Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài tam thất panax pseudoginseng wall tại thị trấn phó bảng huyện đồng văn tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi
trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài
“Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.) tại
thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”.
Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, đã tận tình hƣớng
dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt là cơ giáo
TS. Phùng Thị Tuyến, nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn, lòng biết chân
thành sâu sắc đến cơ đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt q trình thực
hiện khóa luận.
Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể nhân viên, Giám đốc Trung tâm giống cây
trồng và gia súc Phó Bảng, Ủy ban nhân dân xã Phó Bảng, đã tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp trong quá trình
thực tập tại địa phƣơng.
Với vốn kiến thức của bản thân cịn hạn. Do vậy, khơng tránh khỏi những
thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy Cơ và các bạn học để
bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018
Sinh viện thực hiện
Vàng Thị Vân

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
1.1.Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới và Việt Nam ............................ 2
1.1.1 Trên thế giới ................................................................................................. 2
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 4
1.2 Tình hình nghiên cứu Tam thất trên thế giới và Việt Nam ............................. 5
1.2.1 Trên thế giới ................................................................................................. 5
1.2.2 Tại Việt Nam ................................................................................................ 7
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Hà Giang ............................................... 8
1.3.1. Tiềm năng cây thuốc của tỉnh Hà Giang ..................................................... 8
1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây Tam thất tại tỉnh Hà Giang................................ 9
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 11
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
2.4.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 12
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 12
ii


2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................................... 14
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 16

3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trƣờng ............................ 16
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 16
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 16
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 17
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động .......................................................................... 17
3.2.2. Kinh tế và đời sống ................................................................................... 18
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 19
3.3. Đánh giá tiềm năng của xã ........................................................................... 20
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 22
4.1. Đặc điểm hình thái sinh vật học của lồi Tam thất ...................................... 22
4.1.1. Đặc điểm hình thái của loài Tam thất ....................................................... 22
4.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của Tam thất tại khu vực nghiên cứu
............................................................................................................................. 26
4.2. Thực trạng gây trồng Tam thất tại thị trấn Phó Bảng .................................. 26
4.2.1. Diện tích, số lƣợng, quy mơ trồng Tam thất tại thị trấn Phó Bảng ........... 26
4.2.2. Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Tam thất tại thị trấn Phó Bảng .. 27
4.3. Đánh giá sinh trƣởng của Tam thất tại khu vực nghiên cứu ........................ 28
4.4. Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc cây Tam thất tại Phó Bảng ........................... 29
4.4.1. Lựa chọn đất trồng và kỹ thuật làm đất..................................................... 29
4.4.2. Kỹ thuật chôn cọc và làm mái che ............................................................ 30
4.4.3. Kỹ thuật trồng cây Tam thất tại vƣờn ....................................................... 31
4.4.4. Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho cây Tam thất ....................................... 34
4.4.5. Kỹ thuật thu hái hoa và lá ......................................................................... 34
4.4.6. Kỹ thuật thu hoạch củ ............................................................................... 35
4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế............................................................................. 35

iii


4.6 Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển bền vững mơ hình trồng

Tam thất tại thị trấn Phó Bảng. ........................................................................... 37
4.6.1 Những thuận lợi và khó khăn ..................................................................... 37
4.6.2 Những giải pháp quản lý và phát triển bền vững lồi Tam thất tại thị trấn
Phó Bảng ............................................................................................................. 38
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .............................................................. 40
1. Kết luận ........................................................................................................... 40
2. Tồn tại.............................................................................................................. 40
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Giải thích

ANQP

An ninh quốc phịng

Dₒₒ

Đƣờng kính gốc

Kg

Kilogram


NXB

Nhà xuất bản

ODB

Ơ dạng bản

SCN

Sau cơng ngun

STT

Số thứ tự

SWOT

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats

TB

Trung bình

TC

Tổng cộng

TCN


Trƣớc cơng ngun

UBND

ỦY ban nhân dân

VNĐ

Việt Nam đồng

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Đặc điểm vật hậu của Tam thất đƣợc trồng tại khu vực nghiên cứu .. 26
Bảng 4.2. Kết quả điều tra sinh trƣởng cây Tam thất 15 tháng tuổi tại vƣờn trồng .. 28
Bảng 4.3 Chi phí nhân cơng trồng Tam thất cho diện tích là 2000m² ................ 36
Bảng 4.4 Chi phí để trồng 2000m² cây Tam thất ................................................ 36
Bảng 4.5 Phân tích SWOT về quản lý và phát triển loài Tam thất ..................... 37
tại thị trấn Phó Bảng. ........................................................................................... 37

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 4.1: Cây giống gieo 1 năm tuổi (nguồn: Mai Tự Truyền) .......................... 23
Hình 4.2: Hình thái quả ....................................................................................... 23
Hình 4.3: Hoa Tam thất ....................................................................................... 24
Hình 4.4: Củ Tam thất 1 năm tuổi (Nguồn: Vàng Thị Vân) ............................... 24
Hình 4.5: Củ Tam thất tƣơi bán ở chợ (nguồn: Vàng Thị Vân) .......................... 25
Hình 4.6: Hình củ và nụ hoa Tam thất khô bán ở chợ (nguồn: Vàng Thị Vân).. 25
Hình 4.7: Kỹ thuật chơn cọc và căng dây thép ................................................... 31
Hình 4.8: Kỹ thuật làm đất gieo trồng hạt Tam thất ........................................... 32
Hình 4.9: Củ giống Tam thất 1 năm tuổi ............................................................ 33

