Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Xây dựng giải pháp truyền thông về vệ sinh môi trường và sử dụng nước sạch tại khu vực nông thôn xã liên minh huyện vụ bản tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.79 KB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự cho phép của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, và sự đồng ý của giảng viên hƣớng dẫn TS. Ngô
Duy Bách em đã thực hiện đề tài “Xây dựng giải pháp truyền thông về vệ
sinh môi trƣờng và sử dụng nƣớc sạch tại khu vực nông thôn, xã Liên
Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”.
Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô
giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy tromg suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp
Xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn TS. Ngơ Duy Bách đã
tận tình, chu đáo hƣớng dẫn chúng em thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất, nhƣng do buổi đầu mới làm quen với việc áp dụng lý thuyết vào thực
tiễn, tiếp cận với thực tế cũng nhƣ hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh
nghiệm nên khơng thể tránh đƣợc những thiếu sót nhất định mà bản thân em
chƣa thấy đƣợc. Em rất mong đƣợc sự góp ý của q Thầy, Cơ giáo để khóa
luận này đƣợc hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Hƣờng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
TÓM TẮT ......................................................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 4


1.1. Những vấn đề chung. ................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm cộng đồng và ý thức của ngƣời dân trong việc bảo về môi
trƣờng ................................................................................................................ 4
1.1.2. Vấn đề nƣớc sạch đƣợc quan tâm ........................................................... 6
1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng .............................................. 7
1.2.1. Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn Việt Nam hiện nay ............ 7
1.2.2. Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng ............................. 7
1.3. Các vấn đề liên quan đến nƣớc sạch .......................................................... 8
1.3.1. Nƣớc sạch và vai trò của nƣớc sạch trong đời sống ............................... 8
1.4. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng ..................................... 9
1.4.1. Khái niệm truyền thông môi trƣờng........................................................ 9
1.4.2. Các bƣớc trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông môi
trƣờng ................................................................................................................ 9
1.4.3. Một số chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng ở Việt Nam 10
1.4.4. Chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu 10
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 12
1.2.1. Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn Việt Nam hiện nay .......... 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 12
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 12


2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 12
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
2.5.1. Phƣơng pháp thừa kế tài liệu................................................................. 13
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học........................................................... 13
2.5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 14
2.5.4. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................ 16

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 17
3.1. Điều kiện tự nhiên của xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ... 17
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội xã Liên Minh, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định.... 18
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 20
4.1. Đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng và truyền thông nƣớc sạch tại xã
Liên Minh, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định. .................................................. 20
4.2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của việc truyền thơng về môi trƣờng
và việc sử dụng nƣớc sạch tại khu vực nghiên cứu ........................................ 21
4.3. Xây dựng và đánh giá hiệu quả chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi
trƣờng, nƣớc sạch cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu ............................. 24
4.3.1. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vệ sinh môi trƣờng tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 24
4.3.2. Mục tiêu truyền thông ........................................................................... 26
4.3.3. Cơ sở lựa chọ các phƣơng tiện truyền thông và lập kế hoạch truyền
thông ................................................................................................................ 27
4.3.4. Thiết kế sản phẩm truyền thông ............................................................ 34
4.3.5. Kết quả thử nhiệm tờ rơi và poster ....................................................... 37
4.3.6. Hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng............................................... 38
4.3.7. Đánh giá chung về hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng và thử
nhiệm sản phẩm truyền thông ......................................................................... 40
4.4. Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công nghiệp và
công tác vệ sinh môi trƣờng cần nghiên cứu. ................................................. 42


Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 46
5.1. Kết Luận ................................................................................................... 46
5.2 Tồn Tại ...................................................................................................... 47
5.3 Kiến Nghị .................................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Vấn đề sử dụng nƣớc cấp và phí dịch vụ ....................................... 21
Bảng 4.2. Nhận thức của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về hiện trạng chất
lƣợng môi trƣờng ............................................................................................ 25
Bảng 4.3: Đánh giá hành vi giữ gìn vệ sinh chung của cộng đồng tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 25
Bảng 4.4. Các phƣơng tiện truyền thông đã và đang sử dụng ........................ 27
Bảng 4.5: Mức độ hài lịng của cộng đồng về chƣơng trình truyền thơng và sử
dụng poster ...................................................................................................... 39


