Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Truyền thông nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân tại xí nghiệp cơ khí thiên lộc thành phố vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 84 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện kế hoạch của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết
quả học tập của sinh viên sau 04 năm học. Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản
lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “Truyền thơng nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động cho
cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An”.
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc đến ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt
q trình viết khóa luận tốt nghiệp và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình
thực hiện khóa luận này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Lê Viết Thắng – Giám đốc
Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng cơng trình giao thơng Thiên Lộc và cùng
tồn thể cơng nhân đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể hồn thành đợt thực
tập tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và tồn thể bạn bè đã giúp
tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Mặc dù tơi đã cố gắng hồn thành bài khóa luận bằng tất cả năng lực của
mình. Tuy nhiên, thời gian và năng lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu
sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu của cá thầy cơ để khóa luận
hồn thiện và đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên

Lê Thị Hoàng Yến



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Một số vấn đề cơ bản về an toàn và vệ sinh lao động.................................... 2
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 2
1.1.2. Hiện trạng về an toàn lao động tại Việt Nam.............................................. 2
1.1.3. Hiện trạng về vấn đề vệ sinh lao động tại Việt Nam .................................. 6
1.2. Hoạt động truyền thơng về an tồn và vệ sinh lao động tại Việt Nam .......... 7
1.3. Một số công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về an tồn và vệ sinh lao
động cho cơng nhân tại xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc ............................................. 8
1.3.1. Những hoạt động truyền thơng đã đƣợc thực hiện tại xí nghiệp ................ 8
1.3.2. Những tồn tại trong hoạt động truyền thơng về an tồn và vệ sinh lao động
tại xí nghiệp ........................................................................................................... 9
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 10
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 10
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.3.1. Phạm vi không gian ................................................................................... 10
2.3.2. Phạm vi thời gian ...................................................................................... 10
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 10
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 11
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 11
2.5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 12
2.5.4. Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thơng sử dụng phƣơng tiện
nhìn: poster, tờ rơi ............................................................................................... 16



CHƢƠNG III. TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ THIÊN LỘC............. 18
3.1. Giới thiệu chung ........................................................................................... 18
3.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
3.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
3.2.2. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 19
3.2.3. Độ ẩm khơng khí ....................................................................................... 19
3.2.4. Đặc điểm gió, mƣa .................................................................................... 19
3.3. Quy mơ xí nghiệp ......................................................................................... 19
3.4. Tổ chức quản lý ............................................................................................ 20
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 22
4.1. Hiện trạng hoạt động của Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc ................................ 22
4.1.1. Quy trình sản xuất cơ khí tại Xí nghiệp .................................................... 22
4.1.2. Những ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng tại xí nghiệp ... 25
4.1.3. Đánh giá cơng tác quản lý an tồn và vệ sinh lao động tại xí nghiệp ....... 27
4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức về an tồn
và vệ sinh lao động cho công nhân ..................................................................... 31
4.2.1. Một số đặc điểm cơ bản và nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động của
công nhân ............................................................................................................ 31
4.2.2. Xác định mục tiêu truyền thông ................................................................ 36
4.2.3. Cơ sở lựa chọn các phƣơng tiện truyền thông .......................................... 37
4.2.4. Tạo sản phẩm truyền thơng ....................................................................... 41
4.2.5. Kết quả thử nghiệm chƣơng trình truyền thông ........................................ 46
4.2.6. Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng .................................... 48
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông về an toàn
và vệ sinh lao động cho khu vực thực hiện ......................................................... 52
4.3.1. Những thách thức và khó khăn trong việc thực hiện chƣơng trình truyền
thơng


................................................................................................................ 52

4.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông nâng cao nhận thức về
an tồn và vệ sinh lao động cho cơng nhận tại xí nghiệp ................................... 53


KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 56
1. Kết luận ........................................................................................................... 56
2. Tồn tại.............................................................................................................. 56
3. Khuyến nghị .................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.Số liệu thống kê về tai nạn lao động tại Việt Nam những năm 2015 và
năm 2016 ............................................................................................................... 3
Bảng 1.2.Bảng tỷ lệ về nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn do ngƣời sử dụng lao
động ....................................................................................................................... 4
Bảng 1.3.Bảng tỷ lệ về nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn do ngƣời lao
động....................................................................................................................... 5
Bảng 4.1.Những hoạt động ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng tại
Xí nghiệp ............................................................................................................. 26
Bảng 4.2.Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ........................... 29
Bảng 4.3.Kết quả đo và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ......................... 30
Bảng 4.4. Kế hoạch thực hiện truyền thông ........................................................ 40


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Nhận thức của cơng nhân về kiến thức an tồn lao động ............... 31
Biểu đồ 4.2. Tần suất sử dụng đồ BHLĐ của công nhân .................................... 32

