Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tình hình khai thác sử dụng và thị trường loài giảo cổ lam gynostemma pentaphyllum tại xã bản khoang huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.72 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ THỊ TRƢỜNG LOÀI GIẢO
CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum)
TẠI XÃ BẢN KHOANG, HUYỆN SA PA TỈNH, LÀO CAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn

: Ths. Phạm Thành Trang

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Điệp

MSV

: 1253020119

Lớp

: 57B- QLTNR

Khóa học

: 2012 - 2016



Hà Nội, 2016


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập sau 4 năm học tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, sau mỗi khóa học mỗi sinh viên phải thực hiện một đề tài nghiên cứu
khoa học nhằm vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn
Thực vật rừng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng loài Giảo cổ lam (
Gynostemma pentaphyllum) tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai”
Kết quả nghiên cứu đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự
cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ và nhân dân xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh
Lào Cai. Sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, bạn bè đồng
nghiệp về những kiến thức và tinh thần để tơi hồn thành đề tài này.
Đặc biệt tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Trang đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng do điều kiện khách quan cũng nhƣ chủ
quan mà trong khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất
mong nhận đƣợc sự tham gia góp ý của các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để
khóa luận của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Văn Điệp



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Đ T VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
hƣơng I TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHI N
1.1.

U......................................... 3

ơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu..................................................... 3

1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nƣớc trên thế giới 3
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam ......................... 9
1.4 Các cơng trình nghiên cứu về loài Giảo cổ lam (Gynostemma
pentaphyllum) .................................................................................................. 14
1.4.1 Trên thế giới ........................................................................................... 14
1.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam. ........................................................................ 15
hƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHI N

U ...... 17

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 17
2.1.1. Mục tiêu chung:..................................................................................... 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu. ............................................................ 17
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 17
2.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp.................................................................... 17

2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ...................................................................... 22
HƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN C U. ............................................................................................... 24
3.1 Điều kiện tự nhiên. .................................................................................... 24
3.1.1 Vị trí địa lí. ............................................................................................. 24
3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng ............................................................... 24
3.2 Điều kiện tự kinh tế xã hội ........................................................................ 25


hƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN C U .......................................................... 27
4.1 Đặc điểm hình thái và sinh thái học lồi Giảo cổ lam tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 27
4.2 Đặc điểm tầng cây cao .............................................................................. 31
4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................. 31
4.2.2. Đặc điểm cây tái sinh ............................................................................ 37
4.2.3 Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tƣơi ...................................................... 38
4.3 Tìm hiểu về tình hình khai thác và gâu trồng Giảo cổ lam tại địa phƣơng
......................................................................................................................... 40
4.3.1 Mùa khai thác ......................................................................................... 40
4.3.2. Kĩ thuật khai thác .................................................................................. 41
4.4 Hiện trạng sử dụng và kỹ thuật sơ chế chế biến Giảo cổ lam. .................. 43
4.5. Kỹ thuật tạo Giống và gây trồng Giảo cổ lam. ........................................ 44
4.6 Thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam ................................................................ 46
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu tổ thành các lồi cây gỗ trong 3 ơ tiêu chuẩn. 31

Bảng 4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 32
Bảng 4.3 Thành phần loài tầng cây cao tại ô tiêu chuẩn số 1 ......................... 33
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 34
Bảng 4.5: Thành phần lồi tầng cây cao tại ơ tiêu chuẩn số 2 ........................ 34
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 35
Bảng 4.7 Thành phần loài cây cao tại ô tiêu chuẩn số 3 ................................. 36
Bảng 4.8 Thành phần và cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh .......................... 37
Bảng 4.9: Nguồn gốc và chất lƣợng cây tái sinh ............................................ 38
Bảng 4.10: Kết quả điều tra cây bụi, thảm tƣơi ở khu vực nghiên cứu .......... 39
Bảng 4.11 Mật độ và sinh trƣởng của Giảo cổ lam theo trang thái rừng........ 40
Bảng 4.18: Hiện trạng sử dụng các sản phẩm Giảo cổ lam ............................ 43
Bảng 4.19 Bảng giá bán Giảo cổ lam.............................................................. 47


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) ...................................... 27
Hình 4.2. Tua cuốn của Giảo cổ lam............................................................... 28
Hình 4.2. Rễ chùm của Giảo cổ la .................................................................. 28
Hình 4.3. Mặt trên của lá Giảo cổ lam ............................................................ 29
Hình 4.4 Mặt dƣới của lá Giảo cổ lam ............................................................ 29
Hình 4.5. Cuống lá Giảo cổ lam...................................................................... 30
Hình 4.6 Ngƣời thu mua sơ chế Giảo cổ lam.................................................. 44


Đ T VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới , có điều kiện tự nhiên thuận lợi
nên tài nguyên rừng rất phong phú , đa dạng. Từ xƣa tài nguyên rừng đã gắn
bó với đời sống nhân dân ta , đặc biệt đồng bào các dân tộc sống ở vùng núi
và trung du.Rừng khơng chỉ có giá trị to lớn trong việc bảo vệ mơi trƣờng

