Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Xây dựng chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vệ sinh môi trường tại xã bình phú thạch thất hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng, tơi
đã thực hiện khóa luận “Truyền thông nâng cao nhận thức về vệ sinh mơi
trƣờng cho cộng đồng tại xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực cố gắng hết mình của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các
thầy giáo, cơ giáo, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Bích
Hảo đã định hƣớng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của UBND xã Bình Phú, các
cơ bác, anh chị, và các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
khóa luận này.
Do bản thân cịn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh
nghiệm thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng
tránh đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ
giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bình Phú, ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phùng Thanh Hằng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. Những vấn đề chung về cộng đồng ............................................................ 3
1.1.1. Khái niệm cộng đồng .............................................................................. 3
1.1.2. Ý thức của cộng đồng ............................................................................. 4
1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng .............................................. 7


1.2.1. Khái niệm vệ sinh môi trƣờng ................................................................ 7
1.2.2. Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng ở Việt Nam ............................................ 7
1.2.3. Một số biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng ......................................... 9
1.3. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng ................................... 11
1.3.1. Khái niệm truyền thơng mơi trƣờng...................................................... 11
1.3.2. Vai trị của truyền thơng trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng .......... 12
1.3.3. Các bƣớc trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông môi
trƣờng .............................................................................................................. 12
1.3.4. Một số chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng ở Việt Nam ...... 13
1.4. Các vấn đề về môi trƣờng tại xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố
Hà Nội. ............................................................................................................ 15
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 18
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 18
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 18
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 18
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa ................................................ 19


2.5.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học........................................................... 19
2.5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 20
2.5.5. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................ 25
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 26
3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 26

3.2. Địa hình .................................................................................................... 26
3.3. Khí hậu - thời tiết ..................................................................................... 26
3.4. Tài nguyên nƣớc....................................................................................... 27
3.5. Dân số và phân bố dân cƣ ........................................................................ 27
3.6. Văn hóa xã hội ......................................................................................... 28
3.7. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .......................................................... 28
3.8. Những thuận lợi và khó khăn trên địa bàn của xã ................................... 29
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 30
4.1. Hiện trạng hoạt động sản xuất, chất lƣợng môi trƣờng và công tác quản lý
môi trƣờng tại xã Bình Phú - Thạch Thất - Hà Nội ........................................ 30
4.1.1. Hiện trạng sản xuất................................................................................ 30
4.1.2. Hiện trạng mơi trƣờng tại xã Bình Phú ................................................. 31
4.1.3. Hiện trạng chất thải rắn ......................................................................... 35
4.1.4. Công tác thu gom rác thải và vệ sinh môi trƣờng ................................. 35
4.1.5. Những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý mơi trƣờng tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 36
4.2. Hiệu quả chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức về vệ sinh mơi
trƣờng cho cộng đồng xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội... 37
4.2.1. Nhận thức của cộng đồng về vệ sinh môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu ...37
4.2.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng tại
xã Bình Phú. .................................................................................................... 39
4.2.3. Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng ...................... 46


4.2.4. Đánh giá chung về hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng và thử
nghiệm sản phẩm truyền thơng ....................................................................... 50
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................ 56
5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 57
5.3 Khuyến nghị .............................................................................................. 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

1

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

2

CBGV

Cán bộ giáo viên

3

CCN

Cụm công nghiệp

4


CTMTQG

Công tác môi trƣờng quốc gia

5

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

6

KH - KT&CN

Khoa học, kỹ thuật và công nghệ

7

NN&PTNT

Nông nghiệp & phát triển nông
thôn

8

NV

Nhân viên


9

PTTT

Phƣơng tiện truyền thơng

10

SGDĐT- PC&CTHSSV

Sở giáo giục đào tạo, phịng chống
và công tác học sinh sinh viên

11

THPT

Trung học phổ thông

12

TNHH

Trách nhiệm hữu hạng

13

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng


14

TTMT

Truyền thông môi trƣờng

15

UBND

Ủy ban nhân dân

16

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thiết kế xây dựng nội dung buổi họp cộng đồng ........................... 24
Bảng 3.1: Thuận lợi và khó khăn trên đại bàn xã Bình Phú ........................... 29
Bảng 4.1: Các loại hình sản xuất tại xã Bình Phú năm 2017 .......................... 30
Bảng 4.2: Hệ số ô nhiễm bụi trong công nghệ sản xuất gỗ gia dụng ............. 32
Bảng 4.3: Kết quả đo tiếng ồn tại xã Bình Phú ............................................... 33
Bảng 4.4: Nhận thức của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về hiện trạng chất
lƣợng môi trƣờng ............................................................................................ 38
Bảng 4.5: Đánh giá hành vi giữ gìn vệ sinh chung của cộng đồng tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 38

Bảng 4.6: Kế hoạch xây dựng buổi họp cộng đồng ........................................ 43
Bảng 4.7: Mức độ hài lòng của cộng đồng với chƣơng trình truyền thơng sử
dụng tờ rơi ....................................................................................................... 47
Bảng 4.8: Mức độ hài lịng của cộng đồng về chƣơng trình truyền thông sử
dụng poster ...................................................................................................... 48
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá nhận thức ngƣời dân sau buổi họp cộng đồng ... 49
Bảng 4.10: Mức độ hài lòng của ngƣời dân về chƣơng trình họp cộng đồng 49


