Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường tại khu di tích đền cửa ông thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và Môi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận “Truyền thơng nâng cao nhận
thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường tại khu di tích đền Cửa Ơng, thành
phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng hết mình của bản
thân, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy
giáo, cơ giáo cùng các tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo
đã định hƣớng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của UBND phƣờng Cửa Ơng,
Ban quản lý khu di tích đền Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
cùng các cô bác, anh chị và các hộ gia đình, các cơ sở doanh nghiệp tại khu vực
đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do bản thân cịn nhiều hạn chế về chuyên môn cũng nhƣ kinh nhiệm thực
tế, thời gian thực hiện đề tài không nhiều nên khóa luận sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ giáo để khóa
luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Xuân Mai, ngày…. tháng….. năm 2016.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Thủy


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
Khóa học 2012-2016
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận tốt nghiệp: “Truyền thơng nâng cao nhận thức của
cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng tại khu di tích đền Cửa Ơng, thành phố


Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”
1. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy
2. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.

Mục tiêu chung

Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và bảo vệ mơi trƣờng tại khu di tích đền Cửa Ơng, thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động du lịch và công tác quản lý môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
- Thực hiện và đánh giá đƣợc chƣơng trình truyền thơng nhằm nâng cao
nhận thức, thay đổi hành vi của khách du lịch và ngƣời dân về môi trƣờng tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động du lịch và công tác quản lý môi trƣờng tại
khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng, thực hiện và đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng
nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của khách du lịch và ngƣời dân đối với
môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.


- Đề xuất một số giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
5.


Kết quả đạt đƣợc

Thực hiện chƣơng trình truyền thơng sử dụng phƣơng tiện nhìn: sử dụng
Poster và phát Tờ rơi tại khu di tích đền Cửa Ơng. Chƣơng trình gây đƣợc sự
chú ý từ ban quản lý, ngƣời dân khu vực và du khách du lịch. Qua thực hiện
chƣơng trình truyền thơng đã có những phản hồi tốt về suy nghĩ, nhận thức và
hành vi của cộng đồng trƣớc những vấn đề môi trƣờng trong hoạt động phát
triển du lịch bền vững.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... 7
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... 9
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Tổng quan về hoạt động du lịch ở Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh ................ 2
1.1.1. Hoạt động du lịch ở Việt Nam .................................................................... 2
1.1.2. Hoạt động du lịch ở Quảng Ninh ................................................................ 3
1.2. Tác động của hoạt động du lịch đối với môi trƣờng tự nhiên và xã hội ........ 4
1.2.1. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên .......................... 4
1.2.2. Tác động của hoạt động du lịch đến văn hóa - xã hội................................. 6
1.3. Cơng tác quản lý môi trƣờng trong hoạt động du lịch ................................... 8
1.3.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng du lịch.......................... 8
1.3.2. Các công cụ quản lý môi trƣờng đƣợc áp dụng trong hoạt động du lịch.... 9
1.4. Truyền thông môi trƣờng trong quản lý môi trƣờng .................................... 12
1.4.1. Khái niệm và mục tiêu của truyền thông môi trƣờng ............................... 12

1.4.2. Các cách tiếp cận truyền thơng mơi trƣờng .............................................. 13
1.4.3. Trình tự thực hiện một chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng ................ 14
1.4.4. Cơng tác truyền thơng mơi trƣờng tại khu di tích đền Cửa Ông .............. 14
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 16
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 16
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 16
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 17
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................................... 17
2.4.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 19
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................... 23
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC 24
3.1. Điều kiện về tự nhiên ................................................................................... 24
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 24
3.1.2. Khí tƣợng thủy văn.................................................................................... 24
3.1.3. Tài nguyên - Khoáng sản .......................................................................... 25
3.2. Điều kiện về kinh tế - Xã hội ....................................................................... 25
3.2.1. Đặc điểm về kinh tế khu vực..................................................................... 25
3.2.2. Đặc điểm về văn hóa- xã hội ..................................................................... 26
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 27
4.1. Hiện trạng hoạt động du lịch tâm linh và công tác quản lý môi trƣờng tại
khu di tích đền Cửa Ơng ..................................................................................... 27

4.1.1. Hiện trạng hoạt động du lịch tâm linh tại khu di tích đền Cửa Ơng ......... 27
4.1.2. Hiện trạng cơng tác quản lý môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu ............. 28
4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức của cộng
đồng về bảo vệ môi trƣờng du lịch tại khu vực .................................................. 33
4.2.1. Nhận thức của cộng đồng về vấn đề bảo vệ môi trƣờng trƣớc khi thực hiện
chƣơng trình truyền thơng ................................................................................... 33
4.2.2. Cơ sở lựa chọn và lập kế hoạch chƣơng trình truyền thơng ..................... 40
4.2.3. Thiết kế sản phẩm truyền thông ................................................................ 43
4.2.4. Kết quả thử nghiệm chƣơng trình truyền thơng ………………………...50
4.2.5. Kết quả thực hiện các chƣơng trình truyền thơng tại khu vực nghiên cứu.
............................................................................................................................. 51


