Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Ứng dụng gis trong phân cấp lưu vực thủy điện suối tráng huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 59 trang )

Lời cảm ơn
Để hồn thành luận văn này , tơi xin chân thành cảm ơn đến:
Quý thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình
dạy bảo tôi trong suốt bốn năm học
Các thầy cô trong Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng đã
giúp cho tơi có đƣợc những kiến thức q báu về nghành nghề của mình cũng
nhƣ những bài học kinh nghiệm từ thực tế.
Tập thể lớp K56 Quản Lý Tài Nguyên Rừng và đã gắn bó và giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học cũng nhƣ trong thời gian làm khóa luận tốt
nghiệp.
Các cán bộ Thủy điện Suối Tráng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện
trong thời gian tôi thu thập số liệu.
Bà con trong thôn Dài xã Bắc Phong đã giúp tơi trong q trình điều tra
rừng.
Gia đình và những ngƣời thân của tôi đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tơi
có đƣợc ngày hơm nay.
Đặc biệt tơi xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Trần Quang Bảo là
ngƣời đã tận tình quan tâm, giúp đỡ và hƣớng dẫn tơi hồn thành khố luận
này.
Xin chân thành cảm ơn
Xn Mai, tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đặng Văn Thuấn


Danh mục từ viết tắt
CNTT

: Công nghệ thông tin

DEM



: Digital Elevation Model (Mơ hình số độ cao)

GIS

: Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý)

GPS

: Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu)

UBND

: Ủy ban nhân dân.

VAC

: Vƣờn - Ao - Chuồng.

Danh sách bảng biểu
Bảng 1.1 : Bảng phân cấp xung yếu theo cấp xói mịn ................................... 10
Bảng 4.1 : Diện tích các trạng thái trong lƣu vực ........................................... 33
Bảng 4.2 : Diện tích các xã trong lƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng .............. 37
Bảng 4.3 : Phân bố diện tích lƣu vực theo từng cấp độ dốc ........................... 40
Bảng 4.4 : Phân bố diện tích lƣu vực theo từng cấp độ cao............................ 42
Bảng 4.5 : Phân bố diện tích lƣu vực theo dạng địa hình ............................... 44
Bảng 4. 6 : Phân bố diện tích lƣu vực theo từng cấp đầu nguồn .................... 48


Danh mục hình ảnh

Hình 1.1: Bản đồ phân cấp xói mịn lƣu vực hồ thủy điện Sơn La................. 11
Hình 4.1 : Rừng lá rộng thƣờng xanh nghèo .................................................. 25
Hình 4.2 : Rừng lá rộng thƣờng xanh phục hồi .............................................. 26
Hình 4.3 : Rừng lá rộng thƣờng xanh phục hồi .............................................. 26
Hình 4.4 : Rừng trồng thuần lồi .................................................................... 27
Hình 4.5 : Rừng hỗn giao tre nứa .................................................................... 28
Hình 4.6 : Rừng tre nứa ................................................................................... 29
Hình 4.7 : Rừng núi đá .................................................................................... 29
Hình 4.8 : Mơ hình trồng cam và mía ............................................................. 31
Hình 4.9 : Mơ hình trồng mía.......................................................................... 32
Hình 4.10 : Mơ hình trồng cam ....................................................................... 32
Hình 4.11 : Bản đồ hiện trạng rừng trong lƣu vực thủy điện Suối Tráng ....... 34
Hình 4.12 : Đập thủy điện Suối Tráng ............................................................ 35
Hình 4.13 : Ranh giới lƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng ................................ 36
Hình 4.14 : Hình dạng 3D lƣu vực thủy điện Suối Tráng............................... 36
Hình 4.15 : Phân bố độ dốc trong lƣu vực ...................................................... 39
Hình 4.16 : Phân cấp độ dốc ........................................................................... 39
Hình 4.17 : Phân bố độ cao trong lƣu vực ...................................................... 41
Hình 4.18 : Phân cấp độ cao............................................................................ 41
Hình 4.19 : Phân bố dạng địa hình trong lƣu vực ........................................... 43
Hình 4.20 : Phân cấp dạng địa hình trong lƣu vực thủy điện Suối Tráng ...... 43
Hình 4.21 : Mơ hình phân cấp đầu nguồn lƣu vực thủy điện Suối Tráng ...... 45
Hình 4.22 : Phân cấp đầu nguồn lƣu vực thủy điện Suối Tráng ..................... 47


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3
1.1 Khái niệm về GIS và viễn thám .................................................................. 3
1.1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 3
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................ 5
1.2.1 Trên thế giới ............................................................................................. 5
1.2.2 Ở trong nƣớc ............................................................................................ 7
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 13
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 13
2.1.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 13
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 13
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................. 13
2.3.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin .................................................................. 14
CHƢƠNG III:ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................ 16
3.1 Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 16
3.1.2 Địa hình .................................................................................................. 16
3.1.3 Khí hậu, thủy văn ................................................................................... 17
3.1.4 Thổ nhƣỡng, đất đai ............................................................................... 17
3.2 Đặc điểm kinh tế ....................................................................................... 18
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế .................................................................... 18
3.2.2 Tình hình phát triển xã hội ..................................................................... 20
3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn .................................................................... 22
3.3.1 Thuận lợi ................................................................................................ 22