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề toàn cầu đƣợc nhiều
ngƣời quan tâm và chú ý. Mơi trƣờng ngày càng bị suy thối do sự phát triển
mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại, những tai biến môi trƣờng, sự cố môi
trƣờng từ thiên nhiên. Hiện nay Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều vấn đề
môi trƣờng, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn và miền núi.
Liên Minh là một xã đồng bằng bắc bộ thuộc huyện Vụ Bản tỉnh Nam
Định). Đại bộ phận dân chúng trong xã ít đƣợc tiếp xúc với các chƣơng trình
truyền thơng về vệ sinh môi trƣờng và sử dụng nƣớc sạch trong cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy em đã chọn đề tài“ Xây dựng giải pháp truyền
thông về vệ sinh môi trường và sử dụng nước sạch tại khu vực nông thôn, xã
Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, để nghiên cứu nhằm giúp nhân
dân nơi đây hiểu hơn về mơi trƣờng và có ý thức tốt trong việc xây dựng môi
trƣờng xanh, sạch, đẹp. Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng là nhu cầu thiết yếu
của cuộc sống, đã thực sự trở thành vấn đề toàn cầu, thu hút sự quan tâm của
toàn nhân loại, đồng thời cũng là vấn đề cấp thiết của nƣớc ta. Nƣớc sạch và

vệ sinh môi trƣờng liên quan đến mọi ngƣời, mọi ngành, mọi vùng miền, nhất
là sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Và đang thành vấn đề đáng quan tâm
khi hàng loạt các loại bệnh liên quan đến vấn đề này gây ảnh hƣởng lớn đến
sức khỏe của con ngƣời.

1


TĨM TẮT
1. Tên khóa luận: “Xây dựng giải pháp truyền thông về vệ sinh môi trƣờng và
sử dụng nƣớc sạch tại khu vực nông thôn, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh
Nam Định’’
2. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hƣờng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Ngô Duy Bách
4. Địa điểm nghiên cứu: xã Liên Minh,huyện Vụ Bản,tỉnh Nam Định.
5. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về công
tác vệ sinh môi trƣờng và việc sử sụng nƣớc sạch trong đời sống.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng ở địa phƣơng
- Mục tiêu cụ thể:
 Xây dựng thực hiện đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình truyền
thơng cho khu vực nghiên cứu
 Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
môi trƣờng và truyền thông môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu
6. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng và truyền thông nƣớc sạch tại
xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của việc truyền thơng về mơi
trƣờng và việc sử dụng nƣớc sạch tại khu vực nghiên cứu
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả chƣơng trình truyền thông về vệ sinh

môi trƣờng, nƣớc sạch cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công nghiệp
và công tác vệ sinh môi trƣờng cần nghiên cứu.

2


7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Phƣơng pháp thừa kế tài liệu
 Phƣơng pháp điều tra xã hội học
 Phƣơng pháp thực nghiệm
 Phƣơng pháp thống kê toán học
8. Kết quả thu đƣợc:
- Báo cáo phân tích thực trạng quản lý môi trƣờng và truyền thông nƣớc
sạch tại xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh
mơi trƣờng, nƣớc sạch cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp:
+ Giải pháp về lựa chọn phƣơng tiện truyền thông
+ Giải pháp về nội dung và hình thức truyền thơng
+ Giải pháp về nhân lực
+ Giải pháp về quản lý