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1: Hiện trạng trạm trung chuyển xã Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội ....36
Hình 4.1: Mặt ngồi của tờ rơi ........................................................................ 40
Hình 4.2: Mặt trong của tờ rơi ........................................................................ 41
Hình 4.3: Poster về vệ sinh môi trƣờng .......................................................... 42


ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi trƣờng là nơi mà con ngƣời và các loài sinh vật tồn tại và phát
triển. Tuy nhiên, ở một số nơi, môi trƣờng hiện nay đang bị suy thối và ơ
nhiễm nghiêm trọng. Do vậy, bảo vệ môi trƣờng và nhận thức đúng đắn về
môi trƣờng là nhiệm vụ trọng tâm và cần đƣợc thực hiện nghiêm túc trên
phạm vi toàn cầu và cấp địa phƣơng.
Thạch Thất (Hà Nội) là huyện có nhiều làng nghề truyền thống và cụm
công nghiệp với tốc độc phát triển nhanh. Các làng nghề ngày càng mở rộng
và có quy mơ sản xuất lớn hơn trƣớc. Máy móc đã thay thế nhiều cơng đoạn
làm thủ cơng nhƣng cũng kèm theo đó là vấn đề ô nhiễm đang ngày càng gia
tăng, chất thải rắn khơng đƣợc xử lý và khơng có chỗ chứa, chất thành đống,
bãi chứa chất thải chƣa đƣợc quy hoạch, nƣớc rỉ rác và khí thải hình thành
gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh.
Bình Phú, một xã thuộc huyện Thạch Thất, đƣợc biết đến với nghề mây

- tre/giang đan. Hiện tại, ngƣời dân trong xã đang mở rộng hoạt động sản xuất
sang hƣớng tạo sản phẩm nội thất. Sản xuất đồ gỗ đã đóng góp khơng nhỏ cho
sự phát triển kinh tế tại khu vực. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất đã tạo ra một
số vấn đề về môi trƣờng, nhƣ ơ nhiễm khơng khí bởi bụi, hơi sơn…, ô nhiễm
tiếng ồn (từ máy cƣa, máy xẻ,…), thiếu không gian xanh dành cho cộng đồng,
ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân. Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng
ơ nhiễm môi trƣờng là do khả năng kinh tế của các cơ sở sản xuất, hộ sản xuất
còn yếu kém, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc, thiết bị chắp vá; quy
hoạch và phát triển làng nghề còn mang tính tự phát, chƣa đƣợc quản lý; thiếu
mặt bằng sản xuất; việc tuyên truyền và chấp hành các quy định bảo vệ môi
trƣờng chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ và đồng bộ; nhận thức về bảo vệ môi
trƣờng của ngƣời dân làng nghề còn rất kém, họ cũng chƣa ý thức đƣợc tầm
quan trọng của môi trƣờng đối với sức khỏe và đời sống. Tình trạng này kéo dài
đã lâu nhƣng cách giải quyết vẫn là một bài tốn khó cho các cấp lãnh đạo địa

1


phƣơng. Một trong các biện pháp hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi
trƣờng là việc nâng cao ý thức cộng đồng.
Xuất phát từ những lý do trên tơi đã lựa chọn đề tài “Xây dựng
chƣơng trình truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vệ sinh
mơi trƣờng tại xã Bình Phú, Thạch Thất, Hà Nội” nhằm phần nào giúp
cộng đồng nơi đây hiểu rõ tầm quan trọng của vệ sinh mơi trƣờng, có trách
nhiệm hơn với mơi trƣờng, biết sống vì mơi trƣờng.

2


CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung về cộng đồng
1.1.1. Khái niệm cộng đồng
Theo từ điển Đại học Oxford khái niệm cộng đồng đƣợc diễn giải theo
nhiều cách nhƣ sau:
(1) Cộng đồng là tập thể ngƣời sống trong cùng một khu vực, một tỉnh
hoặc một quốc gia và đƣợc xem là một khối thống nhất;
(2) Cộng đồng là một nhóm ngƣời có cùng tín ngƣỡng, chủng tộc, cùng
loại hình nghề nghiệp hoặc có cùng mối quan tâm;
(3) Cộng đồng là một tập thể cùng chia sẻ hoặc có tài ngun chung,
hoặc có tình trạng tƣơng tự nhau về một số khía cạnh nào đó.
Nhƣ vậy, theo cách diễn giải trên, cộng đồng có những điểm chung nhƣ
địa lý, văn hóa và lợi ích. Việc xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức
mạnh của sự tham gia, tính đồng nhất và khả năng duy trì lâu dài của các hoạt
động phong trào.
- Đồng nhất về địa lý: Yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong
một vùng địa lý sinh thái, cùng một đơn vị hành chính.
- Đồng nhất về lợi ích: Trong trƣờng hợp bảo vệ mơi trƣờng thì lợi ích về
mơi trƣờng cần xác định rõ.
- Đồng nhất về văn hóa: Tùy trƣờng hợp mà tìm kiếm những giá trị văn
hóa chung để tổ chức sự tham gia.
Tóm lại, cộng đồng là một nhóm ngƣời cùng sống trong một khu vực
nhất định, họ có chung đặc điểm về tâm lý, tín ngƣỡng, văn hóa, có sự tác
động qua lại lẫn nhau và cùng sử dụng các tài nguyên vốn có để đạt đƣợc mục
đích chung.