3.3.2 Khó khăn ................................................................................................ 22
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V T ẢO LU N ..................... 24
4.1 Phân tích đặc điểm hiện trạng sử ụng đất trong ƣu vực......................... 24
4.1.1 Đặc điểm các trạng thái rừng ................................................................. 24
4.1.2 Đặc điểm các trạng thái sử dụng đất khác ............................................. 30
4.2 Phân cấp các nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ xói m n trong ƣu vực ... 35
4.2.1 Xác định ranh giới lƣu vực Suối Tráng ................................................. 35
4.3 Phân cấp các nhân tố ảnh hƣởng đến tiềm năng xói m n ......................... 38
4.3.1 Phân cấp độ dốc trong lƣu vực............................................................... 38
4.3.2 Phân cấp độ cao trong ƣu vực .............................................................. 40
4.3.3 Phân cấp dạng địa hình .......................................................................... 42
4.4. Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cho ƣu vực thủy điện Suối Tráng....... 44
4.4.1. Xây dựng bản đồ phân cấp đầu nguồn .................................................. 44
4.4.2. Đặc điểm sử dụng đất của từng cấp đầu nguồn .................................... 48
4.5. Đề xuất giải pháp sử dụng đất cho từng cấp đầu nguồn .......................... 49
4.5.1 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 1 ................................. 49
4.5.2 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 2 ................................. 50
4.5.3 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 3 ................................. 50
4.5.4 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 4 ................................. 51
CHƢƠNG V: KẾT QUẢ - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ..................................... 52
5.1 Kết quả ...................................................................................................... 52
5.2 Tồn tại ....................................................................................................... 53
5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam làm một quốc gia có tiềm năng về phát triển thủy điện. Với
những lợi thế sẵn có nhƣ: đặc điểm địa lí nhiều đồi núi, cao nguyên, sông hồ,
ƣợng mƣa nhiều hằng năm cùng với hệ thống sơng dốc đổ về từ các cao

ngun phía tây. Với những điều kiện thuận lợi nhƣ thế việc triển khai xây
dựng các thủy điện vừa và nhỏ đƣợc đẩy mạnh ở nhiều các tỉnh trung du,
miền núi. Bởi lợi ích mà các thủy điện đem ại về nhiều mặt phát triển kinh tế,
năng ƣợng, mơi trƣờng.
Hịa Bình à một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển thủy điện. Trên địa
bàn tỉnh, ngồi thủy điện Hịa Bình với cơng suất lớn, hiện đang có nhiều thủy
điện vừa và nhỏ khác đƣợc xây dựng, trong đó có thủy điện Suối Tráng thuộc
huyện Cao Phong. Trong thực tế hiện nay,khi một thủy điện đƣợc xây ựng
và đi vào hoạt động tại vùng đầu nguồn, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề thách
thức và khó giải quyết, đặc iệt trong nh vực quy hoạch quản

tài nguyên

rừng ền vững trong ƣu vực.
Để vừa xây dựng phát triển thủy điện vừa đảm bảo quá trình phát triển
bền vững vùng đầu nguồn thì cần phải tiến hành điều tra ƣu vực, khảo sát các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất ƣợng của ƣu vực đi đôi với việc nghiên cứu đề
ra các biện pháp quy hoạch sử dụng đất một cách khoa học. Muốn àm đƣợc
những điều đó thì cần phải có sự phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã
hội. Các số liệu này thƣờng là ở dạng bản đồ, ảnh vệ tinh, các số liệu thống kê
hoặc là sự kết hợp giữa chúng. Việc phân tích các số liệu đó nhằm giúp trả lời
cho một số vấn đề nhƣ: xác định ranh giới và các đặc điểm tự nhiên của ƣu
vực? Loại hình sử dụng đất này sẽ phù hợp ở khu vực đất đai nhƣ thế nào?...
Để trả lời cho những vấn đề này nếu sử dụng các phƣơng pháp truyền thống
sẽ mất thời gian và cơng sức. Nó đ i hỏi phải tra cứu qua nhiều tài liệu,nhiều
bản đồ khác nhau và các tài liệu thông kê khác.

1



Hiện nay với sự phát triển vƣợt bậc của tiến bộ khoa học k thuật việc
áp dụng công nghệ thông tin sẽ giúp xử lý, phân tích số liệu nhanh hơn và đƣa
ra kết quả chính xác hơn.

ệ thống thơng tin địa lý - GIS là một công nghệ

nhƣ vậy. Trên thế giới GIS là một trong những công cụ quản

môi trƣờng

khá phổ biến. Tuy nhiên ở Việt Nam trong những năm gần đây GIS mới thực
sự đƣợc quan tâm và phát triển.
Để góp phần giới thiệu và phổ biến rộng rãi hơn nữa công nghệ GIS
cho các nh vực của ngành môi trƣờng và nhằm nâng cao hiểu biết về kiến
thức thực tế bên cạnh lý thuyết đƣợc trang bị trên giảng đƣờng. Tôi tiến hành
thực hiện đề tài "Ứng dụng GIS trong phân cấp lưu vực thủy điện Suối
Tráng huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình".

2


Chƣơng I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm về GIS và viễn thám
1.1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Hệ thống thông tin địa lý - Geographic Information System (GIS) là
một nhánh của công nghệ thông tin. GIS là một sự kết hợp giữa CNTT và
ngành khoa học địa