4.2.6. Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận
thức giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng du lịch tại khu vực nghiên cứu ........................ 53
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 55
4.3.1. Những thách thức, khó khăn trong việc thực hiện chƣơng trình truyền
thông .................................................................................................................... 55
4.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông nâng cao nhận thức về
bảo vệ môi trƣờng du lịch cho cộng đồng tại khu vực........................................ 56
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ý nghĩa


Từ viết tắt

1

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

2

DTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

3

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

4

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

5

UBND


Ủy ban nhân dân

6

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hiệp quốc

7

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới

8

WTTC

Hội đồng du lịch là lữ hành thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Trình độ năng lực của Ban quản lý di tích ......................................... 29
Bảng 4.2. Mong muốn của du khách khi đến di tích đền Cửa Ơng .................... 34
Bảng 4.3. Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu tại khu di tích đền Cửa Ơng ................. 35
Bảng 4.4. Kế hoạch truyền thông ........................................................................ 42
Bảng 4.5. Tỷ lệ cộng đồng hiểu đƣợc nội dung của Poster ................................ 52
Bảng 4.6. Tỷ lệ cộng đồng hiểu đƣợc nội dung của Tờ rơi ................................ 52
Bảng 4.7. Mức độ hài lòng của cộng đồng với chƣơng trình truyền thơng sử

dụng tờ rơi ........................................................................................................... 54


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Mức độ quan tâm về vấn đề bảo vệ môi trƣờng du lịch qua phƣơng
tiện truyền thông.................................................................................................. 36
Biểu đồ 4.2. Mức độ tham gia vào các chƣơng trình, hoạt động bảo vệ mơi
trƣờng tại địa phƣơng. ......................................................................................... 39
Biểu đồ 4.3. Loại hình truyền thông mong muốn của cộng đồng....................... 41
Biểu đồ 4.4. Hiểu biết của ngƣời tiếp nhận qua sản phẩm truyền thông khi che
phần chữ .............................................................................................................. 49


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm trở lại đây, công nghiệp hóa ngày càng phát triển thì du
lịch đóng vai trị quan trọng và đƣợc coi là một ngành kinh tế mũi nhọn hàng
đầu của nhiều quốc gia, khu vực. Hoạt động du lịch phát triển khơng những góp
phần bảo tồn thiên nhiên, mang nhiều giá trị về nghệ thuật, văn hóa dân tộc đặc
sắc mà nó cịn mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế to lớn, đóng góp quan trọng vào
tăng trƣởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Theo
UNWTO (tổ chức du lịch thế giới) cho biết hoạt động du lịch sẽ còn tăng trƣởng
mạnh mẽ hơn nữa, tạo ra nhiều cơ hội lớn hơn nữa cho phát triển kinh tế toàn
cầu song du lịch phát triển cũng mang lại nhiều thách thức và những mối đe dọa
tiềm ẩn đó là mơi trƣờng ngày càng bị suy thoái, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc
sống của con ngƣời càng nghiêm trọng hơn. Nhiều khu du lịch ô nhiễm đang ở
mức báo động, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời, đến phát triển kinh
tế - xã hội bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do
nhận thức và thái độ của mọi ngƣời còn nhiều hạn chế nên đã hành động vô ý
thức làm suy giảm môi trƣờng.

Quảng Ninh, một nơi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nhiều cảnh quan đẹp và
là nơi có tiềm năng phát triển du lịch khơng những ở Việt Nam mà trên tồn thế
giới. Đến với Quảng Ninh, khách du lịch không chỉ biết đến bởi vẻ đẹp của vịnh
Hạ Long mà còn bởi địa phƣơng nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch nhƣ: đền
Cửa Ơng, chùa Cái Bầu, đảo Cơ Tơ, Quan Lạn, Tuần Châu, Bãi Cháy….Đền
Cửa Ông, thuộc phƣờng Cửa Ông thành phố Cẩm Phả, nơi thờ Hƣng Nhƣợng
Vƣơng Trần Quốc Tảng cùng nhiều cận thần nổi tiếng thời nhà Trần. Hàng năm,
nơi đây thu hút 50 vạn đến hàng triệu du khách trong và ngoài nƣớc đến trẩy hộ,
chiêm bái, tƣởng niệm. Hiện nay, đứng trƣớc sự phát triển du lịch với quy mô
lớn, tốc độ nhanh, dich vụ phát triển mạnh mẽ cũng làm cho địa phƣơng phải đối
phó với nhiều vấn đề nan giải đặc biệt là vấn đề mơi trƣờng. Mơi trƣờng đang
ngày một suy thối, ơ nhiễm và đặc biệt đến nay vẫn chƣa có giải pháp đối phó
triệt để. Xuất phát từ đề tài này tôi đã lựa chọn đề tài: “Truyền thông nâng cao
nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng tại khu di tích đền Cửa
Ơng, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”.
1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về hoạt động du lịch ở Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh
1.1.1. Hoạt động du lịch ở Việt Nam
Lịch sử ngành du lịch Việt Nam đƣợc bắt đầu từ năm 1960. Tính đến năm
2015, du lịch Việt Nam đã có bƣớc phát triển vững chắc sau 55 năm xây dựng
và trƣởng thành. Cùng sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc hơn 20 năm qua và sau
10 năm thực hiện, chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, ngành du
lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt đƣợc nhiều thành tựu. Sự ra đời của hiệp hội du
lịch Việt Nam, sự trƣởng thành và lớn mạnh không ngừng của hệ thống doanh
nghiệp du lịch, cơ sở hạ tầng, các trung tâm, điểm đến du lịch, khu nghỉ dƣỡng,
khách sạn, khu giải trí, các tuyến du lịch, loại hình du lịch đa dạng tạo diện mạo

