Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tìm hiểu quy trình sản xuất một số loài nấm ăn và nấm dược liệu tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.21 KB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ
NẤM DƢỢC LIỆU TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT
LÂM NÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Tuấn Kha
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy
MSV: 1153020164
Lớp: 56B – QLTNR
Khóa học: 2011 – 2015

HÀ NỘI, 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nhiệp cùng với sự nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, cán bộ, công nhân Trung tâm khoa học và sản
xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh nơi tôi nghiên cứu
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới:
- Thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Trần Tuấn Kha
- Các thầy cô giáo của bộ mơn Bảo vệ thực vật kết hợp cùng tồn thể
các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
- Cán bộ, công nhân Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nơng nghiệp
Quảng Ninh.
Vì thời gian nghiên cứu ngắn, khả năng của bản thân còn hạn chế nên
khóa luận tốt nghiệp của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong


nhận đƣợc sự góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, cán bộ địa phƣơng
cũng nhƣ các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Thùy


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Trung tâm khoa học và sản xuất lâm
nơng nghiệp Quảng Ninh. Khóa luận tiến hành:
- Tìm hiểu sự sinh trƣởng và phát triển của 4 loài nấm: nấm Sị, nấm
Rơm, nấm Mộc nhĩ, nấm Linh chi.
- Tìm hiểu hình thái thể quả, điều kiện sinh trƣởng và cơng dụng của 4
loại nấm: Sị, Rơm, Mộc nhĩ, Linh chi.
- Tìm hiểu quy trình sản xuất của các lồi nấm đã nghiên cứu trên.
- Hoạch toán kinh tế khi sản xuất 4 lồi nấm đã nghiên cứu trên.
- Tìm hiểu năng suất và giá trị của các loài nấm ăn và nấm dƣợc liệu đã
đƣợc nghiên cứu trên.
- Đề xuất ý kiến giúp tăng năng suất khi nuôi trồng các loại nấm ăn và
nấm đƣợc nghiên cứu trên.
Tất cả các nội dung hoạt động tại Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nơng
nghiệp Quảng Ninh đều có sự tham gia của cán bộ, nhân viên Trung tâm.
Kết quả khóa luận đạt đƣợc:
+ Nấm Sị
- Phân loại nấm Sị.
- Điều kiện sống của nấm Sị.
- Hình thái thể quả nấm Sị

- Cách ni trồng nấm sị trên rơm rạ khơ
- Hoạch tốn kinh tế sản xuất nấm Sị.
+ Nấm rơm
- Phân loại nấm Rơm.
- Điều kiện sống nấm Rơm.
- Hình thái thể quả nấm Rơm
- Cách ni trồng nấm rơm trên rơm rạ.
- Hoạch toán kinh tế sản xuất nấm Rơm.


+ Nấm Mộc nhĩ
- Phân loại nấm Mộc nhĩ
- Điều kiện sống nấm Mộc nhĩ.
- Hình thái thể quả nấm Mộc nhĩ.
- Cách nuôi trồng nấm Mộc nhĩ trên gỗ keo.
- Hoạch toán kinh tế sản xuất nấm Mộc nhĩ.
+ Nấm Linh chi
- Phân loại nấm Linh chi.
- Điều kiện sống của nấm Linh chi.
- Hình thái thể quả nấm Linh chi.
- Công dụng của nấm Linh chi
- Cách nuôi trồng nấm Linh chi bằng gỗ keo
- Hoạch toán kinh tế sản xuất nấm Linh chi.
Tìm hiểu đƣợc năng suất của nấm trong đó nấm Sị có năng suất cao
nhất khoảng 80 kg /100 kg nguyên liệu sau đó các lồi nấm khác. Đồng thời
tìm hiểu đƣợc giá trị 4 lồi nấm ăn và nấm dƣợc liệu. Qua đó đề xuất phƣơng
án kĩ thuật giúp nâng cao năng suất khi sản xuất 4 loại nấm đã nêu trên.
Các kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày cụ thể ở bản báo cáo khóa luận



MỤC LỤC
Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ............................................................ 3
2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm trong nƣớc.................................... 5
PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 9
3.1 Mục tiên nghiên cứu: .................................................................................. 9
3.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................. 9
3.3 Nội dung nghiên cứu: .................................................................................. 9
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:............................................................................ 9
3.4.1 Công tác chuẩn bị: .................................................................................... 9
3.4.2 Công tác ngoại nghiệp:............................................................................. 9
3.4.3 Công tác nội nghiệp ............................................................................... 10
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 11
4.1. Nấm sò...................................................................................................... 11
4.1.1. Phân loại Nấm Sò .................................................................................. 11
4.1.2. Đặc điểm hình thái: ............................................................................... 12
4.1.3. Điều kiện sống: ..................................................................................... 14
4.1.4. Kỹ thuật ni trồng nấm sị. .................................................................. 17
4.1.5. Dự tốn kinh phí sản xuất nấm Sị ........................................................ 21
4.2. Nấm rơm................................................................................................... 21
4.2.1. Phân loại nấm rơm ................................................................................ 21
4.2.2. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 22
4.2.3. Điều kiện sống....................................................................................... 23
4.2.4. Kỹ thuật nuôi trồng nấm Rơm .............................................................. 25
4.2.5 . Dự toán kinh tế sản xuất nấm Rơm...................................................... 28
4.3. Mộc nhĩ .................................................................................................... 28
4.3.1. Phân loại Mộc nhĩ. ................................................................................ 28