3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung.
1.1.1. Khái niệm cộng đồng và ý thức của người dân trong việc bảo về môi

trường
a)Cộng Đồng
Cộng đồng là tập thể ngƣời sống trong cùng một khu vực, hoặc một
tỉnh, một quốc gia và đƣợc xem là một khối thống nhất. Theo quan điểm trên,
cộng đồng có những điểm chung nhƣ địa lý, văn hóa và lợi ích. Xác định
đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự tham gia thống nhất và
khả năng duy trì lâu dài của một hoạt động phong trào.
Nhƣ vậy cộng đồng là một nhóm ngƣời sống trong cùng một khu vực
nhất định, họ có đặc điểm chung về tâm linh, tín ngƣỡng, văn hóa, và có sự
tác động qua lại lẫn nhau và cùng sử dụng các tài nguyên vốn có để đạt đƣợc
mục đích chung.
b)Ý thức cộng đồng
Khái niệm: Ý thức cộng đồng vốn là đặc điểm chung của nhân loại, ở
Việt Nam ý thức cộng đồng vốn là sản phẩm đặc thù của hoàn cảnh kinh tế xã
hội, trở thành điều kiện sống còn và sức mạnh trƣởng tồn của dân tộc trƣớc
mọi thách thức. Cho đến nay dù tiếp cận theo hình thức nào thì đều thống nhất
là trong môi trƣờng xã hội ý thức cộng đồng hay ý thức cá nhân là hai mặt đối
lập nhƣng không loại trừ nhau mà là điều kiện tồn tại trên cơ sở một cấu trúc
đơn giản chỉ với các mối liên hệ, Vì vậy xét về phƣơng diện xã hội, cộng
đồng phải đƣợc xác lập đƣợc một cấu trúc bền vững và các yếu tố tạo nên sự
đồng thuận chung của sự cố kết và sức sống của cộng đồng
Với một nền khí hậu nhiệt đới gió můa vơ cůng khắc nghiệt, bên cạnh
sự chung sức để đấu tranh chống thiên tai của thiên nhiên con ngƣời Việt
4


Nam đã tiếp tục chung sức đóng góp trong lao động sản xuất, làm kinh tế
nhằm phát triển cuộc sống của mình.
Với ý thức cộng đồng ngƣời dân Việt Nam đặt lợi ích cộng đồng cao
hơn lợi ích cá nhân, Mỗi cá nhân đều cảm thấy tình cảm sâu sắc nhất là đƣợc

sống giữa tình yêu thƣơng của gia đình.
C) Ý thức cộng đồng Việt Nam trong việc bảo vệ Môi Trường
Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng khác với sự tham
gia của từng cá nhân bởi vì trƣớc hết cộng đồng là một tập hợp dân cƣ có lịch
sử gắn bó lâu dài và chia sẻ nhiều đặc điểm chung, Chính vì vật cộng đồng là
một tổng thể nên có những nét chung mà từng cá nhân tạo nên cộng đồng có.
Vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng: Những tính
chất có sức mạnh nổi bật của cộng đồng là tính đồn kết, gắn bó hỗ trợ lẫn
nhau vì quyền lợi chung, sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa . Để
quản lý mơi trƣờng có hiệu quả, trƣớc hết cần dựa vào các cộng đồng, sự
tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng là một trong những giải pháp
quan trọng của công tác quản lý. Bảo vệ mơi trƣờng ở địa phƣơng, vì qua các
cấp quản lý hành chính thì càng xuống cấp thấp hơn vai trò của ngƣời dân trở
nên quan trọng. Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng mà cịn là
động lực giám sát mơi trƣờng nhanh và hiệu quả giúp các cơ quan quản lý
môi trƣờng giải quyết kịp thời sự ô nhiễm môi trƣờng ngay từ khi mới xuất
hiện
Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng đồng :mơ hình cộng đồng
tham gia bảo vệ mơi trƣờng có ba nguyên tắc cơ bản, đó là tăng quyền lực của
cộng đồng, sự cơng bằng, tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững.
Sự công bằng là sự bình đẳng giữa mọi cá nhân và tổ chức đối với cơ hội có
đƣợc trong việc xây dựng các mơ hình bảo vệ mơi trƣờng, Mọi ngƣời đều có
quyền nhƣ nhau trong việc tiếp nhận thơng tin, quyền lợi ích trực tiếp và gián
tiếp lợi ích vật chất và chi phí vật chất, lợi ích trƣớc mắt và lâu dài do việc
5