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.), là một trong những cây thuốc quý,
có giá trị kinh tế cao đƣợc nhiều ngƣời dân biết đến và sử dụng từ lâu đời. Đồng
thời là nguồn dƣợc liệu phục vụ nhu cầu trong nƣớc, đƣợc dùng nhiều trong các
bài thuốc Y học cổ truyền.
Ở Việt Nam, nguồn dƣợc liệu nói chung và Tam thất nói riêng đƣợc nhập
khẩu và khai thác trong tự nhiên. Thực tế cho thấy, Tam thất chƣa đƣợc quan tâm
nghiên cứu gây trồngở nhiều nơi, kỹ thuật nhân giống và trồng cây Tam thất ở
nƣớc ta cũng còn chƣa có một quy trình rõ ràng, chƣa có hệ thống, chƣa tập trung
theo hƣớng trồng thâm canh có năng suất cao, đặc biệt là chƣa có gắn với từng
vùng, từng địa phƣơng và từng dạng lập địa cụ thể. Đặc biệt kỹ thuật trồng Tam
thất, trong đó đáng lƣu ý về: Độ tàn che thích hợp; chế độ bón phân; mật độ cây;
chế độ chăm sóc... đó là những vấn đề mà hiện nay chƣa đƣợc giải quyết cụ thể,
nên cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh quy trình, cùng với các biện pháp để cho
năng suất đƣợc cao hơn.
Trong những năm gần đây,việc nghiên cứu và phát triển loài Tam thất đã
đƣợc quan tâm ở một số địa phƣơng, nơi có khí hậu và thổ nhƣỡng phù hợp để cho

loài cây này sinh trƣởng và phát triển tốt nhƣ Hà Giang, Lào Cai,..
Tại thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đây là một thị trấn
đặc biệt khó khăn, chủ yếu là dân tộc H’Mơng và Hoa sinh sống, trình độ dân trí
cịn thấp, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (trồng lúa, ngô). Để nâng cao giá trị sản
xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác tại thị trấn Phó Bảng đã thực hiện trồng
cây Tam thất. Việc nâng cao năng suất và phát triển kinh tế về trồng và nhân giống
loài Tam thất sẽ tạo ra hƣớng cho ngƣời nơi đây phát triển về kinh tế vƣơn lên làm
giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.
Để tìm ra những khó khăn, thuận lợi cho việc gây trồng và phát triển cây
Tam thất tại khu vực nghiên cứu, góp phần làm cơ sở cho khoa học cho việc đề
xuất những biện pháp canh tác, kinh doanh đặt hiệu quả cao và phục vụ các nhu
cầu sử dụng dƣợc liệu này một cách chủ động và bền vững trong tƣơng lai. Xuất
phát từ thực tế đó, đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất (Panax
pseudoginseng Wall.) tại thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”
đƣợc thực hiện.
1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Trên thế giới
Từ lâu, thuật ngữ “Cây thuốc” đã trở nên quen thuộc, gần gũi. Nó rất cần thiết
cho con ngƣời và đƣợc sử dụng để chăm sóc sức khỏe từ lâu đời. Lịch sử sử dụng
thuốc bắt nguồn từ thời xa xƣa. Trong q trình săn bắt và hái lƣợm, lồi ngƣời đã
biết tránh thứ gì có độc, biết sử dụng cây làm lƣơng thực – thực phẩm và biết lựa
chọn các loại cây cỏ có tác dụng làm khỏi bệnh tật, ốm đau thì gọi là “cây thuốc”.
Các nhà khảo cổ hộc đã tìm thấy rễ cây Thục quỷ (Althaea officinalis), cây
Lan da hƣơng (Hyacinthus sp.) và cây Cỏ thi (Achillea millefolium) đƣợc tìm thấy
xunh quanh bộ xƣơng cỏ niên đại đồ đá ở Iraq. Những ghi chép đầu tiên về cây

thuốc đã đuộc tìm thấy cách đây khoảng 5000 năm. Đó là những ghi chép bản khắc
trên đá sét của ngƣời Sumeria, thuốc Mesopotamia cổ xƣa (Iraq ngày nay), đề cập
đến một toa thuốc sử dụng cây Carum (Carum carvi) và cây Húng tây [5].
Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu ở
các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia. Và cũng từ
đó, mỗi dân tộc hình thành nên một nền Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng.
Nghiên cứu lịch sử dùng các cây làm thuốc của các dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc các
nhà nghiên cứu quan tâm và đƣa ra nhiều bằng chứng xác thực. Trong cuốn “Lịch
sử liên đại cây cỏ” ấn hành 1878, Charles Pikering đã chỉ rõ: ngay từ năm 2471
(TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông đã sử dụng nhiều loại cây (sung, cau
dừa,..v.v.) để làm lƣơng thực và chữa bệnh [12].
Châu Úc đƣợc mệnh danh là cái nôi của nền văn minh cổ xƣa nhất trên thế
giới. Ngƣời ta cho rằng , các thổ dân châu Úc đã định cƣ ở đây từ hơn 60.000 năm
về trƣớc và hình thành nên những kiến thức thực tiễn về các loài cây thuốc bản xứ.
Nhiều loài trong số này nhƣ cây Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) duy nhất chỉ
có ở châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu trong việc chữa bệnh. Tuy nhiên, phần
lớn kiến thức về dƣợc thảo của thổ dân đã bị mất đi khi ngƣời châu Âu đến định
2


cƣ. Ngày nay, đa phần các dƣợc thảo ở châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ,
Trung Quốc và các nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng.
Dƣợc thảo ở châu Âu rất đa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học
truyền thống cổ điển. Ngƣời đầu tiên kể đến là Galen (131-200 SCN), một thầy
thuốc của Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến sự phát
triển của các vị thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết hàng trăm cuốn sách và đã
đƣợc áp dụng trong ngành Y châu Âu hơn 1500 năm [3]. Ở thế kỷ I SCN, một thầy
thuốc Hy Lạp tên là Dioscorides đã viết một cuốn sách dƣợc thảo có tên “De
material Medica”. Quyển sách này bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣơng đến
y học phƣơng Tây và là sách tham khảo chính đƣợc dùng ở châu Âu cho đến thế