Biểu đồ 4.3. Mức độ quan tâm của công nhân về vấn đề vệ sinh lao động qua
phƣơng tiện truyền thơng .................................................................................... 35
Biểu đồ 4.4. Loại hình truyền thơng đƣợc cơng nhân ƣa thích ........................... 38
Biểu đồ 4.5. Đánh giá hiểu biết của ngƣời tiếp nhận sản phẩm truyền thông
Poster khi bị che phần chữ .................................................................................. 47
Biểu đồ 4.6. Sự quan tâm của công nhân tới đồ bảo hộ lao động khi làm việc .. 49
Biểu đồ 4.7. Nhận thức của công nhân về trách nhiệm thực hiện nội quy tại nơi
làm việc ............................................................................................................... 50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc .................................. 21
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất biển báo giao thơng đƣờng bộ tại xí nghiệp
cơ khí Thiên Lộc ................................................................................................. 23
Hình 4.2. Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu thủy tại xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc ..... 25
Hình 4.3. Poster về an tồn và vệ sinh lao động ................................................. 42
Hình 4.4. Tờ rơi mặt ngồi .................................................................................. 44
Hình 4.5. Tờ rơi mặt trong .................................................................................. 45


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung đƣợc viêt tắt

AS

Ánh sáng


ATLĐ

An toàn lao động

ATVSLĐ – PCCN

An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ

BHLĐ

Bảo hộ lao động

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

QĐ – BYT

Quyết định – Bộ Y tế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNLĐ

Tai nạn lao động

UBND


Ủy ban nhân dân


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
KHĨA HỌC 2013 – 2017

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên Khóa luận tốt nghiệp: “Truyền thơng nâng cao nhận thức về an toàn
và vệ sinh lao động cho cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc, thành
phố Vinh, Nghệ An”
1. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hoàng Yến
2. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Khóa luận thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trong
cơng tác quản lý về an tồn và vệ sinh lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động của sản xuất cơ khí và cơng tác vệ
sinh lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc
- Xây dựng và thực hiện đƣợc chƣơng trình truyền thơng về an tồn và vệ
sinh lao động cho cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc
- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản an tồn và vệ
lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc
4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động sản xuất cơ khí tại Xí nghiệp cơ khí
Thiên Lộc.
- Xây dựng và thực hiện thử nghiệm chƣơng trình truyền thơng nâng cao
nhận thức cho cơng nhân về an tồn và vệ sinh lao động.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông về an toàn

và vệ sinh lao động cho khu vực nghiên cứu.


5. Kết quả nhận đƣợc:
Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc hoạt động kinh doanh chính là vận tải biển
nhƣ sửa chữa và bảo dƣỡng phƣơng tiện vận tải biển, vật tƣ, sản xuất biển báo
giao thơng đƣờng bộ Xí nghiệp đƣợc đặt tại vị trí xa khu dân cƣ, đƣờng ra vào xí
nghiệp nối với đƣờng Ven Sơng Lam để thuận lợi trong việc đi lại.
Tại Xí nghiệp, các chƣơng trình truyền thơng cung cấp thơng tin cho cơng
nhân chỉ dừng lại ở các nội quy và quy định khi làm việc, phổ biến ở trong các
cuộc họp định kỳ, nhƣng chƣa có hiệu quả và thu hút đƣợc sự chú ý. Phần lớn
cơng nhân ở Xí nghiệp đều đƣợc học qua cao đẳng nghề và trung cấp nghề
nghiệp, nhƣng sự hiểu biết về an toàn và vệ sinh lao động cịn chƣa đầy đủ cịn
thiếu hụt.
Chƣơng trình truyền thơng sử dụng phƣơng tiện nhìn: Poster và phát hành
tờ rơi tại khu vực của Xí nghiệp đã gây đƣợc sự chú ý của cán bộ quản lý và
công nhân. Nhận đƣợc kết quả tốt nhƣ: tất cả công nhân đã hiểu đƣợc các nội
dung và ý nghĩa của chƣơng trình muốn truyền đạt, 85% công nhân đã quan tâm
đến đồ bảo hộ lao động, 25% công nhân chủ động tham gia trồng cây xanh để
bảo vệ và cải thiện môi trƣờng làm việc.
- Sản phẩm truyền thông Poster: Poster truyền tải thơng điệp an tồn và vệ
sinh lao động và nhận đƣợc sự phản hồi tích cực, khá mới lạ, sáng tạo, nội dung
phù hợp hài hòa về mặt thẩm mỹ, nội dung ngắn gọn từ công nhân.
- Sản phẩm truyền thông tời rơi: truyền tải những kiến thức cơ bản về đồ
bảo hộ lao động, trách nhiệm của ngƣời quản lý và cơng nhân trong an tồn và
vệ sinh lao động, những việc nên và không nên trong sản xuất cơ khí, thu hút
đƣợc 100% sự hƣởng ứng của công nhân.


ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong hoạt động sản xuất của xã hội thì phƣơng tiện lao động và mơi
trƣờng lao động là những nhân tố tác động trực tiếp có lợi và bất lợi đối với quá
trình lao động. Trên thực tế, những cơ sở sản xuất ở nƣớc ta hiện nay vẫn đang
tồn tại rất nhiều cơ sở sản xuất không đảm bảo điều kiện tối thiểu về an toàn và
vệ sinh lao động cho ngƣời lao động, điều này ảnh hƣởng lớn đến tính hình sản
xuất của doanh nghiệp và tính mạng của ngƣời lao động.
Việt Nam đang trên đà cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, ngành cơ khí đƣợc
xem là ngành phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển, góp phần đƣa nƣớc
ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Nhƣng bên cạnh đó, cơ
khí thải ra một lƣợng lớn khí thải, chất thải ồ ạt thải ra môi trƣờng nhƣ bụi, tiếng
ồn, rác thải, nguồn nhiệt, rò rỉ từ các phƣơng tiện máy móc, thiết bị… gây ra ơ
nhiễm mơi trƣờng cao, ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời lao động.
Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc là xí nghiệp chuyên sản xuất biển báo giao
thông, sửa chữa tàu thủy đã tạo công ăn việc làm và thu nhập cho rất nhiều lao
động và học viên cơ khí vừa ra trƣờng chƣa có việc làm. Với đặc thù cơng việc
nặng nhọc, độc hại, ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp xúc với môi trƣờng có
yếu tố bất lợi. Vì đặc điểm sản xuất và nhiều khó khăn khác nên cơng tác an
tồn vệ sinh lao động trong xí nghiệp cịn hạn chế và sự quan tâm hiểu biết, ứng
dụng kiến thức về an tồn về sinh lao động trong sản xuất cịn chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu thực tế sản xuất. Khóa luận: “Truyền thơng nâng cao nhận thức
về an tồn và vệ sinh lao động cho cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên
Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An” đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao nhận
thức về bảo vệ sức khỏe cuả công nhân, nâng cao hiệu quả bảo vệ lao động, hạn
chế các nguy cơ gây tai nạn lao động nhằm góp phần ổn định và phát triển sản
xuất.

1


CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Một số vấn đề cơ bản về an toàn và vệ sinh lao động

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, An toàn lao
động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo
đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong quá trình lao
động. Cũng tại điều luật này, vệ sinh lao động là giải pháp phịng, chống tác
động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con
ngƣời trong quá trình lao động.
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 142 Bộ
Luật Lao động năm 2012).
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề
nghiệp tác động đối với ngƣời lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do
Bộ Y tế và Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của ngƣời sử dụng lao động
(Điều 143 Bộ Luật Lao đông năm 2012).
1.1.2. Hiện trạng về an toàn lao động tại Việt Nam
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thông báo đến các ngành, địa
phƣơng tình hình tai nạn lao động năm 2015 và năm 2016 của 63/63 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc thể hiện bằng các dẫn chứng nhƣ sau:
a) Số vụ tai nạn lao động
Những năm vừa qua, công tác an tồn lao động đã có những chuyển biến
tích cực nhƣng số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vẫn không ngừng gia
tăng. Qua các số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về tình
hình tai nạn lao động và số nạn nhân đƣợc thống kê trong năm 2015 và năm

2016, thể hiện qua bảng 1.1:
2


Bảng 1.1. Số liệu thống kê về tai nạn lao động tại Việt Nam những năm
2015 và năm 2016
STT

Chỉ tiêu

2015

2016

1

Số vụ tai nạn lao động

7.620

7.588

2

Số nạn nhân

7.785

7.806


3

Số vụ có ngƣời chết

629

655

4

Số ngƣời chết

666

711

5

Số ngƣời bị thƣơng nặng

1.704

1.855

6

Số lao động nữ

2.432


2.291

7

Số vụ có 2 ngƣời bị nạn trở lên

79

95

(Nguồn: Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn
lao động trong năm 2015 và năm 2016 từ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương,2017)
Theo số liệu thống kê về tai nạn lao động ở bảng 1.1 cho thấy, năm qua
trên toàn quốc đã xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động. Trong đó, có các vụ tai nạn
lao động chết ngƣời, ngƣời vị thƣơng nặng, có cả nạn nhân là lao động nữ. So
với năm 2015, số vụ tai nạn lao động ở năm 2016 giảm 32 vụ (giảm 0,42%),
nhƣng số nạn nhân, sốvụ có ngƣời chết và số ngƣời chết vì tai nạn lao động
trong năm 2016 đều tăng, cụ thể: số nạn nhân là lao động nữ giảm 5,79%, số vụ
TNLĐ giảm 0,42%, tổng số nạn nhân tăng 0,27%, số ngƣời chết tăng 6,75%, số
vụ có ngƣời chết tăng 4,13%, số ngƣời bị thƣơng nặng tăng 8,86%. Số vụ có từ
02 nạn nhân tăng 20,25%.
Những địa phƣơng xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động chết ngƣời đều nằm ở
các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, nhiều khu công nghiệp nhƣ TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Hải Dƣơng, Thanh Hóa có
số ngƣời chết vì TNLĐ tăng cao so với năm 2015.
Theo báo cáo của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về tình hình tai
nạn lao động năm 2016 từ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cho thấy
những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết ngƣời.
3