. Nhƣng với sự phát triển và tính đa năng của GIS ngày


nay cơng nghệ này có một khái niệm rộng hơn rât nhiều. Bằng cách thu thập,
ƣu trữ, biến đổi, hiển thị các thông tin khác nhau và thiết lập mối quan hệ
giữa chúng ngƣời sử dụng có thể cho ra những sản phẩm tùy theo mục đích
của mình.
Thủy điện vừa và nhỏ đƣợc xây dựng sẽ thúc đẩy khả năng phát triển
kinh tế. ơn nữa lại phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế mà nƣớc ta có
thể đáp ứng đƣợc. Các chi phí vận hành và bảo ƣỡng hàng năm à rất thấp so
với vốn đầu tƣ. Các ự án thủy điện nhỏ đóng vai tr quan trọng trong chƣơng
trình điện khí hố nông thôn trên khắp thế giới. Thuỷ điện sử dụng năng
ƣợng của

ng nƣớc để phát điện, mà không làm cạn kiệt các nguồn tài

nguyên thiên nhiên, cũng không àm iến đổi các đặc tính của nƣớc sau khi
chảy qua tuabin. So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp một nguồn năng ƣợng
sạch, hầu nhƣ khơng phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính và thủy điện cũng
đem ại nhiều lợi ích khác góp phần vào phát triển bền vững.
Tuy nhiên nói nhƣ vậy khơng có ngh a à thủy điện hoàn toàn thân
thiện với thiên nhiên bởi khi xây dựng thủy điện cũng góp phần khơng nhỏ
hủy hoại và tàn phá mơi trƣờng. Bởi khi thi cơng cơng trình sẽ phải hi sinh
nhiều cánh rừng đầu nguồn làm suy giảm độ che phủ, giảm khả năng giữ
nƣớc của rừng, thay đổi địa bàn sống của ân cƣ sinh sống ở vùng đầu nguồn,
thu hẹp diện tích đất canh tác của các hộ dân, giảm diện tích tích sinh sống
của các lồi sinh vật, tác động tới mơi trƣờng, thay đổi hệ sinh thái tự nhiên
3


vốn có. Cùng với vấn đề tái định cƣ cho các hộ dân kéo theo các hệ lụy khôn
ƣờng khác. Các cơng trình của thủy điện sẽ àm thay đổi chế độ dòng chảy,

làm ảnh hƣởng tới tầng nƣớc mặt.

ơn nữa khi diễn ra q trình thi cơng sẽ

phát sinh các loại chất khải, khí thải có hại tới mơi trƣờng, sức khỏe của
ngƣời dân. Và một điều rất quan trọng đó à thủy điện nhỏ đang đƣợc xây
dựng ở khắp các ƣu vực và có sức ảnh hƣởng rất lớn đối với toàn bộ các ƣu
vực.
Muốn quy hoạch thủy điện hợp lý thì cơng tác phân cấp ƣu vực phải
đƣợc quan tâm và chú trọng đầu tiên. Đó à việc phân chia các khu vực thành
các cấp khác nhau theo tiềm năng xói m n và nguy cơ khơ hạn dựa vào các
đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ : địa hình, hệ thống giao thơng, hệ
thống sơng ngịi, khu vực ân cƣ, các hiện trạng rừng, hiện trạng sử dụng
đất... Các đối tƣợng kể trên có thể đƣợc hiển thị ƣới dạng dữ liệu làm việc
của GIS. Với ƣu thế của mình GIS là một mơi trƣờng có khả năng quản lý hệ
thống cơ sở dữ liệu và xử lý chính xác các lớp thơng tin trong mối quan hệ
không gian giữa chúng. GIS cũng có khả năng ổ sung, đo đạc và tự động
tính tốn chính xác về mặt định ƣợng các thơng tin trên bản đồ, cùng các
thuộc tính của chúng, đồng thời có thể đƣa ra các tính tốn ự báo.
Q trình thi công thủy điện chắc chắn sẽ làm xáo trộn, thay đổi các
quy luật tự nhiên vốn có của ƣu vực. Dựa trên GIS có thể giúp tạo ra mơ hình
khơng gian ba chiều để theo dõi những xu hƣớng chuyển biến của các loại tài
nguyên và môi trƣờng trong khu vực. Bởi vậy việc phân cấp cho ƣu vực là
vấn đề hết sức quan trọng. Đó à cơ sở khoa học cho việc đánh giá mơi trƣờng
khi bố trí cơng trình thủy điện sao cho ít ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên
nhất có thể. Và à căn cứ cho công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất sao cho
hợp lý và hạn chế tránh các nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng đảm bảo q trình
phát triển bền vững của ƣu vực.

4



Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý
mơi trƣờng nói chung và quản

ƣu vực nói riêng đang ngày càng đƣợc phổ

biến rộng rãi hơn. Phân cấp ƣu vực dựa trên ứng dụng của GIS cũng nhận
đƣợc sự quan tâm, chú trọng. Việc ứng dụng GIS vào công việc sẽ giúp giảm
bớt thời gian, tiết kiệm kinh phí, nhân lực mà vẫn cho ra kết quả chính xác
cần thiết. Góp phần đƣa ra các giải pháp, chính sách hợp lý sử dụng tài
nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả.
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Trên thế giới
Kể từ khi ra đời và phát triển cho đến ngày nay GIS là một công cụ hỗ
trợ đắc lực cho công tác quản

môi trƣờng trong việc giải quyết sự gia tăng

về nhu cầu quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng. Ứng dụng
của GIS rất rộng rãi và cho ra rất nhiều sản phẩm có ích phục vụ cho việc giải
quyết sự gia tăng về nhu cầu quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trƣờng của nhiều quốc gia trên thế giới.
Bắt đầu từ những năm 1970, các thung ũng Tennessee sử dụng k thuật
GIS để xử lý và phân tích dữ liệu trên các ƣu vực sông khác nhau, để cung
cấp dịch vụ quyết định cho việc quản lý và lập kế hoạch..Từ những năm 1980
với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ máy tính, GIS, thủy văn và khoa
học tài nguyên nƣớc đƣợc kết hợp một cách rộng rãi.
Năm 1990, trƣờng Đại học Chiang Mai đã thực hiện dự án lập bản đồ
địa


sinh thái để đối chiếu phƣơng pháp phân cấp đầu nguồn với phƣơng

pháp tiếp cận lập bản đồ địa lý sinh thái bằng công nghệ GIS tại Thái Lan.
Cùng năm đó ự án phân cấp đầu nguồn đƣợc thực hiện thí điểm tại Lào và
Việt Nam. Ở Lào đã xây ựng đƣợc phƣơng trình phân cấp và phân cấp đƣợc
cho toàn bộ lãnh thổ.