3


1.1.2. Ý thức của cộng đồng

a, Khái niệm
Con ngƣời đƣợc sinh ra và trƣởng thành từ trong cộng đồng. Chỉ có
thơng qua cộng đồng, cá nhân con ngƣời mới đƣợc xã hội hóa, mới trở thành
ngƣời, trong cuộc sống, bất kỳ tổ chức, một cộng đồng nào cũng đều đòi hỏi
mỗi ngƣời sống trong nó phải có một ý thức chung.
PGS.TS Trần Văn Phòng (2007) đã đƣa ra khái niệm về ý thức cộng
đồng nhƣ sau: “Ý thức cộng đồng có thể hiểu là tổng thể tư tưởng, quan điểm,
tâm trạng, thói quen, cách hành xử,…thể hiện thái độ của con người, của các
nhóm xã hội đối với cộng đồng. Nói cách khác là sự quan tâm, cư xử của mỗi
người, mỗi nhóm xã hội, mỗi tổ chức với cộng đồng xung quanh”.
Ý thức cộng đồng vốn là đặc điểm chung của nhân loại, nhƣng ở Việt
Nam, ý thức cộng đồng cịn là sản phẩm đặc thù của hồn cảnh kinh tế - xã
hội Việt Nam, trở thành điều kiện sống còn và sức mạnh trƣờng tồn của dân
tộc trƣớc mọi thử thách. Từ mấy nghìn năm nay, các dân tộc, các thành viên
cùng chung sống trên dải đất Việt Nam có nhƣ cầu tự nhiên là phải cố kết
nhau lại để chống chọi với thiên tai và giặc ngoài xâm, trở thành một cộng
đồng bền chặt - đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nƣớc và
giữ nƣớc. Đoàn kết là truyền thống từ ngàn xƣa của dân tộc Việt Nam. Nhờ
đó, con ngƣời Việt Nam ý thức đƣợc mình thuộc về một dân tộc, quốc gia, ý
thức về cách sống, cách dựng nƣớc, giữ nƣớc cũng nhƣ quyền lợi và nghĩa vụ
của mình trƣớc vận mệnh dân tộc, trƣớc đời sống cộng đồng dân tộc, điều đó
giúp cho dân tộc ta trở thành một khối thống nhất vững mạnh.
Cho đến nay, dù tiếp cận ý thức cộng đồng dƣới góc độ nào (triết học,
văn hóa học, lịch sử, xã hội học, tâm lý học hay khoa học chính trị…), thì các
nhà nghiên cứu cũng đều chia sẻ một điểm thống nhất là: Trong môi trƣờng
xã hội, văn hóa phƣơng Đơng thì ý thức cộng đồng (hay “cái cộng đồng”) và
ý thức cá nhân (hay “cái các nhân”) là hai mặt đối lập nhƣng không loại trừ
lẫn nhau mà là điều kiện tồn tại của nhau trong một thể thống nhất biện
4



chứng. Cộng đồng, dù là cộng đồng lớn hay nhỏ, xét về mặt xã hội, không thể
tồn tại trên cơ sở một cấu trúc đơn giản chỉ với các mối liên hệ ngang, bởi lẽ
khi đó cộng đồng sẽ trở thành các tập hợp ngƣời giản đơn. Vì vậy, xét về
phƣơng diện xã hội, cộng đồng phải xác lập đƣợc một cấu trúc bền vững với
các mối liên hệ ngang và liên hệ dọc phức hợp; tự bản thân cấu trúc và các
mối liên hệ nội tại cũng chƣa đủ điều kiện để biến bất kỳ một tổ chức hay
thiết chế nào thành một cộng đồng. Tất cả các yếu tố trên tạo nên sự “đồng
thuận chung” cơ sở của sự cố kết và sức sống của cộng đồng.
b, Cơ sở hình thành ý thức cộng đồng của người Việt Nam
Điều kiện tự nhiên
Ý thức cộng đồng đƣợc hình thành từ những ngày thành lập của tộc
ngƣời Việt (Âu Việt, Lạc Việt). Ở vào một hoàn cảnh địa lý nhƣ đất nƣớc trải
dài trên bán đảo Đơng Dƣơng, phía Bắc giáp Trung Quốc rộng lớn, phía Đơng
là biển Thái Bình Dƣơng, phía Tây núi non hiểm trở, con ngƣời Việt Nam từ
khi mở nƣớc đến sau này đã tự ý thức phải dựa vào nhau và gắn bó với nhau
trong một cộng đồng, tập thể để tồn tại và phát triển.
Nhƣ vậy, chính điều kiện tự nhiên đã góp phần hình thành nên ý thức
cộng đồng Việt Nam. Đã gắn kết những con ngƣời riêng lẻ thành cộng đồng,
đã gộp sức yếu ớt của từng ngƣời thành sức mạnh cộng đồng, đã hòa ý thức
của những ngƣời riêng lẻ thành ý thức chung của cộng đồng. Từ đây, những
con ngƣời riêng lẻ, yếu ớt đã biết nƣơng tựa vào nhau, cùng đồng sức, đồng
lòng đấu tranh khắc phục thiên tai, dựng xây nên những cơng trình trị
thủy….mà cho tới tận ngày nay tinh thần đó, ý thức dó vẫn đang đƣợc ngƣời
Việt Nam tiếp tục phát huy (PGS.TS.Trần Văn Phòng, 2007).
Điều kiện kinh tế
Với một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa vơ cùng khắc nghiệt, bên cạnh
sự chung sức để đấu tranh chống thiên tai, chống lại sự hà khắc của thiên
nhiên, con ngƣời Việt Nam lại tiếp tục chung sức trong lao động sản xuất, làm
kinh tế nhằm phát triển cuộc sống của mình.