mới và tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển. Những kết quả đánh giá thông
qua các chỉ tiêu về lƣợng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng
định vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2014, Hội đồng
Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) xếp Việt Nam ở hạng thứ 16 trong số 184
quốc gia có tiềm năng lâu dài trong phát triển du lịch. Theo số liệu điều tra của
tổng cục thống kê năm 2009, trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam
ƣớc tính đã thu hút đƣợc 190 đối tác đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với tổng số vốn
là 4.64 tỷ USD. Năm 2006, ngành này thu hút đƣợc tổng số vốn đầu tƣ là 609
triệu USD, cao nhất trong giai đoạn 1999-2006. Các chỉ số về lƣợng khách và
tổng thu của du lịch Việt Nam đạt tăng trƣởng tốt qua các năm. Năm 2000, Việt
Nam mới đón đƣợc 2,1 triệu lƣợt khách quốc tế thì năm 2005 đón đƣợc 3,4 triệu
lƣợt, năm 2010 đón đƣợc 5 triệu lƣợt và năm 2013 vừa qua là 7,5 triệu lƣợt.
Đồng thời, lƣợng khách du lịch nội địa cũng ngày càng tăng. Năm 2000 là 11,2
triệu lƣợt, năm 2005 là 16,1 triệu lƣợt, năm 2010 là 28 triệu lƣợt và năm 2013 là
35 triệu lƣợt. Đặc biệt, tổng thu từ du lịch những năm gần đây có sự tăng trƣởng
vƣợt bậc khi năm 2013 đạt tới 200 nghìn tỷ đồng, trong khi năm 2010 mới đạt

2


96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ và năm 2000 chỉ đạt 17,4 nghìn tỷ. Tốc
độ tăng trƣởng của tổng thu từ khách du lịch đang tăng nhanh, đóng góp của
ngành Du lịch vào cơ cấu GDP đất nƣớc ngày càng lớn. Từ năm 2010 đóng góp
3,26% GDP cả nƣớc, đến năm 2014 đóng góp khoảng 6% GDP cả nƣớc với
tổng thu đạt 230 nghìn tỷ đồng. Cùng với việc đầu tƣ về sân bay, mở thêm nhiều
đƣờng bay trong nƣớc và quốc tế, nhiều tuyến du lịch đƣờng sắt, đƣờng biển đã
khiến cho việc đi lại đƣợc thuận lợi, đem lại sự hài lòng cho du khách.
Hiện nay, Việt Nam có rất nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng với nhiều loại
hình du lịch khác nhau nhƣ:
- Du lịch sinh thái: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng

Bình), Cát Bà (Hải Phịng), các vƣờn quốc gia, vƣờn quốc gia Xuân Thủy (Nam
Định), vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Ninh Bình)….
- Du lịch mạo hiểm, thể thao: Phan xi Păng (Lào Cai), biển Nha Trang
(Khánh Hòa), thác Bản Dốc (Cao Bằng), dãy Lang Biang (Đà Lạt) ….
- Du lịch truyền thống dân tộc, văn hóa lịch sử: phố cổ Hội An (Quảng
Nam), Nhã nhạc Cung Đình Huế, các làng nghề truyền thống ….
- Du lịch tâm linh: đền Cửa Ông (Quảng Ninh), chùa Hƣơng (Hà Nội),
chùa Bái Đính (Ninh Bình), đền Trần (Nam Định) …
- Du lịch nghỉ ngơi, vui chơi giải trí: Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, khu
risot ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đồ Sơn (Hải Phòng) ….
1.1.2. Hoạt động du lịch ở Quảng Ninh
Hoạt động du lịch tại Quảng Ninh ngày càng phát triển bởi khách du lịch
đến với Quảng Ninh ngày càng tăng lên. Theo dữ liệu từ cục thống kê tỉnh năm
2006, lƣợng khách du lịch nội địa tăng cao nhất vào năm 2013 đạt 4,9 triệu lƣợt
ngƣời tăng khoảng 6,5% so với năm 2012. Số lƣợng khách du lịch quốc tế đến
Quảng Ninh cao nhất là năm 2013 với 2,6 triệu lƣợt khách; du khách nƣớc ngoài
chủ yếu đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Australia, Hoa Kỳ,
Đức, Malaysia và Nhật Bản. Năm 2008, doanh thu từ hoạt động du lịch chỉ đạt