sinh thái , phịng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng còn giữ vai trò quan
trọng trong việc cung cấp gỗ và LSNG.Trong những năm trƣớc đây ,khi tài
nguyên gỗ của rừng Việt Nam còn nhiều , ngƣời dân chỉ tập trung khai thác
gỗ, còn LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ của rừng,do dung thu từ nguồn
lâm sản này thấp so với gỗ.Nhƣng hiện nay do số lƣợng và chất lƣợng rừng
đang suy giảm mạnh ,hơn nữa chính sách đóng cửa rừng của nhà nƣớc đã
làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày càng khan hiếm ,điều này đã tác động
mạnh đến thu nhập của ngƣời dân sống gần rừng ,phụ thuộc vào rừng. Lúc
này hoạt động khai thác của ngƣời dân lặp lại tập trung vào các loại LSNG.
Nhu cầu sản phẩm này không những ngày càng lớn với thị trƣờng trong
nƣớc mà giá trị xuất khẩu của chúng ngày một tăng. Lâm sản ngồi gỗ
(LSNG) có một vai trị quan trọng đối với đời sống của ngƣời dân ở nông
thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc sống gần rừng. Đây là nguồn lƣơng thực
và thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình. Lâm sản ngồi gỗ nhƣ tài ngun
cây thuốc cũng đƣợc nhiều ngƣời đặc biệt quan tâm.
Trong đó có lồi giảo cổ lam, giảo cổ lam là một loài cây thuốc q
đƣợc ví nhƣ nhân sâm có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe của con ngƣời.
Từ xa xƣa giảo cổ lam đã đƣợc sử dụng cho vua chúa để tăng cƣờng sức
khỏe, k o dài tuổi thọ và làm đ p, ngày nay loài giảo cổ lam ngày càng
đƣợc quan tâm nhiều hơn bởi cơng dụng của nó. Giảo ổ Lam làm hạ mỡ
máu, nhất là đối với cholesterol toàn phần điều trị cho kết quả tốt, ngăn
ngừa sơ vữa mạch máu, chống huyết khối vờ bình ổn huyết áp, phòng ngừa
các biến chứng tim mạch, não. Giảo ổ Lam làm giảm căng thẳng mệt mỏi,
1


giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, tăng cƣờng hệ miễn dịch của
cơ thể.

ải thiện các triệu chứng cơ năng cho bệnh nhân nhƣ giúp ăn ngủ


tốt, hạn chế số lần tiểu đêm, nhuận gan, lợi mật, giúp tiêu hóa tốt, hết hoa
mắt, chóng mặt, đau đầu
hính vì tác dụng kỳ diệu cho sức khỏe nhƣ vậy nên Giảo cổ lam nên
loài Giảo cổ lam ở tự nhiên đƣợc ngƣời dân khai rất mạnh có thể dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng.
Tại khu vực xã ản Khoang- Sa Pa- Lào ai giảo cổ lam có phân bố tự
nhiên, đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng từ lâu đời xong những năm gần đây
đang bị khai thác mạnh do thị trƣờng nhu cầu sử dụng các sản phẩm của loài
lớn. Vì vậy tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “ N hi n c u về tình hình khai
thác, sử dụn v thị trƣờn
tại

ản

h an – a a –

i iả cổ a (Gynostemma pentaphyllum)
Cai” với hy vọng những kết quả đạt đƣợc

từ đề tài này s góp phần vào những nghiên cứu sau này, cũng nhƣ thực tiễn
phát triển và gây trồng, đồng thời nâng cao khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ
chất lƣợng của loài và làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến loài
Giảo cổ lam.

2


Chƣơn I
TỔNG


N VẤN ĐỀ NG I N C

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên c u
Trên cơ sở những khái niệm về thực vật trên thế giới và trong nƣớc
cho thấy đƣợc vị trí của chúng rất cao trong đời sống của con ngƣời. Đối với
thực vật Việt Nam thì đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, sớm nhất phải kể
đến tác phẩm của Loureio (1790), tiếp theo là của Pierre (1879 - 1907) của
khoảng cuối thế kỷ XVIII. Trƣớc hết phải kể đến cơng trình đồ sộ về quy mơ
cũng nhƣ gia trị đó là bộ “Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng” do H.
Lecomte chủ biên gồm 7 tập (1907 - 1952). Trong những năm 90, hệ thực vật
Việt Nam đã đƣợc hệ thống lại bởi các nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam
trong ” Kỷ yếu cây có mạch của thực vật Việt Nam” tập 1 - 2 (1996) và tạp
chí Sinh học số 4 chuyên đề (1994 và 1995). Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ
“ ây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hoàng Hộ (1991 - 1993) xuất bản tại
Canada và gần đây đã đƣợc tái bản có bổ sung ở Việt Nam (1999 - 2000). Và
gần đây nhất là cơng trình “Danh lục thực vật Việt Nam” gồm bộ 3 quyển do
tập thể các nhà thực vật Việt Nam cơng bố đã thống kê tồn bộ các lồi thực
vật hiện đã phát hiện đƣợc ở Việt Nam (kể cả các lồi thực vật bậc thấp) với
những thơng tin về chúng nhƣ phân bố, dạng sống, công dụng… ộ sách này
có ý nghĩa rất lớn đối với việc thu thập thơng tin cho các cơng trình nghiên
cứu thực vật ở Việt Nam. Trên cơ sở những kết quả điều tra từ thực địa chúng
tôi tiến hành lập danh lục cho các loài LSNG dựa vào những tài liệu đáng tin
cậy nhƣ: uốn Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, Dự án hỗ trợ chuyên
ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II, Hà Nội tháng 6/2007, Giáo
trình Thực vật rừng của Lê Mộng Chân..
1
.2

Tìn

hìn
h
g
iêncứuvàsửdụngcâyth
uốcởmộtsốnướctrênthếg
iới
Vấn đề Dân tộc học, thực vật học đã đƣợc hình thành ngay từ khi xuất

hiện con ngƣời để sống và đấu tranh chống lại thiên nhiên. Từ xa xƣa, con
3


ngƣời đã sử dụng cây cỏ để chữa bệnh và những kinh nghiệm đó dần dần đã
hình thành một mơn khoa học là Thực vật dân tộc học.
trong lịch sử Y học thế giới, các quốc gia, dân tộc ít nhiều có kinh
nghiệm sử dụng cây cỏ để chống lại bệnh tật. Trung Quốc là một trong những
quốc gia có nền y học cổ truyền rất phát triển. Theo truyền thuyết của Vua
Thần Nông tức Viêm Đế (3320 – 3080 trƣớc Cơng ngun) thì Thần Nơng đã
đếm hàng trăm loại cây cỏ, phân loại dƣợc tính của cây cỏ và soạn ra cuốn
sách “Thần nông thảo bản”. Theo các tài liệu nghiên cứu về Trung Quốc của
các nhà khoa học thì “Thần nơng thảo bản” khơng soạn trong đời Thần Nơng
mà đƣợc soạn vào đời Đơng Hán, vì thời Thần Nơng khơng có văn tự. Tất cả
mọi chuyện đều là truyền thuyết. Trong cuốn “Thần nông thảo bản” đã thống
kê đƣợc 365 vị thuốc có giá trị. Trong đó, nhiều bài thuốc vẫn đƣợc sử dụng
cho tới ngày nay. Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hƣơng,
Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang để phòng chống và chữa trị bệnh lao phổi
và bệnh lỵ. Ơng cịn dùng hoa

