Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng đương quy di thực angelica acutiloba sieb et zucc kitagawa tại xã bản già huyện bắc hà tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 91 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
-------------------

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG ĐƢƠNG QUY DI THỰC
(Angelica acutiloba (Sieb.et.Zucc) kitagawa) TẠI XÃ BẢN GIÀ,
HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 302

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS Trần Ngọc Hải

Sinh viên thực hiện

: Lê Thái Phượng

Mã sinh viên

: 1453012597

Khoá học

: 2014 – 2018

Hà Nội, 2018



LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu tại Xã Bản
Già, Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai, xử lí nội nghiệp, đồng thời giúp tơi có cơ hội
làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức thực tế.
Đƣợc sự đồng ý cho phép của Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng,
Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “
Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba
(Sieb.et.Zucc) kitagawa) tại xã Bản Già, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai ”
Bài luận văn đƣợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ quan tâm của Nhà
trƣờng, quý thầy, cô giáo, cơ quan chức năng địa phƣơng nơi nghiên cứu, bạn
bè, gia đình đã tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tạo điều kiện về vật chất, tinh thần
trong suốt q trình học tập, thực tập làm khóa luận của bản thân.
Qua đây cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
nhà Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp cùng các thầy cô trong khoa Quản lý Tài
Nguyên Rừng và Môi Trƣờng, và đặc biệt là thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Hải đã
trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm q báu giúp
em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp này.
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và cán bộ Xã
Bản Già, Huyện Bắc Hà đã giúp tơi trong q trình thực hiện khóa luận, đã tận
tình chỉ bảo và truyền đạt thêm những kinh nghiệm thực tế quý báu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và kinh nghiệm của bản
thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy
tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cơ và bạn bè
để khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Thái Phƣợng
i



TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp : „„Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Đƣơng quy di thực
(Angelica acutiloba (Sieb.et.Zucc) kitagawa) tại xã Bản Già, huyện Bắc Hà,
Tỉnh Lào Cai ‟‟
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI
3. Sinh viên thực hiện: LÊ THÁI PHƢỢNG
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Thông quá việc đánh giá đặc điểm, điều kiện hồn cảnh có lồi Đƣơng
Quy cùng với việc đánh giá thực trạng trồng cũng nhƣ kỹ thuật nhân giống, thu
hái, sơ chế tại địa phƣơng để đề ra những giải pháp phát triển loài cây thuốc quý
này tại địa phƣơng trong tƣơng lai.
 Phản ánh đƣợc thực trạng về diện tích, phạm vi, số lƣợng, kĩ thuật nhân
giống, gây trồng Đƣơng Quy và hiệu quả cũng nhƣ rủi ro từ cây Đƣơng Quy tới
kinh tế địa phƣơng của các thôn trong xã
 Đánh giá đƣợc những tác động, ảnh hƣởng của Đƣơng Quy và từ đó đề
xuất đƣợc những giải pháp phát triển cũng nhƣ bảo tồn loài cây Đƣơng Quy này
5. Nội dung
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của đề
tài, tôi tiến hành một số nội dung cụ thể nhƣ sau:
 Thực trạng gây trồng cây Đƣơng quy tại xã Bản Già
 Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế
lồi Đƣơng quy của ngƣời dân tại xã Bản Già
 Đánh giá sinh trƣởng của loài Đƣơng quy này trong vƣờn trồng của các
hộ gia đình tại xã Bản Già
 Tìm hiểu vai trò, thị trƣờng tiêu thụ và tác động ảnh hƣởng của việc
trồng cây Đƣơng quy tới kinh tế các hộ gia đình
 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Đƣơng quy này tại địa
phƣơng.
ii



Kết quả đạt đƣợc:
 Thực trạng gây trồng Đƣơng quy tại xã Bản già:
+ Diện tích, số lƣợng, quy mơ trồng Đƣơng quy của xã
+ Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Đƣơng Quy tại xã Bản Già
 Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế
loài Đƣơng quy của ngƣời dân tại xã Bản Già
+ Giống và kĩ thuật gây giống
+ Cách gieo hạt tại vƣờn
+ Kỹ thuật gieo hạt giống
+ Chăm sóc vƣờn ƣơm
+ Kỹ thuật trồng và chăm sóc
+Che phủ nilon
+Kỹ thuật thu hái hoa và lá, củ tại xã Bản Già.
 Đánh giá sinh trƣởng của loài Đƣơng quy này trong vƣờn trồng của các
hộ gia đình tại xã Bản Già
 Vai trị, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm lồi Đƣơng quy tại xã
 Tác động ảnh hƣởng của việc trồng cây Đƣơng quy tới kinh tế các hộ
gia đình tại xã Bản già
 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Đƣơng quy này tại địa phƣơng.
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Lê Thái Phƣợng

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP .......................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới ............................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam ............................................... 4
1.3. Tình hình nghiên cứu Đƣơng Quy trên Thế giới và Việt Nam ..................... 6
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................. 6
1.3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 6
1.4. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Lào Cai ................................................ 8
1.4.1. Tiềm năng cây thuốc của Tỉnh Lào Cai .................................................... 8
1.4.2. Tình hình nghiên cứu cây Đƣơng Quy tại tỉnh Lào Cai .......................... 10
PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 13
2.1.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 13
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 13
2.2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 13
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 14
2.3.1. Phƣơng pháp .......................................................................................... 14
2.3.2. Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................. 14
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra ngồi thực địa....................................................... 15
2.3.4. Phƣơng pháp xử lí nội nghiệp ................................................................. 19
PHẦN 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 20

3.1.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trƣờng ............................ 20
iv


