, đặc biệt là v ng cuối nguồn. Vì vậy cần phải có
những nghi n cứu thiết thực nh m đề xuất các giải pháp khắc phục, cải thiện
tình trạng ơ nhiễm cũng như sụt giảm nước ngầm, hướng tới mục ti u phát triển
bền vững, bảo vệ sức khỏe đời sống người dân.
Hiện nước ngầm cung cấp đến 40 % nhu cầu nước sinh hoạt đô thị và từ
70 đến 80 % nước sinh họat nông thôn ở Việt Nam. Theo số liệu thống k đến
n m 2006 của ộ Y tế thì hiện ch có khoảng 60 % dân số Việt Nam được tiếp
cận với nước sạch và nước hợp vệ sinh. Theo Trần Hồng ôn cho biết một số
vùng người dân đã được tiếp cận nước sạch do có thiết bị xử l nước ph hợp
16



×