úc, Kim ngân phơi khô cho vào chiếc gối


(hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, mất ngủ, cao huyết áp. Từ thời nhà
Hán (năm 168 trƣớc Công nguyên) trong cuốn sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng”
tác giả đã kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ các loại cây cỏ. Giữa thế kỷ XVI, Lý
Thời Trân đã thống kê 12.000 vị thuốc trong tập “ ản thảo cƣơng mục”,….
ho đến nay, Trung Quốc đã cho ra đời khá nhiều cơng trình về sử dụng các
lồi cây cỏ để chữa bệnh.
Khơng chỉ có ở Trung Quốc, nhiều nƣớc khác cũng có những kinh
nghiệm chữa bệnh lâu đời của họ. Ở Ấn Độ, nền y học cổ truyền đƣợc hình
thành cách đây hơn 3000 năm.

hủ trƣơng của ngƣời Ấn là ngừa bệnh là

chính, nếu phải điều trị bệnh thì các liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua
thực phẩm và thảo mộc s giúp loại bỏ gốc rễ căn bệnh. Bộ sử thi Vedas đƣợc
viết vào năm 1.500 T N và cuốn

haraka samhita đƣợc các thầy thuốc

Charaka bổ sung tiếp vào bộ sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dƣợc.
Ấn Độ là quốc gia rất phát triển về nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất
4


hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc
tính, và nghiên cứu tác dụng hóa học của các chất tới cơ thể con ngƣời. Hiện
nay, chính phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trong trồng cây thuốc.
Hầu hết các viện nghiên cứu dƣợc của Ấn Độ đã tham gia vào nghiên cứu
chuyển hóa các loại thuốc và hợp chất có hoạt tính từ thực vật.
Khơng chỉ có Trung Quốc, Ấn Độ mà các nƣớc khác cũng có nguồn
kinh nghiệm riêng của họ, từ những năm trƣớc công nguyên, các chiến binh

La Mã đã biết dùng dịch cây Lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thƣơng, vết
loét làm cho chúng chóng lành bệnh mà ngày nay khoa học đã chứng minh là
dịch cây có khả năng làm liền s o thơng qua sự kích thích tổ chức hạt và tăng
nhanh q trình biểu mơ hóa. Ngƣời cổ Hy Lạp đã sử dụng rau Mùi tây
(Coriandrum officinale) để đắp vết thƣơng cho mau lành.
Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, các kiến thức về cây thuốc chủ yếu
đƣợc các thầy tu sƣu tầm và nghiên cứu. Họ trồng cây thuốc và dịch các tài
liệu về thảo mộc bằng tiếng Ả rập. Vào năm 1649, Nicolas ulpeper đã viết
cuốn sách “A Physical Directory”, sau đó vài năm, ông lại xuất bản cuốn
“The English Physician”. Đây là cuốn dƣợc điển có giá trị và là một trong
những cuốn sách hƣớng dẫn đầu tiên dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng,
ngƣời khơng chun có thể sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe. Cho
đến nay, cuốn sách này vẫn đƣợc tham khảo và trích dẫn rộng rãi.
Trong Y học dân gian Liên Xô đã sử dụng nƣớc sắc vỏ cây Bạch dƣơng
(Betula alba), vỏ cây Sồi (Quercus robus) để rửa vết thƣơng và tắm ghẻ. Ở
nƣớc Nga, Đức đã dùng cây Mã đề (Plantago major) sắc nƣớc hoặc giã nát lá
tƣơi đắp, chữa trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận. Tại ungaria, “đất nƣớc
của hoa hồng” từ lâu đã sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác nhau.
Ngƣời ta dùng cả hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ và phù thũng. Ngày nay,
ngƣời ta đã chứng minh đƣợc trong cánh hoa hồng có một lƣợng tanin, glusit,
tinh dầu đáng kể, tinh dầu này khơng chỉ để chế nƣớc hoa mà cịn đƣợc dùng
để chữa nhiều bệnh.
5


Các bài thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng đối với sức
khỏe của hàng triệu ngƣời. Tuy vậy, các ông lang, bà mế cũng phải là ngƣời
đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Tỷ lệ ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền và các
bác sĩ đƣợc đào tạo ở các trƣờng Đại học có liên quan tới tồn bộ dân số của
các nƣớc châu Phi. Ƣớc tính số lƣợng thầy lang ở Tanzanmia có khoảng

30.000 – 40.000 ngƣời, trong đó, bác sĩ làm nghề y chỉ có khoảng 600 ngƣời.
Tƣơng tự ở Malawi có khoảng gần 20.000 ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền
nhƣng số lƣợng bác sĩ rất ít. Nền y học cổ truyền ở các quốc gia Châu Phi có
ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng. Từ lâu, ngƣời Haiiti thƣờng dùng cây
Cỏ lào (Eupatorium odoratum) để làm thuốc chữa những vết thƣơng bị nhiễm
khuẩn, cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền s o.
Ở Philippin, ngƣời ta sử dụng cây Bồ cu v (Breynia fructicosa) lấy vỏ
sắc làm thuốc cầm máu hoặc tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng
chóng khỏi. Ở Malaixia, cây Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng lá sắc
cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống hoặc giã nhỏ, vắt nƣớc cốt cho trẻ em uống
trị sổ mũi, đau họng, ho gà. Ở