4.3.2 Đặc điểm hình thái. ................................................................................ 29
4.3.3. Điều kiện sống....................................................................................... 29
4.3.4. Kỹ thuật nuôi trồng nấm Mộc nhĩ ......................................................... 31
4.3.5. Dự toán kinh tế sản xuất nấm Mộc nhĩ ................................................. 33
4.4. Nấm linh chi ............................................................................................. 33
4.4.1. Phân loại nấm linh chi ........................................................................... 33
4.4.2 Đặc tính sinh học .................................................................................... 34
4.4.3. Điều kiện sinh trƣởng ........................................................................... 35
4.4.4 Công dụng chữa bệnh............................................................................. 37
4.4.5. Kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi ......................................................... 38
4.4.6. Dự toán kinh tế sản xuất nấm Linh chi ................................................. 42
4.5. Năng suất các loài nấm ............................................................................ 42
4.6. Giá trị các loài nấm. ................................................................................. 43
4.7. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao năng suất mơi trƣờng những lồi
nấm ăn và dƣợc liệu đã nghiên cứu................................................................. 44
4.7.1 Nấm Sò ................................................................................................... 44
4.7.2. Nấm Rơm .............................................................................................. 44
4.7.3. Nấm Mộc nhĩ......................................................................................... 44
4.7.4. Nấm Linh chi......................................................................................... 44
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ ............................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm .................................................................... 11
Bảng 4.2. ảnh hƣởng của pH đến sinh trƣởng của nấm Sò ............................. 15
Bảng4.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến phát triển thể quả nấm Sò ................. 15
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của độ ẩm khơng khí đến sự phát triển thể quả nấm Sò .... 16

Bảng 4.5. Thành phần dinh dƣỡng có trong 1 số nguyên liệu bổ sung. ......... 18
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự sinh trƣởng của nấm Rơm ........... 23
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của độ ẩm đến sinh trƣởng của nấm Rơm ................... 24
Bảng 4.6. Dự toán kinh tế sản xuất nấm Rơm ................................................ 28
Bảng 4.7. dự toán kinh tế sản xuất nấm Mộc nhĩ ........................................... 33
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Linh chi......... 36
Bảng 4.9. Dự toán kinh tế sản xuất nấm Linh chi........................................... 42
Bảng 4.10. Bảng năng suất các loài nấm tại khu vực nghiên cứu .................. 42

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Quy trình sản xuất nấm Sị............................................................. 17
Sơ đồ 4.2. Quy trình sản xuất nấm rơm .......................................................... 25
Sơ đồ 4.3. Quy trình sản xuất nấm Mộc nhĩ ................................................... 31
Sơ đồ 4.4. Quy trình sản xuất nấm Linh Chi .................................................. 39

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Hình thái thể quả nấm Sị trắng (Plerotus ostreatus ........................ 13
Hình 4.2. Hình thái thể quả nấm Rơm (Volvaria volvaceae) ......................... 23
Hình 4.3. Hình thái thể quả nấm Mộc nhĩ ( Auricularia auricularia) ............. 29
Hình 4.4. Hình thái thể quả nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) .................. 35


Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay giá trị của nấm càng đƣợc tăng lên nhờ những khám phá
khoa học về dinh dƣỡng và khả năng trị bệnh của chúng. Tuy đƣợc biết đến
và dƣợc sử dụng từ hàng nghìn năm nay, nhƣng việc nghiên cứu và nuôi trồng
nấm chỉ mới đƣợc thực hiện gần đây. Không phải ngẫu nhiên mà nấm đƣợc cả
thế giới biết đến, quan tâm và khuyến khích ni trồng. Chỉ tính trong vịng

25 năm (từ 1965 – 1990) sản lƣợng nấm tăng lên gấp 10 lần. Gía trị lƣu thông
của nấm trên thị trƣờng thế giới năm 1990 đạt khoảng 7,5 tỉ USD.
Nấm ăn là một loài thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, hàm lƣợng
protein chỉ đứng sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng, các axit amin không thay
thế đƣợc, các vitamin A, B, C, D và khơng chứa các độc tố. Mặc dù có hàm
lƣợng đạm cao, nhƣng nấm cung cấp dinh dƣỡng cho cơ thể mà không gây ra
hậu quả bất lợi nhƣ đạm động vật, hay đƣờng hoặc tinh bột của thực vật. Vì
vậy, nấm khơng chỉ tốt cho sức khỏe cho ngƣời bình thƣờng mà cịn là thực
phẩm hàng đầu cho ngƣời ăn kiêng. Ngoài các giá trị về dinh dƣỡng, nấm cịn
chứa nhiều đặc tính của dƣợc liệu, nhƣ axit foric giúp khả năng phòng ngừa
và điều trị bệnh thiếu máu, chất retine phòng ngừa và làm chậm sự phát triển
của tế bào ung thƣ, ngồi ra cịn có khả năng phòng chữa nhiều bệnh nhƣ:
chống viêm nhiễm, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể, chống bệnh còi
xƣơng, rối loạn tiêu hóa, tiều đƣờng. hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu về
tác dụng y học của nấm và sẽ đƣợc làm sang tỏ trong tƣơng lai.
Nấm là loại hàng hóa có giá trị dinh dƣỡng cao, với giá trị các loại
nấm hiện nay nhƣ: nấm rơm, nấm mỡ giá bán trung bình 1.000 – 1.200
USD/tấn tƣơi, mộc nhĩ khoảng 3.000 – 4.000USD/tấn khơ, nhƣ vậy so với các
lồi nơng sản khác nấm có giá trị cao hơn rất nhiều. Mặt khác với diện tích
nhỏ cũng có thể tổ chức ni trồng nấm đƣợc, vốn đầu tƣ ít, hệ số quay vòng
vốn nhanh (nhƣ nấm rơm chu kỳ sống kéo dài khoảng 25 ngày), khi gặp khó
khăn về điều kiện sản xuất hoặc biến động thị trƣờng có thể tạm ngừng sản
1


xuất, đây là một thế mạnh mà không một nghành nghề nào trong sản xuất
nơng nghiệp có thể sánh đƣợc. Do đó nấm đƣợc nghiên cứu và ni trồng
rộng rãi để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của con ngƣời.
Ở Việt Nam nấm đƣợc biết đến từ lâu. Tuy nhiên chỉ khoảng 15 năm
trở lại đây, trồng nấm mới đƣợc xem nhƣ là một nghề mang lại hiệu quả kinh

tế thực thụ, việc nuôi trồng nấm ngày càng đƣợc đẩy mạnh trong cả nƣớc và
là nguồn thu đáng kể trong kinh tế nông nghiệp. Hiện nay nấm đã và đang
tiến hành sản xuất và chế biến các loài nấm ăn nhƣ nấm sò, nấm mỡ, mộc
nhĩ…nấm dƣợc liệu nhƣ nấm Linh Chi. Đồng thời hƣớng dẫn chuyển giao
công nghệ nuôi trồng nấm ăn, nấm dƣợc liệu và cung cấp rộng rãi các sản
phẩm này trên thị trƣờng. Nhằm tìm hiểu quy trình sản xuất một số lồi nấm
ăn, nấm dƣợc liệu và áp dụng vào thực tế của địa phƣơng, nâng cao mức thu
nhập và tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân vào những khoảng thời gian
rảnh rỗi sau các vụ mùa lúa chính tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu
quy trình sản xuất một số loài nấm ăn và nấm dược liệu tại trung tâm khoa
học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh”.