- Lĩnh vực xây dựng chiếm 23,8% tổng số vụ tai nạn và 24,5% tổng số
ngƣời chết;
- Lĩnh vực khai thác khoảng sản chiếm 11,4% tổng số vụ và 12,9% tổng số
ngƣời chết;
- Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 7,4% tổng số vụ và 7,9% tổng
số ngƣời chết;
- Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm 5,9 % tổng số vụ và 5,6% tổng số
ngƣời chết;
- Lĩnh vực dịch vụ chiếm 5% tổng số vụ và 4,6% tổng số ngƣời chết;
- Lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm 4,5% tổng số vụ và 4,2% tổng số
ngƣời chết.
Lĩnh vực xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng tập trung vào những
ngành nghề là xây dựng, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ
khí. Yếu tố gây tổn thƣơng bao gồm ngã từ trên cao, điện giật, vật rơi, đổ sập và
mắc kẹt giữa những vật thể.
b) Nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn
(1) Nguyên nhân do ngƣời sử dụng lao động
Bảng 1.2. Bảng tỷ lệ về nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn do ngƣời sử dụng
lao động
STT
Nguyên nhân
1
Ngƣời sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp
làm việc an tồn

Tỷ lệ
17,8%


Ngƣời sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động cho
11,4%
ngƣời lao động chƣa đầy đủ
3
Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động
8,4%
4
Do tổ chức lao động
3%
5
Ngƣời sử dụng lao động không trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá
1,5%
nhân trong lao động
(Nguồn: Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn
2

lao động từ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 2017)

4


(2) Nguyên nhân phía ngƣời lao động
Bảng 1.3. Bảng tỷ lệ về nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn do ngƣời lao
động
STT

Nguyên nhân

Tỷ lệ


1

Ngƣời lao động vi phạm quy trình, nội quy an tồn lao động

15,3%

2

Ngƣời lao động khơng sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân

2%

(Nguồn: Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn
lao động từ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 2017)
(3) Còn lại 40,6% xảy ra do các nguyên nhân khách quan khác nhau.
c) Những thiệt hại về vật chất
Theo số liệu báo cáo sơ bộ của các địa phƣơng, thiệt hại về vật chất do tai
nạn lao động xảy ra năm 2016 nhƣ sau: chi phí tiền thuốc, tiền bồi thƣờng cho
gia đình ngƣời chết và những ngƣời bị thƣơng,... là 171,63 tỷ đồng; thiệt hại về
tài sản là 7,8 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 98.176 ngày.
d) Những vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra trong năm 2016
- Vụ tai nạn ngạt khí xảy ra vào 16g30 ngày 01/01/2016 tại lị vơi khu vực
núi đá n Thái, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa làm 08
ngƣời chết và 01 ngƣời bị thƣơng nặng.
- Vụ tai nạn nổ đƣờng ống dẫn dầu của máy ép thủy lực xảy ra vào 9g45
ngày 18/4/2016 tại khu vực ép ván thuộc Công ty cổ phần thế giới gỗ Việt Nam,
Khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghị Lộc, tỉnh Nghệ An làm 11 ngƣời bị
thƣơng.
- Vụ nổ nồi hơi vào 10h ngày 30/10/2016 tại Cơ sở chế biến Don Lan Anh
thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình làm 04 ngƣời

chết và 11 ngƣời bị thƣơng.
- Vụ nổ lò hơi vào 14h chiều ngày 10/11/2016 tại khu vực xƣởng sản xuất
của Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Thái Nguyên làm
02 ngƣời chết và 06 ngƣời bị thƣơng.

5


1.1.3. Hiện trạng về vấn đề vệ sinh lao động tại Việt Nam
Tình trạng mơi trƣờng lao động bị ơ nhiễm đang trở thành vấn nạn trực
tiếp phát sinh các bệnh nghề nghiệp. Công bố mới đây của Sở Y tế thành phố Hồ
Chí Minh cũng cho thấy tình trạng về môi trƣờng lao động tại các doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố đáng báo động. Trong 1.424 cơ sở gồm cơng ty, xí
nghiệp trực thuộc nhà nƣớc, các cơng ty liên doanh liên kết với nƣớc
ngoài, tƣ nhân… đƣợc kiểm tra môi trƣờng năm 2015, kết quả xác định
nhiều mẫu vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhƣ: điện từ trƣờng 4,7%, hơi khí độc
5,3%, nhiệt độ 14%, tiếng ồn 13%, ánh sáng 22%.
Tình trạng ơ nhiễm này ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời lao
động, khiến nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp nhƣ bụi phổi, viêm phế quản mãn
tính, nhiễm độc, điếc, bệnh về da… lên tới gần 65%. Cơng tác chăm sóc sức
khỏe cho ngƣời lao động ở hầu hết các cơ sở vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng
mức, chỉ hơn 21% cơ sở có yếu tố nguy cơ thực hiện khám bệnh nghề nghiệp
cho ngƣời lao động.
Theo Cục An toàn Lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội),
Việt Nam hiện có 30.000 ngƣời lao động mắc bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, con
số thực tế cao hơn gấp nhiều lần, nƣớc ta chỉ mới công nhận 30 bệnh nghề
nghiệp, trong đó bệnh bụi phổi là phổ biến và nguy hiểm nhất (chiếm
74%), điếc do tiếng ồn (17%), các bệnh khác nhƣ nhiễm độc benzen; bệnh
do tia X; viêm da.
Với nhiều ngành nghề mới đƣợc phát triển, việc sử dụng nhiều hóa chất

khác nhau sẽ dẫn đến số bệnh nghề nghiệp tăng cao, cả cấp tính và mãn tính,
đặc biệt khi để bệnh tích tụ lâu năm thì càng nguy hiểm, khơng có thuốc
chữa, tử vong. Ngƣời lao động có vai trị to lớn tạo ra giá trị vật chất cho
doanh nghiệp, thế nhƣng sức khỏe và tính mạng của họ chƣa đƣợc các đơn vị
này quan tâm đúng mức.