3.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 20
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................. 21
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 23
3.2.2. Kinh tế và đời sống................................................................................. 25
3.2.3. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 27
3.3. Đánh giá tiềm năng của xã......................................................................... 33
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 34
4.1. Thực trạng gây trồng loài Đƣơng quy tại xã Bản Già ................................ 34
4.1.1. Diện tích, số lƣợng, quy mơ trồng Đƣơng quy ở xã Bản Già .................. 34
4.2. Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch ......................... 38
4.2.1. Giống và kỹ thuật nhân giống: ................................................................ 38
4.2.2. Gieo hạt tại vƣờn ƣơm: .......................................................................... 39
4.2.3. Kỹ thuật gieo hạt giống: ......................................................................... 41
4.2.4.Chăm sóc vƣờn ƣơm: .............................................................................. 43
4.2.5. Kỹ thuật trồng, chăm sóc: ....................................................................... 44
4.2.6. Che phủ nilon: ........................................................................................ 46
4.2.7. Cách trồng: ............................................................................................. 47
4.2.8. Thu hoạch:.............................................................................................. 50
4.2.9.Chế biến: ................................................................................................. 52
4.3. Đánh giá sinh trƣởng của loài Đƣơng quy này trong vƣờn trồng của các hộ
gia đình tại xã Bản Già ..................................................................................... 54
4.4. Tìm hiểu vai trị, thị trƣờng tiêu thụ và tác động ảnh hƣởng của việc trồng
cây Đƣơng quy tới kinh tế các hộ gia đình ....................................................... 60
4.5. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Đƣơng quy này tại địa phƣơng .
......................................................................................................................... 61
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ.............................................................. 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu viết tắt

Giải thích

1

TCN

Trƣớc công nguyên

2

SCN

Sau công nguyên

3

NXB


Nhà xuất bản

4

WHO

Tổ chức y tế thế giới

5

NN & PTNT

Nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn

6

ODB

Ơ dạng bản

7

STT

Số thứ tự

8

VND


Việt Nam đồng

9

HDND

Hội đồng nhân dân

10

KT-XH

Kinh tế- xã hội

11

TB

Trung bình

12

KH & CN

Khoa học và cơng nghệ

13

Doo


Đƣờng kính gốc

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15

THCS

Trung học cơ sở

16

THPT

Trung học phổ thông

17

BCH

Ban chấp hành

18

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

19

ĐQ

Đƣơng quy

20

HTX

Hợp tác xã

21

KT-KT

Khoa học-kỹ thuật

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Thống kê diện tích trồng Đƣơng Quy tại các thôn trong xã Bản già 35
Bảng 4.2: Diễn biến diện tích trồng lồi Đƣơng quy này qua các năm ............ 37
Bảng 4.3: Điều tra sinh trƣởng cây tại vƣờn ..................................................... 55
Bảng 4.4: Biểu đo đạc củ cây Đƣơng quy tƣơi ................................................ 57
Bảng 4.5 : Kết quả phỏng vấn các hộ gia đình về lƣợng thu Đƣơng quy ......... 58

Bảng 4.6 : Hoạch toán hiệu quả kinh tế cây Đƣơng quy cho 1ha canh tác ........ 59

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Ruộng bậc thang khu Lao Thìn ......................................................... 23
Hình 3.2: Trang phục của ngƣời dân tộc Mơng ................................................ 32
Hình 4.1: Khi đã làm đất xong ......................................................................... 39
Hình 4.2: Vƣờn ƣơm cây giống Đƣơng quy ..................................................... 40
Hình 4.3: Đất trồng Đƣơng quy đã đƣợc phủ nilong......................................... 41
Hình 4.4: Ảnh ngƣời dân đang nhổ cỏ trong các hố đất cây.............................. 43
Hình 4.5: Cây con đang phát triển .................................................................... 43
Hình 4.6: Sơ đồ bố trí luống trồng cây Đƣơng quy ........................................... 44
Hình 4.7: Luống trồng cây Đƣơng quy ............................................................. 45
Hình 4.8 : Cận cảnh cây Đƣơng quy sinh trƣởng tốt ......................................... 47
Hình 4.9 Chăm sóc, làm cỏ cây Đƣơng quy ..................................................... 48
Hình 4.10 : Vƣờn Đƣơng Quy sinh trƣởng tốt .................................................. 49
Hình 4.11: Vƣờn Đƣơng quy dang trong mùa ra hoa ........................................ 50
Hình 4.12: Vƣờn trồng Đƣơng quy đến mùa hoa. ............................................. 51
Hình 4.14: Sản phẩm sau khi thu hoạch mang ra chợ bán lẻ ............................. 52
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ sinh trƣởng cây trong quá trình điều tra.............................. 56

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành dƣợc liệu Việt Nam là một ngành rất quan trọng, nhận thấy rõ
ngành này rất phát triển. Phải nhìn nhận lại vai trị của dƣợc liệu trong phạm vi

quốc gia, từng địa phƣơng và từng ngành, lĩnh vực, đặc biệt là ngành y tế để chú
trọng phát triển. Phát triển công nghiệp dƣợc với nguyên liệu là dƣợc liệu trong
nƣớc phải là một chiến lƣợc của ngành y tế. Bộ Y tế mở rộng Danh mục dƣợc
liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dƣợc liệu thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo
hiểm y tế.
Đƣợc biết cây Đƣơng quy là một lồi thuốc q, đơng dƣợc có giá trị, có
rất nhiều tác dụng chữa bệnh cho con ngƣời. Cây Đƣơng quy có tên khoa học là
(Angelica acutiloba (Sieb.et.Zucc) thuộc họ Hoa tán. Tác dụng của cây rất tốt, là
thuốc đầu vị chữa các bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn
thuốc bổ và thuốc chữa các bệnh khác. Tuy vậy ở Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm
nghiên cứu gây trồng, kỹ thuật trồng cây Đƣơng quy còn khá sơ sài và chƣa
nghiên cứu gắn với từng địa phƣơng, địa hình cụ thể cụ thể, nên cần phải tiếp
tục nghiên cứu để hồn thành quy trình, với các biện pháp để cho năng suất cao.
Vài năm trở lại, việc phát triển đƣơng quy cũng nằm trong quy hoạch của
Chính phủ về kế hoạch phát triển ngành đơng dƣợc Việt Nam. Qua nghiên cứu
thực địa một số huyện nhƣ Bắc Hà, Sa Pa thuộc Tỉnh Lào Cai… nhiệt độ, thổ
nhƣỡng, địa hình khá phù hợp với lồi cây Đƣơng quy.
Năm 2016 tiếp tục thực hiện dự án phát triển cây dƣợc liệu giai đoạn
2014-2020, huyện Bắc Hà sẽ trồng 37 ha, trong đó có 14 ha cây atiso, 19 ha cây
đƣơng quy, 4 ha cây đan sâm tại 4 xã trong vùng dự án là: Bản Già, Lùng Phình,
Na Hối,... Đây là cơ hội tốt để bà con có thêm một cây trồng mới cho thu nhập
khá hơn cây truyền thống, lợi thế ấy đang đƣợc kì vọng sẽ tạo việc làm, tăng thu
nhập cho bà con và đẩy nhanh cơng cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.
Xã Bản Già, một trong những xã nghèo nhất huyện Bắc Hà. Bản Già có
234 hộ mà đến 175 hộ thuộc diện hộ nghèo... bà con chủ yếu là dân tộc Mông.
1