kỷ XVII. Cuốn sách còn đƣợc dịch ra nhều ngôn ngữ nhƣ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba
Tƣ và tiếng Hebrew [4 ]. Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có
một sự kết nối giữa về bề ngoài của một loài cây “ dấu hiện của thần thánh” và
công dụng y học của chúng.
Ở châu Phi, sự đa dạng của ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn hơn bất kỳ châu
lục nào khác. Việc sử dụng liệu pháp điều trị bằng cây thuốc ở châu Phi đã có từ
thời xa xƣa. Những bản viết tay đã có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) đã liệt kê
hàng chục lồi cây thuốc và cơng dụng của chúng. Trong bản giấy cói của dân tộc
Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại hơn 870 toa thuốc và công thức, 700 loài dƣợc
thảo và các chứng bệnh [3].
Văn minh của ngƣời Ấn Độ cổ đại đã phát triển cách đây 5.000 năm dọc
theo bờ sông Indus ở miền Nam Ấn Độ [3]. Trong bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào
năm 1500 TCN, chứa đựng những kiến thức phong phú về dƣợc thảo thời kỳ đó.
Trong đó, nhiều lồi cây đƣợc xem là những “cây thiêng” dành cho những vị thần
đặc biệt, chẳng hạn nhƣ cây Trái nấm (Aegle marinelos) là cây dành cho thánh
thần của ngƣời Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại sự giàu có và may
mắn)..v.v. viết năm 400 TCN. Sau này, vào khoảng 100 năm SCN, một học giả
ngƣời Ấn Độ đã mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo cũng nhƣ những loại thuốc có
nguồn gốc từ khoáng chất và động vật[3].

3


Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe con ngƣời, cho sự phát
triển của xã hội và để chống lại các bệnh nan y thì sự cần thiết phải kết hợp giữa
Đông – Tây y, giữa y học hiên đại với y học cổ truyền của dân tộc là một vấn đề
cấp thiết. Chính từ những kinh nghiệm của y học cổ truyền đã giúp cho nhân loại
khám phá ra những loại thuốc có ích trong tƣơng lai. Cho nên, việc khai thác kết
hợp với bảo tồn các loài cây thuốc là điều hết sức quan trọng.
1.1.2. Ở Việt Nam

Nằm trong bán đảo Đông Dƣơng, thuộc vùng Đông Nam châu Á, Việt Nam
là một trong số các quốc gia có nguồn tài nguyên động – thực vật phong phú và đa
dạng, trong đó có nhiều lồi đƣợc dùng làm thuốc.
Nền Y học cổ truyền ở Việt Nam giàu truyền thống nhất, phong phú về các
cây thuốc, bài thuốc và vị thuốc. Cùng với 4000 năm dựng nƣớc và giữ nƣớc,
ngƣời Việt Nam đã phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh, dần dần
đã tích lũy đƣợc kinh nghiệm và tri thức trong sử dụng cây thuốc. Trong đó, nhiều
cây thuốc, bài thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh trong dân gian có hiệu quả cao. Nền
Y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng rất lớn của ý
học cổ truyền Trung Quốc.
Ngay từ thời Hùng Vƣơng (2900 năm TCN), qua các văn tự Hán Nơm cịn
sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Long Úy bí
thƣ,..) và qua các truyền thuyết, tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm gia vị kích thích
sự ngon miệng và chữa bênh. Cùng với sự tiến hóa của lịch sử, nền y học cổ truyền
Việt Nam cung với vốn kinh nghiệm sử dụng cây thuốc cảu nhân dân cũng dần
phát triển, gắn liền với tên tuổi của sự nghiệp của danh y nổi tiếng đƣơng thời [14].
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhất là sau khi miền Bắc đƣợc giải
phóng năm 1954, các nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc sƣu
tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc. Đỗ Tất Lợi- ngƣời đã dày công
nghiên cứu trong nhiều năm và đã xuất bản đƣợc nhiều tài liệu về việc sử dụng
cây, con làm thuốc của đồng bào dân tộc. Đáng chú ý nhất là năm 1957, ông đã
biên soạn bộ “Dƣợc liệu học và các vị thuốc Việt Nam” gồm 3 tập. Năm 1961 tái
bản in thành 2 tập, mô tả và nêu công dụng của hơn 100 cây thuốc nam. Từ năm
4


1962 – 1965, Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản bộ “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam’’ gồm 6 tập. Đến năm 1969 tái bản thành 2 tập, trong đó giới thiệu hơn 500
vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và khống vật. Ơng đã kiên trì nghiên
cứu, bổ sung liên tục các loài cây thuốc trong các cơng trình đƣợc tái bản nhiều lần

vào các năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003. Đây là một sách có
giá trị lớn về khoa học và thực tiễn, kết hợp giữa khoa học dân gian và khoa học
hiện đại.
Có rất nhiều cơng trình về cây thuốc ở Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác
nhau đã đƣợc cơng bố nhƣ: Đỗ Huy Bích, Bùi Xn Chƣơng và cộng sự đã cho ra
đời cuốn “ Tài nguyên cây thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài cây thuốc
đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong toàn quốc [13].
Võ Văn Chi (1997) đã biên soạn “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, gồm
khoảng 3.200 loài cây thuốc, trong số đó thực vật có hoa có 2.500 loài thuộc 1050
chi, đƣợc xếp vào 230 họ thực vật theo hệ thống A.L. Takhtajan. Tác giả đã giới
thiệu sơ bộ về nhận dạng, bộ phận sử dụng, nơi sống và thu hái, thành phần hóa
học, tính vị và tác dụng, cơng dụng… của từng lồi thực vật[4].
Các dân tộc thiểu số trên thế giới nói chung, và ở Việt Nam nói riêng, do
cuộc sống cịn gắn liền với việc khai thác và sử dụng thực vật nên có nhiều kinh
nghiệm và tri thức quý trong lĩnh vực chế biến, sử dụng thực vật: đặc biệt là các
kinh nghiệm sử dụng cây thuốc.
Với phƣơng châm xây dựng nên Y học hiện đại - dân tộc và đại chúng, Nhà
nƣớc đã có nhiều nỗ lực để đầu tƣ cho cơng tác điều tra, nghiên cứu về cây thuốc
và kế thừa nền y học cổ truyền, phục vụ cho yêu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức
khỏe tồn dân.
1.2 Tình hình nghiên cứu Tam thất trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Trên thế giới
Theo cuốn sách: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi) cho
biết trên thế giới Tam thất đƣợc trồng tại Trung Quốc, nơi sản xuất chính là ở các
huyện: Văn Sơn, Nghiên Sơn, Tây Trù, Mã Quan, Phú Ninh, Quảng Nam tỉnh Vân
Nam; vùng Điền Dƣơng trong chuyên khu Bạch Sắc, các huyện Tĩnh Tây, Đức
5