3


2492 tỷ đồng nhƣng chỉ sau 5 năm, doanh thu đã đạt 5042 tỷ đồng, tăng hơn gấp
đôi so với năm 2008.
Năm 1994, Vịnh Hạ Long đƣợc UNESCO đƣa vào danh mục di sản thiên
nhiên thế giới. Năm 2000, Vịnh Hạ Long lần thứ 2 đƣợc UNESCO ghi nhận là
di sản thiên nhiên thế giới vì những giá trị địa chất điển hình. Năm 2011, Vịnh
Hạ Long tiếp tục đƣợc Tổ chức New 7 Wonders bầu chọn là một trong bảy kỳ
quan thiên nhiên mới của thế giới.
Hiện nay, địa phƣơng có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng với nhiều loại

hình du lịch nhƣ:
- Du lịch sinh thái: vịnh Hạ Long (Hạ Long), Lựng Xanh (ng Bí)
- Hoạt động du lịch tâm linh: đền Cửa Ông, chùa Yên Tử, chùa Cái bầu,
đền Cặp Tiên, chùa Phả Thiên ….
- Du lịch nghỉ ngơi, vui chơi giải trí: đảo Tuần Châu, đảo Cô Tô, Quan
Lạn, Bãi Dài, bãi tắm Trà Cổ, Bãi Cháy ….
Thơng qua các số liệu trên, có thể thấy ngày càng nhiều khách du lịch nội
địa lựa chọn Quảng Ninh là điểm đến trong kì nghỉ của mình. Do vậy, Quảng
Ninh cần có chiến lƣợc phát triển du lịch hợp lý, phát huy thế mạnh về tài
nguyên du lịch để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch hơn.
1.2. Tác động của hoạt động du lịch đối với môi trƣờng tự nhiên và xã hội
1.2.1. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên
Hoạt động du lịch luôn gắn với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên
môi trƣờng tự nhiên, điều này khẳng định tài nguyên thiên nhiên là nhân tố cơ
bản để tạo ra các sản phẩm du lịch. Du lịch và môi trƣờng là 2 bộ phận không
thể tách rời nhau, môi trƣờng có trong lành thì du lịch mới phát triển bền vững.
Hiện nay, vấn đề môi trƣờng đã và đang tác động rất lớn đối với phát triển kinh
tế đất nƣớc, đặc biệt là sự phát triển của ngành du lịch. Ngƣợc lại, du lịch có tác
động mạnh mẽ đến mơi trƣờng trên cả hai khía cạnh tích cực và tiêu cực.

4


a. Tác động tích cực
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động du lịch trong thời gian qua đã
góp phần tích cực vào sự ổn định và bền vững của môi trƣờng.
- Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo
vệ tối ƣu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần tích cực vào việc bảo tồn
các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên,…
- Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống chƣa đƣợc sử

dụng hiệu quả.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phƣơng nhƣ sân bay,
đƣờng xá, hệ thống cấp thoát nƣớc, xử lý chất thải, thông tin liên lạc đƣợc cải
thiện thông qua hoạt động du lịch.
- Du lịch có khả năng làm tăng nhận thức của cộng đồng về môi trƣờng,
khiến cho du khách có thể nhận thức đầy đủ các giá trị của thiên nhiên và có
những hành vi hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
- Tăng cƣờng hiểu biết về môi trƣờng của cộng đồng địa phƣơng thông
qua việc trao đổi và học tập với du khách.
b. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội thu đƣợc, hoạt động du lịch đồng
thời gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng.
Tác động đến môi trƣờng nƣớc: Ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc bởi du
lịch phát triển các hoạt động dịch vụ phát triển. Nƣớc thải từ các khách sạn, nhà
hàng, từ các cơ sở kinh doanh du lịch là nguồn chính gây ơ nhiễm nƣớc ở các
vùng xung quanh ảnh hƣởng đến sức khỏe và môi trƣờng làm việc của mọi
ngƣời.
Tác động đến mơi trƣờng khơng khí: Tuy đƣợc coi là ngành "cơng nghiệp
khơng khói" nhƣng du lịch gây ơ nhiễm khơng khí thơng qua phát thải khí thải
từ hoạt động giao thơng, do sản xuất và sử dụng năng lƣợng trong hoạt động
dịch vụ. Ngoài ra, gây ô nhiễm tiếng ồn từ các phƣơng tiện nhƣ thuyền, phà gắn
máy, xe máy.
5


Tác động đến tài nguyên đất: Phát triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết
cấu hạ tầng khách sạn và các cơng trình dịch vụ du lịch. Điều này tất yếu dẫn
đến việc xâm lấn những diện tích đất trƣớc đây trồng trọt và chăn nuôi. Đây là
bƣớc chuyển đổi dạng sử dụng đất với hiệu quả sử dụng cao hơn, nhƣng lại làm
giảm đi quỹ đất nông nghiệp.