5


Lƣu vực sông là một hệ thống nhạy cảm và phức tạp. Quản

ƣu vực

sông đ i hỏi ƣu ƣợng nƣớc đầy đủ, duy trì sự ổn định của các hệ sinh thái,
kiểm sốt ũ.
- Cơng ty Quản lý Chất thải và Năng ƣợng Hạt nhân Thuỵ Ðiển và
Nespak, Pakistan phối hợp sử dụng GIS hỗ trợ quản

vùng ƣu vực sông

Torrent ở Pakistan. GIS đƣợc sử dụng để mơ hình hố sự cân bằng nƣớc, q
trình xói mịn, và kiểm sốt ũ cho khu vực.
-

ammon, Jensen, Wa en & Associates ùng GIS để kiểm sốt vùng

ƣu vực sơng Santa Lucia Preserve. Mơ hình khơng gian ba chiều đƣợc xây
dựng nhờ cơng nghệ GIS, đã giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận chính xác về

địa hình và thổ nhƣỡng của khu vực, từ đó xây ựng những quy luật diễn biến
quan trọng cho tồn bộ vùng ƣu vực sơng.
GIS đƣợc ùng để mô phỏng và quy hoạch sử dụng tài nguyên đất của
một thành phố, một quốc gia hay một vùng. Nó có thể đƣợc ùng để lập bản
đồ phân loại đất của một vùng. Những thông tin ƣới dạng bản đồ giúp cho
các nhà quản lý phân tích dễ dàng những xu hƣớng biến đổi o các tác động
của thiên nhiên hoặc của con ngƣời. Những dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất
đƣợc thu thập từ những quan trắc không gian đƣợc xử lý trong hệ GIS, lập
bản đồ hiện trạng, kèm đó à những số liệu phân tích. Dựa vào đó các nhà qui
hoạch có thể dễ dàng quản lý và phát triển các kế hoạch sử dụng đất hợp
lý.Các ví dụ ƣới đây sẽ cho thấy các cách sử dụng GIS trong quản lý sử dụng
tài nguyên đất:
- Sở Phát triển Nhà và Ðô thị Adelaide, Australia sử dụng GIS để phân
tích xu hƣớng xây dựng của thành phố, từ đó chỉ ra sự mở rộng của thành phố
và ảnh hƣởng của nó đối với cơ sở hạ tầng.
- Các dự án phát triển đƣợc đề xuất dọc theo biên giới Mexico và Mỹ
đƣợc hỗ trợ bởi các thông tin của GIS, chẳng hạn để kiểm kê, lập bản đồ các
6


nguồn tài nguyên, chế độ thuỷ văn, tác động của con ngƣời, cơ sở hạ tầng dọc
theo biên giới.
Ngày nay, công việc quản lý tài nguyên rừng đang à một thách thức
lớn. Với GIS các nhà quản lý có thể thực hiện nhiệm vụ này dễ àng hơn. GIS
giúp bạn có thể kiểm kê trạng thái gỗ, thuỷ hệ, đƣờng giao thông, đƣờng tàu
hoả và các hệ sinh thái và sử dụng những thông tin này để đánh giá về mùa
vụ, chi phí vận chuyển, hoặc điều kiện sống của các động vật hoang ã đang
bị đe oạ. Đồng thời có thể đánh giá các đặc điểm của một khu rừng dựa trên
các điều kiện quản


khác nhau. Trên cơ sở các dự báo này, bạn có thể quan

sát tƣơng tai của khu rừng ƣới dạng bản đồ và số liệu phân tích, từ đó vạch
ra chiến ƣợc quản lý và phát triển các nguồn tài nguyên rừng sao cho đạt
đƣợc hiệu qủa cao.
- Sở Bảo vệ môi trƣờng Alberta, Trung tâm Ðào tạo môi trƣờng Alberta
(Cana a) đã ùng GIS để mơ hình hố các quần hợp hệ sinh thái, các điều
kiện sống,... àm cơ sở cho việc dự áo. Dùng mơ hình GIS để nâng cao chất
ƣợng quản lý tài nguyên rừng.
- Tại Đức các nhà khoa học sử dụng GIS để mô phỏng các khu rừng
của bằng mô hình 3 chiều. Hiển thị dữ liệu theo khơng gian giúp các nhà quản
lý nắm bắt cụ thể hơn về đối tƣợng.
1.2.2 Ở trong nƣớc
Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS vào thực tiễn ở Việt Nam trong
hơn một thập kỉ trở lại đây đã có sự phát triển đáng kể rộng rãi hơn ở nhiều
nh vực: nông nghiệp và phát triển nông thôn; quy hoạch và phiển nông thôn;
đặc biệt là ứng dụng trong nh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Bắt đầu từ năm 1999 Nguyễn Đình Dƣơng và cộng sự đã sử dụng GIS
để nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ đánh giá môi trƣờng chiến ƣợc
phát triển thành phố Hạ Long và các vùng lân cận.
7


- Vào năm 2000 cũng có thêm hai cơng trình khoa học đó à "Nghiên
cứu ứng dụng viễn thám và GIS trong quy hoạch đô thị Hà Nội" của Nguyễn
Thị Bảo Hoa, "Nghiên cứu xây dựng và sử dụng cơ sở dữ liệu địa