Bảo, Lục Biên (khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây). Ngồi ra cịn đƣợc

trồng tại các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây. Ở Trung Quốc, khu thích hợp
nuôi trồng Tam thất nhất tập trung ở huyện Văn Sơn, tỉnh Vân Nam.
Chất lƣợng Tam thất sản xuất ở đây luôn tốt nhất, và sản lƣợng cũng cao
nhất, trong lịch sử từng đƣợc gọi là “Khai hóa Tam thất”, rất đƣợc thế giới quan
tâm. Lịch sử nuôi trồng Tam thất nhiều năm qua đã cho thấy, tốc độ sinh trƣởng
của Tam thất rất nhạy cảm với độ cao so với mực nƣớc biển, cây giống Tam thất
thích hợp với những khu vực có độ cao 1300 – 1500m so với mực nƣớc biển, còn
khi đã sinh trƣởng đƣợc 2 – 3 năm thì lại thích hợp với những khu vực có độ cao
1800 – 2000m so với mực nƣớc biển.
Các nghiên cứu trên thế giới về cây Tam thất tuy khá phong phú nhƣng chủ
yếu tập trung nhiều vào các nghiên cứu đánh giá thành phần hóa học, đánh giá hoạt
tính các hoạt chất có trong Tam thất, nghiên cứu sâu về gen mã hóa các protein đặc
biệt, trong khi đó có rất ít cơng bố nghiên cứu về kỹ thuật trồng, chăm sóc hay
phịng trừ bệnh hại.
J.Zhoua và cộng sự năm 2012 công bố nghiên cứu nhiệt độ nảy mầm của hạt
Tam thất tốt nhất là 10°C, tỷ lệ nảy mầm trong điều kiện có ánh sáng tốt hơn trong
điều kiện tối. Tam thất sinh trƣởng tốt trong điều kiện 25% và 50% dung dịch
dƣỡng Haoland. Nghiên cứu cũng chỉ ra bổ sung Kali sẽ cải thiện chất lƣợng sinh
trƣởng và tỷ lệ nảy mầm của Tam thất [6].
Penggou Xia và cộng sự năm 2014 nghiên cứu các thành phần hóa học của
hạt Tam thất bao gồm chất béo (46,35%), protein (23,90%), đặc biệt là có 7 loại xít
béo khơng bão hịa chiếm tỷ lệ (99,56%), protein hạt Tam thất giàu Glutenin
(28,63%), glubulin (27,83%) và albumin (26,81%) [6].
Nghiên cứu về bệnh thối cổ rễ trên Tam thất xuất hiện ở Văn Sơn (Vân
Nam, Trung Quốc), với hai đợt mắc bệnh cao mỗi năm đợt 1 xuất hiện vào tháng 3
tháng 4; và đợt 2 vào tháng 7 tháng 8. Nhiệt độ khơng khí khoảng 20°C và độ ẩm
tƣơng đối cao hơn 95% là điều kiện thuận lợi cho các bệnh xảy ra và lây lan. Bệnh
thối rễ rất nghiêm trọng khi tỷ lệ truyền ánh sáng vào các nhà trồng là quá cao (>

6



30%). Tỷ lệ bệnh cao đối với khu vực trồng canh tác liên tục, tỷ lệ này thấp hơn
đối với khu vực luân canh và đất trồng mới [6].
Để bón phân hợp lý cho cây Tam thất có cơng thức là: tỷ lệ Nito thấp + hỗn
hợp phân bón calcium – magnesium phosphate + tỷ lệ Kali cao + vôi + vi lƣợng sẽ
nâng cao một cách rõ rệt tỷ lệ sống sót, sinh khối và năng suất. Nó cũng thúc đẩy
sự tăng trƣởng của Tam thất trong điều kiện thâm canh liên tục [6].
1.2.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, Tam thất đƣợc trồng tại các tỉnh vùng cao Tây Bắc, từ những
năm 70 của thế kỷ XX đã đƣợc trồng. Cây có sự sinh trƣởng và phát triển tốt nhƣ
một số cây bản địa của vùng. Tuy nhiên, do nhiều khó khăn về giao thơng, về chế
biến sử dụng và phƣơng thức tổ chức nên không phát triển đƣợc quy mô mà chỉ tồn
tại dƣới dạng trồng nhỏ lẻ tại một số nơi nhƣ: Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; Si Ma
Cai, tỉnh Lào Cai.
Hiện nay các nghiên cứu nhiều lại chỉ tập trung vào loài Tam thất hoang
(Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng). Trong nghiên cứu bảo tồn Tam thất
hoang thực hiện tại Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, tác giả Phạm Thanh Huyền (2007) đã
bƣớc đầu thử nghiệm thành công việc nhân giống bằng hạt cho loài Tam thất
hoang đạt tỷ lệ nảy mầm 79,63%.
1.2.3. Công dụng của Tam thất
Từ xƣa đến nay cây Tam thất đã đƣợc coi là vị thuốc có nhiều tác dụng điều
trị bệnh, bồi bổ sức khỏe đƣợc dân gian ví quý hơn vàng đặc biệt là lúc bệnh tật
nguy cấp. Theo Y học hiện đại, Tam thất có vị đắng, ngọt, tính ấm, quy kinh can,
thận có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết, cầm máu, tiêu huyết ứ, tiêu sƣng, giảm đau.
Hiệu quả trong việc giảm căng thẳng thần kinh, ức chế, giảm stress và giúp hồi
phục lại hoạt động cho hệ thần kinh, tăng cƣờng trí nhớ và khả năng sáng tạo của
mỗi ngƣời. Giảm các triệu chứng đau đầu, đau nửa đầu do mạch não lƣu thông
kém Tăng cƣờng sức đề kháng cho cơ thể, từ đó giúp cho hệ miễn dịch của con
ngƣời trở nên tốt hơn, chống lại các triệu chứng nhƣ cảm cúm, sổ mũi hay sốt. Có