Gia tăng lƣợng rác thải: Sự phát triển du lịch thƣờng kéo theo sự gia tăng
rác thải. Từ các hoạt động dịch vụ thải ra môi trƣờng lƣợng chất thải khá lớn.
Trong khi đó việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải ở hầu hết các khu du lịch
thực hiện chƣa đƣợc triệt để. Rác thải làm mất vẻ đẹp cảnh quan, gây ơ nhiễm
mơi trƣờngđất và khơng khí, ảnh hƣởng đến sức khoẻ của mọi ngƣời.
Tác động đến tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch gây sức ép lớn đối
với nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một số hoạt động của khách du lịch tại vƣờn
quốc gia, khu bảo tồn có thể làm giảm đa dạng sinh học. Ô nhiễm môi trƣờng
sống, cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên là nguyên nhân làm cho một số
loài thực vật và động vật dần dần bị mất nơi cƣ trú, làm giảm sút cả số lƣợng và
chất lƣợng sinh vật trong phạm vi khu du lịch.
1.2.2. Tác động của hoạt động du lịch đến văn hóa - xã hội
Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đậm đà bản
sắc dân tộc, cùng với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng với nhiều cảnh
đẹp, là nền tảng cho sự phát triển du lịch và có giá trị cao đối với việc thu hút du
khách du lịch. Du lịch đóng một vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội, tầm quan trọng của du lịch đƣợc thể hiện trên nhiều mặt và nhiều lĩnh
vực:
1.2.2.1. Tác động tích cực
a. Tác động đến phát triển kinh tế
Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân.
Tăng nguồn thu nhập và đóng góp vào nguồn ngân sách quốc gia. Ngành
du lịch có quan hệ mật thiết với các ngành kinh tế khác, phát triển hoạt động du
lịch sẽ tác động tích cực, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển theo.
6


Hoạt động du lịch phát triển còn tăng cƣờng giao lƣu hợp tác quốc tế, thu
hút vốn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc thơng qua tổ chức các sự kiện thể thao, lễ
hội.

b. Tác động đến chất lƣợng cuộc sống
Hoạt động du lịch thu hút lao động, tạo công việc cho ngƣời lao động tăng
thu nhập cải thiện đời sống.
Ngoài ra, các chính sách phát triển du lịch cịn nâng cao chất lƣợng của
kết cấu hạ tầng cơ sở, cải thiện đời sống cho nhân dân.
Các tour du lịch để quảng bá hình ảnh địa phƣơng cho du khách trong và
ngồi nƣớc cho nên có nhiều cơ hội đƣợc nhiều dự án đầu tƣ vào địa phƣơng.
c. Tác động đến văn hóa xã hội
Giáo dục ý thức về bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng nhân văn cho
cán bộ quản lý du lịch, du khách và cộng đồng địa phƣơng.
Du lịch là phƣơng tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả. Khơng chỉ
quảng cáo hàng hóa nội địa ra nƣớc ngồi thơng qua các du khách mà du lịch
cịn là phƣơng thức hiệu quả nhất, mang hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời, truyền
thống, văn hóa Việt Nam giới triệu với các nƣớc trên thế giới.
Bên cạnh những lợi ích to lớn của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của nƣớc ta, sự phát triển du lịch thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch không
đồng bộ có thể gây ảnh hƣởng khơng tốt đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền
vững của địa phƣơng.
1.2.2.2. Tác động tiêu cực
Du lịch phát triển dẫn đến nhiều thay đổi về đạo đức và nhiều tệ nạn xã
hội nhƣ cờ bạc, mại dâm, ma túy, cƣớp giật, ăn xin …. Ở các trung tâm, điểm du
lịch tệ nạn xảy ra thƣờng cao hơn so với những nơi khác, các hoạt động mại dâm
có xu hƣớng gia tăng.
Xung đột xã hội ngày càng tăng, nhiều mâu thuẫn xảy ra do tranh giành
lợi ích.

7


Sự phát triển du lịch gây sức ép ngày càng cao đối với hạ tầng cơ sở (sử

dụng nhiều điện, nƣớc, nhiên liệu, làm tăng lƣợng nƣớc thải và chất thải), tăng
chi phí cho hoạt động của cơng an, cứu hỏa, dịch vụ y tế, sửa chữa, bảo trì hộ
thống đƣờng giao thông và các dịch vụ công khác.
Nhu cầu gia tăng cho những dịch vụ chính và hàng hóa phục vụ du lịch
gây ra sự tăng giá hàng tiêu dùng, làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của dân cƣ.
1.3. Công tác quản lý môi trƣờng trong hoạt động du lịch
1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường du lịch
Sự phát triển của bất kỳ ngành kinh tế nào cũng luôn gắn liền với vấn đề
môi trƣờng, đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế tổng hợp
có tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hoá cao nhƣ du lịch. Thực hiện tốt công
tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng du lịch nhằm nâng cao chất lƣợng
sản phẩm du lịch, tăng khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam góp phần đảm
bảo phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
Theo chuyên đề bảo vệ môi trƣờng du lịch của PGS.TS. Phạm Trung
Lƣơng -Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch: Bảo vệ môi trƣờng du lịch là những
hoạt động góp phần giữ cho mơi trƣờng trong lành, sạch, đẹp, cải thiện sự xuống
cấp của môi trƣờng, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con ngƣời và thiên nhiên gây ra cho môi trƣờng, khai thác, sử dụng
hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Nội dung cơ bản quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng du lịch bao gồm:
- Xây dựng chính sách, quy chế về bảo vệ môi trƣờng du lịch.
- Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch hành động về bảo vệ môi trƣờng trong
lĩnh vực du lịch.
- Tổ chức hoạt động phịng chống ơ nhiễm mơi trƣờng.
Những hoạt động chính của nội dung bảo vệ môi trƣờng du lịch bao gồm:
+ Thu gom và xử lý chất thải từ hoạt động du lịch (rác thải, nƣớc thải).
+ Hạn chế và xử lý chất thải khí từ các hoạt động du lịch nhƣ vận chuyển
khách du lịch, vận hành hệ thống làm lạnh tại các cơ sở dịch vụ du lịch.
8