2


PHẦN II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
Theo các tài liệu khảo cổ thì từ thời kì đồ đá cũ (5000 – 4000 năm
trƣớc công nguyên ) những cƣ dân nguyên thủy ở Trung Quốc đã biết thu
lƣợm và sử dụng nhiều loại nấm ăn từ thiên nhiên. Năm 400 trƣớc công
nguyên ở nƣớc này đã có những miêu tả khoa học về sinh lí, sinh thái của
khơng ít các lồi nấm ăn. Năm 300 trƣớc công nguyên nấm ăn đã đƣợc xem là
mĩ thực trong cung đình Trung Hoa. Từ thời ấy, nấm đã đƣợc coi là một
nhóm sinh vật đặc biệt, khơng phải là thực vật. Nhà triết học Hy Lạp,
Theoprate (372 – 287 trƣớc công nguyên ) đã cho biết rằng nấm thu hái từ các
trang trại, từ đồng ruộng đƣợc dung nhƣ thực phẩm. Năm 100 trƣớc công
nguyên bắt đầu có những ghi chép đầu tiên về kĩ thuật trồng nấm.
Cho đến nay đã phát hiện khoảng 2000 loại nấm ăn – nấm dƣợc liệu,

trong đó có 80 loại ăn ngon hoặc sử dụng làm dƣợc liệu. Việc nghiên cứu và
nuôi trồng ngày càng diễn ra mạnh mẽ về quy mơ và hƣớng đi riêng biệt, so
với các lồi cây trồng và vật nuôi trong nông lâm nghiệp.
Báo cáo sớm nhất và lần đầu tiên đầy đủ nhất ở Pháp là sách của
Touricforil (1907), ông tả phƣơng pháp dung phân ngựa chế biến rồi cấy vào
đó bào tử nấm trƣởng thành. Từ phần phân ngựa có sợi nấm ngƣời ta có thể
dùng để cấy vào những lơ phân ngựa mới. Đây chính là phƣơng pháp chọn
giống sơ khai nhất.
Từ đầu thế kỉ 20, nhất là những năm 1950 trở lại đây, các nƣớc có nghề
trồng nấm phát triển đã nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình sản
xuất nấm ăn theo nhiều phƣơng pháp khác nhau kể cả ở mức độ phân tử. Các
thành tựu khoa học trong kĩ thuật trong việc chọn tạo giống nấm ở nhiều
nƣớc, đã tạo ra sự đa dạng các chủng loại nấm. Nhiều loại giống có năng suất,
phẩm chất tốt, có tính chống chịu và thích ứng với điều kiện mơi trƣờng.

3


Năm 1973 De Vries và Wessel thực hiện kế hoạch dung hợp tế bào trần
trên một số nấm đảm nhƣ nấm mỡ (A. bisporus). Sau đó vào những năm 1980
dung hợp tế bào trần đƣợc thực hiện trên nấm sò (Pleurotus spp) và linh chi
(G.lucidum). Trong những năm gần đây các nhà khoa học đã quan tâm nghiên
cứu tạo ra những chủng đột biến ít bào tử nhằm hạn chế ảnh hƣởng của bào tử
nấm đến sức khỏe con ngƣời. Bằng phƣơng pháp chiếu xạ tử ngoại, đã tạo ra
các chủng đột biến mất bào tử ở nấm L.edodes và Agrocybe cylindracea.
Các nƣớc trồng nấm phát triển với tốc độ rất nhanh. Năm 1939 tồn thế
giới chỉ có 10 nƣớc sản xuất nấm ăn, đến năm 1951 đã có trên 100 nƣớc trồng
nấm. Xu thế ngày càng phát triển về quy mô sản xuất, phƣơng thức sản xuất,
nguyên liệu sản xuất. Loại hình sản phẩm và chủng loại ngày càng đa dạng.
Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày nay phát triển

rất mạnh mẽ, nó đã trở thành một nghành công nhiệp thực phẩm thực thụ.
Nghề trồng nấm đã đƣợc cơ giới hóa cao từ khâu xử lí ngun liệu đến chăm
sóc thu hái và chế biến đều do máy móc thực hiện nhƣ Hà Lan, Pháp, Mỹ,
Đức. Ở các nƣớc châu Á nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan nghề trồng
nấm cũng đƣợc phát triển mạnh. Sản lƣợng nấm các loại của thế giới năm
2001 đạt 6.280 nghìn tấn, đặc biệt trong đó có Trung Quốc có sản lƣợng đạt
5.230 nghìn tấn nấm chiếm khoảng 5/6 sản lƣợng nấm của thế giới. Thị
trƣờng tiêu thụ nấm lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản và các nƣớc châu Âu.
Nhu cầu nấm ăn trên thị trƣờng thế giới khoảng 20 triệu tấn nấm/năm và tăng
mỗi năm khoảng 4%. Trong khi đó sản lƣợng nấm hiện nay chỉ đáp ứng đƣợc
1/4 nhu cầu của thị trƣờng.
Ở Trung Quốc sản xuất nấm ăn đƣợc coi là một trong 9 nghề sản xuất
lớn của nền nông nghiệp. Sản lƣợng nấm trong năm 2001 đạt 5.230 nghìn tấn
nấm với tổng giá trị kinh tế 19.960 triệu USD, xuất khẩu đạt 650 triệu USD.
- Tăng nhanh thu nhập cho nông dân, trở thành một nghành kinh tế lớn
trong nông thôn, tại huyện Phúc Kiến thu nhập từ nấm ăn chiếm 20 -30% thu
nhập của nơng dân, bình qn mỗi ngƣời dân thu nhập từ nấm khoảng
60USD/năm .