6


1.2.

Hoạt động truyền thơng về an tồn và vệ sinh lao động tại Việt Nam
Trong những năm qua, vấn đề an toàn và vệ sinh lao động đƣợc rất đang

đƣợc chú trọng và đƣợc thực hiện bởi các loại hình truyền thông, với nội dung
phong phú, tiếp cận dễ dàng với ngƣời lao động.
Để giảm thiểu tai nạn lao động, cùng với những nỗ lực trong cơng tác
quản lý thì hoạt động truyền thông về lĩnh vực này hết sức quan trọng. Truyền
thông không chỉ nâng cao ý thức cho ngƣời lao động và còn nâng cao nhận thức
trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, của cán bộ quản lý, cơng nhân thực hiện an
tồn lao động, tn thủ những nội quy an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất…
để hạn chế và giảm thiểu tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
Chƣơng trình quốc gia về vệ sinh an tồn lao động giai đoạn 2016-2020.
Chƣơng trình nhằm mục tiêu chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm
môi trƣờng lao động; ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc
sức khỏe ngƣời lao động; nâng cao nhận thức và sự tuân thủ pháp luật về bảo hộ
lao động, bảo đảm an tồn tính mạng cho ngƣời lao động...
Các chƣơng trỉnh đã đƣợc thực hiện nhƣ : Chƣơng trình truyền hình “An
tồn lao động vì hạnh phúc gia đình và sự phát triển doanh nghiệp” và Chƣơng
trình“An tồn lao động vì sức khoẻ và hạnh phúc ngƣời lao động; Tạp chí Lao

động và Xã hội; Chuyên mục An toàn lao động (báo Đối Ngoại Vietnam
Economic News); Ngồi chƣơng trình thời sự, trong các chun mục “ Hộp thƣ
truyền hình”, “Tìm hiểu pháp luật”, “ Tiếp chuyện bạn nghe Đài”, chuyên trang
“ Vấn đề hôm nay” đầu tập trung vào chủ đề an toàn vệ sinh lao động.
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động huấn luyện an toàn cho ngƣời lao động;
duy trì việc tuyên truyền kiến thức về ATVSLĐ nói riêng, pháp luật lao động
nói chung cho ngƣời lao động thơng qua “Góc an tồn”, “Phịng truyền thơng về
an tồn” nhƣ ở Cơng ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy (VAP), … Hay từ
hệ thống đài truyền thanh nội bộ đã nhân lên những điển hình tốt trong cơng tác
ATVSLĐ, những “Điển hình xấu” cũng bị “Bêu gƣơng xấu” để từ đó tất cả
ngƣời lao động đều nhận thức, ý thức về công tác ATLĐ và chấp hành nghiêm
7


túc. Công ty Than Quang Hanh, Công ty than Cửa Ông hàng năm đều tổ chức
cuộc thi viết, vẽ báo tƣờng về ATLĐ trong tất cả các phân xƣởng, tổ đội.
Các chƣơng trình này thƣờng xuyên đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức.
Hơn nữa, với những nỗ lực duy trì và thúc đẩy hoạt động thơng tin về ATVSLĐ
của các cơ quan đầu mối… đã tác động đến cộng đồng xã hội bằng nhiều bài
phân tích chuyên đề đã tạo ra một diễn đàn trao đổi đã góp phần giảm thiểu tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động,
nâng cao đƣợc nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và ngƣời lao
động về an toàn vệ sinh lao động.
1.3.

Một số công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về an tồn và vệ

sinh lao động cho cơng nhân tại xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc
1.3.1. Những hoạt động truyền thơng đã đƣợc thực hiện tại xí nghiệp
Cơng tác nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động đã đƣợc xí nghiệp thực

hiện nhƣ: bảng nội quy, quy định về an tồn vệ sinh lao động, nội quy phịng
cháy chữa cháy, trách nhiệm giữ vệ sinh nơi sản xuất cho công nhân. Trang bị
đầy đủ đồ bảo hộ lao động bắt buộc khi làm việc nhƣ áo quần BHLĐ, găng tay,
kính hàn,… Các khẩu hiệu nhƣ: “Phải đảm bảo an tồn lao động vì ngƣời lao
động là vốn q nhất”, “Phòng tránh tai nạn, bệnh nghề nghiệp trong lao động
sản xuất là trách nhiệm của mọi ngƣời”, “An toàn để sản xuất – sản xuất phải an
toàn” đƣợc treo ngoài cửa và trong khu vực xƣởng.
Xí nghiệp cịn tổ chức khám bệnh, mua bảo hiểm cho cơng nhân. Xí
nghiệp tổ chức tập huấn hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị sao cho hiệu quả nhất
và tổ chức phát đồ bảo hộ lao động cho công nhân. Đối với công nhân mới vào
làm việc thì đƣợc xí nghiệp tập huấn vế an toàn lao động. Tuyên truyền những
kiến thức về an tồn lao động nói riêng và pháp luật lao động nói riêng cho
ngƣời lao động đan xen trong các buổi họp thƣờng kỳ.