+ Thực hiện đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ở các khu, điểm tham quan du lịch.
+ Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) đối với các dự án phát
triển du lịch mới.
+ Sử dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch nhằm hạn chế chất thải
từ hoạt động dịch vụ du lịch ra môi trƣờng.
+ Phối hợp với các ngành chức năng bảo vệ các công trình phịng chống
sự cố mơi trƣờng, khơng vận chuyển, sử dụng, cất giữ các chất độc hại, chất dễ
gây cháy nổ có khả năng gây sự cố mơi trƣờng.
+ Tăng cƣờng trồng cây xanh tại các khu vực diễn ra hoạt động du lịch.
+ Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu tự nhiên trong hoạt động phát triển du lịch.
+ Tổ chức thực hiện bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Khuyến khích phát triển du lịch sinh thái.
+ Tham gia các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về môi trƣờng
trong xã hội, đặc biệt đối với khách du lịch và cộng đồng địa phƣơng nơi diễn ra
các hoạt động du lịch.
+ Đóng góp cho những nỗ lực giáo dục, tuyên truyền về bảo vệ môi
trƣờng tại các trọng điểm du lịch.
+ Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp
lý về bảo vệ môi trƣờng du lịch.
1.3.2. Các công cụ quản lý môi trường được áp dụng trong hoạt động du lịch
1.3.2.1. Công cụ luật pháp, chính sách
Cơng cụ luật pháp, chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật
quốc gia, các kế hoạch và chính sách mơi trƣờng quốc gia. Nhờ công cụ này mà
nhà nƣớc và các cơ quan quản lý có thể điều chỉnh đƣợc các hoạt động có tác
động mạnh mẽ tới việc phát sinh ra các chất ơ nhiễm. Khi mà có các quy định về
môi trƣờng chặt chẽ hơn, các ngành sản xuất hay dịch vụ tạo ra chất thải dễ gây
ô nhiễm sẽ phải tăng cƣờng đầu tƣ vào việc xử lý chất thải. Cơng cụ luật pháp,
chính sách mang tính cƣỡng chế cao và phạm vi điều chỉnh rộng.


9


Nhà nƣớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản mới về lĩnh vực bảo vệ môi
trƣờng và đƣợc áp dụng trong nhiều hoạt động nhƣ du lịch đó là:
- Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005.
- Quy chuẩn trong quản lý môi trƣờng: Quy chuẩn môi trƣờng là văn bản
pháp quy kỹ thuật quy định về mức giới hạn, yêu cầu tối thiểu, các ngƣỡng, các
mục bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe con ngƣời, bảo vệ mơi trƣờng
do cơ quan có thẩm quyền ban hành dƣới văn bản để bắt buộc áp dụng.
Đến hết tháng 11 năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã chuyển đổi,
ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. Cụ thể quy chuẩn
đƣợc áp dụng trong quản lý môi trƣờng du lịch nhƣ:
+ QCVN 05: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh.
+ QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt.
+ QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm.
+ QCVN 25: 2009/BTNMT - QCKT quốc gia về nƣớc thải của bãi chôn
lấp chất thải rắn.
+ QCVN 26:2010/BTNMT ngày 16/12/2010: Quy chuẩn tiếng ồn.
- Tiêu chuẩn trong quản lý môi trƣờng. Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng
2014. Tiêu chuẩn môi trƣờng là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, đƣợc quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trƣờng (kiểm tra, kiểm sốt mơi trƣờng, xử
lý các vi phạm môi trƣờng và đánh giá tác động môi trƣờng…).
Trong quản lý môi trƣờng du lịch, một số tiêu chuẩn đƣợc áp dụng:
+ Nhóm tiêu chuẩn về chất thải rắn: TCVN 6696: 2009. Chất thải rắn bãi
chôn lấp hợp vệ sinh.
+ TCVN 6705: 2009. Chất thải rắn thông thƣờng.

+TCVN 6706: 2009. Chất thải nguy hại.