ămpuchia, Malaixia ngƣời ta dùng Hƣơng

nhu tía (Ocimum sanctum), trong đó rễ trị đau bụng, sốt r t; nƣớc lá tƣơi có
tác dụng long đờm hoặc giã nát đắp trị bệnh ngoài da, khớp.
Trong chƣơng trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu
vực Đông Nam Á, Perry đã ghi nhận những cây thuốc trong Y học cổ truyền
và các loài cây này đã đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng, trong đó có 146
lồi có tính kháng khuẩn. [12, 14]. Hay gần đây, tập thể các nhà khoa học đã
cho ra đời cuốn sách Tài nguyên các loài cây thuốc ở Đông Nam Á “Plant
Resources of South-East

sia, Medicinal and poisonous Plant (2001)” với

121 loài cây.
Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, các nhà
khoa học trên thế giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu cơ chế và các hợp chất
hóa học trong cây có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành những cuốn sách có
giá trị. Các nhà khoa học công nhận rằng hầu hết các cây cỏ đều có tính kháng

6


sinh, đó là khả năng miễn dịch tự nhiên của thực vật. Tác dụng kháng khuẩn
do các hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến trong thực vật nhƣ phenolic, antoxy,
các dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … ho đến nay, nhiều hợp
chất tự nhiên đã đƣợc giải mã về cấu trúc, những hợp chất này đƣợc chiết xuất
từ cây cỏ để làm thuốc. Dựa vào cấu trúc đƣợc giải mã, ngƣời ta có thể tổng
hợp nên các chất nhân tạo để chữa bệnh. Gotthall (1950) đã phân lập đƣợc
chất Glucosid barbaloid từ cây Lô hội (Aloe vera), chất này có tác dụng với vi
khuẩn lao ở ngƣời và vi khuẩn

accilus subtilis. Lucas và Lewis (1994) đã

chiết xuất một hoạt chất có tác dụng với các lồi vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ,
mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp). Từ cây Hoàng Liên (Coptis teeta),
ngƣời ta đã chiết xuất đƣợc berberin. Trong lá và rễ cây H (Allium odorum)
có các hợp chất sulfua, sapoin và chất đắng. Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân
lập đƣợc một hoạt chất Odorin ít độc đối với động vật bậc cao nhƣng lại có
tác dụng kháng khuẩn. Hạt của cây H cũng có chứa chất Alcaloid có tác
dụng kháng khuẩn gram+ và gram-, nấm. Reserpin và Serpentin là chất hạ
huyết áp đƣợc chiết xuất từ cây Ba gạc (Rauvolfa spp.). Đặc biệt, Vinblastin
và Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống
ung thƣ, đƣợc chiết xuất từ cây Dừa cạn. Digitalin đƣợc chiết xuất từ cây
Dƣơng địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin đƣợc chiết xuất từ cây Sừng dê
(Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim. Từ những thành tựu nghiên cứu cấu
trúc, hoạt tính của các hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa
bệnh cao đã ra đời bằng tổng hợp hoặc bán tổng hợp.
Ngày nay, khoa học hiện đại đã chứng minh đƣợc khả năng chữa
bệnh của thảo mộc. Vì vậy, thế giới ngày càng quan tâm tới cây thuốc cũng

nhƣ phƣơng pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Dƣợc lý hiện đại chủ yếu
tập trung vào các hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh trong khi các nhà
nghiên cứu về thảo mộc cho rằng tác dụng chữa bệnh của cây thuốc là do sự
kết hợp của nhiều thành phần có trong cây thuốc. Chẳng hạn nhƣ chất
khoáng, vitamin, tinh dầu glycosid và nhiều chất khác đóng vai trị quan trọng
7


trong việc tăng cƣờng hoặc hỗ trợ các đặc tính chữa bệnh của cây thuốc, bảo
vệ cơ thể của các tác nhân gây độc. Trong khi đó, các hợp chất đƣợc phân
lập và tổng hợp có khả năng chữa bệnh hiệu quả nhƣng vì thiếu đi các hợp
chất tự nhiên khác nên chúng có khả năng gây độc đối với cơ thể. Trƣớc
đây, việc sử dụng thảo dƣợc để chữa bệnh thƣờng bị hiểu lầm với phép
thuật và mê tín dị đoan.
Theo con số thống kê, khoảng 80% dân số ở các quốc gia đang phát
triển sử dụng các phƣơng pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, trong
đó chủ yếu là cây cỏ. Trung Quốc là nƣớc đơng dân nhất thế giới, có nền y
học dân tộc phát triển nên trong số cây thuốc đã biết hiện nay có tới 80% số
lồi (khoảng trên 4.000 lồi) là đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của
các dân tộc ở đất nƣớc này. Ở Ghana, Mali, Nigeria và Zambia, 60% trẻ em
có triệu chứng sốt r t ban đầu đƣợc điều trị tại chỗ bằng thảo dƣợc. Tỷ lệ dân
số tin tƣởng vào hiệu quả sử dụng thảo dƣợc và các biện pháp chữa bệnh bằng
y học cổ truyền cũng đang tăng nhanh ở các quốc gia phát triển. Ở Châu Âu,
Bắc Mỹ, và một số nƣớc khác, ít nhất 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung
hay thuốc thay thế từ thảo mộc. Ở Đức, 90% dân số sử dụng các phƣơng
thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe. Ở Anh, chi phí hàng
năm cho các loại thuốc thay thế từ thảo mộc là 230 triệu đôla.
Tuy nhu cầu sử dụng cây thuốc của con ngƣời trong việc chăm sóc sức
khỏe ngày một tăng, nhƣng nguồn tài nguyên thực vật đang bị suy giảm.
Nhiều loài thực vật đã bị tuyệt chủng hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng do các

hoạt động trực tiếp và gián tiếp của con ngƣời. Theo tổ chức Bảo tồn thiên
nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, trong tổng số 43.000 loài
thực vật mà cơ quan này lƣu giữ thơng tin có tới 30.000 lồi đƣợc coi là đang
bị đe dọa tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau. Trong đó có nhiều lồi là cây
thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao. Chẳng hạn nhƣ ở Bangladesh, một số
cây thuốc quý nhƣ Tylophora indicia để chữa hen, Zannia indicia (thuốc tẩy
xổ)…trƣớc đây mọc rất phổ biến, nay đã trở nên hiếm hoi. Loài Ba gạc
8