triển khai các mơ hình bảo vệ mơi trƣờng mang lại. Sự tham gia của cộng
đồng trong mơ hình bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng địi hỏi cộng đồng nhận
thức và tổ chức thực hiện các hoạt động của mình một cách hợp lý và bền

vững về sinh thái. Những hoạt động đƣợc thực hiện cần phải tính đến ngƣỡng
chịu đựng của nguồn tài nguyên và sinh thái. Sự phát triển bền vững đòi hỏi
phải cân nhắc nghiên cứu trạng thái và bản chât của môi trƣờng tự nhiên trong
khi theo đuổi sự phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến lợi ích của thế hệ
tƣơng lai. Có ba yếu tố hợp thành các mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ
môi trƣờng, bao gồm đáp ứng nhu cầu (địi hỏi cộng đồng phải có đầy đủ khả
năng duy trì tạo ra hoặc thu đƣợc các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho đời
sống, sức khỏe và phúc lợi một cách bền vững, cải thiện và duy trì mơi trƣờng
gồm các việc bảo tồn đất, tài ngun nƣớc, sử dụng tài nguyên sinh học,
khống chế ô nhiễm, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái và cải thiện chất
lƣợng môi trƣờng, tăng quyền lực của công động là việc tạo thuân lợi cho các
cộng đồng và cá nhân tự kiểm sốt cuộc sống của mình, kể cả tạo ảnh hƣởng
đến các quyết định có tác động đến mình
1.1.2. Vấn đề nước sạch được quan tâm
Nƣớc sạch là nguồn nƣớc trong, không màu, không vị, không chứa các
độc tố và vi khuẩn gây bệnh. Tỷ lệ các chất độc hại và vi khuẩn không quá
mức độ cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia.
Nƣớc bẩn là sự biến đổi các thành phần của nƣớc khác biệt với trạng
thái ban đầu. Đó là sự biến đổi các chất lý hóa, sinh vật và sự có mặt của
chúng trong nƣớc trở nên độc hại, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời do sử
dụng trực tiếp hằng ngày.
Vấn đề nƣớc sạch hiện nay đang là vấn đề cấp thiết của nhiều quốc gia
khi dân số ngày càng tăng lên, lƣợng nƣớc sạch giảm đi, nhu cầu nƣớc sạch
đƣợc gắn liền với vệ sinh môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe

6


1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng
1.2.1. Hiện trạng vệ sinh môi trường ở nông thôn Việt Nam hiện nay

Những năm gần đây, ô nhiễm môi trƣờng đang là mối quan tâm của
toàn xã hội, đặc biết là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở các vùng nông thôn từ
chất thải, rác thải trong sinh hoạt chăn nuôi, cho đến sự lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, Hiện nay rất nhiều địa phƣơng trong
cả nƣớc nhất là ở các xã, vùng nôn thơn vùng sâu vùng xa đang phải đối mặt
với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Rác thải do ngƣời dân khơng có ý thức vứt
ra khắp nơi nào là túi nilon, xác động vật chết, . . đƣờng thôn, ấp xóm đến
kênh mƣơng, ao hồ. . chỗ nào tiện và gần thì vứt rác, đổ chất thải sinh hoạt.
Trong khi đó, dịch vụ vệ sinh mơi trƣờng ở khu vực nông thôn chƣa đƣợc
phát triển đúng mức
1.2.2. Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh mơi trường
Vệ sinh mơi trƣờng sống là một việc rất quan trọng trong đời sống hằng
ngày của con ngƣời. Hiện nay con ngƣời đang đứng trƣớc nguy cơ ô nhiễm
môi trƣờng và nguồn nƣớc trầm trọng, do đó vệ sinh mơi trƣờng là điều cần
thiết. Một số hành động để nâng cao chất lƣợng vệ sinh môi trƣờng nông thôn
Vệ sinh môi trƣờng sống:
- Ở nơi công cộng:phải chứa rác vào các thùng rác cơng cộng, hằng
ngày có xe rác lấy tập trung đem đi xử lý
- Thƣờng xuyên quét dọn nhà cửa, đổ rác đúng nơi quy định, phân loại
rác thải để xử lý
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: các nhà tiêu hợp vệ sinh phải đảm bảo
đƣợc các tiêu chuẩn xây dựng, nhà vệ sinh tự hoại, nhà tiêu thấm dội nƣớc,
nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ…