5


Tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng đƣợc gói lại trong chữ công và
đƣợc mở ra hai vế: công cộng và cơng ích. Những khái niệm này đã làm tốt
lên trong ý thức cộng đồng ngƣời Việt Nam đó là tình thần trách nhiệm. Làng
xã là đơn vị của xã hội với nguồn nƣớc chung, khu vực sinh sống chung, canh
tác chung, nơi hội họp chung… làm cho tính cộng đồng trở lên rất mạnh mẽ
có sức hút ngƣời dân vào một tập thể cố hữu và những công việc chung mang
tính tập thể. Trên cơ sở đó, tinh thần, ý thức cộng đồng, cùng với thời gian
dần dần đƣợc ăn sâu vào tiềm thức con ngƣời Việt Nam (PGS.TS.Trần Văn
Phòng, 2007).
Điều kiện lịch sử
Trong lịch sử, sự cố kết, đoàn kết của cộng đồng đã trở thành một
truyền thống quý báu gắn liền với công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân
tộc Việt Nam. Do vị thế địa chính trị rất đặc biệt quan trọng nên Việt Nam
thƣơng xuyên bị các thế lực ngoại xâm đe dọa thơn tính đất nƣớc. Một đất
nƣớc khơng rộng, ngƣời khơng đông, muốn đánh thắng những đội quân xâm
lƣợc hùng mạnh nhất thế giới thì trƣớc hết phải có tinh thần đồn kết.
Ý chí quật cƣờng, tinh thần u nƣớc, ý thức cộng đồng dân tộc của
nhân dân Việt Nam còn đƣợc biểu hiện mạnh mẽ trong suốt chiều dài lịch sử
dân tộc, không chỉ trong 1.000 năm Bắc thuộc, mà còn đến các triều địa
phong kiến về sau, đặc biệt hơn cả trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ giành lại nên độc lập dân tộc. Suốt 4.000 năm lịch sử, đã
có thế kỷ nào dân tộc Việt Nam lại ngừng đấu tranh vì nền độc lập? Tinh thần
ấy, ý chí ấy đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ trong khó khăn và
thử thách khắc nghiệt, ý thức cộng đồng đƣợc hình thành và qua thời gian nó
phát triển thành ý thức đại đồn kết dân tộc (PGS.TS.Trần Văn Phịng, 2007).
Cơ sở văn hóa
Việt Nam là dân tộc sớm có nền văn hóa riêng, phong phú, những tập

quán riêng - một nền văn hóa mà tiêu biểu là trống đồng, tháp đồng, đình,
chùa, miếu mạo…, và một nền văn học nghệ thuật dân gian đặc sắc dân tộc.
6


Yếu tố văn hóa bản địa thấm sâu vào ý thức mỗi ngƣời Việt Nam hình thành
nên lịng tự hào về truyền thống văn hóa, ý thức tự cƣờng dân tộc. Từ đó nảy
sinh ý thức cộng đồng dân tộc, ý thức phải giữ gìn bản sắc văn hóa của mình.
Bảo vệ những phong tục cổ truyền có từ thời xa xƣa của cộng đồng ngƣời
Việt cổ nhƣ: ăn trầu, nhuộm răng, đấu vật, trọi trâu, đánh đu...; cách ứng xử
trọng ngƣời già, phụ nữ, kính thầy, u bạn, tình làng nghĩa xóm, tơn vinh các
anh hùng dân tộc… Những phong tục đẹp đẽ đó đƣợc lƣu giữ suốt ngàn năm
Bắc thuộc và còn tồn tại đến ngày nay.
Với ý thức cộng đồng, ngƣời Việt Nam đặt lợi ích cộng đồng cao hơn
lợi ích cá nhân, lợi ích Tổ quốc cao hơn lợi ích gia đình. Mỗi cá nhân đều cảm
thấy tình cảm sâu sắc và hạnh phúc cao nhất của mình là đƣợc sống giữa tình
yêu thƣơng gia đình, làng xã và Tổ quốc. Trong cuộc sống của con ngƣời Việt
Nam, đau khổ nhất là phải tách ra khỏi cuộc sống của cộng đồng
(PGS.TS.Trần Văn Phòng, 2007).
1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm vệ sinh môi trƣờng
Vệ sinh môi trƣờng là các hoạt động nhằm mục tiêu cải thiện hoặc duy
trì chất lƣợng của các điều kiện mơi trƣờng cơ bản có ảnh hƣởng đến cuộc
sống của con ngƣời. Những điều kiện này bao gồm có:
(1) Nguồn nƣớc sạch và an tồn;
(2) Mơi trƣờng khơng khí xung quanh sạch và an tồn;
(3) Việc xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt hay của động vật an
toàn;
(4) Hiệu quả của sự lƣu trữ, bảo vệ thức ăn khỏi sự nhiễm bẩn sinh hoạt
và hóa học;