để quản

đất đai và môi trƣờng, áp dụng cho các tỉnh miền núi của Việt Nam" của

Nguyễn Trẩn Cầu.
- Một nghiên cứu quan trọng iên quan đến việc đánh giá xói m n à
nghiên cứu "Sử dụng GIS xây dựng bản đồ xói mịn tiềm năm Việt Nam tỷ lệ
1:1000 000 của Trần Văn Ý năm 2001. Nghiên cứu đã xây ựng đƣợc bản đồ
xói mịn tiềm năng cho toàn Việt Nam.
Phƣơng pháp phân cấp đầu nguồn đầu tiên đƣợc áp dụng ở Việt Nam
theo phƣơng pháp vùng đƣợc nhóm chuyên gia lâm nghiệp áp dụng theo quy
phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn đƣợc Bộ Lâm nghiệp ban
hành năm 1991. Kết quả của phƣơng pháp này chia vùng đầu nguồn thành 3
cấp: rất xung yếu, xung yếu và ít xung yếu.
- Năm 2002, TS.

oàng Sỹ Động và cộng sự đã áp phƣơng pháp phân

cấp đầu nguồn đầu nguồn của GS. TS Davi Wor rige đã thử nghiệp ở Thái
Lan và Lào để phân chia vùng đầu nguồn Buôn Hồ, tỉnh Đắc Lắc [10]. Nhóm
nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố: độ dốc (X1), độ cao (X2), dạng địa hình (X3),
đất (X4) và địa chất (X5) để xây dựng phƣơng trình phân cấp đầu nguồn vùng
có dạng nhƣ sau:
WSC = 1.709 – 0.022 X1 + 0.135 X2 – 0.001 X3 – 0.958 X4 + 0.009 X5
- Phƣơng pháp phân oại đầu nguồn Sông Mekong đã ứng dụng GIS
một cách hiệu quả trong dự án phân cấp đầu nguồn tại tỉnh Quảng trị. Dự án
đã nội suy DEM (Digital Elevation Model – Mơ hình số độ cao) từ các đƣờng
ình độ, tính tốn các tham số cho phƣơng trình phân cấp đầu nguồn từ DEM
(E evation (độ cao), S ope (độ dốc), Lan form (địa hình)), tínhtốn và thành
lập bản đồ phân loại đầu nguồn từ phƣơng trình phân cấp đầu nguồn. Kết quả
8


đã thành ập đƣợc bản đồ phân loại đầu nguồn tỉnh Quảng Trị sử dụng các

màu khác nhau để chỉ ra các vùng địa lý của các cấp. Mỗi cấp này đƣợc phân
biệt bởi các màu khác nhau. Chúng đƣợc sắp xếp từ màu đỏ (cấp 1, mã vùng
= 1), da cam (cấp 2, mã vùng = 2), vàng (cấp 3, mã vùng = 3), tới màu xanh
(cấp 4, mã vùng = 4) [13]. Từ bản đồ phân cấp đầu nguồn đầu nguồn, dự án
đã đƣa ra một số khả năng về chính sách quản lý và sử dụng hợp

đối với

từng cấp nhƣ sau:
+ Đầu nguồn cấp 1 (gồm các vùng có mã = 1): Do mã vùng tỷ lệ
nghịch với độ cao, độ dốc và tỷ lệ thuận với dạng địa hình nên mã vùng nhỏ
có ngh a à địa hình rất dốc và cao, độ phân cắt sâu mạnh nên khả năng xói
m n đặc biệt lớn. Những vùng này thƣờng ở trên núi cao, thƣợng nguồn. Do
đó cần phải có những chính sách bảo vệ rừng một cách nghiêm ngặt ở những
khu vực này. Nếu rừng ở đây khơng đƣợc bảo vệ thật cẩn thận thì nó sẽ là mối
nguy hiểm đối với các khu vực phía ƣới hạ ƣu.
+ Đầu nguồn cấp 2 và 3: Đây là 2 cấp có nguy cơ xói m n đất nhỏ hơn
so với cấp 1. Đối với 2 cấp này thì ngồi việc bảo vệ rừng, chúng ta có thể kết
hợp với việc sử dụng chúng vào những mục đích khác.
● Đầu nguồn cấp 2: Đây à vùng có độ dốc và độ cao khơng q lớn,
địa hình ít gồ ghề hơn so với cấp 1. Vùng này thích hợp cho rừng rừng phịng
hộ và rừng sản xuất, các mơ hình kinh tế lâm-nơng kết hợp: trồng rừng, cây
cơng nghiệp, cây ăn quả, chăn thả gia xúc.
● Đầu nguồn cấp 3: Vùng này đất thoải sƣờn đồi rất thích hợp cho các
mơ hình kinh tế nơng-lâm kết hợp: Chăn ni, trồng cây công nghiệp, hoa
màu và trồng rừng.
+ Đầu nguồn cấp 4: Đây à vùng đất hơi ốc, thích hợp cho việc phát
triển các ngành nông nghiệp: chăn nuôi, cây công nghiệp, hoa màu…

9



- Năm 2005, Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn và cộng tác viên đã rà
soát lại hệ thống phân cấp đầu nguồn hồ thủy điện

a Bình và đề xuất sử

dụng phƣơng pháp ự áo ƣợng đất xói mịn tiềm tàng để phân cấp đầu
nguồn hồ thủy điện Sơn La. Đề tài đã xác định đƣợc hệ số x i m n o mƣa
(R), hệ số xói m n đất (K) cho các loại đất khác nhau trong ƣu vực, xác định
hệ số địa hình (LS), hệ số thực vật (C), hệ số bảo vệ đất (P) để xác định ƣợng
xói mịn tiềm năng (A) theo cơng thức của Wishmeier W.H và Smith D.D
(1978):
A = 2,47.R.K.LS.C.P
- Căn cứ vào tiêu chuẩn Nhà nƣớc số 579/TCVN – 1995 về phân chia
cấp xói m n, đề tài phân chia ƣu vực thủy điện Sơn La thành 4 cấp xói mịn
từ đó phân chia thành 3 cấp xung yếu nhƣ trong ảng 1.1.