khả năng kích thích thần kinh, từ đó giúp giảm tình trạng trầm uất. Chất noto
ginsenosid cực hiệu quả trong việc giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng
7


khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy. Có tác dụng cầm máu, tiêu máu và
tiêu sƣng hiệu quả, nhất là khi bạn sử dụng bột tam thất.
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Hà Giang
1.3.1. Tiềm năng cây thuốc của tỉnh Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc của nƣớc ta. Với những đặc
trƣng về địa hình, địa chất và khí hậu, Hà Giang có thảm thực vật tự nhiên phong
phú và đa dạng, trong đó có nhiều lồi thực vật có giá trị.
Theo điều tra của nhóm nghiên cứu Viện Dƣợc liệu đã tiến hành điều tra tại
84 xã thuộc 11 huyện và thành phố của tỉnh Hà Giang, gồm: Xín Mần, Hồng Su
Phì, Bắc Quang, Vị Xun, Bắc Mê, Tp. Hà Giang, Đồng Văn, Quản Bạ, Yên
Minh, Mèo Vạc đã ghi nhận đƣợc ở Hà Giang có tổng số 1565 loài cây thuốc thuộc
824 chi, 202 họ và 6 ngành của 2 giới Thực vật và Nấm.
Hà Giang là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên thực vật nói chung
và nguồn tài nguyên cây thuốc nói riêng phong phú vào dạng bậc nhất nƣớc ta.
Cây thuốc tỉnh Hà Giang chủ yếu là cây thân cỏ (39,68 %); nhóm cây bụi
(24,05 %). Cây thuốc là dây leo, thân gỗ và thân cột chiếm tỷ lệ không nhiều. Tổng
hợp với các đại diện thuộc giới Nấm, ngành Mộc tặc, ngành Thông đất và ngành
Dƣơng xỉ cho thấy, nguồn cây thuốc tỉnh Hà Giang phong phú về các dạng sống tự
nhiên. Sự phong phú và đa dạng ở các bậc taxon nhƣ trên đã đề cập, tổng số 1565
loài thực vật và nấm làm thuốc đã ghi nhận tại Hà Giang thuộc 824 chi và 202 họ,
trong đó có 10 họ giàu lồi, có từ 20 đến 109 lồi Trong số 10 họ có số lồi nhiều
nhất chiếm tới 26,4% tổng số lồi ghi nhận đƣợc.
Trong đó họ Cúc (Asteraceae) có số loài nhiều nhất, nhiều loài trong họ này
là những cây thuốc phân bố khá phổ biến và có khả năng khai thác lớn nhƣ Hy
thiêm (Siegesbeckia orientalis), Ngải cứu dại (Artemisia indica), Cỏ cứt lợn

(Ageratum conyzoides) …. hay là cây trồng có giá trị kinh tế nhƣ Actisơ: Cynara
cardunculus L.. Họ Cà phê (Rubiaceae) đứng thứ hai với đa phần là các loài cây
thảo và cây bụi làm thuốc phổ biến nhƣ:Dạ cẩm (Hedyotis spp.)… Một số họ giàu
loài có các cây thuốc vừa có giá trị khai thác sử dụng lại vừa có giá trị về mặt bảo
tồn nhƣ họ Phong lan (Orchidaceae);Họ Bạc hà (Lamiaceae) với nhiều loài cây
8


trồng phổ biến vừa đƣợc dùng làm gia vị lại vừa có tác dụng làm thuốc nhƣ: Húng,
Tía tơ, Kinh giới,... Số còn lại 192 họ, mỗi họ mới chỉ ghi nhận đƣợc từ 1 đến 19
loài cây thuốc. Trong số này, một số họ mặc dù chỉ có vài lồi, nhƣng lại là những
cây thuốc rất có giá trị. Ví dụ: Họ Mã đề, họ Bách hộ,./.
Đây là những cây thuốc có giá trị sử dụng, kinh tế cao và rất có tiềm năng
phát triển ở tỉnh Hà Giang. Riêng họ Taxaceae: có 3 lồi trong đó 2 lồi thuộc diện
bảo tồn là Dẻ tùng sọc trắng vân nam (Amentotaxus yunnanensis H.L.Li) và Thông
đỏ bắc (Taxus wallichiana var. chinensis (Pilg.) Florin.), lồi cịn lại là Dẻ tùng sọc
trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) cũng là loài hiếm gặp. Ở bậc chi, các
chi đã biết có nhiều cây thuốc bao gồm: Chi Ficus (Moraceae) có 24 lồi; chi
Ardisia (Myrsinaceae) có 13 lồi; chi Polygonum (Polygonaceae) có 12 lồi; chi
Smilax (Smilacaceae) có 12 lồi; chi Piper (Piperaceae) có 11 lồi, chi Solanum
(Solanaceae) có 10 lồi.
Cùng với sự phân bố các lồi cây thuốc theo độ cao thì ở mỗi vùng rừng
khác nhau cũng có những đặc trƣng riêng với sự khác nhau về thành phần các lồi,
trong đó bao gồm cả các lồi có tiềm năng khai thác và những lồi q hiếm cần
đƣợc bảo vệ.
Tuy vậy, với sự phát triển của khoa học và công nghệ hàng loạt các loại
thuốc tây y mới đƣợc ra đời với tác dụng rất nhanh và tiện lợi. Vì vậy, việc sử
dụng thuốc nam đang giảm dần và có xu thế mất dần trong dân gian nhất là với
giới trẻ hiện nay.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây Tam thất tại tỉnh Hà Giang

Trên địa bàn tỉnh Hà Giang những năm vừa qua đã đƣa vào trồng tại các
huyện: n Minh, Đồng Văn, Hồng Su Phì trồng Tam thất.
Tại huyện Đồng Văn, Ông Giang Lộc Thăng, Giám đốc Trung tâm giống
cây trồng và gia súc Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang cho biết, sau
nhiều năm kiên trì nghiên cứu, Trung tâm giống cây trồng và gia súc Phó Bảng
(thuộc Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Giang) đã đƣa vào trồng khảo
nghiệm trên ba vạn cây tam thất trên diện tích 570 m².