(5) Các vấn đề nhà ở phù hợp nhằm đảm bảo sạch và an tồn.
1.2.2. Hiện trạng vệ sinh mơi trƣờng ở Việt Nam
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đã và đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng ở Việt Nam. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, chúng ta
7


có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin môi trƣờng bị ô
nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ mơi trƣờng thì tình trạng ơ nhiễm
càng lúc càng trở nên trầm trọng.
Rất nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, nhất là ở các xã vùng sâu vùng xa
đang đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng. Chất thải rắn do ngƣời dân
khơng có ý thức vứt ra khắp nơi, nào là túi ni lon, xác động vật chết, đƣờng
thơn, ngõ xóm đến kênh, mƣơng, ao, hồ, sơng,... chỗ nào tiện và gần cũng có
thể vứt chất thải rắn, đổ chất thải sinh hoạt.
Hàng năm, cả nƣớc “xài” hơn 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật;
phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải rắn công
nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải nguy hại trong khi việc xử lý chất thải,
nƣớc thải cịn rất hạn chế.
Theo Bộ TNMT, mơi trƣờng nƣớc ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ
phát triển kinh tế – xã hội trong nƣớc, theo dòng thƣơng mại quốc tế và tác
động xuyên biên giới. Hàng năm, có hơn 2.000 dự án thuộc đối tƣợng phải
lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
Đáng chú ý, trên cả nƣớc hiện có 283 khu cơng nghiệp với hơn
550.000m3 nƣớc thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp nhƣng trong đó chỉ
khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Hơn 500.000 cơ sở sản
xuất trong đó có nhiều loại hình sản xuất ơ nhiễm mơi trƣờng, công nghệ sản
xuất lạc hậu. Trên 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây
dựng; hơn 4.500 làng nghề. Hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn
47 tấn chất thải nguy hại và 125.000 m3 nƣớc thải y tế.

Cả nƣớc hiện có 787 đơ thị với 3.000.000 m3 nƣớc thải ngày/đêm
nhƣng hầu hết chƣa đƣợc xử lý và đang lƣu hành gần 43 triệu môtô và trên 2
triệu ơtơ.
Hiện có 458 bãi chơn lấp rác thải, trong đó có 337 bãi chơn lấp khơng
hợp vệ sinh; có hơn 100 lị đốt rác sinh hoạt cơng suất nhỏ, có nguy cơ phát
sinh khí dioxin, furan.
8


Tại khu vực nơng thơn, tình trạng ơ nhiễm chủ yếu diễn ra tại các làng
nghề, điểm công nghiệp xen kẽ trong khu dân cƣ, các cơ sở sản xuất, các
trang trại chăn nuôi tập trung, hoạt động trồng trọt, khai thác khoáng sản, vật
liệu xây dựng ở các vùng lân cận, chôn lấp và đốt chất thải sinh hoạt,… Hoạt
động canh tác thâm canh với việc sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc
trừ sâu làm phát sinh và gia tăng các khí CH4, H2S, NH3 gây ơ nhiễm mơi
trƣờng.
Ở nƣớc ta vẫn cịn tồn tại nhiều làng nghề hoạt động trong các lĩnh vực
sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm cao đối với môi trƣờng nhƣ: tái chế nhựa,
kim loại, ắc quy chì, chăn ni gia súc, sản xuất giấy,… Ô nhiễm bụi đang là
vấn đề phổ biến tại các làng nghề sản xuất gốm sứ, chế tác đá, đồ thủ công mỹ
nghệ, sản xuất đồ gỗ. Ơ nhiễm khơng khí vẫn diễn ra tại làng nghề tái chế
nhựa. Ơ nhiễm mùi, ơ nhiễm nƣớc, ơ nhiễm chất hữu cơ tập trung nhiều tại
các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm và giết mổ. Ô nhiễm kim loại
nặng trong nƣớc mặt đang xảy ra tại các làng nghề cơ kim khí và làng nghề
tái chế kim.
1.2.3. Một số biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng
a, Giáo dục ý thức tự giác của người dân
- Giúp ngƣời dân ln có ý thức và hành động tự giác giữ gìn mơi
trƣờng xanh - sạch - đẹp khơng chỉ ở nhà mà cịn phải có ý thức đối với nơi
mình sinh sống nhƣ: khơng xả chất thải rắn bừa bãi, bỏ chất thải rắn đúng nơi

quy định… cơng việc đó cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, thƣờng xuyên dọn
sạch sẽ chất thải rắn nơi mình sinh sống để có thể có cuộc sống thoải mái, dễ
chịu hơn.
- Tuyên truyền ngƣời dân thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trƣờng vào các
buổi sinh hoạt chung.
- Từng cá nhân và gia đình ln tham gia trực tiếp các việc làm cụ thể
hàng ngày, hàng tuần về xây dựng một mơi trƣờng đầy văn hóa ngày càng