8


1.3.2. Những tồn tại trong hoạt động truyền thông về an tồn và vệ sinh lao
động tại xí nghiệp
Hoạt động truyền thơng tại xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc vẫn chƣa thực hiện
đƣợc thƣờng xuyên và còn hạn chế ở nhiều mặt.
Cơng tác huấn luyện về an tồn vệ sinh lao động cho ngƣời lao động thực
hiện theo cách đối phó rút ngắn thời gian huấn luyện. Nội dung huyến luyện chỉ
mới tập trung vào lý thuyết, phổ biến nội quy, quy chế đơn vị, phần thực hành
kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị còn hạn chế, chƣa sát với thực tế. Các
bảng nội quy khi tham gia sản xuất, nội quy phòng cháy chữa cháy tại các nhà
xƣởng đã mờ đi khơng cịn nhìn thấy rõ ràng. Vị trí treo đặt khẩu hiệu bị che
khuất bởi cây cối, vật tƣ và quần áo của công nhân.
Việc tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động chỉ mới dừng lại ở bảng nội
quy, bảng tin. Xí nghiệp vẫn chƣa phong phú, đa dạng hóa đƣợc các loại

hình truyền thông nhƣ tuyên truyền bằng phát hành tờ rơi, poster,... với nội
dung phong phú, đầy đủ và ngắn gọn, dễ dàng tiếp cận, dễ nhớ để truyền
đạt tới công nhân.
Tuyên truyền những kiến thức về pháp luật và an toàn lao động , bài tuyên
truyền đan xen trong các cuộc họp cịn q dài dịng, cơng nhân chƣa chú ý đến
những vấn đề xí nghiệp muốn truyền tải. Trong khu nhà xƣởng chƣa có treo
băng rơn lớn để cơng nhân ln ý thức thực hiện an tồn vệ sinh lao động.
Ngƣời quản lý điều hành chƣa triển khai đƣợc kế hoạch, biện pháp an
toàn vệ sinh lao động, biết cách xử lý tình huống trong quá trình sản xuất chƣa
chủ động trong việc thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của
cơng nhân về an tồn vệ sinh lao động.
Từ những tồn tại trên, khóa luận thực hiện chƣơng truyền thơng nâng cao
nhận thức về an tồn và vệ sinh lao động cho cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí
Thiên Lộc nhằm: bổ sung thiết sót của những chƣơng trình truyền thơng đã đƣợc
thực hiện trƣớc đó tại Xí nghiệp, nâng cao nhận thức về bảo vệ sức khỏe cuả
ngƣời lao động, hạn chế các nguy cơ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
9


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Khóa luận thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý
an tồn và vệ sinh lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động sản xuất và cơng tác quản lý an tồn
và vệ sinh lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.
- Xây dựng và thực hiện đƣợc chƣơng trình truyền thơng về an tồn và vệ

sinh lao động cho cơng nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản an tồn
và vệ lao động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.
2.2.

Đối tƣợng nghiên cứu
Công nhân và các hoạt động tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc.

2.3.

Phạm vi nghiên cứu

2.3.1. Phạm vi không gian
Môi trƣờng lao động của công nhân tại Xí nghiệp cơ khí Thiên Lộc thuộc
cơng ty cổ phần cơ khí và xây dựng cơng trình giao thơng Thiên Lộc.
2.3.2. Phạm vi thời gian
Thời gian 3 tháng từ ngày 13 tháng 2 năm 2017 đến ngày 13 tháng 5
năm 2017
2.4.

Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động sản xuất và cơng tác quản lý tại Xí nghiệp
cơ khí Thiên Lộc.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thông nâng cao nhận thức cho
công nhân về an tòan và vệ sinh lao động.