9


Hiện Trung tâm giống cây trồng và gia súc Phó Bảng đang tiến hành chuẩn
bị đất, phân bón để trồng mới diện tích 2.000 m² tại thị trấn Phó Bảng.
Việc khảo nghiệm trồng thành công cây tam thất trên Cao nguyên đá Đồng
Văn là một tín hiệu đáng mừng. Trong tƣơng lai khơng xa, cây tam thất ở Phó
Bảng, huyện Đồng Văn sẽ làm phong phú thêm danh mục thảo dƣợc của Việt Nam
nói chung và Hà Giang nói riêng. Đây cũng là cây sẽ góp phần phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc thiểu số ở địa phƣơng.
Ngồi Hà Giang thì hiện nay ghi nhận duy nhất thêm một địa phƣơng khác
là tỉnh Lào Cai trong đó huyện Si Ma Cai, đây là nơi mà trồng Tam thất với số
lƣợng lớn nhất ở nƣớc ta.Tam thất là cây ƣa khí hậu mát mẻ và những vùng núi
cao độ cao từ 1.600 – 2.300 m là phù hợp phát triển cây dƣợc này. Ngoài hai tỉnh:
Hà Giang và Lào Cai thì hiện nay chƣa có nơi nào ghi nhận trồng Tam thất.
Hiện nay, cây Tam thất đƣợc trồng trên địa bàn tỉnh bƣớc đầu cho thấy sự
sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng, cho thấy rằng khí hậu và thổ nhƣỡng ban
đầu là phù hợp cho việc phát triển cây dƣợc liệu quý này, từ đó có thể khẳng định
Tam thất là một cây vừa có giá trị làm thuốc chữa bệnh vừa có giá trị kinh tế cao.
Nhằm đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời sản xuất. Việc phát triển bền vững
dƣợc liệu này không chỉ đem lại những giá trị kinh tế mà cịn góp phần phát triển
xã hội với việc giải quyết nhu cầu lao động cho ngƣời dân địa phƣơng cùng cao.

Mở ra một hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng cho nơng dân trên địa bàn huyện
Đồng Văn nói chung và nơng dân thị trấn Phó Bảng nói riêng.

10


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định và đánh giá đƣợc các đặc điểm hình thái, điều kiện hồn cảnh nơi
có lồi Tam thất cùng với việc đánh giá thực trạng trồng cũng nhƣ kỹ thuật nhân
giống, thu hái, sơ chế tại địa phƣơng để đề ra những giải pháp phát triển loài Tam
thất này ở địa phƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc thực trạng gây trồng, kỹ thuật nhân giống và hiệu quả kinh
tế loài Tam thất tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp phát triển và bảo tồn loài cây thuốc quý tại
khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.) còn gọi là Tam thất Bắc đƣợc
trồng tại trung tâm giống cây trồng và gia súc thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Khu vực trồng Tam thất tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
Giang.
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2018
2.3. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của lồi Tam thất tại khu vực nghiên cứu

+ Đặc điểm hình thái thân rễ, lá, hoa,quả.
+ Đặc điểm sinh học và sinh thái học (thời gian ra hoa, quả, chồi, lá).
- Nghiên cứu thực trạng gây trồng loài Tam thất khu vực nghiên cứu
+ Kỹ thuật tạo giống và sinh trƣởng của cây con ở vƣờn ƣơm
+ Kỹ thuật gây trồng và chăm sóc, thu hoạch, chế biến loài Tam thất

11


+ Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình trồng Tam thất tại trung tâm nghiên
cứu.
- Đề xuất những giải pháp phát triển loài Tam thất tại địa phƣơng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận
- Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội của khu vực
nghiên cứu.
- Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học về
loài Tam thất ở những năm về trƣớc.
- Thu thập và tổng hợp những tài liệu có liên quan, tham khảo các báo cáo
của địa phƣơng đã công bố làm cơ sở cho công tác điều tra thu thập số liệu ngoại
nghiệp, từ internet có nội dung liên quan tới đề tài nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.4.2.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Phỏng vấn cán bộ trung tâm về kỹ thuật nuôi trồng, khai thác, sử dụng,
chế biến loài Tam thất.
- Phỏng vấn các cán bộ liên quan (Ngƣời thu mua,...). Xác định đối tƣợng và
các câu hỏi phỏng vấn.
Biểu 01: Phân tích đánh giá SWOT về quản lý và phát triển loài Tam thất tại
khu vực nghiên cứu
Điểm mạnh (Strengths)


Điểm yếu (Weaknesses)

Cơ hội (Opportunities)

Thách thức (Threats)

Từ đó đánh giá đƣợc vai trị của các tổ chức quản lý nguồn tài nguyên trong
việc trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ tại địa phƣơng.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra thực địa
● Nội dung 1:
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của lồi Tam thất tại khu vực nghiên cứu
+ Đặc điểm hình thái thân rễ, lá, hoa,quả.
+ Đặc điểm sinh học và sinh thái học (thời gian ra hoa, quả, chồi, lá).
12


Phƣơng pháp thực hiện:
- Tiến hành điều tra trong vƣờn trồng Tam thất tại khu vực nghiên cứu và
quan sát, mơ tả, đo kích thƣớc của các đặc điểm hình thái thân rễ, lá, hoa, quả.
- Kế thừa tài liệu tham khảo với quan sát trực tiếp và phỏng vấn cán bộ trung
tâm để tìm hiểu các thơng tin về vật hậu sau:
+) Mùa vụ ra chồi mầm, sự biến đổi màu sắc, hình dạng của chồi.
+) Thời điểm xuất hiện chồi hoa, sự biến đổi hình thái, màu sắc của chồi
hoa.
+) Thời điểm hoa bắt đầu nở, nở rộ, hoa rụng.
+) Thời điểm quả chín, hình dạng, kích thƣớc.
● Nội dung 2:
- Nghiên cứu thực trạng gây trồng loài Tam thất khu vực nghiên cứu
+ Kỹ thuật tạo giống và sinh trƣởng của cây con ở vƣờn ƣơm