9


xanh sạch đẹp hơn (nhƣ: trồng cây xanh, chăm sóc cây, bón phân cho hoa,
làm vệ sinh sân trƣờng, lớp học, cầu thang, nhà vệ sinh,…).
- Cuối mỗi tuần, mỗi tháng, cán bộ nông thôn luôn phải nhận xét đánh giá
về mặt tốt, mặt chƣa tốt của từng cá nhân, nhóm, tổ. Đề xuất các việc cần làm
nhằm góp phần xây dựng một nơng thơn ngày càng tốt hơn, hồn chỉnh hơn.
- Vệ sinh nhà ở: Nhà ở là nơi sống, làm việc và nghỉ ngơi của mọi
thành viên trong gia đình. Nhà ở chật chội, ẩm thấp, thiếu ánh sang dễ gây
nhức đầu, mất ngủ, mệt mỏi, kém ăn…và là điều kiện thuận lợi dễ phát sinh
ra nhiều bệnh nguy hiểm nhƣ: thấp khớp, còi xƣơng, suy dinh dƣỡng, lao
phổi, giun sán, hen suyễn,…
- Vệ sinh nhà bếp: Nhà bếp là nói chế biến thức ăn và có thể đƣợc dùng
làm nơi cả nhà quây quần trong bữa ăn.
- Nhà tắm: Mỗi gia đình nên có một nhà tắm hợp vệ sinh để mọi ngƣời
trong gia đình tắm rửa, vệ sinh cá nhân hàng ngày và tránh bị nhiễm lạnh khi
tắm.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: Các nhà tiêu hợp vệ sinh cần phải đƣợc
đảm bảo các tiêu chuẩn xây dựng, nhà vệ sinh tự hoại, nhà tiêu thấm dội nƣớc,
nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng hơi sử dụng cho gia
đình.

- Đối với chất thải chăn ni: Cần phải đƣợc thu gom hàng ngày, sau
đó đƣa đi ủ và xử lý. Có thể xử lý bằng cách dùng hố ủ phân sử dụng các chất
độn (vôi bột, tro, trấu,...) Hoặc xây dựng hệ thống Biogas để xử lý phân, tận
dụng tạo ra nguồn nhiên liệu.
b, Tổ chức lao dộng thường xuyên và định kỳ
- Ngay từ đầu cán bộ các cấp luôn xây dựng kế hoạch lao động, giữ gìn
vệ sinh. Phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng xã, từng thơn, phụ trách từng
khu vực, từng gia đình để có thể giữ đƣợc mơi trƣờng trong sạch hơn.
- Các tổ, xóm vừa có trách nhiệm lao động, vệ sinh khu vực đƣợc phân
công hàng ngày, đồng thời cũng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vệ sinh khu vực
10


của mình. Kịp thời phát hiện và báo cáo các lỗi và các hoạt động mà gia đình
đang làm, tổng phụ trách các hộ gia đình khơng có trách nhiệm giữ gìn vệ
sinh mơi trƣờng chung.
- Ở nơi cơng cộng: Chứa chất thải rắn vào các thùng rác công cộng,
hàng ngày có xe lấy chất thải rắn tập trung đem đi xử lý.
- Tuyên truyền, vận động nhằm giúp mọi ngƣời hiểu, tin và làm theo.
- Có các giải pháp để làm sạch và duy trì nếp giữ sạch: tự nguyện, vận
động thành phong trào, kỹ thuật, hành chính, luật vệ sinh môi trƣờng.
1.3. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng
1.3.1. Khái niệm truyền thông môi trƣờng
Truyền thông là q trình trao đổi thơng tin, ý tƣởng, tình cảm, suy nghĩ,
thái độ giữa hai hoặc một nhóm ngƣời với nhau để đạt đƣợc sự hiểu biết lẫn
nhau.
Truyền thông môi trƣờng là một công cụ quản lý quan trọng, cơ bản
của Quản lý Mơi trƣờng. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi
nhận thức, thái độ, hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng; từ đó thúc đẩy họ
tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; và khơng chỉ tự mình tham

gia, mà con lôi cuốn những ngƣời khác cùng tham gia, để tạo ra kết quả có
tính đại chúng.
Truyền thơng mơi trƣờng là một hình thức của truyền thơng với chủ đề
Mơi trƣờng. Thơng qua truyền thơng, các bên tham gia có cơ hội chia sẻ với
nhau các thông tin môi trƣờng, với mục đích đạt đƣợc sự hiểu biết chung về
các vấn đề mơi trƣờng liên quan, và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng với nhau (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2016).
Truyền thơng mơi trƣờng góp phần cùng với giáo dục mơi trƣờng chính
khóa và ngoại khóa để:
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về các vấn đề môi trƣờng;
- Thay đổi thái độ của ngƣời dân về các vấn đề môi trƣờng;

11


- Xác định tiêu chí và hƣớng dẫn cách lựa chọn hành vi mơi trƣờng có
tính bền vững.
1.3.2. Vai trị của truyền thơng trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng
a, Thông tin
Thông tin cho đối tƣợng truyền thông (cộng đồng, cơ quan chính
quyền,…) biết tình trạng vệ sinh mơi trƣờng của địa phƣơng họ, từ đó lơi
cuốn họ cùng quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục. Thực chất
đây là quá trình nâng cao nhận thức về vệ sinh mơi trƣờng để đối tƣợng
truyền thơng có thể tiếp nhận, phân tích, tự xử lý hoặc thích nghi với tình
huống xảy ra.
b, Huy động
Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể và cá nhân địa
phƣơng vào các chƣơng trình, kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trƣờng. Lôi cuốn,
thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc tìm ra các giải pháp đối với
mỗi vấn đề môi trƣờng, tạo cho họ khả năng đánh giá và kiểm soát chúng.