10



- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của cơng tác truyền thơng về an tồn
và vệ sinh lao động cho khu vực nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu
Các tài liệu tham khảo nhằm xác định, phân tích đánh giá điều kiện kinh
tế - xã hội - môi trƣờng tại nơi thực hiện giúp khóa luận trọn vẹn nội dung thực
hiện.
Một số tài liệu tham khảo nhƣ:
 Điều kiện tự nhiên tại khu vực nhiên cứu
 Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu
 Báo cáo công tác quản lý, an tòan vệ sinh lao động
 Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
a) Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa:
- Quan sát, đánh giá trực quan về môi trƣờng làm việc của của công nhân,
các hoạt động trong sản xuất của công nhân
- Quan sát thái độ, hành động của ngƣời lao động đƣa ra các câu hỏi có liên
quan đến vấn đề an toàn và vệ sinh lao động
- Khảo sát các trang thết bị, đồ bảo hộ lao động của cơng nhân
b) Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Khóa luận sử dụng các hình thức phỏng vấn nhƣ:
- Sử dụng bảng hỏi anket: Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi soạn thảo có sẵn
câu hỏi đơn giản, dễ hiểu những tổng quan chung vấn đề, nhằm đánh giá nhận
thức của công nhân về an toàn và vệ sinh lao động tại Xí nghiệp.
Phiếu phát cho 02 đối tƣợng là cán bộ quản lý và công nhân. Nhằm
đánh giá thực trạng và nhận thức của ngƣời lao động về kiến thức an toàn
và vệ sinh lao động.

 Trƣớc khi thực hiện chƣơng trình phát 04 phiếu điều tra cho 04 cán bộ
văn phòng: Giám đốc điều hành, Phòng kế hoạch – khai thác, Phòng kỹ thuật –
11


vật tƣ, Phịng tổ chức – hành chính. Do số lƣợng cơng nhân chỉ có 40 ngƣời nên
sử dụng lấy một nửa công nhân để phát phiếu phỏng vấn: 16 cơng nhân cơ khí,
02 cơng nhân trong nhà kho chứa, 01 bảo vệ và 01 lao công.
 Sau khi phỏng vấn sẽ phát sản phẩm tờ rơi cho những đối tƣợng phỏng
vấn để đánh giá nhận thức của công nhân trong việc an toàn lao động.
- Phỏng vấn bán định hƣớng: Thu nhận thông tin bằng cách giao tiếp bằng
lời nói với ngƣời đƣợc phỏng vấn với mục đích đã đặt ra. Ngƣời đƣợc phỏng
vấn sẽ lựa chọn ngẫu nhiên tùy theo mục đích của loại thơng tin cần thu thập.
2.5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng chƣơng trình truyền thơng nâng
cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động dựa trên những quy định của pháp
luật về tổ chức thực hiện truyền thông chung cho các đối tƣợng tiếp nhận khác
nhau, từ thực tế quan sát, điều tra đối tƣợng là cơng nhân làm việc tại Xí nghiệp,
cịn hiểu biết hạn chế về trang bị bảo hộ cá nhân và vệ sinh lao động. Chƣơng
trình truyền thơng về nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động cho
công nhân đƣợc thực hiện qua 4 giai đoạn:
a) Giai đoạn 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
a1) Phân tích tình hình và xác định vấn đề
Xác định hiện trạng an toàn lao động, nhận thức và hành vi đang tồn tại
của cơng nhân tại xí nghiệp về hoạt động sử dụng đồ bảo hộ cá nhân,
những ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời lao động và vệ sinh lao động
môi trƣờng làm việc.
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong trong bƣớc này là: Đánh giá nhanh các
chƣơng trình truyền thơng đã thực hiện tại Xí nghiệp, nhận thức và mức độ quan
tâm của ngƣời lao động đối với vấn đề an toàn và vệ sinh lao động.

Cách thức tiến hành các phƣơng pháp trên là:
- Thu thập và kế thừa các tài liệu thứ cấp
- Khảo sát thực địa
- Điều tra xã hội học
12


a2) Phân tích đối tƣợng truyền thơng
Phân tích đối tƣợng truyền thông nhằm xác định sự hiểu biết và mức độ
quan tâm của đối tƣợng với việc sử dụng đồ bảo hộ cá nhân và vệ sinh lao động,
từ đó có các hoạt động truyền thơng phù hợp với từng đối tƣợng.
Phƣơng pháp phân tích đối tƣợng
- Tiến hành khảo sát thực địa nhằm đánh giá tổng quát tình hình sản xuất và
đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời lao động tại Xí nghiệp.
- Phân tích nhận thức - thái độ - hành vi của đối tƣợng qua điều tra phỏng
vấn xã hội học (phƣơng pháp xã hội học sử dụng các câu hỏi anket và phỏng vấn
bán định hƣớng)
a3) Xác định mục tiêu truyền thông
Xác định mục tiêu truyền thông nhằm góp phần nâng cao nhận thức, tác
động đến hành vi và thái độ, làm thay đổi hành vi tiêu cực của đối tƣợng tới các
vấn đề về an toàn và vệ sinh lao động tại Xí nghiệp.
Phƣơng pháp sử dụng bao gồm: phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu nội
nghiệp, từ những kết quả điều tra các bƣớc trên tổng hợp, phân tích và xử lý số
liệu để có thể đƣa ra các mục tiêu truyền thơng phù hợp.
b) Giai đoạn 2: Lập kế hoạch truyền thông
b1) Lên kế hoạch thực hiện:
Kế hoạch thực hiện truyền thông đƣợc xây dựng các kế hoạch phù hợp,
nêu ra những nguồn lực cần thiết trong kế hoạch thực hiện cụ thể và chi tiết nhƣ:
- Trách nhiệm thực hiện truyền thông của ai?
- Nguồn lực thực hiện truyền thông là ai?