Từ năm 2016, theo chủ trƣơng của huyện, Bản Già đƣợc quy hoạch diện tích
hơn 4ha trồng dƣợc liệu. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhƣỡng,

đƣợc chăm sóc chu đáo, cây dƣợc liệu đƣơng quy phát triển khá tốt, cho thu
nhập cao gấp 3-4 lần so với sản xuất ngơ, lúa. Mặc dù diện tích cịn khiêm tốn
nhƣng đây là hƣớng đi mới và là cây mang lại thu nhập cao nhất cho xã tính đến
nay.
Đến nay, các vùng trồng dƣợc liệu đang tạo ra nhiều chuyển biến tích cực
cho các cho địa phƣơng trong xã, đặc biệt là các xã vùng cao. Hiện tại, toàn
huyện Bắc Hà đã có trên 100 hộ dân tham gia trồng cây dƣợc liệu. Theo đề án
phát triển cây dƣợc liệu của tỉnh Lào Cai đến năm 2020, huyện Bắc Hà sẽ có
trên 84 ha là cây dƣợc liệu, góp phần tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân và
phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Từ những vấn đề trên tơi đã tiến hành triển khai đề tài „„Tìm hiểu kỹ thuật
gây trồng Đƣơng quy (Angelica sinensis (Sieb.et.Zucc) tại xã Bản Già, huyện
Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai‟‟. Mục đích của việc lựa chọn đề tài với hi vọng nghiên
cứu đƣợc thực trạng gây trồng lồi cũng nhƣ tìm hiểu đƣợc kĩ thuật nhân giống,
chăm sóc cây, và tác dụng của Đƣơng Quy đến đời sống, từ đó đƣa ra đƣợc
những giải pháp với mục đích bảo tồn và phục vụ các nhu cầu sử dụng dƣợc liệu
này một cách chủ động và bền vũng trong tƣơng lai, giúp ngƣời dân có một
hƣớng đi mới cải thiện cuộc sống.

2


PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới
Trong cuốn „Lịch sử liên đại cây cỏ‟ ấn hành năm 1878. Charles Pikering
đã chỉ rõ : ngay từ năm 4271 trƣớc công nguyên ngƣời dân khu vực Trung Cận
Đông đã sử dụng nhiều loại cây (sung, vả, cau dừa,...) để làm lƣơng thực và
chữa bệnh.
Dựa trên các bằng chứng khảo cổ , Borisova B.(1960) chỉ ra rằng, vào

khoảng 5.000 năm trƣớc công nguyên, cây thuốc đã đƣợc sử dụng rộng rãi và vì
vậy là mục tiêu chiếm đoạt (cùng phụ nữ và lƣơng thực, cây có hoa đẹp) trong
các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc. Nhƣ vậy tầm quan trọng của các cây thuốc
quý đƣợc thực hiện ngay từ thời cổ đại bởi các chiến binh.
Châu Úc đƣơc mệnh danh là cái nôi của nên văn minh cổ xƣa nhất trên
thế giới, các thổ dân châu úc đã định cƣ ở đây từ 60.000 năm về trƣớc và hình
thành nên những kiến thức thực tiễn về các loài cây thuốc bản xứ. Nhiều loài
trong số này nhƣ cây bạch xà xanh (Eucalyptus globulus) duy nhất chỉ có ở
châu Úc, vốn đƣợc sử dụng rất hữu kí hiệu trong việc chữa bệnh.
Ngƣời đầu tiên phải kể đến là alen (131-200 sau công nguyên) , một thầy
thuốc của Hồng đế La mã , có ảnh hƣởng sâu sắc đến sự phát triển của các vị
thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết hàng trăm cuốn sách và đã đƣợc áp dụng
trong nghành Y châu âu hơn 1500 năm.
Khoảng thế kỉ XI sau công nguyên, tại Scotlan các thầy tu đã sử dụng cây
thuốc Phiện và cây cần sa để làm thuốc giảm đau và thuốc gây mê. Sau này ,
Nicholas Culpeper (1616-1654) đã kế thừa một số kiếm thức từ họ và kinh
nghiệm chữa bệnh của thầy thuốc địa phƣơng, ông đã cho xuất bản cuốn sách
bán chạy nhất và đƣợc tái bản nhiều lần.
Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới – WHO năm 1985, trong số
250.000 loài thực vật bậc thấp cũng nhƣ bậc cao đã biết, có gần 20.000 loài thực
3


vật đƣợc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc. Hiện
nay số loài cây đƣợc sử dụng trên thế giới ƣớc tính từ 30.000 đến 70.000 lồi.
Trong đó, ở vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi, ở Ấn độ có khoảng
6.000 lồi, Trung Quốc trên 5.000 lồi, riêng về thực vật có hoa ở 1 vài nƣớc
Đơng Nam Á đã có tới 2.000 loài lá cây thuốc, vùng nhiệt đới âu mỹ hơn 1.900
lồi.
Nói đến Châu Á thì khơng thể khơng nhắc tới Trung Quốc và Ấn Độ.