7


1.3. Các vấn đề liên quan đến nƣớc sạch
1.3.1. Nước sạch và vai trò của nước sạch trong đời sống
a) Khái niệm: Nƣớc sạch là nƣớc chỉ chấp nhận sự hiện diện của các

hợp chất hữu cơ, kim loại và các ions hòa tan với một vi lƣợng rất nhỏ.
Hiện nay nƣớc ta vẫn cịn trên 60% dân số nơng thơn chƣa có nƣớc
sạch để dùng. Nƣớc mặt ở các sơng, hồ, suối, ao đã nhiễm bẩn, nhiễm mặn.
Tình hình khô hạn, thiếu nƣớc sản xuất đang diễn ra gay gắt. Theo tin của
Ban Chỉ đạo quốc gia về chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng cho
thấy cả nƣớc có khoảng 43. 729 hộ (215. 720 ngƣời) thiếu nƣớc sinh hoạt.
b)Vai trò nước sạch đối với cuộc sống
- Nƣớc sạch là nhu cầu cơ bản đối với cuộc sống hằn ngày, là vấn đề
ngày càng trở nên cấp thiết và cũng là mục tiêu phát triển xã hội
- Nƣớc sạch góp phần vào việc nâng cao sức khỏe, giảm thiểu bệnh tật,
tăng sức lao động và sản xuất cho con ngƣời
- Nƣớc sạch cũng đƣợc coi là một nhân tố thiết yếu góp phần vào cơng
việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện cuộc sống và mang lại một cuộc
sống văn minh và tiến bộ cho con ngƣời.
c)Các loại hình nước đang sử dụng trong sinh hoạt:bể chứa nƣớc mƣa,
giếng khoan, hệ thống cấp nƣớc tập trung quy mô nhỏ
d)Sự cần thiết của vấn đề nước sạch đối với nông thôn Việt Nam
Do điều kiện phát triển cịn thấp, cùng với thói quen sinh hoạt cịn thấp,
đa phần cƣ dân nông thôn vẫn thƣờng sử dụng các nguồn nƣớc nhƣ :nƣớc
giếng, nƣớc mƣa, ao hồ, sông rạch…để sử dụng hằng ngày và chứa nƣớc tỏng
các dịch vụ thô sơ nhƣ bể, chum vại. . . Việc sử dụng nguồn nƣớc không đảm
bảo tiêu chuẩn vệ sinh là nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu kiến cho nhiều
dịch bệnh liên quan đến nguồn nƣớc phát triển và lan rộng, đe dọa nghiêm
trọng đối với sức khỏe và đời sống ngƣời dân nông thôn.
8


1.4. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng
1.4.1. Khái niệm truyền thơng mơi trường
Truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, ý tƣởng, tình cảm, suy