+ Kỹ thuật gây trồng và chăm sóc, thu hoạch, chế biến lồi Tam thất
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình trồng Tam thất tại trung tâm nghiên
cứu.
Phƣơng pháp thực hiện:
- Tiến hành lập 10 ơ điển hình tại vƣờn trồng mỗi ơ 1,2m² tùy vào diện tích
của ơ đo đếm khoảng cách trồng, cây cách cây, hàng cách hàng là bao nhiêu, số
lƣợng cây trồng từ đó tính đƣợc mật độ trung bình cây trồng 1,2m², sau đó tiến
hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng.
- Đánh giá chất lƣợng vƣờn trồng Tam thất dựa vào hình thái cây trồng, mức
độ sinh trƣởng, phân loại tất cả các cây gieo cấp tốt, trung bình, xấu.
+ Cây tốt (T) là những cây có sinh trƣởng cân đối. Cây khơng bị cong queo,
sâu bệnh, không bị cụt ngọn, lá xanh đều.
+ Cây trung bình (TB) là cây thƣờng bị sâu hại, sinh trƣởng cong queo, cụt
ngọn, rách lá.
+ Cây xấu (X) là những cây sinh trƣởng kém, cây thƣờng bị sâu hại, sinh trƣởng
cong queo, bị rách lá, cụt ngọn.
Ta tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng rồi điền vào mẫu biểu 02 sau:
13


Biểu 02: Điều tra sinh trƣởng Tam thất đƣợc trồng tại khu vực nghiên cứu
Hộ gia đình:

ODB:

Thơn:

Thời điểm gieo:

Ngƣời điều tra:

STT

Mật độ(cây)/ha

Ngày điều tra:

Doo(

Chiều

Chiều dài Chiều

mm)

cao(cm) lá(cm)

rộng

Sinh trƣởng

Sâu

Tốt TB Xấu hại

Bệnh
hại

lá(cm)
1


- Phỏng vấn và quan sát đo đếm tại khu vực nghiên cứu để tiến hành điều tra
kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế, các hoạt động khác nhằm gây
trồng loài Tam thất (câu hỏi phỏng vấn đƣợc chuẩn bị sẵn).
● Tiêu chuẩn cây con
● Tiêu chuẩn lấy giống
● Mùa vụ
● Kỹ thuật xử lý nhân giống
● Kỹ thuật làm đất, bón phân
● Kỹ thuật chăm sóc (dàn che,lƣới, bón thúc, phủ luống,..) nhƣ thếnào?
● Quan sát mơ tả trực tiếp
● Tình hình sinh trƣởng, tỷ lệ sống chết ra sao
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu
- Sau khi thu thập đƣợc số liệu ngoại nghiệp tiến hành xử lý số liệu, sử dụng
chƣơng trình Exel để tổng hợp, xử lý các số liệu thu đƣợc, tính tốn các chỉ tiêu để
đánh giá kết quả và phân tích kết quả.
- Tính giá trị trung bình của đƣờng kính gốc Dₒₒ theo cơng thức:
- Tính giá trị trung bình của đƣờng kính gốc Dₒₒ theo cơng thức:
ₒₒ =



(mm)

14


Trong đó: ₒₒ là đƣờng kính gốc trung bình
Dₒₒi là đƣờng kính thứ i
N: tổng số cây điều tra
- Tính chiều cao trung bình cây theo cơng thức

=



(cm)

Trong đó:
chiều cao trung bình
Hi là chiều cao cây thứ i
N là tổng số cây điều tra
-Tỷ lệ sinh trƣởng cảu cây theo công thức:
Tỷ lệ cây Tốt (%) =
Tỷ lệ cây TB (%) =
Tỷ lệ cây Xấu (%) =
-Tổng hợp tài liệu:
Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng
+ Lựa chọn trồng và kỹ thuật làm đất
+ Kỹ thuật chôn cọc và làm mái che
+ Kỹ thuật trồng cây Tam thất
● Thời gian trồng.
● Kỹ thuật gieo ƣơm hạt giống.
● Tiêu chuẩn lựa chọn củ giống để trồng.
● Kỹ thuật chăm sóc (giàn che, lƣới, bón thúc, phủ luống,...) nhƣ thế nào
+ Kỹ thuật thu hái hoa và lá
+ Kỹ thuật thu củ.
➢Để xuất các giải pháp phát triển bền vững loài Tam thất này.
- Giải pháp trong vƣờn trồng Tam thất
- Giải pháp về chính sách
- Giải pháp về tuyên truyền vận động
15



CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan mơi trƣờng
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
❖Vị trí địa lý, các đặc điểm về địa hình, thủy văn, thời tiết khí hậu
Phố Bảng là thị trấn biên giới của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nằm cách
trung tâm huyện lỵ 30km về phía Nam, cách trung tâm thành phố Hà Giang
121km. Thị trấn có địa giới nhƣ sau:
- Phía Đơng giáp với xã Sủng Là
- Phía Tây giáp với xã Phố Là
- Phía Nam giáp với xã Phố Cáo
- Phía Bắc có đƣờng biên giới quốc gia giáp Trung Quốc dài 2,898 km
Nằm trong tổng thể Công viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn,
có kiểu địa hình núi cao và phức tạp, độ chia cắt lớn tạo thành một thung lũng hẹp
nằm xen kẽ các dãy núi đá vơi, giao thơng đi lại khó khăn. Nằm ở khu vực có độ
cao so với mặt nƣớc biển (độ cao trung bình từ 1.700 − 1.800m), có nhiều dãy núi
đá vôi với độ thẩm thấu cao, thƣờng ít xảy ra ngập lụt, các nguồn nƣớc rất hạn chế,
nƣớc mặt phụ thuộc vào nƣớc mƣa, nƣớc ngầm mạch sâu, việc khai thác nƣớc mặt
khó khăn.
Có đặc điểm khí hậu thời tiết gió mùa vùng cao, mang nhiều sắc thái khí hậu
ơn đới, rét đậm về mùa đơng, mát mẻ về mùa hè. Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng
11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, thƣờng xuất hiện sƣơng muối, nhiều khi có
mƣa tuyết, mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình 15 °C,
nền nhiệt độ đƣợc phân hố theo mùa khá rõ rệt, tháng cao nhất 19,7 °C, tháng thấp
nhất 12°C, có những năm nhiệt độ xuống dƣới 0°C.
3.1.2. Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1 Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.167,13 ha. Trong đó, Đất sản xuất nơng

nghiệp 218,5 ha (gồm Đất trồng cây hàng năm 205,6 ha; Đất trồng cây lâu năm
8,09 ha; Đất có khả năng nông nghiệp 4,81 ha). Đất lâm nghiệp 785,99 ha (gồm
16