Trung Quốc có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng cây cỏ tự nhiên để làm
thuốc chữa bệnh, theo ƣớc tính có khoảng 1000 lồi thực vật đã đƣợc ngƣời
Trung Quốc sử dụng thành thuốc chữa bệnh.
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam
Việt Nam là nƣớc nằm sát bên cái nôi của Y học nhân loại nên chúng ta ít
nhiều kế thừa đƣợc những kinh nghiệm dân gian về y học Trung Quốc.
Ngồi ra, Việt Nam là một đất nƣớc có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống,
mỗi dân tộc lại có một nền văn hóa riêng, kinh nghiệm chữa bệnh riêng. Điều đó
càng làm phong phú kho tàng thuốc dân tộc của chúng ta. Y học cổ truyền Việt
Nam có nhiều bài thuốc chữa các bệnh có hiệu quả, qua quá trình phát triển của
dân tộc, các kinh nghiệm dân gian đã dần đúc kết thành những cuốn sách có giá
trị lƣu truyền rộng rãi trong nhân dân.
Tài liệu cổ về cây thuốc hiện cịn lại khơng nhiều tuy nhiên có thể coi
2838 trƣớc cơng ngun là năm hình thành bộ môn nghiên cứu cây thuốc và
dƣợc liệu. Vào năm này Thần nông viết cuốn „Bản thảo đầu tiên‟.
Năm 1595 trƣớc công nguyên, Lý Thời Trân thu gom tất cả các kinh
nghiệm về cây thuốc và dƣợc liệu từ trƣớc soạn quyển „Bản thảo cƣơng mục‟.
Đây là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực này, trong tài liệu ông
mô tả và giới thiệu 1094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ, ngồi ra cịn giới thiệu
798 vị thuốc từ động vật và khoáng vật.
Ngay từ thời Vua Hùng dựng nƣớc (2900 năm trƣớc công nguyên) qua
các văn tự Hán Nơm cịn sót lại (Đại việt sử ký ngoại ký, Lĩnh năm chích quái
4


liệt truyện, Long úy bí thƣ,…) và qua các truyền thuyết, tổ tiên ta đã biết dùng
cây cỏ làm gia vị kích thích sự ngon miệng và chữa bệnh.
Tài liệu sớm nhất về cây thuốc Việt Nam là „Nam thần dƣợc hiệu‟ và
„Hồng nghĩa giác tƣ y nhƣ‟ của Tuệ Tĩnh . Trong tài liệu này đã mô tả hơn 630
vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa các loại bệnh và 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng

hàn. Ông đƣợc coi là một bậc kì tài trong lịch sử y học nƣớc ta, là „Vi thánh
thuốc Việt Nam‟ . Ông đã để lại nhiều bộ sách quý cho đời sau nhƣ : „Tuệ tĩnh y
thƣ‟, „Thập tam phƣơng gia giảm‟ , „Thƣơng hàn tam thập thất trùng pháp‟.
Tới thế kỷ XVIII, Hải thƣợng lãn ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ sách
lớn thứ 2 „Y tông Tâm tĩnh‟ cho nƣớc ta. Bộ sách gồm 28 tập, 66 quyển đã mô
tả khá chi tiết về thực vật, các đặc tính chữa bệnh.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhất là sau khi miền Bắc đƣợc giải
phóng năm 1954 đáng chú ý nhất là năm 1957, Đỗ Tất Lợi đã biên soạn bộ
„Dƣợc liệu học và các vị thuốc Việt Nam‟ gồm 3 tập. Năm 1961 tái bản in
thành tập, mô tả và nêu công dụng của hơn 100 cây thuốc nam. Từ năm 19621965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản bộ „Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam‟
gồm có 6 tập. Trong đó giới thiệu hơn 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc,
động vật và khống vật. Trong đó, Ông đã mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố,
cơng dụng, thành phần hóa học, chia tất cả các cây thuốc đó theo các nhóm bệnh
khác nhau. Đây đã trở thành kim chỉ nam quý giá của rất nhiều thầy thuốc và là
ngƣời bác sĩ không thể thiếu cho gia đình, là 1 bộ sách có giá trị lớn về khoa học
và thực tiễn, kết hợp giữ khoa học dân gian và khoa học hiện đại.
Năm 1960, Phạm Hoàng Bộ và Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất bản bộ „
Cây cỏ Việt Nam‟. Tuy chƣa giới thiệu đƣợc hết hệ thực vật Việt Nam, nhƣng
phần nào cũng đƣa ra đƣợc cơng dụng làm thuốc của nhiều lồi thực vật.
Có rất nhiều cơng trình về cây thuốc ở Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác
nhau đã đƣợc công bố nhƣ sau : Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng và cộng sự đã
cho ra đời cuốn „ Tài nguyên cây thuốc Việt Nam‟ ( 1993) với khoảng 300 loài
cây thuốc đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác trong tồn quốc. Trình
5


Đình Lý (1995) đã xuất bản cuốn „1900 lồi cây có ích‟, cho biết trong số các
lồi thực vật bậc cao có mạch đã biết ở Việt Nam, có 76 loài cho nhựa thơm,
160 loài cho tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 loài chƣa tanin, 50 loài cây gỗ
có giá trị cao, 40 lồi tre nứa, 40 lồi song mây.