(Rauvolfila serpentina) vốn mọc rất tự nhiên ở Ấn Độ, Bangladesh, Thái
Lan…mỗi năm có thể khai thác hàng ngàn tấn nguyên liệu xuất khẩu sang thị
trƣờng Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp. Tuy nhiên, do bị khai thác liên
tục nhiều năm nên nguồn gốc cây thuốc này đã bị cạn kiệt. Vì vậy một số
bang ở Ấn Độ đã đình chỉ khai thác lồi Ba gạc này. Ở Trung Quốc, lồi Từ
(Dioscorea sp.) đã từng có trữ lƣợng lớn và từng đƣợc khai thác tới 30.000
tấn, nhƣng hiện nay số lƣợng bị giảm đi rất nhiều, có lồi đã phải trồng lại.
Một vài loài cây thuốc dân tộc quý nhƣ Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân
bổ nhiều ở vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xun nay chỉ cịn có ở 1 đến 2 điểm với số
lƣợng ít ỏi.
Nguyên nhân gây nên sự suy giảm nghiêm trọng về mặt số lƣợng của
các loài cây thuốc trƣớc hết là do sự khai thác quá mức nguồn tài nguyên
dƣợc liệu và do môi trƣờng sống của chúng bị hủy diệt bởi các hoạt động của
con ngƣời. Đặc biệt, ở các vùng rừng nhiệt đới và Á nhiệt đới là nơi có mức
độ đa dạng sinh học cao của thế giới nhƣng lại bị tàn phá nhiều nhất. Theo số
liệu của tổ chức Nơng Lƣơng (F O) của Liên hợp quốc, trong vịng 40 năm
(1940 – 1980), diện tích của các loại rừng kể trên đã bị thu h p tới 44%, ƣớc
tính khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy.
Trong thế kỷ 21, với mục đích phục vụ sức khỏe con ngƣời, sự phát
triển của xã hội, chống lại các bệnh nan y thì sự cần thiết là phải kết hợp giữa

Đơng Y với Tây Y, giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền của các dân tộc.
Chính những kinh nghiệm của các dân tộc chính là chìa khóa giúp chúng ta
khám phá ra nhiều loại thuốc mới cho tƣơng lai. hính vì điều đó mà việc bảo
tồn, khai thác và phát triển các loài cây thuốc cần đƣợc chú ý quan tâm.
1.3. Tình hình nghiên c u và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Hơn ai hết, từ lâu đời nay, nền y học cổ truyền của Việt Nam đã có
nhiều cây thuốc, bài thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh trong dân gian có hiệu
quả. Qua q trình phát triển của dân tộc, các kinh nghiệm dân gian quý báu

9


đó đã dần đúc kết thành những cuốn sách có giá trị và lƣu truyền rộng rãi
trong nhân dân ta.
Ngay từ thời vua Hùng Vƣơng (năm 2400-258 trƣớc Công nguyên) qua
các văn tự hán nơm cịn sót lại, tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm gia vị, kích
thích sự ngon miệng và chữa bệnh. Theo Long Úy chép lại, vào đầu thế kỷ
thứ 2 trƣớc

ơng ngun, có hàng trăm vị thuốc từ đất Giao Chỉ nhƣ Ý dĩ

(Coix lachryma-jobi), Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin), hay việc tìm ra bột
đao trong thân cây Báng, quả Cọ, Móc có chất bổ ăn để chống đói; dùng
Gừng ăn với chim, cá, ba ba cho đỡ tanh và dễ tiêu hố, từ đó đã bắt nguồn
tục dùng Gừng, Hành, Tỏi,… làm gia vị trong bữa ăn hàng ngày để phòng
bệnh.
Cùng với sự tiến hóa của lịch sử, nền Y học cổ truyền Việt Nam gắn
liền với kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của nhân dân cũng dần phát triển, nó
gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của các danh y nổi tiếng đƣơng thời.
Lƣơng y Tuệ Tĩnh trong cuốn sách “Nam Dƣợc Thần Hiệu” và “Hồng

Nghĩa Giác Tƣ Y Thƣ” đã mô tả hơn 630 vị thuốc, 50 đơn thuốc chữa các loại
bệnh trong đó 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn. Hai cuốn sách này đƣợc
xem là những cuốn sách xuất hiện sớm nhất về cây thuốc Việt Nam. Đời nhà
Trần có Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, thu
thập trông nom một vƣờn thuốc lớn để chữa bệnh cho quân sĩ, gọi là “Sơn
dƣợc”, nay vẫn cịn di tích tại xã Hƣng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng.
Đến thế kỷ 18, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ sách lớn “Y
Tông Tâm Tĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển đã mô tả khá chi tiết về các lồi thực
vật, các đặc tính chữa bệnh.
Thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945), nền y học cổ truyền của Việt
Nam chịu nhiều ảnh hƣởng của dƣợc học phƣơng Tây.

ộ sách “Danh mục

các sản phẩm ở Đông Dƣơng” của C. Crévost và A. Pét lot năm 1935 đã
thống kê đƣợc 1.340 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc đƣợc dùng trong y học
của Đông Dƣơng. Đến năm 1993 Nguyen Van Duong xuất bản cuốn “Những
10


cây thuốc của Campuchia, Lào và Việt Nam” với 524 trang và thống kê
khoảng 1.480 loài thực vật. Tuy nhiên cuốn sách này chƣa hồn thiện về mơ
tả, phân bố, thành phần hóa học và dƣợc lý của các loại thảo mộc.
Năm 1957, Hội Đông Y Việt Nam (nay là hội Y học Cổ truyền Việt
Nam) đƣợc thành lập, lãnh đạo các lƣơng y làm nghề chữa bệnh trong nhân
dân.

ũng trong năm này, Viện nghiên cứu Đông Y (nay là viện Y học Cổ

truyền Việt Nam) với mục tiêu chỉ đạo các bệnh viện Y học dân tộc và các

tỉnh, kết hợp giữa Y học cổ truyền với Y học hiện đại từ trung ƣơng đến cơ
sở. Năm 1961, Viện Dƣợc liệu đƣợc thành lập chuyên trách việc nghiên cứu
nuôi trồng dƣợc liệu, đã tiếp thu các viện nghiên cứu Đông Y chuyển sang,
các vƣờn thuốc ở Văn Điển (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào ai)
cũng đƣợc xây dựng từ đây.