nghĩ, thái độ giữa 2 ngƣời hoặc một nhóm ngƣời với nhau để đạt đƣợc sự hiểu
biết lẫn nhau.
Truyền thông môi trƣờng là công cụ quản lý quan trọng cơ bản của
quản lý mơi trƣờng. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi nhận
thức thái độ hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, và khơng chỉ tự mình tạo ra kết quả
có tính đại chúng
Truyền thơng mơi trƣờng góp phần cùng giáo dục mơi trƣờng chính
khóa và ngoại khóa để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi
trƣờng, thay đổi thái độ của của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng, xác định
tiêu chí và hƣớng dẫ cách lựa chọ hành vi mơi trƣờng có tính bền vững.
1.4.2. Các bước trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông môi
trường
Để xây dựng kế hoạch truyền thông và thực hiện một số chƣơng trình
truyền thơng mơi trƣờng cần trải qua 4 giai đoạn và 9 bƣớc sau :
- Giai đoạn 1 :Xác định vấn đề
Bƣớc 1:Phân tích tình hình và xác định vấn đề
Bƣớc 2:Phân tích đối tƣợng truyền thơng
Bƣớc 3 : Xác lập mục tiêu truyền thông
- Giai đoạn 2:Lập kế hoạch
Bƣớc 4: Lựa chọn và kết hợp các chƣơng trình truyền thơng
Bƣớc 5:Lên kế hoạch thực hiện
- Giai đoạn 3:Tạo sản phẩm truyền thông
9


Bƣớc 6:Thiết kế thông điệp
Bƣớc 7:Sản xuất và thử nhiệm sản phẩm
- Giai đoạn 4:Thực hiện phản hồi
Bƣớc 8:Thực hiện truyền thông

Bƣớc 9:Giám sát đánh giá, hiệu quả
1.4.3. Một số chương trình truyền thơng về vệ sinh mơi trường ở Việt Nam
Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng của UNICEF
Xây dựng mơ hình: UNICEF hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mơ
hình tăng cƣờng tiếp nhận với nƣớc sạch, nâng cấp các phƣơng tiện vệ sinh
môi trƣờng và đẩy mạnh công tác giáo dục về nếp sống vệ sinh cho các gia
đìng nơng thơn nghèo nghèo nhất và các dân tộc thiểu số thiệt thòi. UNICEF
còn hỗ trợ chính phủ cung cấp các phƣơng tiện nƣớc sạch và vệ sinh môi
trƣờng thân thiện với trẻ em cho các nhà trẻ và các trƣờng tiểu học
Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và giảm thiểu tình trạng thạch tín.
UNICEF hỗ trợ chính phủ tiến hành các nghiên cứu và điều tra tình trạng
nhiễm thạch tín và ảnh hƣởng của nó đối với sức khỏe con ngƣời. UNICEF
tiếp tục giữ vai trị chủ đạo về các lĩnh vực này, trong đó có việc xây dựng và
nhân rộng mơ hình giảm thiểu nguy cơ nhiễm thạch tín, xây dựng cơng tác
theo dõi chất lƣợng nƣớc ở cấp cộng đồng trên cơ sở áp dụng rộng rãi bộ
kiểm tra chất lƣợng nƣớc thuận tiện cho ngƣời sử dụng, đồng thời tăng cƣờng
các hoạt động phối hợp trong khuôn khổ kế hoạch hành động quốc gia giảm
thiểu nguy cơ nhiễm thạch tín
1.4.4. Chương trình truyền thông về vệ sinh môi trường tại khu vực nghiên cứu
Công tác vệ sinh môi trƣờng đƣợc giao cho phịng văn hóa, thể thao
cùng phối hợp với đài truyền thanh xã dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch
UBND xã. Phong trào xung kích bảo vệ mơi trƣờng ứng phó đối với việc biến
đổi khí hậu của đồn thanh niên xã. Các hoạt động tuyên truyền tham gia bảo
10


vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với tham gia xây dựng nông
thôn mới đƣợc tổ chức thƣờng xun góp phần tạo sự chuyển biến tích cực
trong nhận thức và hành động của đoàn thanh niên và nhân dân trong bảo vệ
môi trƣờng. Định kỳ đƣợc tổ chức dọn vệ sinh môi trƣờng tại các khu dân cƣ

đồng thời tuyên truyền trong các gia đình . Xung kích tình nguyện vì cuộc
sống cộng đồng. Với chủ đề tuổi trẻ vì an ninh xã hội chung sức xây dựng
nơng thơn mới . Ban chấp hành đồn xã đã tổ chức các hoạt động tình
nguyện vì cuộc sống cộng đồng, khơi thông cống rãnh, nạo vét kênh mƣơng,
sửa chữa đƣờng giao thông, tổng vệ sinh môi trƣờng, thu gom rác thải từ
thuốc bảo vệ thực vật ở các khu vực cánh đồng của xã tham gia hoạt đồng
tình nguyện với chủ đề xây dựng nông thôn mới. Khơi thông cống rãnh, nạo
vét kênh mƣơng và thu gom rác thả thuốc bảo vệ thực vật trong xã với khối
lƣợng trên 100 khối lƣợng rác thải các loại và di chuyển sang bãi rác của xã.