- Cách thức để có những nguồn lực truyền thơng là gì?
- Xây dựng tiêu chí đánh giá tiến bộ và tác động của việc thực hiện
truyền thông.
- Dự định phƣơng án duy trì các kết quả khi chƣơng trình kết thúc.
b2) Lựa chọn và kết hợp các phƣơng tiện truyền thông

13


Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông để đƣa ra những phƣơng tiện truyền
thơng tối ƣu, có khả năng đạt u cầu cao nhất thu hút đƣợc sự quan tâm của các
đối tƣợng tiếp nhận truyền thông để lựa chọn phƣơng tiện truyền thơng
thích hợp.
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp điều tra xã hội học nhằm nắm
bắt nhu cầu kiến thức và khả năng tiếp nhận của đối tƣợng tới các phƣơng tiện
truyền thông khác nhau, khảo sát thực đia, từ đó tiến hành phân tích và xử lý số
liệu để đƣa ra phƣơng tiện truyền thông phù hợp.
c) Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm truyền thông
c1) Thiết kế thơng điệp và hình ảnh truyền thơng
Thơng điệp là sản phẩm truyền thông đƣợc tạo ra với mục tiêu thể hiện
nội dung ý tƣởng của chƣơng trình thơng qua các hình ảnh, thơng điệp mang
tính chất bao hàm thơng tin. Do đó, vai trị của thơng điệp là thể hiện một phần
mục tiêu của truyền thơng. Từ hình ảnh và thông điệp, các đối tƣợng tiếp nhận
thấy đƣợc những thông tin mà ngƣời thực hiện truyền thông muốn gửi đến, kết
hợp với khả năng truyền tải và tiếp cận đối tƣợng của ngƣời thực hiện, thơng
điệp và hình cảnh góp phần tác động tới suy nghĩ, tâm lý mong muốn tìm hiểu
thơng tin, từ đó dẫn tới việc thay đổi thái độ và hành vi bản thân hƣớng tới hoạt
động tự bảo về sức khỏe và môi trƣờng làm việc.
c2) Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông
- Thử nghiệm sản phẩm truyền thông tại nơi thƣc hiện trƣớc khi đi vào thực

hiện sản xuất sản phẩm truyền thông nhằm:
 Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm truyền thơng về: văn hóa, xã hội, tơn
giáo tại nơi thực hiện
 Đánh giá độ tin cậy của thông tin sản phẩm truyền thông, và sự chấp
nhận của đối tƣợng tiếp nhận có hay khơng?
 Đánh giá về sự phù hợp về thẩm mỹ nhƣ: sự hài hịa hình ảnh, thơng điệp
và màu sắc có hay khơng?
 Sản phẩm truyền thơng có khả năng tác động tới sự thay đổi của đối
tƣợng về nhận thức và hành vi hay không?

14


 Kịp thời chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm truyền thông trƣớc khi đi vào
thực hiện sản xuất sản phẩm
- Sản xuất sản phẩm truyền thông
Sau khi tiến hành thử nghiệm sản phẩm truyền thông, sản phẩm phù hợp
và đáp ứng đƣợc yêu cầu, tiến hành sản xuất sản phẩm. Đề tài tiến hành đánh giá
liên tục trong quá trình thực hiện và khi hoàn thành.
d) Giai đoạn 4: Thực hiện và phản hồi
d1) Thực hiện truyền thông
Thực hiện truyền thơng tại xí nghiệp, treo poster ở điểm cơng nhân hay đi
lại, nhà kho, dán tại các văn phòng của xí nghiệp, khu bãi vật tƣ để tất cả cơng
nhân và tài xế có thể quan sát rõ, chỗ để xe của công ty.
Thực hiện kiểm tra lại hiệu quả của sản phẩm truyền thông đối với đối
tƣợng truyền thông, qua việc trực tiếp quan sát các hoạt động của ngƣời lao
động khi làm việc; thực hiện phỏng vấn, nhằm xác định đối tƣợng truyền thơng
có những chuyển biến về nhận thức và hành vi sau khi tiếp nhận các sản phẩm
poster và tờ rơi; kết hợp với những cán bộ tại xí nghiệp để hƣớng ngƣời lao
động quan tâm, chú ý hơn trong hoạt động sản xuất đảm bảo an toàn và vệ sinh

lao động.
d2) Giám sát, đánh giá và tƣ liệu hóa
Giám sát cần tiến hành liên tục trong suốt qúa trình thực hiện hoạt động
giám sát nhằm xem xét chƣơng trình truyền thơng có đƣợc thực hiện đúng nhƣ
định hƣớng hay không? Kết hợp với những cán bộ tại xí nghiệp có thể theo dõi
những thay đổi về nhận thức và hành vi của công nhân đối với hoạt động mà
chƣơng trình hƣớng tới.
- Đánh giá sau từng hoạt động để xem xét về tính hiệu quả của chƣơng
trình truyền thơng
- Đánh giá khi kết thúc chƣơng trình truyền thơng để ƣớc lƣợng về tính
hiệu quả bền vững của chƣơng trình

15


×