10


1.3.2.2. Công cụ kinh tế
Công cụ kinh tế là những chính sách, biện pháp nhằm tác động tới chi phí,
lợi ích của những hành động kinh tế có tác động đến môi trƣờng, tăng cƣờng ý
thức trách nhiệm trƣớc việc gây ra hủy hoại môi trƣờng đồng thời tác đồng đến
hành vi của cá nhân theo hƣớng có lợi tới môi trƣờng.
Một số công cụ kinh tế đƣợc áp dụng trong quản lý mơi trƣờng du lịch:
Chính sách thuế, phí môi trƣờng.
Việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý mơi trƣờng cho thấy một
số tác động tích cực nhƣ các hành vi môi trƣờng đƣợc thuế điều chỉnh một cách
tự giác, các chi phí của xã hội cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng có hiệu quả hơn,
khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ
mơi trƣờng, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng và
cho ngân sách nhà nƣớc, duy trì tốt giá trị môi trƣờng của quốc gia.
1.3.2.3. Công cụ khoa học - kỹ thuật trong quản lý môi trường
Các công cụ kỹ thuật quản lý mơi trƣờng thực hiện vai trị kiểm soát và
giám sát nhà nƣớc về chất lƣợng và thành phần mơi trƣờng, về sự hình thành và
phân bố chất ô nhiễm trong môi trƣờng.
Các công cụ kỹ thuật quản lý mơi trƣờng có thể bao gồm các đánh giá
mơi trƣờng, kiểm tốn mơi trƣờng, các hệ thống quan trắc môi trƣờng, xử lý
chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
Các công cụ kỹ thuật đƣợc coi là những công cụ hành động quan trọng
của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Thông qua việc thực hiện các
công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có thể có những thơng tin đầy đủ,
chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đồng thời có những
biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với

mơi trƣờng.
Các cơng cụ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tuân
thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trƣờng.

11


1.3.2.4. Công cụ Giáo dục truyền thông và môi trường
Giáo dục mơi trƣờng là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục
chính quy và phi chính quy nhằm giúp con ngƣời có đƣợc sự hiểu biết, kỹ năng
và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững.
Truyền thông môi trƣờng là một quá trình tƣơng tác xã hội hai chiều
nhằm giúp cho những ngƣời có liên quan hiểu đƣợc các yếu tố môi trƣờng then
chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn
đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trƣờng.
Trong quản lý môi trƣờng du lịch, công tác truyền thông đƣợc áp dụng:
Chƣơng trình phát thanh, họp cồng đồng, phƣơng tiện tờ rơi, poster, băng rơn,
khẩu hiệu, phát động nhiều phong trào vì môi trƣờng xanh- sạch- đẹp…
1.4. Truyền thông môi trƣờng trong quản lý môi trƣờng
1.4.1. Khái niệm và mục tiêu của truyền thông môi trường
1.4.1.1. Khái niệm về truyền thông môi trường
Truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, ý tƣởng, tình cảm, suy nghĩ,
thái độ giữa hai ngƣời hoặc một nhóm ngƣời với nhau để đạt đƣợc sự hiểu biết
lẫn nhau.
Truyền thơng mơi trƣờng là một q trình tƣơng tác hai chiều, giúp cho
mọi đối tƣợng tham gia vào q trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau
các thơng tin mơi trƣờng, với mục đích đạt đƣợc sự hiểu biết chung về các vấn
đề môi trƣờng có liên quan. Từ đó, có khả năng chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi
trƣờng.
Truyền thông môi trƣờng là công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của quản

lý môi trƣờng. Truyền thơng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi
nhận thức, thái độ hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ
tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, không chỉ tự mình tham gia mà
cịn lơi cuốn những ngƣời khác cùng tham gia, để họ tạo ra kết quả có tính đại
chúng.

12


Ngồi ra, truyền thơng mơi trƣờng góp phần cùng giáo dục mơi trƣờng
chính khóa và ngoại khóa để:
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng.
- Thay đổi thái độ của ngƣời dân về vấn đề mơi trƣờng.
- Xác định tiêu chí và hƣớng dẫn cách lựa chọn hành vi mơi trƣờng có
tính bền vững.
1.4.1.2. Mục tiêu của truyền thông môi trường
1. Xây dựng nhận thức về vấn đề môi trƣờng. Kết quả đạt đƣợc là đối
tƣợng truyền thơng có nhận thức về vấn đề mơi trƣờng đƣợc đề cập mà trƣớc đó
chƣa có nhận thức hoặc chƣa lƣu tâm.
2. Tăng cƣờng sự quan tâm đến vấn đề môi trƣờng khi nhận thức về vấn
đề môi trƣờng đã đƣợc thiết lập thì ngƣời ta sẽ quan tâm hơn khi nhận thêm
thơng tin về vấn đề đó.
3. Thay đổi thái độ về vấn đề môi trƣờng, khi đã có sự quan tâm ngƣời ta có
thể thay đổi về thái độ cần phải tạo cơ hội cho cộng đồng thay đổi hành vi sau đó.
4. Củng cố thành tập quán ngay trong cộng đồng để giải quyết vấn đề mơi
trƣờng, hành vi cần đƣợc duy trì trong một thời gian để hình thành thói quen
mới trên cơ sở đó hình thành tập qn.
1.4.2. Các cách tiếp cận truyền thông môi trường
- Tiếp cận truyền thông cá nhân: dựa trên cơ sở cá nhân với nhau. Ví dụ
nhƣ tiếp xúc trực tiếp, gửi thƣ, gọi điện thoại ….