Võ Văn Chi (1997) đã biên soạn „Từ điển cây thuốc Việt Nam‟, gồm
khoảng 3.200 loài cây thuốc, trong đó thực vật có hoa có 2.500 lồi thuộc
1050chi, đƣợc xếp vào 230 họ thực vật theo hê thống A.L. Takhtajan. Tác giả đã
giới thiệu sơ bộ về nhận dạng, bộ phận sử dụng, nơi sống và thu hái , thành phần
hóa học, tính vị và tác dụng, cơng dụng… của từng loài thực vật.
Các nhà nghiên cứu của Viện Sinh Thái và Tài Nguyên sinh vật đã thhu
thập , nghiên cứu và công bố một số tài liệu liên quan tới cây thuốc. Đáng chú ý
là 2 tập sách „ Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam‟ của tác giả Lã Đình
Mỡi và cộng sự ( 2001;2002) các tác giả đã đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc
của nhiều lồi thực vật có tinh dầu ở Việt Nam.
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003;2005) đã cơng bố sách „Danh lục các
lồi thực vật Việt Nam‟ đây là bộ sách có ý nghĩa quan trong trong tra cứu hệ
thực vật nói chung và tra cứu thành phần cây thuốc nói riêng . Tập sách đã đề
cập tới các tên khoa học, tên thƣờng gọi, nhận dạng, phân bố, dạng sống- sinh
thái và công dụng, rất tiện lợi cho các nghiên cứu về thực vật làm thuốc.
1.3. Tình hình nghiên cứu Đƣơng Quy trên Thế giới và Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
Cây Đƣơng quy đƣợc nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 1990, cho đến
nay chƣa tìm thấy Đƣơng quy mọc tự nhiên trong hệ thực vật Việt Nam. Đƣơng
quy đƣợc trồng và sử dụng nhiều ở Trung Quốc là loài Angelica sinensis, ở
Triều Tiên và Nhật Bản trồng và sử dụng loài Angelica acutiloba.
1.3.2. Tại Việt Nam
Năm 1990, Đƣơng quy Nhật Bản đƣợc nhập vào Việt Nam và đã đƣợc
Viện Dƣợc liệu trồng thử ở Trạm cây thuốc Sapa (Lào Cai). Kết quả sau 3 năm

6


thử nghiệm (1991 – 1993) cho thấy ở miền núi cao miền Bắc thời gian sinh
trƣởng phát triển của Đƣơng quy Nhật Bản nhƣ sau:

- Thời gian nảy mầm của hạt (từ gieo đến mọc) khoảng trên dƣới 20
ngày.
- Tỷ lệ nảy mầm của hạt đạt khoảng 75% – 85%.
- Thời gian từ gieo hạt đến thu đƣợc dƣợc liệu khoảng trên dƣới 500
ngày.
- Thời gian từ gieo hạt đến khi thu hạt giống khoảng trên dƣới 550 ngày.
- Năng suất củ đạt đƣợc trên dƣới 25 tạ/ha.
- Năng suất hạt giống khoảng xấp xỉ 300 kg/ha.
- Khối lƣợng 1000 hạt khoảng 4,2 – 4,5g.
- Thử nghiệm cũng cho thấy tỷ lệ cây ra hoa năm thứ nhất thấp (6,5%),
củ to, năng suất dƣợc liệu khá ổn định.
Qua kết quả nghiên cứu sản xuất hạt giống Đƣơng quy Nhật Bản ở Sapa,
hạt giống đã đƣợc đƣa về trồng thử ở đồng bằng sông Hồng để sản xuất dƣợc
liệu Đƣơng quy, Phạm Văn Ý (2001) bƣớc đầu đã đi đến kết luận:
Ở Sapa (Lào Cai), Đƣơng quy Nhật Bản ngoài việc sản xuất để thu dƣợc
liệu, Sapa cịn là nơi có điều kiện rất thuận lợi để sản xuất hạt giống Đƣơng quy
có chất lƣợng tốt cung cấp cho các vùng trồng ở miền Bắc Việt Nam.
Ở vùng đồng bằng sông Hồng (Thanh Trì – Hà Nội) chỉ trồng Đƣơng quy
Nhật Bản để lấy dƣợc liệu, khơng thích hợp với việc sản xuất hạt giống bởi thời
gian ra hoa ngắn, tỷ lệ đậu quả thấp.
Từ năm 2013 đến nay, nhiều hộ gia đình ở Lâm Hà đã bắt tay trồng cây
dƣợc liệu đƣơng quy. Với giá củ tƣơi là 70.000 đồng/kg, mỗi hecta đất trồng
đƣơng quy, nơng dân có thu nhập 800 triệu đồng/năm. Nếu đem sấy khô, giá trị
lên đến 1,2 tỷ đồng.
Để nâng cao hơn nữa giá trị của loại dƣợc liệu này, những hộ nông dân
trồng đƣơng quy tại Lâm Hà đã thành lập Tổ hợp tác Biết Thành Lập. Tổ hợp

7



tác này đứng ra chịu trách nhiệm hết về mọi khoản, từ đầu vào đến đầu ra. Việc
canh tác cũng đƣợc tiến hành chặt chẽ hơn theo tiêu chuẩn VietGap.
Kỹ thuật trồng cây đƣơng quy khơng khó, chi phí đầu tƣ thấp - khoảng 5
triệu đồng/ha. Theo kinh nghiệm của các hộ dân ở đây, cả chu kỳ sinh trƣởng
cây khơng hề có sâu bệnh gây hại; quanh năm, ngƣời trồng chỉ nhổ cỏ và tƣới
nƣớc. Việc mạnh dạn trồng cây mới cũng nhƣ chủ động tìm đầu ra cho cây dƣợc
liệu đƣơng quy đã thể hiện tính nhạy bén, khả năng tìm tịi, nắm bắt thị trƣờng
của nơng dân Lâm Đồng.
Đầu năm 2014, Ở vùng xã vùng cao Ngọc Lây, H.Tu Mơ Rơng (Kon
Tum) có anh Biên Phó chủ tịch UBND xã Ngọc Lây và 3 hộ nữa tiên phong
trồng cây đƣơng quy. Anh mang giống cây về để nghiên cứu , rồi anh thấy rằng
trồng cây này không khó gì, chỉ cần làm đất kỹ, tơi xốp, có phân bón lót là xuống
giống. Sau đó theo dõi làm cỏ, không cần tƣới nƣớc, nhƣng giống này vẫn phát
triển tốt. Một năm sau, với diện tích 3.000 m2 đã mang thu nhập về cho gia đình A
Biên đến hơn 100 triệu đồng, trừ chi phí cũng có lời trên 60 triệu đồng.
Năm 2015 chị gặp ngƣời quen ở Viện Dƣợc liệu giới thiệu trồng cây
Đƣơng quy sẽ dễ làm giàu hơn. Nghe vậy, chị tìm hiểu, biết đƣợc lồi cây dƣợc
liệu này có nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh hoặc chế biến thức ăn bồi bổ cơ
thể, nên chị mạnh dạn phá bỏ 3 sào cà phê (3.000 m2) trồng thử nghiệm cây
đƣơng quy. Sau quá trình nghiên cứu , tìm tịi trồng cây, khi cây bắt đầu đƣợc 7
tháng tuổi cho đến thu hoạch (12 tháng), hằng tháng chị liên tục đào củ mang đến
cơ quan chuyên mơn phân tích, kiểm nghiệm về các chỉ số liên quan đến chất
lƣợng củ và cho kết quả tốt. Mang đến cho ngƣời dân nhiều hƣớng đi mới hơn.
1.4. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Lào Cai
1.4.1. Tiềm năng cây thuốc của Tỉnh Lào Cai
Lào Cai có giàu tiềm năng về cây thuốc tự nhiên, nơi đây có những cánh
tự nhiên bạt ngàn và đa dạng các loài động thực vật. Theo điều tra sơ bộ của các
nhà khoa học , trong các khu rừng ở Lào Cai có trên 2500 lồi thực vật trong đó
có đến 700 cây thuốc, có những lồi cây q hiếm nhƣ: Kim tuyến, Hoàng liên,
8