4


- Kim nghạch xuất khẩu lớn, là chủ lực thu ngoại tệ nông sản. Nấm ăn
của Phúc Kiến nổi tiếng trong và ngoài nƣớc, kim nghạch xuất khẩu tăng liên
tục, năm 1996 đạt 360 triệu USD.
- Nghề trồng nấm đã thúc đẩy nhiều nghành nghề khác phát triển, nhất
là các nghành dịch vụ trƣớc, trong và sau sản xuất nấm. Nghề trồng nấm ở
Phúc Kiến đã tạo đƣợc việc làm cho khoảng 3 triệu việc làm các loại, chiếm
32,7% lao động nông thôn ở Phúc Kiến
- Hiện nay, nghề trồng nấm ở Trung Quốc đang phát triển mạnh để

đạt mục tiêu đến năm 2010, nghề nấm trở thành nghề chính ở nông thôn, đa
dạng về chủng loại nuôi trồng và mơ hình ni trồng. Từ năm 2000 – 2010
nghề nấm sinh thái sẽ là thời kì phát triển nhanh ở Trung Quốc (Cục Khuyến
nông và Khuyến lâm, 2003)
- Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn nƣớc
ta, thị trƣờng tiêu thụ nấm lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan và
các nƣớc Châu Âu. Tổng lƣợng nhu cầu hàng năm lên đến 20 triệu tấn và
đang có xu hƣớng tăng, dự kiến với tốc độ 3,5%/năm.
2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm trong nƣớc.
Ở nƣớc ta trồng nấm khơng biết chính xác bắt đầu từ lúc nào, chỉ biết
miền Bắc trồng đƣợc nấm hƣơng từ lâu, còn ở miền Nam đã trồng đƣợc nấm
rơm và mộc nhĩ, dựa trên các tài liệu lịch sử thì có lẽ chúng ta biết trồng nấm
cách đây 2000 năm, do dân tộc thiểu số ở miền Bắc đã mang nấm hƣơng từ
Trung Quốc đến trồng ở vùng Cao Bắc Lạng, do vậy việc trồng nấm có thể
chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu chỉ mang những cây gỗ có mọc nấm trong
tự nhiên về nhà để chăm sóc, giai đoạn 2 biết gây nấm giống bằng cách để
những cây gỗ mọc trong tự nhiên cạnh cây gỗ có nấm, đến năm 1965 La Nhƣ
Vi đã bắt đầu trồng nấm bằng sợi thuần chủng ở Quảng Ninh, trƣớc đó
khoảng 2 - 3 năm trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đã biết nuôi cấy sợi nấm
thuần, nhƣng chƣa biết trồng.
Hiện nay, các nhà khoa học đã có nhiều phát hiện về khu hệ nấm của
Việt Nam, đã xác định có khoảng 1200 lồi nấm lớn trong đó có gần 200 lồi

5


nấm ăn và nấm dƣợc liệu. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm sinh
thái, sinh lí, sinh hóa và quy trình cơng nghệ ni trồng nấmđể phục vụ việc
chọn tạo các loại giống nấm ở Việt Nam chƣa đƣợc tiến hành đồng bộ.
Vấn đề nghiên cứu và phát triển sản xuất nấm ăn ở nƣớc ta bắt đầu từ

những năm 1970 trở lại đây. Nƣớc ta có khả năng phát triển rất nhiều chủng
loại nấm khác nhau giống nhƣ ở Trung Quốc và một số nƣớc khác trong khu
vực, song hiện nay đang triển khai 6 loại nấm chính đó là nấm rơm, mộc nhĩ,
nấm sị, nấm mỡ, nấm hƣơng và nấm dƣợc liệu Linh chi.
Mặc dù các loại nấm này có thể trồng đƣợc quanh năm, ở nhiều nơi
trong cả nƣớc nhƣng ở các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, mộc nhĩ và
nấm Linh chi. Các tỉnh phia Bắc sản xuất nấm sò, nấm mỡ, nấm hƣơng (chịu
nhiệt độ lạnh) nấm rơm, mộc nhĩ (chịu nhiệt độn nóng) vào mùa hè và nấm
Linh chi.
Một số cơ quan, đơn vị chủ yếu ở Việt Nam đã bắt đầu chú ý tới việc
nghiên cứu chọn tạo các loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu nhƣ:
- Năm 1984 thành lập trung tâm nghiên cứu nấm ăn – Đại học Tổng
hợp Hà Nội.
- Năm 1985 tổ chức FAO tài trợ và Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà
Nội thành lập trung tâm sản xuất giống nấm Tƣơng Mai – Hà Nội (sau đổi
thành công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội).
- Năm 1986 tổ chức FAO tài trợ và Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ
Chí Minh thành lập xí nghiệp sản xuất giống nấm thành phố Hồ Chí Minh và
cũng trong năm này nhiều công ty, đơn vị sản xuất nấm cũng đƣợc thành lập.
- Khoa Sinh Học – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia
Hà Nội.
- Trung tâm nghiên cứu Vi sinh vật – Đại Hộc Khoa Học Tự Nhiên –
Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Khoa Sinh hoc – Đại Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Công ty Dƣợc liệu Trung Ƣơng II (Thành Phố Hồ Chí Minh).
- Trung tâm ứng dụng và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh.
6