Bảng 1.1 : Bảng phân cấp xung yếu theo cấp xói mịn

10


Hình 1.1: Bản đồ phân cấp xói mịn lưu vực hồ thủy điện Sơn La
Việc phân cấp đầu nguồn chủ yếu thực hiện trong các dự án tầm v mơ
cịn vấn đề phân cấp đầu nguồn trong phạm vi hành chính nhỏ chƣa đƣợc
quan tâm và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu ƣợng có trình độ chun
mơn nên có ít các đề tài nghiên cứu.
- Trƣớc đây vào năm 2006 mới chỉ có Vũ Anh Tuân đã ứng dụng GIS
để phân cấp phòng hộ đầu nguồn trong phạm vi nhỏ, nghiên cứu thực hiện các

các xã thuộc 3 tỉnh gồm: xã Luận Khê, Thƣờng Xuân, Thanh Hóa; xã Hà
Tam, An Khê, Gia Lai; xã Sơn

a, Sơn à, Phú Yên.

11


Những thủy điện vừa và nhỏ đƣợc ồ ạt xây dựng trên khắp cả nƣớc tại
các vùng đầu nguồn của các ƣu vực sông suối. Nhƣng việc quản lý và phân
cấp ƣu vực ở nƣớc ta chƣa đƣợc đánh giá đúng tầm quan trọng và thiết thực.
Các ƣu vực sông nhất à các ƣu vực đầu nguồn vẫn chƣa đƣợc khảo sát,
đánh giá và phân cấp một cách hợp lý. Cho những năm gần đây việc nghiên
cứu phân cấp đầu nguồn cũng nhận đƣợc sự quan tâm của sinh viên các
trƣờng đại học nhƣ : Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật GIS vào phân cấp đầu nguồn đầu nguồn tại xã Hòa Thạch, Quốc Oai,
Hà Tây; Nguyễn Thị Ngà (2006), Ứng dụng phƣơng pháp phân cấp đầu
nguồn đầu nguồn của GS. TS Davi Wor rige để phân cấp đầunguồn đầu
nguồn phục vụ quy hoạch sử dụng đất ƣu vực hồ Suối Hai, huyện BaVì, tỉnh
Hà Tây nhằm phát triển bền vững;...Tuy nhiên việc ứng dụng GIS vào quản lý
ƣu vực vùng đầu nguồn tại nhiều nơi c n hạn chế và chƣa đƣợc triển khai.

12


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong ƣu vực thủy điện Suối

Tráng đảm bảo quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại vùng đầu nguồn bằng
công nghệ GIS àm cơ sở cho việc quản

ƣu vực và tài nguyên ƣu vực.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân cấp đầu nguồn cho khu vực nghiên cứu bằng công nghệ GIS
- Đề xuất đƣợc các giải pháp sử dụng đất hợp lý cho từng cấp đầu nguồn
trong ƣu vực Suối Tráng.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm hiện trạng sử ụng đất trong ƣu vực Suối Tráng
- Nghiên cứu phân cấp các nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ xói m n
trong ƣu vực.
- Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cho ƣu vực thủy điện Suối Tráng.
- Đề xuất giải pháp sử dụng đất thích hợp cho từng cấp đầu nguồn.
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin
2.3.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực
nghiên cứu.
- Thu thập các phần mềm, bản đồ liên quan: bản đồ địa hình, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ ƣợng mƣa,...
13


- Thu thập các kết quả nghiên cứu trƣớc tại khu vực nghiên cứu liên
quan đến xói mịn, sử dụng đất,...
2.3.1.2 Phương pháp điều tra đặc điểm các mơ hình sử dụng đất
- Tiến hành đi quan sát các mô hình sử dụng đất có tồn tại trong ƣu
vực nhƣ các khu vực: ân cƣ, iện tích canh tác nơng nghiệp, các khu vực

trồng cây lâm nghiệp, khảo sát dọc theo bờ sông, suối của thủy điện.
2.3.1.3 Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để để thu thập các thơng tin đánh giá
hiệu quả mơ hình. Phỏng vấn một số hộ gia đình để thu thập các thơng tin về
các mơ hình sử dụng đất gồm: diện tích trồng, tình trạng màu mỡ, độ màu mỡ
thay đổi theo thời gian từ khi xây dựng thủy điện; mức độ xói m n đất, tình
trạng ũ trong ƣu vực trƣớc và sau khi xây dựng thủy điện.
2.3.2 Phƣơng pháp xử lý thơng tin
- Sử dụng phƣơng pháp phân tích kết quả để đánh giá hiệu quả của mơ
hình sử dụng đất dựa trên những kết quả đã điều tra, phỏng vấn đƣợc:
+ Tính tốn diện tích, tỷ lệ phần trăm các hiện trạng sử dụng đất trong
ƣu vực.
+ Từ đó nhận định đặc điểm của từng khu vực rồi đƣa ra các ự đốn
nguy cơ có thể xảy ra đối với ƣu vực.
- Sử dụng phƣơng pháp Raster với sự hỗ trợ của phầm mềm ArcGIS
10.5 để xây dựng bản đồ phân cấp đầu nguồn theo trình tự các ƣớc sau:

14


● Bƣớc 1: Xác định ranh giới ƣu vực:
+ Sử dụng máy GPS để bắt tọa độ điểm đầu ra ƣu vực.
+ Nhập tọa độ điểm đầu ra vào ArcGIS 10.5 và đánh ấu điểm
đó trên DEM của ƣu vực nghiên cứu.
+ Tiến hành khoanh vẽ ƣu vực bắt đầu từ điểm đầu ra bằng công
cụ "Watershed" trong "Hydrology"
● Bƣớc 2: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tiềm năng xói m n:
+ Độ dốc, độ cao và dạng địa hình.
● Bƣớc 3: Xây dựng bản đồ đơn tính của các nhân tố xác định:
+Tạo lập các lớp bản đồ và tiến hành phân cấp cho từng nhân tố

bằng công cụ "Reclassify" trong "Reclass"
● Bƣớc 4: Chồng ghép các bản đồ đơn tính để phân cấp cấp đầu nguồn:
+ Tiến hành chồng ghép các lớp bản đồ bằng công cụ "Raster
Calculator" trong "Map Algebra"
● Bƣớc 5 : Biên tập và in ấn bản đồ bằng "Layout view"

15


CHƢƠNG III
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Lƣu vực thủy điện Suối Tráng có diện tích nằm hầu nhƣ hồn tồn ở
huyện Cao Phong cách trung tâm thành phố Hịa Bình khoảng 19 km về phía
Bắc có tọa độ địa lý từ 105o10’ - 105o25’12” v

ắc và 20o35’20” - 20o46’34”

kinh đông. Cao Phong à một trong số các huyện vùng cao của tỉnh Hịa Bình,
có đƣờng ranh giới:
- Phía Đơng giáp huyện Kim Bơi
- Phía Tây giáp huyện Tân Lạc
- Phía Bắc giáp huyện Đà Bắc và thành phố Hịa Bình
- Phía Nam giáp huyện Lạc Sơn.
Tất cả các huyện có ranh giới tiếp giáp trên đều thuộc tỉnh Hịa Bình.
3.1.2 Địa hình
Tuy khu vực nghiên cứu là một huyện vùng cao nhƣng trên địa bàn
huyện Cao Phong lại có ít núi cao. Nhìn chung, địa hình của huyện có cấu
trúc thoai thoải, độ dốc trung bình của đồi núi khoảng 10-15o, chủ yếu à đồi

dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ đơng nam đến tây bắc.
Căn cứ vào địa hình, có thể phân chia huyện Cao Phong thành ba
vùng: vùng núi cao (gồm 2 xã: Yên Thƣợng, Yên Lập), vùng giữa (gồm 8
xã: Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân
Phong, Thu Phong, Bắc Phong và thị trấn Cao Phong) và vùng ven sơng
Đà (gồm 2 xã: Bình Thanh và Thung Nai).

16


3.1.3 Khí hậu, thủy văn
3.1.3.1 Khí hậu
Khí hậu Cao Phong thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm,
mùa hè nóng, mƣa nhiều; mùa đơng ạnh và khơ. Nhiệt độ trung bình hàng
năm từ 22 đến 24oC. Lƣợng mƣa trung ình hàng năm khá cao, ao động từ
1.800 đến 2.200 mm.
3.1.3.2 Thủy Văn
Cao Phong có mạng ƣới sơng, suối phân bố tƣơng đối đều. Nằm trong
v ng thƣợng ƣu của hồ thủy điện

a Bình, trên địa bàn huyện có những

nhánh suối của sơng đà với các con suối chính: suối cái, suối vàng, suối ƣng,
suối trăng, suối văn,…. tạo thành hệ thống suối trải đều trên địa bàn huyện.
Ngồi hệ thống sơng suối trên địa bàn huyện cịn có một vùng ngập của hồ
Sơng Đà ở phía tây bắc huyện và một số hồ thủy lợi nha hồ Đắc Tra, hồ
Lãi….
Theo những số liệu đánh giá chung về nguồn nƣớc ở vùng Tây Bắc,
tiềm năng nƣớc ngầm ở Cao Phong tƣơng đối dồi dào, có khả năng đáp ứng
nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Hiện nay, các

giếng nƣớc trong các hộ dân ở bản, àng đang khai thác thƣờng có độ sâu trên
ƣới 20 m và cho nƣớc có chất ƣợng khá tốt.
3.1.4 Thổ nhƣỡng, đất đai
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cao Phong là 254 km2. Trên địa bàn
huyện Cao Phong có nhiều loại đất khác nhau. Ở vùng địa hình đồi núi có các
loại đất: nâu vàng, đỏ vàng, nâu đỏ và mùn đỏ vàng. Vùng địa hình thấp có
các loại đất: phù sa, dốc tụ...
Trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Cao Phong, tính đến cuối năm 2002, đất
nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn (16,4%), trong khi đó, đất chƣa sử dụng chiếm
tỷ lệ khá cao (51,31%), chủ yếu à đất đồi núi. Đây chính là tiềm năng cho
17


việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả... và cũng đặt ra nhiệm vụ trồng
rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc cho địa phƣơng.
3.2 Đặc điểm kinh tế
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
Giá trị sản xuất nơng - lâm - ngƣ nghiệp của Cao Phong năm 2002 đạt
68,87 tỷ đồng. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp năm
2002, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (80,3%), ngƣ nghiệp không đáng
kể ( ƣới 1%). Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng rất cao
(tới 76%).
3.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp
Trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Cao Phong, năm 2002, đất lúa
ruộng chiếm 30,9%, đất trồng các loại cây hàng năm khác (chủ yếu là mía,
rau, đậu...) chỉ chiếm 26,5%, đất vƣờn tạp chiếm 31,6%.
Về trồng trọt, cây ƣơng thực chủ yếu à: úa nƣớc, lúa cạn, ngô, khoai
lang, sắn... Tổng sản ƣợng ƣơng thực có hạt năm 2002 đạt 9.500 tấn, trong
đó chủ yếu à úa nƣớc và ngơ. Bình qn ƣơng thực đầu ngƣời đạt hơn 240
kg/năm. ở một số nơi trong huyện, bà con nông dân cịn trồng các loại rau,