Đây là các mốc thời gian quan trọng trong

lịch sử nghiên cứu cây thuốc của đất nƣớc.
Trong thời gian chiến tranh (1954-1975), vùng căn cứ ở hậu phƣơng
vẫn dùng thuốc nam và “toa thuốc căn bản” gia giảm, thời kháng chiến chống
Pháp trƣớc đây và phát hiện nhiều vị thuốc mới nhƣ cây Dền chữa sốt rét bổ
máu, Bèo tây giải độc hoá chất. Từ sau khi miền Nam đƣợc giải phóng, y
dƣợc học dân tộc đã phát triển ở khắp cả nƣớc. Nhiều cơng trình biên soạn
giảng dạy, nghiên cứu khoa học y dƣợc, phòng bệnh dƣỡng sinh, xoa bóp,
châm cứu, trị bệnh bằng thuốc theo y học cổ truyền, và kết hợp y học cổ
truyền và y học hiện đại đã đƣợc tổng kết và có tác dụng tăng cƣờng khả năng
bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Một số tác giả nghiên cứu về tài nguyên thực vật làm thuốc đã có các
xuất bản đáng lƣu ý nhƣ Đỗ Tất Lợi (1995) đã xuất bản bộ sách “Những cây
thuốc và vị thuốc Việt Nam” và tái bản vào năm 2000 [26].

ơng trình này

thống kê gần 800 lồi cây, con và vị thuốc, trong đó nhiều lồi thực vật đã
đƣợc mô tả về mặt cấu tạo, phân bố, cách thu hái và chế biến, thành phần hóa
học, công dụng và liều dùng. Võ Văn

hi (1997) trong cuốn sách “Từ điển


cây thuốc Việt Nam”, đã mô tả đƣợc 3.200 lồi cây thuốc, trong đó thực vật
11


có hoa là 2.500 lồi thuộc 1.050 chi, đƣợc xếp và 230 họ thực vật theo hệ
thống của Takhtajan [8]. Tác giả đã trình bày về cách nhận biết, các bộ phận
đƣợc sử dụng, nơi sống và thu hái, thành phần hóa học, tính vị và tác dụng,
cơng dụng của các loài thực vật [8]. Đến năm 2000, Võ Văn hi và Trần Hợp
tiếp tục giới thiệu cuốn sách “ ây cỏ có ích ở Việt Nam” mơ tả khoảng 6.000
lồi thực vật bậc cao có mạch với các đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố
và cơng dụng , năm 2012, Võ Văn hi với “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (tái
bản và có chỉnh sửa) đã đƣa con số các loài làm thuốc lên tới gần 4700 loài.
Trong nghiên cứu cây thuốc, không thể không kể đến nhiều bộ cơng
trình có giá trị của Viện Dƣợc liệu (Bộ Y Tế). Năm 1980, Đỗ Huy Bích và tập
thể nghiên cứu của Viện Dƣợc Liệu đã giới thiệu 159 loài cây thuốc trong “Sổ
tay cây thuốc Việt Nam”. Hay Tập thể các tác giả Viện Dƣợc liệu cho ra đời
cuốn “Tài nguyên ây thuốc Việt nam” (1993) với khoảng 300 loài cây thuốc
đang đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong toàn quốc,
“Dƣợc điển Việt Nam, 2 tập” (1994), “Selected medicinal plants in Vietnam”
(2001), và gần đây nhất là cuốn “ ây thuốc và động vật là thuốc ở Việt Nam,
2 tập” (2004).
Nguyen Van Duong (1993), đã xuất bản cuốn “Medicinal plants of
Vietnam,

ambodia and Laos”, trong đó có 879 lồi cây thuốc đƣợc mơ tả

vắn tắt cùng cơng dụng của chúng.
Trần Đình Lý (1993) và cộng sự đã xuất bản cuốn sách “1900 lồi cây
có ích”. Trong số các lồi thực vật bậc cao có mạch đã biết ở Việt Nam có 76
lồi cho nhựa thơm, 160 lồi có tinh dầu, 260 lồi cho dầu béo, 600 chứa

tanin, 500 lồi cây gỗ có giá trị cao, 400 loài tre nứa, 40 loài song mây. Trong
số các nhóm thực vật này, rất nhiều lồi có cơng dụng làm thuốc. Năm 1995
Vƣơng Thừa Ân cho ra đời cuốn “Thuốc quý quanh ta”, Ngô Trực Nhã với
“ ây thuốc trong trƣờng học”.
Bên cạnh đó, nhiều cuốn sách có giá trị trong nghiên cứu về tài nguyên
cây thuốc ở Việt Nam nhƣ Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003, 2005) đã công
12


bố bộ sách “Danh lục các loài thƣc vật Việt Nam”. Cuốn sách đã trình bày
đầy đủ các thơng tin về tên khoa học, tên thƣờng gọi, nhận dạng, phân bố,
dạng sống – sinh thái và công dụng. Bộ sách này rất có ý nghĩa cho việc tra
cứu hệ thực vật nói chung và tra cứu thành phần lồi cây thuốc nói riêng.
Theo ghi nhận của Viện Dƣợc liệu – Bộ Y tế, đến nay ở nƣớc ta có
khoảng 3.948 lồi cây thuốc có giá trị đƣợc ghi nhận, thuộc 307 họ của 9
ngành thực vật bậc cao và bậc thấp, bao gồm cả nấm. Kết quả điều tra đƣợc
ghi nhận là các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc ở các
địa phƣơng trong cả nƣớc. Hay các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài
nguyên Sinh vật trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về
tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam. Đặc biệt là các nghiên cứu về y học cổ truyền của các dân tộc thiểu số
miền núi phía Bắc trong những năm gần đây nhƣ: Đề tài Xây dựng luận cứ
khoa học để bảo vệ tri thức bản địa cho việc sử dụng đa dạng sinh học;
Nghiên cứu và ứng dụng thành công tri thức sử dụng cây Ngấy (Rubus
cochinchinesis) của đồng bào dân tộc trong việc chữa trị u tiền liệt tuyến của
tác giả Lƣu Đàm ƣ và cộng sự (2002). Năm 2001, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo
và cộng sự đã điều tra đánh giá về tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử
dụng các loài thực vật làm thuốc của một số cộng đồng dân tộc Dao, Tày và
Hoa tại Yên Tử - Quảng Ninh và đã thu thập đƣợc 362 loài thực vật làm
thuốc. Năm 2005, tác giả đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác động kinh tế dân sinh của các cộng đồng dân tộc vào tài nguyên thực vật và ảnh hƣởng của