11


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về công tác vệ sinh môi
trƣờng và việc sử sụng nƣớc sạch trong đời sống.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng ở địa phƣơng
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng thực hiện đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình truyền
thơng cho khu vực nghiên cứu
- Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
môi trƣờng và truyền thông môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Cộng đồng dân cứ nơi truyền thông
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại xã Liên Minh, Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam

Định
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng và truyền thông nƣớc sạch tại
xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của việc truyền thơng về mơi
trƣờng và việc sử dụng nƣớc sạch tại khu vực nghiên cứu
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả chƣơng trình truyền thông về vệ sinh
môi trƣờng, nƣớc sạch cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu
12


- Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công nghiệp
và công tác vệ sinh môi trƣờng cần nghiên cứu.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp thừa kế tài liệu
Kế thừa tài liệu là việc sử dụng các tài liệu đã có sẵn của cơ quan tổ
chức, một nhà nghiên cứu hoặc của các bài viết khoa học đƣợc kiếm duyệt,
thông tin kế thừa là những thông tin cơ sở, khoa học đã đƣợc chứng minh bởi
cấc nhà khoa học trƣớc đó và có giá trị sử dụng cho khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu về các văn bản pháp lý có liên quan, tài liệu khoa học, tài liệu
của địa phƣơng cung cấp….
2.5.2. Phương pháp điều tra xã hội học
a)Phƣơng pháp phỏng vấn:thu thập thông tin bằng phƣơng pháp giao
tiếp, bằng lời nói, có tính đến mục đích đặt ra. Một số câu hỏi có tính chất
quyết định.
- Các đối tƣợng phỏng vấn chính:Cán bộ xã. trƣởng thơn, bí thƣ thơn,
Đấy chính là những ngƣời quản lý, luôn giám sát, chỉ đạo và đƣa ra những đề
hƣớng phát triển của địa phƣơng
- Ngƣời dân trong xã :phỏng vẫn các hộ gia đình trong xã
Chủ yếu là các hộ trong khu vực thử nhiệm chƣơng trình truyền thơng

về vệ snh môi trƣờng và nƣớc sạch ở 3 thôn (tâm, tiền, thƣợng)
b)Phƣơng pháp phỏng vẫn bằng bảng hỏi:là một phƣơng pháp phỏng
vẫn viết, đƣợc thực hiện một lúc nhiều ngƣời, theo một bảng hỏi in sẵn. ngƣời
đƣợc hỏi sẽ trả lời ý kiến của mình bằng việc đánh dấu vào các ô tƣơng ứng.
Thiết lập bảng hỏi:bảng hỏi đƣợc sử dụng nhằm mục đích thu thập các
thơng tin về thực trạng, hiện trạng, nhận thức của ngƣời dân về quản lý môi
trƣờng, công tác quản lý và việc sử dụng nƣớc máy.
13