Trong giai đoạn này nghề trồng nấm ở nƣớc ta chỉ ở giai đoạn tiếp

nhận công nghệ và áp dụng vào sản xuất, cơng tác nghiên cứu cịn chƣa đƣợc
tập trung rõ nét, chúng ta nhập công nghệ, giống, thiết bị và trồng nấm để
xuất khẩu. Năm 1992 – 1993 Công ty Nấm Hà Nội nhận thiết bị chế biến đồ
hộp nấm và “nhà trồng nấm công nghiệp” của Italia. Theo đó Thành phố Hà
Nội, Unimex Quảng Ninh, các tỉnh nhƣ Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Vĩnh Phú,
Thái Bình đã đầu tƣ nhiều tỉ đồng cho nghiên cứu và sản xuất nấm ăn. Phong
trào trồng nấm mỡ đã lan rộng cả miền Bắc, đã có hàng ngàn hộ nơng dân
tham gia trồng nấm mỡ. Vì vậy sản lƣợng nấm tăng từ 30 tấn/năm (1998) lên
500 tấn/năm (1993). Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, nhiều cơ sở làm ăn
thua lỗ, phải giải thể. Phong trào trồng nấm tạm lắng xuống. Đến năm 1996
sản lƣợng nấm ăn lại quay về điểm xuất phát 500 tấn/năm, cùng thời gian này
Trung tâm công nghệ Sinh học Thực vật (Viện Di Truyền Nông Nghiệp) bắt
đầu đi vào nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ni trồng nấm ăn và nấm
dƣợc liệu.
Các tỉnh phía Bắc và miền Trung nghề trồng nấm đang càng ngày càng
phát triển mạnh mẽ nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình,Nam Định, Ninh Bình,
Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, nhiều hộ gia đình, trang trại
và các cơ sở quốc doanh tham gia nuôi trồng nấm. Nghề trồng nấm đã trải qua
nhiều thăng trầm, đến nay đã đựơc khẳng định là một nghề trong nông nghiệp
nông thôn cho thu nhập cao hơn trồng lúa.
Các vùng trồng nấm và các loại nấm trồng ở nƣớc ta nhƣ sau:
-

Nấm rơm trồng tập trung tại các tỉnh Tây Nam Bộ (Đồng Tháp, Sóc

Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ) sản lƣợng đạt 90% sản lƣợng nấm rơm cả nƣớc.
-

Nấm mộc nhĩ trồng tập trung tại các tỉnh miền Đơng Nam Bộ


(Đồng Nai, Lâm Đồng,Bình Phƣớc) sản lƣợng đạt 70% sản lƣợng mộc nhĩ
trong cả nƣớc.
-

Nấm mỡ, nấm sị, nấm hƣơng chủ yếu đƣợc ni trồng tại miền Bắc

với sản lƣợng hàng năm khoảng 1.000 tấn.

7


Theo báo cáo tham luận tại hội thảo “phát triển nghề nuôi trồng nấm ăn
và nấm dƣợc liệu” năm 2004 (Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Xuân Linh, 2004)
thì tổng sản lƣợng các loại nấm trong cả nƣớc đạt trên 100.000 tấn (tính năm
2001). Sản lƣợng xuất khẩu đạt 40.000 tấn, kim nghạch xuất khẩu khoảng 40
triệu USD/năm.
Năm 2009 tổng sản lƣợng các loài nấm ăn và dƣợc liệu đạt trên
250.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD.
Mục tiêu phát triển ngành nấm nƣớc ta của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn đến 2015 đạt 400.000 tấn nấm các loại, 2020 là 1 triệu tấn,
giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động từ nghề SX nấm… Đó là định hƣớng
của Bộ NN-PTNT tại hội nghị “Thực trạng và giải pháp phát triển SX nấm”
vừa tổ chức tại Hải Phịng.
Theo Cục Trồng trọt, Việt Nam đang ni trồng 16 loại nấm với sản
lƣợng hàng năm đạt khoảng 250.000 tấn nấm tƣơi, kim ngạch XK khoảng 25-30
triệu USD/năm. Cụ thể sản lƣợng nấm rơm 64.500 tấn, nấm mộc nhĩ 120.000
tấn, nấm sị 60.000 tấn… ĐBSCL và Đơng Nam bộ chiếm 90% sản lƣợng nấm
rơm, Đông Nam bộ chiếm 70% sản lƣợng nấm mộc nhĩ của cả nƣớc.
Hiện nay tại Việt Nam công tác nghiên cứu và sản xuất nấm ăn và nấm
dƣợc liệu đã đạt đƣợc nhiều thành tự quan trọng, có thể kể đến một số thành

cơng của Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật nhƣ:
- Tiến hành sƣu tầm, phân lập, nhập nội và tuyển chọn đƣợc một số
chủng nấm nhƣ Linh chi (Ganoderma lucidum, Dt), nấm đỏ thuộc họ Russula,
nấm thông.
- Nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh thái của một số chủng nhập nội
nhƣ nấm sò (Pleurotus spp), nấm rơm (Volvariella), thƣờng xuyên phục tang
và lƣu giữ hơn 50 chủng giống nấm tại trung tâm, tiến hành nghiên cứu và
xây dựng nhiều cơng trình ni trồng nấm phù hợp với điều kiện tự nhiên
trong cả nƣớc, từng bƣớc đơn giản hóa cơng nghệ đẻ đáp ứng nhu cầu của
nông dân.
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống, ni trồng chế biến các lồi
nấm ăn và nấm dƣợc liệu cho hơn 40 tỉnh thành trong cả nƣớc (Nguyễn Hữu
Đống và cộng sự, 2003).