Cẩu tích, Tam thất hoang, Sâm vũ diệp…mọc hoang ở những cánh rừng và khu
bảo tồn thiên nhiên…
Từ ngàn đời nay, ngƣời dân sống trên đia bàn Lào Cai đã biết sử dụng cây
thuốc có sẵn trong tự nhiên để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe nhất là trong thời
kì mà thuốc kháng sinh, thuốc tân dƣợc chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi. Cũng từ
những cây thuốc sẵn có mà đồng bào các dân tộc thiểu số đã sáng chế những bài
thuốc tây không thể chữa khỏi đƣợc.
Mặc dù tiềm năng rất lớn về cây thuốc tự nhiên song từ trƣớc đến nay vẫn
chƣa có một cuộc điều tra , khảo sát kỹ lƣỡng , khoa học, nhằm đánh giá đúng
số lƣợng, loài và trữ lƣợng cây thuốc trên địa bàn tỉnh để đề ra hƣớng quản lí,
khai thác và bảo tồn.
Tuy nhiên Lào Cai sẽ mở rộng diện tích trồng cây thuốc theo quy trình
cơng nghệ cao, nhằm khai thác thế mạnh về đất đai, khí hậu nguồn gen cây
thuốc q có sẵn trên đia bàn, cơng nghệ kỹ thuật trồng dƣợc liệu sẽ sử dụng
nhà kính, nhà lƣới, tƣới tiết kiệm tự động, dử dụng màng che phủ chống bốc hơi
nƣớc, giảm xói mịn đất canh tác, áp dụng quy trình quản lí cây trồng tổng hợp,
bảo quản, sơ chế tổn thất sau thu hoạch…
Cây dƣợc liệu Đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge), Cát cánh
(Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC), Đƣơng quy (Angelica acutiloba
(Sieb.et.Zucc) Kitagawa), Bạch truật (Atractylodes macrocephal Koidz), là
những cây thuốc quý đầu vị thƣờng đƣợc các vị đế vƣơng, vƣơng hậu trong
hoàng cung thời xƣa sử dụng, có tác dụng bổ dƣỡng, ích khí, cƣờng Tráng và
đƣợc dùng điều trị các chứng bệnh đau dạ dày, bụng trƣớng, ăn chậm tiêu, thấp
nhiệt, tiêu chảy, viêm ruột mãn tính, an thai, bổ khí huyết, chống viêm, khớp
sƣng đau, thần kinh suy nhƣợc, mất ngủ... Đây là những cây thuốc nhập nội đã
và đang đƣợc di thực vào nƣớc ta trong những năm gần đây, để phục vụ nhu cầu
của ngành sản xuất thuốc Tân dƣợc, Đông dƣợc và Thực phẩm chức năng trong
nƣớc vì hiện tại Việt Nam phải nhập khẩu hoàn toàn từ Trung Quốc và luôn phụ

thuộc vào giá cả, chất lƣợng không ổn định. Ở tỉnh Lào Cai năm 2015, Công ty
9


Nam Dƣợc, Công ty Trapaco, Công ty Tâm phát Green liên kết, phối hợp Trạm
Khuyến Nông Bắc Hà và một số hộ dân trồng thử nghiệm một số cây dƣợc liệu
quý nhƣ: Sa sâm, Đƣơng quy, Đan sâm, Cát cánh, Bạch truật… để xây dựng
vùng nguyên liệu dƣợc liệu xanh tại chỗ. Bƣớc đầu đánh giá sơ bộ cho thấy cây
sinh trƣởng và phát triển khá tốt tại Lào Cai đã góp phần nâng cao thu nhập
đáng kể cho hộ gia đình tham gia trồng thử nghiệm. Tuy nhiên, để khẳng định:
“Các lồi cây dƣợc liệu này có đƣợc bảo tồn và phát triển ổn định bền vững với
diện tích lớn tại Lào Cai hay khơng?”, cần có những nghiên cứu đánh giá cụ thể
về tính thích ứng, cơng tác chọn tạo sản xuất giống đạt tiêu chuẩn tại chỗ cũng
nhƣ các yếu tố trồng trọt, sơ chế biến liên quan đến năng suất và chất lƣợng
dƣợc liệu cần đƣợc quan tâm ngay từ đầu nhằm tạo ra nguồn giống, nguyên liệu
dƣợc liệu có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lƣợng và đƣợc kiểm sốt.
Do đó, xây dựng mơ hình sản xuất giống tại chỗ, gây trồng dƣợc liệu đạt
tiêu chuẩn theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu
thị trƣờng là hƣớng đi đúng phù hợp với mục tiêu, chủ trƣơng của tỉnh Lào Cai,
đồng thời góp phần mở rộng vùng sản xuất dƣợc liệu phục vụ cho ngành thuốc
của Việt Nam.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu cây Đương Quy tại tỉnh Lào Cai
Năm 2014, xã Ý Tý (huyện Bát Xát- Tỉnh Lào Cai) triển khai trồng thử
nghiệm 12 ha cây đƣơng quy tại 6 thơn gồm: Nhìu Cồ San, Mị Phú Chải, Choản
Thèn, Lao Chải 1, Lao Chải 3, Sín Chải 1 với sự tham gia của 142 hộ dân.
Tham gia trồng cây đƣơng quy, ngƣời dân đƣợc hỗ trợ 100% giống và
phân bón, đƣợc tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây, nâng cao
thu nhập cho ngƣời dân.
Cơng ty TNHH Tâm Phát GREEN nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho
ngƣời dân với giá 80 – 120 nghìn đồng/kg củ khơ.