nó tới đa dạng sinh học tại Chiềng Yên – Mộc Châu – Sơn La”. Kết quả đã
thống kê đƣợc 209 loài cây thuốc do ngƣời Mƣờng sử dụng và 176 cây thuốc
đƣợc ngƣời Dao sử dụng. Hay cơng trình của Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự
(2001) về “ ây thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở Con Cuông, tỉnh Nghệ
n” ; Năm 2002, Trần Văn Ơn với “Góp phần nghiên cứu bảo tồn cây thuốc
ở VQG Ba Vì”.

13


1.4 Các cơn

trình n hi n c u về

i Giả

cổ a

(Gynostemma

pentaphyllum)
1.4.1 Trên thế giới
Theo các tài liệu nghiên cứu về thực vật, chi Gynostemma trên thế giới
có 17 lồi, trong đó có 15 lồi ở Trung Quốc. ác lồi thuộc chi này phân bố
chủ yếu từ các nƣớc nhiệt đới châu Á đến vùng Đông Á, từ các vùng
Hymalaya đến Nhật ản,Malaysia và Niu Ghine.
Trong số các loài thuộc chi Gynostemma thì lồi Gynostemma
pentaphyllum (Giảo cổ lam) đƣợc biết đến là loại thảo dƣợc nổi tiếng từ lâu
đời bởi đặc tính chống căng thẳng (adaptogenic) giúp khơi phục sự cân bằng
của cơ thể và cải thiện trí nhớ.

ác nghiên cứu cũng cho thấy rằng, Giảo cổ lam có thể đƣợc dùng làm
trà uống nhƣ “trà nhân sâm”, trong thành phần của nó các saponin nhiều hơn
gấp 4 lần so với nhân sâm, trong đó có 4 saponin có cấu trúc giống hệt và 11
saponin gần giống với cấu trúc của các saponin trong nhân sâm. Ngoài ra,
Giảo cổ lam cũng có tác dụng điều chỉnh trọng lƣợng, chống oxy hóa, chống
ung thƣ và từ lâu đã là một loài trà đƣợc dùng cho các bậc vua chúa.
Ở Trung Quốc, ngƣời ta dùng làm thuốc tu bổ cƣờng tráng và cũng
đƣợc dùng để chữa viêm khí quản mạn tính, viêm gan truyền nhiễm, viêm
thận, lo t dạ dày và hành tá tràng, phong thấp, bệnh về tim, bệnh b o phì…
- GS. Tan H., Liu Z.L.,Liu MJ. Chứng minh GCL có tác dụng kìm hãm
sự tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng cƣờng lƣu
thông máu lên não.
- Lin,J.M.,và cộng sự chứng minh GCL có tác dụng chống viêm gan,
chứng cao huyết áp và chống ung thƣ.

ó tác dụng chống viêm mạnh hơn

Indomethacin.
- Wang và cộng sự đã chứng minh Giảo cổ lam có tác dụng chống u rõ rệt,
tăng cƣờng miễn dịch.

14


- Ji Lin và cộng sự chứng minh Giảo cổ lam giúp hạ mỡ máu và bình
ổn huyết áp.
- Các nghiên cứu của Thái Lan chứng minh GCL tốt cho tim mạch,
giảm béo.
1.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam.
Đề tài cấp Nhà nƣớc mang mã số: KC.10.07.03.03 do GS.TS.NGND.

Phạm Thanh Kỳ, nguyên Hiệu trƣởng trƣờng đại học Dƣợc Hà nội thực hiện
từ năm 1997 đã đi đến kết luận sau:
– Giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần trong máu, làm tăng miễn
dịch và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng kìm hãm sự phát triển
của khối u một cách rõ rệt. ệnh nhân uống Giảo cổ lam dễ ngủ và ngủ sâu
giấc, giảm b o phì, nhuận tràng, giúp tăng cƣờng máu não mạnh (bệnh nhân
hết đau đầu hoa mắt, chóng mặt), giảm các cơn đau tim.
– GS.TS. Phạm Thanh Kỳ và cộng sự tại Hàn Quốc đã chiết tách đƣợc
thành phần hoạt chất mới trong cây Giảo cổ lam Việt Nam (chƣa từng đƣợc
phát hiện và công bố trên thế giới) thử nghiệm trên khối u phổi, đại tràng, vú,
tử cung, tiền liệt tuyến cho kết quả rất tốt. Hoạt chất mới này có khả năng kìm
hãm và tiêu diệt các tế bào ung thƣ nói trên đồng thời nâng cao hệ miễn dịch
của cơ thể.
Về thực vật học: Nghiên cứu sớm nhất về họ

ucurbitaceae ở Việt

Namlà
F. Gagnepain trong bộ Thực vật chí Đại cƣơng Đơng Dƣơng (1913),
thống kê đƣợc ở Việt Namcó 19 chi, 59 lồi. Trong đó có lồi Gynostemma
pedata mà sau này nhiều tác giả cho là tên đồng nghĩa của Gynostemma
pentaphylla.
M.Keraudren- ymonin (Thực vật chí Lào,

ampuchia và Việt Nam,

1975) và Nguyễn Hữu Hiến (Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 2003) đã
thống kê trong chi Gynostemma ở Việt Nam có 2 loài: G. laxum và G.
pentaphylla. Đặc biệt chú ý, lồi G. pentaphylla có một số tên đồng ngĩa là G.
15



pedata và Vitis pentaphylla. Về mặt hình thái thì lồi Gynostemma
pentaphylla rất dễ nhầm lẫn với một số cây của các chi khác trong họ ầu bí
và họ nho – Vitaceae.
ác nghiên cứu gần đây của GS. Phạm Thanh Kỳ – Trƣờng Đai học
dƣợc Hà Nội cho thấy, Giảo cổ lam ở Việt Nam có các tác dụng chính: hạ
cholesterol toàn phần, nhất là LDL (cholesterol) xấu – yếu tố gây xơ vữa
mạch, hạ huyết áp, hạ đƣờng huyết, làm tăng miễn dịch của cơ thể, chống lão
hóa mạnh, bảo vệ gan và tăng cƣờng chức năng giải độc của gan, ngăn ngừa
và kím hãm sự phát triển của khối u. òn dùng để chữa ho, giải độc rƣợu, cho
phụ nữ sau khi sinh. Ngoài ra, Giảo cổ lam ở ViệtNamcó một chất gypenosid
hồn tồn mới, chƣa từng đƣợc cơng bố và đặt tên là phanoside, có tác dụng
hạ đƣờng huyết rất tốt.