8


PHẦN III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1 Mục tiên nghiên cứu:
Tìm hiểu đƣợc quy trình sản xuất các lồi nấm ăn và nấm dƣợc liệu
tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh.
3.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nấm Sò, nấm Rơm, nấm Mộc nhĩ, nấm Linh chi.
- Địa điểm nghiên cứu: trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông
nghiệp phƣờng Minh Thành- Quảng Yên- Quảng Ninh.
3.3 Nội dung nghiên cứu:
- Tìm hiểu sự sinh trƣởng và phát triển của các loài nấm: nấm Sị, nấm

Rơm, nấm Mộc nhĩ, nấm Linh chi.
- Tìm hiểu quy trình sản xuất của một số lồi nấm ăn và nấm dƣợc liệu
của Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nơng nghệp Quảng Ninh.
- Tìm hiểu năng suất và giá trị các loài nấm ăn và nấm dƣợc liệu đã
nghiên cứu.
- Ý kiến đề xuất giúp tăng năng suất khi nuôi trồng nấm ăn và nấm
dƣợc liệu.
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.4.1 Công tác chuẩn bị:
- Tham khảo tài liệu có liên quan
- Lập đề cƣơng chi tiết.
- Thăm quan các mơ hình sản xuất để có định hƣớng tìm hiểu.
3.4.2 Cơng tác ngoại nghiệp:
Tiến hành điều tra ngoài thực địa sản xuất của trung tâm. Các nội dung
và phƣơng pháp đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:

9


Phƣơng pháp thực hiện

Nội dung
1. Mơ tả đặc điểm hình

- Khảo sát thực tế sản xuất của Trung tâm để có

thái lồi nấm đƣợc sản

những nhận xét và ghi nhận ban đầu.
- Nhận dạng loại nấm hiện đang nuôi trồng tại


xuất tại Trung tâm khoa
học và sản xuất lâm nông

trung tâm

nghiệp Quảng Ninh
2.Tìm

hiểu

sự

sinh - Kế thừa các tài liệu chuyên mơn có liên quan

trƣởng và phát triển của - Phỏng vấn chun gia
Nấm

trong

các

mơi - Tiến hành so sánh hình dáng, kích thƣớc và theo dõi

trƣờng khác nhau

mức độ sinh trƣởng của các lồi nấm trên các mơi
trƣờng khác nhau. Đo các chỉ số pH, dung tán, trọng
lƣợng để tính năng suất
- Chú ý ghi chép và chụp ảnh


3.Tìm hiểu quy trình sản - Kế thừa các tài liệu chun mơn có liên quan và tại
xuất của Nấm

các chi nhánh cơng ty
- Phỏng vấn các cán bộ phụ trách kỹ thuật và cơng
nhân sản xuất để có những đánh giá tổng quan.
- Tiến hành điều tra chi tiết quy trình sản xuất các
loài nấm và ghi nhận lại
- Chú ý ghi chép và chụp ảnh

4. Đề xuất một số biện - Thảo luận cùng chuyên gia để tìm ra những hƣớng
pháp khắc giúp tăng năng khắc phục những tồn tại của quá trình sản xuất.
suất khi sản xuất nấm ăn
và nấm dƣợc liệu.
3.4.3 Công tác nội nghiệp
- Sử dụng các phƣơng pháp thống kê trong lâm nghiệp để xử lý các số
liệu thu thập đƣợc qua việc điều tra ngoài thực địa.
- Phân tích các số liệu, thảo luận cùng giáo viên hƣớng dẫn để đƣa ra
các đánh giá và làm cơ sở viết báo cáo chuyên đề.

10


PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trong thời gian thực tập tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nơng nghiệp
Quảng Ninh tơi đã tìm hiểu đƣợc quy trình ni trồng đƣợc 4 lồi nấm ăn và
nấm dƣợc liệu. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.1

Bảng 4.1. Danh lục các lồi nấm
STT

Tên phổ thơng

Tên khoa học

Cơng dụng

1

Nấm Sò

Pleurotus spp

Nấm ăn

2

Nấm Rơm

Volvaria

Nấm ăn

volvaceae
3

Nấm Mộc nhĩ


Auricularia

Nấm ăn

auricularia
4

Nấm Linh chi

Ganoderma

Nấm dƣợc liệu

lucidum

4.1. Nấm sò
4.1.1. Phân loại Nấm Sò
Nấm sò (Pleurotus spp) còn gọi là nấm bào ngƣ, nấm tai bên. Nấm sò
thuộc chi nấm tai bên (Plerotus) họ nấm mỡ (Trichomateceae) bộ nấm tán
(Agaricales), lớp nấm tầng (Hymenocyetes).
Nấm sị có tên khoa học: Plerotus spp. Thuộc lớp nấm đảm
(Basidiomycetes), bộ nấm tán (Agaricales),… Tất cả các loài nấm thuộc
giống này đều có thể ăn đƣợc, có thể trồng ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ơn
đới. Có nhiều chủng nấm có giá trị kinh tế khác nhƣ: nấm Sị trắng (Plerotus
ostreatus), nấm Sò hồng (Plerotus salmoneostra-mineus), nấm Sò phiến hồng
(Plerotus rhodophyllus), nấm Sò vàng (Plerotus citrinopileutus), nấm Sò
trắng vàng (Plerotus cornucopine), nấm Sò ferulae (Plerotus ferulae), nấm Sò
bạch linh (Plerotus nebrrolensis), nấm Sò hạnh nhân (Plerotus erygi), nấm Sò
sữa hổ ( Plerotus tuber-regium), nấm Bào ngƣ ( Plerotus abalonus)...
11



4.1.2. Đặc điểm hình thái:
a. Hình thái thể sợi nấm:
Mỗi một nấm Đảm có 4 bào tử. Bào tử nẩy mầm thành sợi đơn nhân,
các sợi đơn nhân kết hợp thành sợi song nhân từ đó bện kết thành thể quả.
Sợi song nhân nấm có liên kết dạng khóa. Nấm sị trắng và nấm sị xám
sợi nấm khí sinh rất phát triển, sinh trƣởng nhiều sợi; nấm sò chấm đen và
nấm vàng sợi nấm thƣa, sinh trƣởng chậm.
b. Hình thái thể quả:
- Nấm sị có hình dạng thể quả (cánh nấm) nhƣ con sò, mũ nấm mọc
lệch phiến và cuống nấm..
- Nấm sị có màu trắng đen, xám, nâu, vàng, là tùy thuộc vào chủng giống.
Theo nghiên cứu và thống kê của Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nơng
nghiệp Quảng Ninh thì hình thái thể quả của 6 lồi nấm Sị đã đƣợc ni trồng
nhƣ sau:
+ Nấm Sị trắng: mọc cụm, tán rộng 10- 20 cm, bề mặt màu xanh xám
hoặc vàng xám, lúc chín màu trắng xám hoặc trắng. Tán nấm dạng vỏ hến, mô
nấm dày, cuống ngắn hoặc khơng cuống.
+ Nấm Sị xám: mọc đơn, ít mọc liền. Bề mặt tán nấm màu xám
chuột, mép uốn, dạng phễu. Mô nấm dày vừa, cuống nấm dài, mọc bên,
một số mọc giữa, phiến nấm trắng, hẹp. Cuống nấm màu trắng, gốc nhẵn,
dấu bào tử màu trắng.
+ Nấm Sò nâu: Mọc đơn. Mặt tán nấm phẳng giữa hơi lồi lên, màu nâu
sẫm, mô nấm dày, phiến nấm rộng, kéo dài đến cuống. Dấu bào tử màu trắng.
+ Nấm Sò vàng: Mọc cụm, mặt tán nấm màu vàng kim. Mô nấm mỏng,
có mùi thơm. Cuống nấm phân nhánh, gốc dạng khối. Phiến nấm rộng. Dấu
bào tử màu xám khói, tím nhạt.
+ Nấm Sò florida: mọc cụm, tán màu trắng sữa hoặc nâu sẫm, tán dày,
cuống hơi dài, bên ngồi có lơng trắng.