đậu, cây thực phẩm, cây cơng nghiệp (nhƣ mía, ơng, chè, âu tằm...) và một
số loại cây ăn quả khác nhƣ: cam, qu t, nhãn, vải, ƣa hấu...Trong đó nổi bật
là cam một loại quả mà Cao Phong đã xây ựng đƣợc thƣơng hiệu cho riêng
mình. Những năm gần đây các cánh đồng cam trải khắp trong tầm mắt khách
du lịch khơng lấy gì làm lạ.
Về chăn nuôi, số ƣợng đàn gia súc, gia cầm ở Cao Phong trong thời
gian qua đều tăng. Tuy nhiên, chăn ni ở đây cho đến nay vẫn cịn mang tính
truyền thống, chƣa hình thành các trang trại chăn ni có quy mô ớn, chƣa
chăn nuôi theo phƣơng pháp công nghiệp.
18


Cơng tác tiêm phịng, kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ đã đƣợc chính
quyền các cấp và cơ quan chun mơn ở huyện quan tâm. Từ nguồn vốn hỗ
trợ của huyện, một số hình thức chăn ni mới đã xuất hiện nhƣ mơ hình ni
gà giống ơng phƣợng lai thả vƣờn ở xã Nam Phong, dự án chăn ni

sữa,

bị thịt đang chuẩn bị triển khai ở một số địa phƣơng...
3.2.1.2 Sản xuất ngư nghiệp
Ngành thủy sản của Cao Phong chủ yếu chỉ là khai thác các tiềm năng
sẵn có trong tự nhiên. Diện tích ni trồng thủy sản năm 2002 đạt 21 ha. Tuy
nhiên, cho đến nay, sản ƣợng nuôi trồng và đánh ắt thủy sản còn thấp so với
tiềm năng của huyện.
3.2.1.3 Sản xuất lâm nghiệp
Trong cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2002, rừng tự nhiên
chiếm trên 55,6% tổng diện tích, rừng phịng hộ chiếm 66,97%, đất có rừng
sản xuất chiếm 33,01%.
Trong lâm nghiệp, thời gian qua, công tác giao đất giao rừng, phát triển

vốn rừng đã đƣợc huyện Cao Phong thực hiện tƣơng đối tốt. Việc khoanh
ni, chăm sóc và ảo vệ rừng đạt kế hoạch đề ra, độ che phủ rừng đã và đang
tăng ần qua các năm. Sản ƣợng khai thác lâm sản năm 2002 đạt 648,1 m3 gỗ
tròn các loại, cùng nhiều ƣơng, tre, nứa...
3.2.1.4 Sản xuất công nghiệp, du lịch
Trên địa bàn huyện Cao Phong cho đến nay vẫn chƣa có cơ sở công
nghiệp lớn nào của trung ƣơng và địa phƣơng. Trong các năm 2002-2003, có
4 doanh nghiệp đăng k kinh oanh trong nh vực xây lắp kết hợp với khai
thác đá xây ựng. Ngồi ra, Cơng ty khai thác khoáng sản
đang đầu tƣ khai thác đồng ở 2 xã Thung Nai và Bình Thanh.

19

ồ Bình đã và


Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện đƣợc duy trì và từng
ƣớc phát triển, góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho nhân
dân.
Sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chính của huyện là các loại vật
liệu xây dựng, sản phẩm may mặc, nông sản chế biến, đồ gỗ...
Các cơ sở thƣơng mại trên địa àn Cao Phong đang từng ƣớc đổi mới
về phƣơng thức kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn, từng ƣớc đáp
ứng nhu cầu về sản xuất và đời sống của nhân dân. Các mặt hàng chính sách
đƣợc thực hiện một cách đầy đủ, đảm bảo số ƣợng và chất ƣợng. Tổng mức
bán lẻ hàng hoá năm 2002 ƣớc tính đạt 30 tỷ đồng. Các mặt hàng chủ yếu là:
phân ón, xăng ầu, giống cây trồng, muối, đồ dùng học sinh... Mạng ƣới
chợ nông thôn dần đƣợc xây dựng và nâng cấp.
Trên địa bàn huyện có nhiều điểm có khả năng phát triển du lịch tại các
xã: Xuân Phong, Bắc Phong, Bình Thanh, Thung Nai. Tuy nhiên, cơ sở hạ

tầng phục vụ du lịch của huyện chƣa đƣợc đầu tƣ đáng kể nên doanh thu từ du
lịch còn thấp.
Hiện nay, ở Cao Phong đã có điểm du lịch lịng hồ sơng Đà tại các xã
Thung Nai, Bình Thanh; điểm du lịch sinh thái tại bản Giang Mỗ, xã Bình
Thanh; điểm du lịch thác, suối tại xã Bắc Phong. Theo ƣớc tính của ngành du
lịch

ồ Bình, ƣợng khách du lịch đến Cao Phong năm 2002 đạt khoảng

10.000 ngƣời.
3.2.2 Tình hình phát triển xã hội
3.2.2.1 Dân số, dân tộc
Theo số liệu thống kê năm 1999, ở Cao Phong có ba dân tộc chủ yếu,
bao gồm ngƣời Mƣờng chiếm 72,38% tổng dân số, ngƣời Kinh chiếm
24,69%, ngƣời Dao chiếm 2,77%, còn lại là các dân tộc khác với số ƣợng
không đáng kể.
20


×