Theo tính tốn, nếu trồng và chăm sóc tốt, cây đƣơng quy sẽ cho sản lƣợng
2,5 – 3 tấn củ khô/ha, đem lại nguồn thu trên 120 - 160 triệu đồng một năm.

10


Việc đƣa cây dƣợc liệu đƣơng quy vào trồng sẽ giúp ngƣời dân vùng cao
Ý Tý chuyển đổi giống cây trồng mới mang lại hiệu quả kinh tế, thay thế một số
diện tích hoa màu kém hiệu quả.
Xây dựng mơ hình kinh tế hộ trồng mơt số cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế
cao tại Sa Pa- Lào Cai. Thời gian thực hiện: Từ 6/2010-12/2012
- Tiến hành trồng rồng mơ hình cây Đƣơng Quy với quy mơ 2ha/2vụ tại
xã Bản Khoang.
- Tổng chi/ha (tính trung bình): 159 triệu đồng, bao gồm: giống (55 triệu
đồng), phân bón (phân chuồng, NPK: 55 triệu), nhân cơng (cơng làm đất, trồng,
chăm sóc, thu hoạch (củ): 49 triệu đồng).
- Tổng thu/ha (củ khô): 184 triệu đồng
- Lãi thuần/ha: 25 triệu đồng (đã trừ các chi phí và cơng lao động).
- Dự án đã bƣớc đầu tạo đƣợc nhận thức cho ngƣời dân trong việc sản
xuất hàng hóa, sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần vào mục tiêu xóa
đói giảm nghèo, tăng giá trị trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là góp phần
vào cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn xã Bản Khoang và Sa Pả huyện Sa Pa.
Năm 2016, tiếp tục thực hiện dự án phát triển cây dƣợc liệu giai đoạn
2014-2020, huyện Bắc Hà sẽ trồng 37 ha, trong đó có 14 ha cây atiso, 19 ha cây
Đƣơng quy, 4 ha cây đan sâm tại 4 xã trong vùng dự án là: Bản Già, Lùng
Phình, Na Hối, Nậm Mòn.
Từ đầu năm 2016 đến nay, huyện Bắc Hà đã tiến hành trồng đƣợc 11 ha
cây dƣợc liệu, trong đó, diện tích thực hiện dự án vụ xn là 2,6 ha cây đƣơng
quy tại xã Na Hối; ngoài ra, Công ty TNHH 1-5 Minh Ngữ đã phối hợp đầu tƣ
trồng 7 ha (5,5 ha cây đƣơng quy và 1,5 ha cây đan sâm tại khu vực xã Lùng

Phình). Hiện tại, 11 ha cây dƣợc liệu đã trồng sinh trƣởng phát triển tốt, diện tích
cịn lại sẽ trồng trong tháng 7 đến hết tháng 11, đảm bảo khung thời vụ tốt nhất.
Hiện, huyện Bắc Hà đã và đang đầu tƣ dây chuyền chế biến trà nhúng các
sản phẩm từ cây dƣợc liệu trồng trên địa bàn. Trong thời gian tới, huyện Bắc Hà
11


tiếp tục phối hợp với Viện cây dƣợc liệu, Công ty Traphaco, Công ty Nam dƣợc
nghiên cứu, thử nghiệm đƣa cơ cấu dự án trồng một số loại cây dƣợc liệu nhƣ:
Độc hoạt, tục đoạn, cắt cánh, cây ban, đẳng sâm… đồng thời phối hợp nghiên
cứu thử nghiệm nhân giống tại huyện để chủ động nguồn giống có chất lƣợng.
Đến năm 2017, ngƣời dân đã đƣợc thu hoạch, cho thấy rằng thì trồng ngơ
chuyển sang Đƣơng quy, ngƣời dân thu về cho ngƣời dân Bắc Hà mùa vụ đầu
tiên, có kết quả tốt.
Theo Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà Tạ Công Huy, để tiếp tục thực hiện
dự án phát triển cây dƣợc liệu giai đoạn 2014-2020, thời gian tới, huyện Bắc Hà
tiếp tục phối hợp với Viện cây dƣợc liệu, Cơng ty Traphaco, Cơng ty Nam
dƣợc... nâng tổng diện tích cây dƣợc liệu lên khoảng 40 ha, trong đó có 19 ha
cây đƣơng quy tại 4 xã trong vùng dự án là: Bản Già, Lùng Phình, Na Hối, Nậm
Mịn. Hiện nay, huyện đã và đang đầu tƣ dây chuyền chế biến trà nhúng các sản
phẩm từ cây dƣợc liệu trồng trên địa bàn để thu mua tại chỗ cây dƣợc liệu.

12


PHẦN 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Thông qua việc đánh giá thực trạng trồng loài Đƣơng quy tại địa phƣơng

để đề ra những giải pháp phát triển loài cây thuốc quý. Góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng phát triển bền vững các loài cây đặc
sản có giá trị kinh tế cao.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Phản ánh đƣợc thực trạng về diện tích, phạm vi, số lƣợng, kỹ thuật nhân
giống, trồng cây Đƣơng quy và hiệu quả cũng nhƣ rủi ro từ cây Đƣơng quy tới
kinh tế địa phƣơng của các thôn trong xã.
Đúc kết đƣợc kĩ thuật gây trồng của Đƣơng quy và từ đó đề xuất đƣợc
những giải pháp phát triển loài cây Đƣơng quy này.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng của đề tài là loài Đƣơng quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels,)
đƣợc trồng tại huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Khu vực trồng Đƣơng quy tại Xã Bản Già, Huyện
Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai
- Phạm vi về thời gian: từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2018
2.2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung
nghiên cứu nhƣ sau:
- Thực trạng gây trồng cây Đƣơng quy tại xã Bản Già
- Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế loài
Đƣơng quy của ngƣời dân tại xã Bản Già
13