c, Thương lượng
Thƣơng lƣợng, hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi
trƣờng giữ các cơ quan và trong cộng đồng.
d, Tạo cơ hội
Tạo cơ hôi cho mọi thành phần trong xã hơi có những thói quen “ứng
xử đúng” hay hành vi “thân thiện” đối với môi trƣờng và cùng nhau tham gia
vào việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng.
e, Đối thoại
Đối thoại thƣờng xuyên làm tăng khả năng thay đổi các hành vi của
cộng đồng về vệ sinh môi trƣờng.
1.3.3. Các bƣớc trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông môi
trƣờng
Để xây dựng kế hoạch và thực hiện một chƣơng trình truyền thơng mơi
trƣờng là một chu trình liên tục gồm 4 giai đoạn và 9 bƣớc:
12


 Giai đoạn 1: Xác định vấn đề
Bƣớc 1: Phân tích tình hình và xác định vấn đề
Bƣớc 2: Phân tích đối tƣợng truyền thơng
Bƣớc 3: Xác định mục tiêu truyền thông
 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch
Bƣớc 4: Lên kế hoạch thực hiện
Bƣớc 5: Lựa chọn và kết hợp các chƣơng trình truyền thơng
 Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm truyền thông
Bƣớc 6: Thiết kế thông điệp truyền thông
Bƣớc 7: Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông
 Giai đoạn 4: Thực hiện phản hồi
Bƣớc 8: Thực hiện truyền thông
Bƣớc 9: Giám sát, đánh giá và tƣ liệu hóa

1.3.4. Một số chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng ở Việt Nam
a, Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường của UNICEF
(Đồn Bảo Châu, 2006)
Trong khn khổ Chƣơng trình Hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và
UNICEF (2006-2010), Chƣơng trình Nƣớc sạch, Mơi trƣờng và Vệ sinh môi
trƣờng đặc biệt chú trọng vào các hoạt động sau đây:
(1) Khuyến khích vệ sinh mơi trƣờng và nếp sống vệ sinh:
Vấn đề vệ sinh môi trƣờng và nếp sống vệ sinh phải đƣợc quan tâm giải
quyết khẩn cấp. Nhiều cơ quan trong nƣớc và quốc tế, trong đó có UNICEF,
đã kêu gọi xây dựng một kế hoạch hành động quốc gia riêng về vệ sinh môi
trƣờng và nếp sống vệ sinh. Kế hoạch đó sẽ thu hút sự quan tâm rộng rãi, góp
phần huy động thêm nguồn lực trong lĩnh vực vệ sinh môi trƣờng và nếp sống
vệ sinh, qua đó giúp Việt Nam đạt đƣợc các Mục tiêu Phát triển của Việt Nam
(VDG) và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) trong lĩnh vực này.
Ngoài ra, UNICEF còn hỗ trợ đề ra các phƣơng thức tuyên truyền về vệ sinh môi
trƣờng và nếp sống vệ sinh có hiệu quả chi phí và hƣớng vào cộng đồng.
13


(2) Xây dựng mơ hình:
UNICEF hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mơ hình tăng cƣờng tiếp
cận với nƣớc sạch, nâng cấp các phƣơng tiện vệ sinh môi trƣờng và đẩy mạnh
công tác giáo dục về nếp sống vệ sinh cho các gia đình nơng thơn nghèo nhất
và các dân tộc thiểu số bị thiệt thòi. UNICEF còn hỗ trợ Chính phủ cung cấp
các phƣơng tiện nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng thân thiện với trẻ em cho
các nhà trẻ và trƣờng học.
(3) Chất lƣợng nƣớc và giảm thiểu tình trạng nhiễm thạch tín:
UNICEF hỗ trợ Chính phủ tiến hành các nghiên cứu và điều tra về tình
trạng nhiễm thạch tín và ảnh hƣởng của nó đối với sức khỏe con ngƣời.
UNICEF tiếp tục giữ vai trò chủ đạo về các hoạt động thuộc lĩnh vực này,

trong đó có việc xây dựng và nhân rộng mơ hình giảm thiểu nguy cơ nhiễm
thạch tín, xây dựng cơng tác theo dõi chất lƣợng nƣớc ở cấp cộng đồng trên
cơ sở áp dụng rộng rãi bộ kiểm tra chất lƣợng nƣớc thuận tiện cho ngƣời sử
dụng, đồng thời tăng cƣờng các hoạt động phối hợp trong khuôn khổ Kế
hoạch Hành động Quốc gia Giảm thiểu nguy cơ nhiễm thạch tín.
(4) Theo dõi và đánh giá:
Dựa trên hệ thống theo dõi theo nguyên tắc lập bản đồ nƣớc (WATER
mapper) của riêng mình, UNICEF tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc hỗ
trợ xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá quốc gia về cấp nƣớc và vệ sinh môi
trƣờng nông thôn để theo dõi tiến độ thực hiện Kế hoạch Tổng thể về Nƣớc
sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn cũng nhƣ các chỉ số về MDG/VDG
trong lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
(5) Chuẩn bị sẵn sàng và đối phó với thiên tai:
UNICEF tiếp tục và tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động lồng ghép vấn
đề an toàn trẻ em bằng cách cung cấp các kiến thức và dịch vụ cho các cơ
quan/các cấp địa phƣơng và các đối tác tham gia chính.
b, Tuyên truyền hưởng ứng tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn năm 2015
14