16


Chƣơng II
MỤC TIÊU, NỘI D NG,

ƢƠNG

Á NG I N C U

2.1. Mục ti u n hi n c u.
2.1.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng và thị trƣờng loài giảo cổ lam tại
khu vực
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định đƣợc tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ loài Giảo
cổ lam
2.2. Đối tƣợn , thời ian n hi n c u.
* Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum
) phân bố trên diện tích rừng xã Bản Khoang – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian : Khu vực sinh sống của loài Giảo cổ lam
- Phạm vi về thời gian: từ tháng 3 tới tháng 5 năm 2016
2.3 hƣơn pháp n hi n c u
2.3.1. hư ng pháp ngoại nghiệp
2.3.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học
đã nghiên cứu về loài Giảo cổ lam ở những năm về trƣớc, sử dụng các báo
cáo của địa phƣơng đã công bố.
2.3.1.2. Chuẩn bị.
Các dụng cụ đƣợc chuẩn bị gồm có:
1. Dây để lập ơ tiêu chuẩn có chiều dài đủ để lập các ơ tiêu chuẩn có diện
tích 1000m2.
2. Thƣớc k p kính , thƣớc kẻ , sào đo chiều cao có chia cm để đo chiều
cao và đƣờng kính thân cây
3. Phấn để đánh dấu các cây đã điều tra
17


4. Máy GPS để định vị tọa độ và độ cao các điểm điều tra vị trí các ơ tiêu
chuẩn
5. Các bảng biểu để ghi lại những kết quả điều tra đƣợc
6. Bản câu hỏi phỏng vấn để điều tra tình hình sử dụng, khai thác lồi
Giảo cổ lam của ngƣời dân
2.3.1.3. Điều tra tỉ mỉ trên ô tiêu chuẩn.

Đề tài xác định khu vực điều tra và lập ô tiêu chuẩn trên bản đồ thực
địa. Đã lập 3 ô tiêu chuẩn điển hình cho khu vực Giảo cổ lam sinh sống ở xã
Bản Khoang tại 3 vị trí tƣơng đƣơng với vị trí chân đồi sƣờn đồi và đỉnh đồi.
Mỗi ơ tiêu chuẩn có diện tích 1000m2 (40 x 25m) đƣợc thiết lập ở nơi tƣơng
đối đại diện về cấu trúc rừng, điều kiện địa hình và thổ nhƣỡng của tồn khu
vực.
Thu thập số liệu trên ơ tiêu chuẩn điển hình
a. Điều tra tầng cây cao
- Trong mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành đánh số hết các cây tầng cây cao sau đó
lấy mẫu để xác định tên cây.
- Đo chiều cao vút ngọn ( Hvn), đƣờng kính tại vị trí 1,3m D1.3, đƣờng kính
tán (Dt), chiều cao dƣới cành (Hdc) của các cây đã đánh số bằng thƣớc đo và
k p kính.
Biểu 01 Điều tra cây gỗ trên ôtc
Số ÔTC: .................... Hƣớng dốc: ..................... Độ che phủ: ................
Vị trí: ....................... Độ dốc: .................. Ngày điều tra: .......................
Địa danh: .................. Độ tàn che: ............... Ngƣời điều tra: ...................
Trạng thái rừng: ......................................... Độ cao: ................................
Toạ độ địa lý:...........................................................................................
TT
Loài
D1.3
Hvn (m)
Hdc (m) Dtán (m)
(cm)

b.

18



c. Điều tra cây tái sinh
Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra cây tái sinh trên 5 ô dạng
bản, diện tích là 10m2(2 x 5m), trong đó có 4 ô dạng bản ở 4 goc ô tiêu chuẩn
và 1 ô dạng bản ở giữa ô tiêu chuẩn. Đối tƣợng điều tra là tất cả các cây tái
sinh có trong ô dạng bản.
Xác định tên cây tái sinh, chiều cao vút ngọn cây tái sinh đo bằng sào
có các vạch, xác định phẩm chất cây tái sinh đặc biệt là cây lá rộng, chất
lƣợng cây tái sinh đƣợc đánh giá theo 3 cấp. Cây tốt là cây có tán trịn đều,
cân đối, chồi chính sinh trƣởng nhanh hơn chồi bên. Cây xấu là cây có ngọn
bị khơ, nhiều cành bị gãy, chết. cịn lại là cây trung bình. Xác định nguồn gốc
cây tái sinh theo cây hạt hoặc cây chồi.
Biểu 02 Điều tra cây tái sinh trên ơtc
Số ƠT : ....................... Độ cao: .................. Ngƣời điều tra:...........................
Vị trí: ................ Địa danh: .......................Ngày điều tra: ..............................
Trạng thái rừng: ..........................................................................................
Toạ độ địa lý:...................................................................................................

Ơ dạng
bản

Nguồn gốc

Cấp chiều cao
Tên lồi
<0.5m

tái sinh

0.5-


>1

1.0m

m

Hạt Chồi Tốt

inh trƣởng
T.bìn
h

Xấu

1

2

d. Điều tra cây bụi thảm tươi
Trên mỗi ơ tiêu chuẩn tiền hanh điều tra độ che phủ và xác định tên loài
cây bụi thảm tƣơi chủ yếu và xác định chiều cao trung bình của chúng trên 5 ơ
19


×