+ Nấm Sị đen: Bề mặt tán màu nâu đen, chín màu nâu vàng, mơ nấm
dày, dấu bào tử màu tím nhạt.

12


Sự phát triển hình thái thể quả phụ thuộc vào ánh sáng, thống khí,
nhiệt độ. Ánh sáng mạnh màu sẫm hơn. Độ dài của cuống nấm phụ thuộc vào
loài, điều kiện thơng thống và nhiệt độ. Nếu nhiêt độ cao, khơng thơng
thống, tán nấm uốn vào trong, cuống càng dài.

Hình 4.1. Hình thái thể quả nấm Sị trắng (Plerotus ostreatus)

13


4.1.3. Điều kiện sống:
a. Chất dinh dƣỡng và môi trƣờng:
Nguồn cacbon thích hợp cho sinh trƣởng của sợi nấm là: tinh bột,
glucoza, fructoza, maltoza, sacharoza, xenlluloza, ligin, ethanol, … nhƣng
acid citric, acid oxalic khơng có lợi cho sinh trƣởng sợi nấm.
Nguồn nito cần cho sinh trƣởng sợi nấm là pepton, tƣơng ngô, bột đậu,
bột men, asparaginate, nhƣng ure, leucin, glutamic acid, lysine khơng có lợi
cho sinh trƣởng của thể sợi nấm sị.
Mơi trƣờng ni trồng, nấm sị mọc trên nhiều lồi gỗ, gốc chặt nhiều
lồi cây lá rộng, khơng xâm nhiễm cây sống, nếu có vết thƣơng nấm có thể
sống kiểu kiêm ký sinh. Cho nên nhiều loại mùn cƣa có thể dùng để ni cấy
nấm sị. Bản thân nấm sị có khả năng phân giải lignin rất mạnh, cho nên
trong thực hiện tìm hiểu những loại cây có nhiều lignin, xenlluloza và dinh
dƣỡng ít lƣợng nito chỉ cần them 1 ít trấu, cám, bột ngơ hoặc 0,25 g

amoninitorat, đều có hàm lƣợng tăng tốc độ sinh trƣởng của sợi nấm tăng sản
lƣợng của nấm sò.
Hiện nay, việc trồng các lồi nấm sị ngồi mùn cƣa ra cịn có thể dùng
rơm rạ, vỏ hạt bông, bông thải, lõi ngô, xác giấy, vỏ hạt hƣớng dƣơng, vỏ đậu,
bả rƣợu, bã mía, lá chuối khô, cặng đậu, các phế thải cành nhánh.
b. Độ pH:
Độ pH đối với nấm sò rất rộng 4 – 11, tốt nhất 5,5 – 6,5. Nấm sị xám
có phạm vi cao hơn: pH 6-9, nếu pH 5,5 là sợi nấm bị ức chế. Nếu gặp ở nhiệt
độ cao vi khuẩn ƣa chua phát triển làm cho môi trƣờng bị thối, sợi nấm bị
chết. pH 10 nấm sò vẫn có thể sinh trƣởng, sau khi phân giải tạo ra acid hữu
cơ sẽ làm giảm pH xuống, cho nên tính thích ứng của nấm sị rất rộng. Vì vậy,
khi rửa rơm rạ bằng nƣớc vôi, chỉ cần rửa qua nƣớc lã là có thể tiến hành cấy
nấm. Cho nên trong khi ni trồng nấm sị,rửa ngun liệu bằng nƣớc vơi có
thể tránh đƣợc ơ nhiễm nấm tạp và vi khuẩn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.2: ảnh
hƣởng của pH.

14


Bảng 4.2. ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của nấm Sị
Độ pH

Tình hình sinh trƣởng của nấm

< 5,5

Ức chế sinh trƣởng sợi nấm

6- 9


Sinh trƣởng tốt

10

Vẫn có thể sinh trƣởng
c. Nhiệt độ:
Nấm sò trắng và nấm sò đen: nhiệt độ thích hợp cho sợi nấm sinh

trƣởng là 25 – 27 độ C ( nấm P.florida 28-300C,), nhiệt độ thích hợp cho mọc
thể quả là 12-240C, nhiệt độ cao 37-42 độ C vẫn không làm cho chúng chết,
nhiệt độ 10-15 độ C vẫn không ảnh hƣởng đến phát triển quả thể nhƣng phát
triển chậm hơn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.3:
Bảng4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phát triển thể quả nấm Sò
toC

Sự phát triển của thể quả nấm

12- 24

Phát triển tốt nhất

37- 42

Thể quả không chết, phát triển chậm hơn

10- 15

Phát triển chậm

d. Độ ẩm:

Độ ẩm (gồm hàm lƣợng nƣớc giá thể và độ ẩm khơng khí).
Nấm sị yêu cầu độ ẩm giá thể 60-65% trên 70% và dƣới 30% khơng
có lợi cho sinh trƣởng quả thể. Nấm sò xám ƣa độ ẩm hơn độ ẩm giá thể 6570% sinh trƣởng giá thể tốt, thấp hơn 60% sinh trƣởng chậm, trên 80% sẽ gây
ra nấm tạp, giá thể dễ bị chua, sợi nấm ngừng sinh trƣởng. Độ ẩm khơng khí
trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%, 70% chỉ ra thể quả nhỏ, 65%
không ra thể quả. Nếu độ ẩm khơng khí 100% nấm chỉ mọc cuống nấm không
mọc tán. Kết quả thể hiện ở bảng 4.4 sau:

15


Bảng 4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến sự phát triển thể quả nấm Sò
Độ ẩm (%)

Sự phát triển của thể quả nấm Sị

65

Khơng ra thể quả

70

Thể quả nhỏ

85- 95

Phát triển tốt nhất

100


Chỉ mọc cuống

e. Khơng khí (chỉ hàm lƣợng CO2).
Giai đoạn sinh trƣởng sợi nấm có thể chịu đƣợc CO2 chỉ cần khơng khí
buồng ni thay đổi là đƣợc, nồng độ cacbonic 15-20% vẫn sinh trƣởng tốt,
nhƣng lên 30% sinh trƣởng của nấm sò giảm mạnh. Nhƣng đến giai đoạn mọc
thể quả, chúng không chịu CO2, khi nồng độ cacbonic trong phòng cao 0,06%,
cuống nấm kéo dài, tán nấm nhỏ, xuất hiện hiện tƣợng ra hoa cải, súp lơ.
Giai đoạn thể cần bảo đảm khơng khí lƣu thông, nồng độ cacbonic
không vƣợt quá 0,1%. Nếu nồng độ cao có hại đến sinh trƣởng thể quả, cuống
dài, tán khơng bình thƣờng, ảnh hƣởng đến sản lƣợng và chất lƣợng, thậm chí
thể quả vàng và thối.
f. Ánh sáng:
Nấm sị ở giai đoạn phát triển khác nhau yêu cầu ánh sáng cũng khác
nhau. Thể sợi nấm ni ngồi sáng khơng tốt bằng ni trong tối. Sợi nấm sị
xám khơng cần ánh sáng. Giai đoạn mọc thể quả nấm cần ánh sáng nhẹ
200lux chiếm trên 12 giờ, giai đoạn phát triển thể quả yêu cầu 50-500 Lux
mới thỏa mãn nhu cầu làm thể quả lớn lên. Nấm sò xám cần ánh sáng tán xạ
để hình thành gốc nấm, nếu khơng sẽ không mọc thể quả, nếu thiếu ánh sáng
lƣợng gốc nấm ít, cuống dài, tán trắng, hình dạng khơng bình thƣờng.

16


4.1.4. Kỹ thuật ni trồng nấm sị.

1. Lựa chọn ngun liệu

2. Xử lý nguyên liệu


3. Bố trí nhà trồng nấm

4. Chọn giống nấm và vật tƣ cần cho cấy giống

5. Đóng túi và cấy giống

6. Ƣơm sợi nấm

7. Rạch bịch

8. Chăm sóc bầu nấm

9. Thu hái nấm

Sơ đồ 4.1. Quy trình sản xuất nấm Sị
( theo trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh)

17


4.1.4.1 Lựa chọn nguyên liệu:
Trong tự nhiên nấm sò thƣờng mọc trên niều loại gỗ mục khác nhau.
Do vậy, nguyên liệu đƣợc lựa chọn dùng để ni trơng nấm sị thƣờng là mùn
cƣa, trấu, rơm, lõi ngô, bông hạt, bã mía. Trải qua cơng đoạn xử lý cơ học nhƣ
nghiền, trộn đảm bảo tiêu chuẩn sạch tạp chất, độ đồng nhất cao, không mốc,
mục nát.
Hàm lƣợng pr thô trong mùn cƣa thấp, khoảng 1,16% (Cụm Khuyến
Nông và Khuyến Lâm 2003) là yếu tố hạn chế sinh trƣởng của nấm. Khi trồng
nấm trên rơm rạ khô phải bổ sung phụ gia để cân bằng dinh dƣỡng, cân bằng
tỷ lệ C/N cho sợi nấm sò sinh trƣởng tốt.

Nguồn dinh dƣỡng bổ sung vào cơ chất với mục đích tăng tốc độ sinh
trƣởng của sợi nấm, tăng sinh khối sợi rút ngắn chu kỳ nuôi trồng và tăng năng
suất. Nguồn dinh dƣỡng bổ sung chủ yếu là N, C và các dinh dƣỡng khoáng.
Nguồn dinh dƣỡng bổ sung thƣờng là bùn và tinh bột. Trong giới hạn
cho phép dinh dƣỡng bổ sung càng cao thì năng suất nấm càng cao, nhƣng
hàm lƣợng dinh dƣỡng cao sẽ làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh.
Việc bổ sung dinh dƣỡng cân đối cũng rất quan trọng đối với sinh
trƣởng của sợ nấm sò. Các nguyên liệu bổ sung trong ni trồng nấm sị bột
ngơ, cám gọa, đậu tƣơng, ... thành phần dinh dƣỡng của 1 số nguyên liệu bổ
sung ghi trong bảng:
Phạm Văn Sổ và cộng sự, 1991 (trích theo Nguyễn Thị Bích Thùy, 2004).
Bảng 4.5. Thành phần dinh dưỡng có trong 1 số nguyên liệu bổ sung.
Ngun liệu

khơ

N (%)

P (%)

Cacbonhydat Chất béo

Khống

Bột ngơ

89,0

1,5


0,19

71,3

3,8

1,3

Cám gạo

91,0

2,0

1,13

37,0

13,7

11,6

Đậu tƣơng

92,0

6,3

0,69


21,5

17,2

5,1

Việc phối trộn phụ gia để tạo thành cơ chất trồng nấm, tùy thuộc vào
từng loại nguyên liệu, từng địa phƣơng, điều kiện tự nhiên và tập quán từng

18


×