- Tiếp cận truyền thơng nhóm: dựa trên mối quan hệ đa dạng hơn giữa cá
nhân với nhau trong một nhóm, giữa cá nhân với nhóm nhƣ tổ chức hội thảo lớp
học tổ chức tham quan, khảo sát.
- Tiếp cận truyền thông đại chúng và cộng đồng: đây là cách tiếp cận
đƣợc sử dụng phổ biến trong các chƣơng trình truyền thơng.

13


1.4.3. Trình tự thực hiện một chương trình truyền thơng môi trường
Xây dựng kế hoạch và thực hiện một chƣơng trình truyền thơng mơi
trƣờng là một chu trình liên tục bao gồm 4 giai đoạn: xác định vấn đề, tạo sản
phẩm truyền thông, thực hiện và phản hồi.
1. Giai đoạn 1- Xác định vấn đề
+ Bƣớc 1: Phân tích tình hình và xác định vấn đề.
+ Bƣớc 2: Phân tích đối tƣợng truyền thông.
+ Bƣớc 3: Xác định mục tiêu truyền thông.
2. Giai đoạn 2 - Lập kế hoạch
+ Bƣớc 4: Lựa chọn và kết hợp các phƣơng tiện truyền thông.
+ Bƣớc 5: Lên kế hoạch thực hiện.
3. Giai đoạn 3 - Tạo sản phẩm truyền thông
+ Bƣớc 6: Thiết kế thông điệp truyền thông.
+ Bƣớc 7: Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông.
4. Giai đoạn 4 - Thực hiện và phản hồi
+ Bƣớc 8: Thực hiện truyền thông.
+ Bƣớc 9: Giám sát, đánh giá và tƣ liệu hóa.
1.4.4. Cơng tác truyền thơng mơi trường tại khu di tích đền Cửa Ơng
Tại khu di tích đền Cửa Ơng, diễn ra một số hoạt động trong công tác
tuyên truyền bảo vệ mơi trƣờng đó là:
Các chƣơng trình phát thanh tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng tăng cả về

số lƣợng lẫn chất lƣợng. Chƣơng trình đăng tải trên các bản tin mơi trƣờng về
tình hình vệ sinh mơi trƣờng, công tác đã thực hiện và tồn tại tại khu vực du
lịch. Từ đó có thể biết đƣợc mức độ vấn đề mơi trƣờng tại khu vực và có biện
pháp quản lý hợp lý.
Khẩu hiệu, băng rôn đƣợc treo trên đƣờng, cổng vào của khu vực du lịch,
đặc biệt trong các dịp hƣởng ứng các ngày lễ, sự kiện môi trƣờng …
Chƣơng trình họp cộng đồng đƣợc diễn ra tại khu vực nhằm truyền đạt và
trao đổi kiến thức về môi trƣờng cho cộng đồng.
14


Phát động các phong trào chung tay hành động vì môi trƣờng Xanh - Sạch
- Đẹp, tổ chức, tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.
Tuy nhiên, hoạt động truyền thơng tại khu vực cịn một số hạn chế:
- Các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng mới chỉ thu hút đƣợc một
số bộ phận nhỏ cùng tham gia và không ổn định.
- Các sự kiện đã tổ chức chỉ mới dừng lại ở việc tạo sự chú ý mà chƣa
thực sự đủ sâu sắc để thay đổi cả hành vi và suy nghĩ về việc bảo vệ môi trƣờng.
- Các hoạt động tổ chức còn chú trọng nhiều ở hình thức mà chƣa đánh
mạnh vào nội dung vì vậy khơng tạo đƣợc hiệu quả lâu dài và tính thiết thực cho
các hoạt động tuyên truyền.
- Đối tƣợng tham gia hầu nhƣ chỉ trong phạm vi hẹp, lân cận, cịn đối
tƣợng nhƣ khách du lịch thì chƣa thực sự thay đổi.
Những hạn chế trong lễ hội đền còn gặp nhiều khó khăn một mặt là do
trong dịp lễ hội chƣa có sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý, mặt khác
do khơng gian di tích lễ hội bị thu hẹp vì du khách đến tham gia lễ hội ngày một
tăng. Đáng nói hơn, nhận thức của mọi ngƣời về giá trị, ý nghĩa của di tích, lễ
hội chƣa cao, ý thức thực hiện nếp sống văn minh cịn hạn chế chƣa có tính tự
giác trong việc bảo vệ môi trƣờng khiến lễ hội giảm đi giá trị, ý nghĩa tốt đẹp
vốn có.


15


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác
quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại khu di tích đền Cửa Ơng, thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động du lịch và công tác quản lý môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
- Thực hiện và đánh giá đƣợc chƣơng trình truyền thơng nhằm nâng cao
nhận thức, thay đổi hành vi của khách du lịch và ngƣời dân về môi trƣờng tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm: du khách du lịch, cộng đồng
dân cƣ và các hoạt động của họ tại khu vực nghiên cứu.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian
Mơi trƣờng du lịch tại khu di tích đền Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.
Phạm vi thời gian

Thời gian là 3 tháng, từ ngày 22/02/2016 đến 31/05/2016

16


×