- Đánh giá sinh trƣởng của loài Đƣơng quy này trong vƣờn trồng của các
hộ gia đình tại xã Bản Già
- Tìm hiểu vai trị, thị trƣờng tiêu thụ và tác động ảnh hƣởng của việc
trồng cây Đƣơng quy tới kinh tế các hộ gia đình

- Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Đƣơng quy này tại địa
phƣơng .
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp
Phƣơng pháp nghiên cứu này nhằm thu nhập các thơng tin lí luận về cây
Đƣơng quy để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài:
- Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế-xã hội của khu
vực nghiên cứu
- Kế thừa các cơng trình có liên quan của các nhà khoa học đã nghiên cứu
về loài Đƣơng quy ở những năm về trƣớc
- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp tài liệu thông qua việc nghiên cứu
tham khảo , lấy số liệu từ các nguồn sách báo, các công trình nghiên cứu, từ
internet có nội dung liên quan tới đề tài nghiên cứu.
2.3.2. Điều tra ngoại nghiệp
Nhằm để thu nhập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của
đề tài nhƣ :
- Sử dụng công cụ phỏng vấn trong bộ công cụ của PRA (đánh giá nơng
thơn có ngƣời dân tham gia). Đối tƣợng phỏng vấn:
+ Các hộ trồng cây Đƣơng quy trên địa bàn xã (vì số hộ trồng chƣa nhiều
nên tiến hành phỏng vấn hết 7 hộ)
+ Phỏng vấn ngƣời dân và các cán bộ liên quan (Cán bộ kiểm lâm, phòng
NN và PTNT, cán bộ xã, nhân dân địa phƣơng, ngƣời thu mua…) Xác định đối
tƣợng, đƣa ra các câu hỏi phỏng vấn. Điều tra tình hình gây trồng, sinh trƣởng
của lồi Đƣơng quy tại địa phƣơng

14


-Áp dụng điều tra theo phƣơng pháp phỏng vấn hộ nông dân theo nội dung câu
hỏi đã chuẩn bị trƣớc và phỏng vấn linh hoạt theo các nội dung khác để thu thập

thông tin. Lập câu hỏi phỏng vấn với nội dung phỏng vấn:
+ Tìm hiểu các thơng tin về lao động, vốn, kỹ thuật và việc sử dụng các yếu tố
trên vào quá trình gây trồng cây Đƣơng quy cũng nhƣ tình hình trồng và sinh
trƣởng của lồi Đƣơng quy
+Tình hình khai thác và sử dụng lồi Đƣơng quy này tại địa phƣơng
+ Mức đô đƣợc trang bị kiến thức của ngƣời dân về kĩ thuật trồng tạo giống,
chăm sóc, chế biến, bảo quản sản phẩm của lồi tại khu nghiên cứu
+Thị trƣờng tiêu thụ các loại sản phẩm Đƣơng quy tại khu vực
+Tìm hiểu tình hình sản xuất, buồn bán và tiêu thụ sản phẩm cây Đƣơng quy của
hô dân số về số lƣợng, chất lƣợng, giá bán, hình thức tiêu thụ của hộ.
Những giải pháp bảo tồn, đề xuất của hộ , những kinh nghiệm chia sẻ…
Thảo luận về hƣớng giải pháp bảo tồn và phát triển lài Đƣơng quy tại địa
phƣơng.
Bảng câu hỏi phỏng vấn đƣợc tiến hành lập, ghi tại phụ biểu 02.
Thơng qua tìm hiểu, phỏng vấn các bộ xã, ngƣời dân đƣa khó khăn, thuận
lợi cho toàn khu vực nghiên cứu nhằm xác định bối cảnh hiện tại và triển vọng
trong tƣơng lai về các mặt kinh tế , xã hội, khả năng phát triển lồi Đƣơng quy.
Từ đó đánh giá đƣợc vai trò của các tổ chức quản lý nguồn tài nguyên trong việc
gây trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ tại địa phƣơng.
2.3.3. Phương pháp điều tra ngồi thực địa
 Tình hình gây trồng lồi Đƣơng quy của ngƣời dân
Để tìm hiểu đƣợc tình hình gây trồng Đƣơng quy, tiến hành phỏng vấn hộ dân,
kế thừa số liệu thống kê của UBND xã , điều tra thống kê đƣợc diện tích năm
trồng, số hộ tham gia… kết quả ghi vào biểu 02 và 03

15


Biểu 01: Thống kê diện tích trồng Đƣơng quy trong xã Bản Già
Thôn


Số hộ ( Hộ)

Số hộ tham

Hộ trồng %

Diện tích (ha)

gia trồng
(Hộ)
1
2

Tổng
Biểu 02: Diễn biến diện tích trồng lồi Đƣơng quy qua các năm
Thơn

Năm

Năm

Số hộ

Diện tích

Số hộ

Diện tích


( hộ )

( hộ )

( hộ )

( hộ )

1
2

Tổng
 Điều tra sinh trƣởng của cây trong vƣờn trồng


Tiến hành điều tra 2 vƣờn của hộ gia đình trong xã, điều tra theo

luống.
+ Đến các hộ gia đình, lựa chọn các luống điển hình trong vƣờn trồng lồi
Đƣơng quy, tiến hành lập các ơ dạng bản điển hình (tùy thuộc và diện tích của
luống)
+ Lập ơ dạng bản ở 4 góc và 1 ô ở giữa với diện tích của từng ô là 1,2 mét
vuông đo đếm khoảng cách trồng, cây cách cây, hàng các hàng là bao nhiêu, số
lƣợng cây trồng cách trồng, cây cách cây, hàng cách hàng là bao nhiêu, số lƣợng
cây trồng từ đó tính đƣợc mật độ trung bình cây đƣợc trồng trong 1,2 mét
vng, sau đó tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng.

16



×