Hƣởng ứng chƣơng trình mục tiêu quốc gia và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn năm 2015; Thực hiện Công văn số 374/SGDĐT-PC&CTHSSV, ngày
27 tháng 4 năm 2014 của Sở GD&ĐT Thái Nguyên về việc tổ chức: Tuần lễ
Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, triển khai và thực hiện
chƣơng trình tuyên truyền với chủ đề: “ Nâng cao chất lượng nước và vệ
sinh nông thôn”.
Mục tiêu chính của chƣơng trình này là nâng cao nhận thức, ý thức,
trách nhiệm của CBGV, NV và học sinh trong việc bảo về, sử dụng nguồn
nƣớc sạch. Đẩy mạnh công tác vệ sinh, sử dụng và bảo quản các công trình

nƣớc sạch của nhà trƣờng. Xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ
sinh nơi công cộng. Quản lý tốt nƣớc thải, rác thải, giữ gìn vệ sinh cảnh quan
môi trƣờng. Thông tin về một bệnh ở Việt Nam là do nguồn nƣớc và môi
trƣờng bị ô nhiễm gây ra.
Những mục tiêu cụ thể gồm có: Cung cấp dữ liệu xác thực về những
mục tiêu của Chƣơng trình về Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng Nông thôn.
Cung cấp những yếu tố chính cho kế hoạch hành động truyền thông
Quốc gia (tập trung vào truyền thông thay đổi hành vi và thay đổi xã hội), và
tham vấn với văn phòng thƣờng trực CTMTQG, các ban ngành liên quan, các
đối tác trong và ngoài nƣớc.
Phối hợp xây dựng kế hoạch hành động truyền thông với Cục Quản lý
Y tế mơi trƣờng Việt Nam – Bộ Y tế, văn phịng thƣờng trực CTMTQG và
các đối tác/nhà tài trợ.
Hoàn thành Kế hoạch từ những nhận xét góp ý và thơng tin cung cấp từ
các đối tác quốc gia và địa phƣơng, đồng thời hỗ trợ phổ biến kế hoạch.
1.4. Các vấn đề về mơi trƣờng tại xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành
phố Hà Nội.
Trong vài năm trở lại đây, xã Bình Phú đã trở thành một trong những
điểm nóng về mơi trƣờng. Vì vậy, một số nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nhƣ:
15


- Khóa luận tốt nghiệp của Phùng Thị Hƣơng với đề tài “Quy hoạch
mơi trƣờng xã Bình Phú - Thạch Thất - Hà Nội” với nội dung chủ yếu tập
trung vào vấn đề quy hoạch làng nghề.
- Khóa luận tốt nghiệp của Hà Thị Thùy Linh với đề tài “ Tuyền thơng
nâng cao nhận thức về an tồn – lao động cho công nhân tại công ty TNHH
Cƣờng Hiên và công ty TNHH Trung Thành” với mục tiêu nâng cao nhận
thức về vấn đề an toàn lao động trong quá trình làm việc.
- Ngành khoa học mơi trƣờng của Đại học Lâm Nghiệp đã tổ chức đƣa

sinh viên đi thực tập tại xã Bình Phú- Thạch Thất- Hà Nội để tìm hiểu quy
trình sản xuất và chế biến gỗ, cách quy hoạch cụm làng nghề và cụm công
nghiệp mà huyện Thạch Thất đang triển khai. Từ đó đƣa ra những nhận định
và đánh giá về những tác động của cơ sở sản xuất gỗ đến môi trƣờng và con
ngƣời xung quanh.
Tuy nhiên, xã Bình Phú vẫn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về mơi
trƣờng nhƣ sau:
- Chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải và nƣớc mƣa
chảy tràn không qua xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn nƣớc mặt (con ngịi) gây
ơ nhiễm nguồn nƣớc.
- Cơng tác thu gom chất thải rắn cịn chƣa đảm bảo yêu cầu. Chất thải
rắn 3 - 4 ngày mới thu gom gây hiện tƣợng ứ đọng. Tất cả chất thải rắn trong
khu vực tập trung tại khu trung chuyển không theo đúng tiêu chuẩn.
- Bụi trong quá trình sản xuất đồ gỗ khơng đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra
mơi trƣờng gây ơ nhiễm khơng khí.
- Hệ thống cây xanh cơng cộng cịn hạn chế, số lƣợng cây cịn ít.
- Quy hoạch khơng gian chƣa hợp lý đặc biệt là khu nhà ở và khu sản
xuất không đƣợc tách ra.
- Giao thông tấp nập tuy nhiên chƣa thực hiện các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm và tiếng ồn từ hoạt động này.

16


- Đặc biệt ý thức và nhận thức về vệ sinh mơi trƣờng của ngƣời dân
địa phƣơng cịn rất kém.
Do vậy, xuất phát từ thực tế nêu trên, khóa luận thực hiện đề tài “Xây
dựng chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vệ sinh
môi trƣờng tại xã Bình Phú, Thạch Thất, Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao
chất lƣợng vệ sinh môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.


17


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Đề tài đƣợc thục hiện nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng
mơi trƣờng sống tại xã Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc hiện trạng cơng tác quản lý mơi trƣờng tại xã Bình
Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội;
- Xây dựng thực hiện và đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình
truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu;
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Cộng đồng địa phƣơng nơi triển khai thực hiện.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đƣợc nghiên cứu tại xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố
Hà Nội.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/01/2018 đến ngày 04/05/2018.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên đề tài tiến hành những nơi dung
nghiên cứu nhƣ sau:
- Tìm hiểu hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trƣờng, và cơng tác quản
lý mơi trƣờng tại xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội;
- Thực hiện và đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng về vệ
sinh môi trƣờng cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản

lý vệ sinh môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu.

18


×