Đất rừng sản xuất 33 ha; Đất rừng phòng hộ 752,99 ha). Đất ở 14,27 ha; Đất
chuyên dùng 21,94 ha; Đất khác 126,43 ha.
Công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn thị trấn đƣợc thực hiện đúng Luật
đất đai, quản lý tốt khoáng sản, các bãi khai thác vật liệu xây dựng đã đƣợc quy
hoạch, thực hiện đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên việc
quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp
chƣa thực hiện xong, đây là một thực trạng cần đƣợc giải quyết kịp thời làm cơ sở
thực hiện phát triển nông lâm nghiệp.
3.1.2.2 Các tài nguyên khác
- Tài nguyên khoáng sản
Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn thị trấn Phố Bảng có khống sản Alit,
đất sét gạch ngói, trữ lƣợng khoảng 0,6 triệu tấn; đặc biệt khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thƣờng với trữ lƣợng lớn phân bổ hầu hết tại các thôn, bản. Tuy
nhiên, việc khai thác gặp rất nhiều khó khăn do hạ tầng giao thơng cịn thiếu, xa
trung tâm tỉnh, khoáng sản nằm xen kẽ với nhiều tầng đá.
- Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp là 785,99 ha chiếm 67,34 % diện tích tự nhiên.
Trong đó diện tích rừng hiện có là 564,8 ha, chủ yếu là rừng phịng hộ, khoanh
ni bảo vệ, cần tiếp tục quản lý, bảo vệ chặt chẽ đảm bảo phòng hộ đầu nguồn,
bảo vệ đất, chống xói mịn, giảm thiên tai.
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động
Tính đến ngày 31/12/2012, tổng dân số thị trấn là 2.283 ngƣời thuộc 519 hộ.
Trong đó có 176 hộ nghèo, chiếm 33,91%; hộ cận nghèo là 12 hộ, chiếm 2,31%.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm. Trên địa bàn thị trấn có 11 dân tộc anh em

cùng chung sống, trong đó dân tộc Mơng và Hoa chiếm tỷ lệ cao (Mông 1.257
ngƣời, chiếm 55,06%; Hoa 765 ngƣời, chiếm 31,47%). Cịn lại các dân tộc khác
nhƣ: Kinh, Dao, Lơ Lơ, Tày… chiếm 11,43%. Số ngƣời bình quân/hộ: 4,4 ngƣời;
mật độ dân số 197 ngƣời/km²; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,41%.

17


Tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động là 1.465 ngƣời, chiếm 64,2% dân số.
Trong đó số lao động đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghề là 200 ngƣời, chiếm 13,6%
số ngƣời trong độ tuổi lao động. Ngành nghề và việc làm chính của lao động là sản
xuất nơng, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 77%, tiểu thủ công nghiệp 9,2%, dịch vụ 13,8%
(bao gồm các ngành nghề: sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp, may mặc, dệt,
đan, khai thác đá làm vật liệu xây dựng, rèn kim loại...).
3.2.2. Kinh tế và đời sống
➢ Sản xuất nông lâm nghiệp
a) Trồng trọt: Diện tích đất nơng nghiệp 218,5/1.167,13 ha, chiếm 18,72%
tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất canh tác cây hàng năm 205,6 ha,
chiếm 17,62% diện tích đất tự nhiên; Sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc hoàn
toàn vào thiên nhiên, mặc dù đã đƣợc đầu tƣ một số cơng trình về thuỷ lợi, nhƣng
hệ thống kênh mƣơng cịn thiếu và chƣa đồng bộ.
b) Chăn ni: Do điều kiện về đất đai và nhân lực, phát triển chăn ni chủ
yếu theo quy mơ hộ gia đình. Tổng đàn gia súc, gia cầm đến 01/4/2013 (gia súc
1.536 con, gia cầm 9345 con). Cơng tác tiêm phịng cho gia súc, gia cầm đƣợc
triển khai thực hiện có hiệu quả, dịch bệnh tuy có nhƣng ở quy mơ nhỏ và đƣợc xử
lý, khống chế kịp thời. Đội ngũ cán bộ khuyến nơng thị trấn, thơn đƣợc kiện tồn
củng cố, tuy nhiên đội ngũ cấp thôn chƣa qua đào tạo chuyên ngành, hàng năm chỉ
đƣợc tập huấn thông qua các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn do vậy cần đƣợc đào tạo
trong thời gian tới để tƣơng xứng với mức phát triển của thị trấn.
c) Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp 785,99 ha chiếm 67,34 % diện tích

tự nhiên, diện tích rừng hiện có 564,8 ha (diện tích rừng phịng hộ đã khoanh nuôi
185,3, bảo vệ 379,5 ha), tỷ lệ che phủ rừng đạt 46,57%. Các loại cây trồng chính
đã đƣợc triển khai trồng trên địa bàn: thông 3 lá, sa mộc và một số cây lâm nghiệp
bản địa khác.
Nhìn chung phƣơng thức sản xuất còn lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất còn hạn chế, chƣa có mơ hình tổ chức sản xuất trong nơng lâm
nghiệp, hiệu quả trong sản xuất chƣa cao, chƣa đem lại thu nhập cao cho nhân dân
trong nông nghiệp.
18


×