- Đối tƣợng: cộng đồng khu vực ngƣời dân nghiên cứu
- Nghề nghiệp:tổng hợp
- Số phiếu:100 số
2.5.3. Phương pháp thực nghiệm
Các phƣơng pháp truyền thơng lựa chọn là nghe, nhìn và hiểu
a)Tổ chức cuộc họp :
(1)Mục tiêu cuộc họp:Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trƣờng và phân
loại rác, sử dụng nƣớc máy cho ngƣời dân. Giúp ngƣời dân địa phƣơng nâng
cao năng lực, nhận thức và có ý thức thật sự quan tâm đến vấn đề môi trƣờng
(2) Đối tƣợng tham gia:Cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, quản lý các hoạt
động của chƣơng trình nhằm giúp chƣơng trình đƣợc thực hiện diễn ra xn
xẻ, bài bản. Và tồn bộ nhân dân trong 3 thôn cùng hỗ trợ trực tiếp tham gia
các hoạt động của chƣơng trình
(3)Nội Dung
- Tổ chức hội thảo hoặc luận bàn về vấn đề vệ sinh mơi trƣờng ở các
khía cạnh khác nhau, thu thập ý kiến, nhìn nhận, đóng góp của cộng đồng về
vấn đề vệ sinh môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng
- Lồng ghép tuyên truyền về ý thức về vệ sinh mơi trƣờng và các hoạt
độngcủa thơn xóm nhƣ các cuộc họp, cuộc thi…
- Tại cuộc họp tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân các kiến thức về

môi trƣờng, cách giữ gìn vệ sinh về vệ sinh mơi trƣờng, mà ngƣời dân có thể
đóng góp ý kiến trực tiếp, trao đổi với cán bộ để giải đáp thắc mắc
(4)Đánh giá:Sử dụng bảng phỏng vấn phát cho ngƣời dân và thu lại
tổng hợp ý kiến sau cuối buổi họp
b)Truyền thanh:Sử dụng loa phát thanh hằng ngày dƣới các bản tin
thƣờng nhẩ để tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về việc vệ
sinh môi trƣờng và sử dụng nƣớc máy
14


(1)Mục Tiêu:Tuyên truyền và bồi dƣỡng những kiến thức, kế hoạch về
vệ sinh mơi trƣờng đến tồn thể nhân dân trong xã.
(2)Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1:Chọn bài tuyên truyền vệ vệ sinh môi trƣờng cho cộng đồng
trong xã với nội dung về tầm quan trọng của môi trƣờng sống, tác hại của việc
khơng giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng một số giải pháp cho việc giữ gìn vệ sinh và
bảo vệ môi trƣờng. Bài tuyên truyền về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn
Mở đầu:Tầm quan trọng của nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng đối với
cuộc sống
Phần 1:Nƣớc sạch
- Nhận biết về nƣớc sạch
- Các nguồn nƣớc sạch trong tự nhiên
- Tuyên truyền sử dụng
Phần 2: Vệ sinh môi trƣờng nông thôn:tuyên truyền về vệ sinh môi
trƣờng gồm các kiến thức trong cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của ngƣời
dân
Bài truyền thông về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng sẽ cung cấp cho
ngƣời dân những kiến thức cơ bản và các phƣơng pháp thiết thực để giữ gìn
vệ sinh chung

Bƣớc 2: Đƣa bài truyền thanh trong một thời gian cụ thể, ngƣời thực
hiện phát phiếu phỏng vấn cho ngƣời dân để thu thập ý kiến và phản hồi về
chƣơng trình thực hiện
c)Thực hiện truyền thơng qua phương tiện nhìn:
(1)Mục tiêu: Truyền thơng điệp về vệ sinh môi trƣờng tới cộng đồng
thông qua poster và tờ rơi bằng những hình ảnh sinh động bắt mắt
15


(2)Nội Dung: thiết kế poster và tờ rơi cho cộng đồng treo trên các đoạn
đƣờng mà ngƣời dân hay đi qua, đông dân cƣ
(3)Đánh giá: Phát và thu phiếu phỏng vấn phản hồi sau khi thực hiện
truyền thông
2.5.4. Phương pháp thống kê tốn học
Sau khi có nội dung của các cuộc phỏng vấn, bảng hỏi các số liệu điều
ra, cần phải thống kê các mục đích điều tra, Tính phần trăm và làm thành kết
quả hồn chỉnh. Xử lý tốn học với các thông tin một cách định lƣợng, bảng
số liệu….

16


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên của xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
a)Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Tọa độ: 20°20′3″B 106°6′22″Đ.
Liên Minh là một xã thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xã có diện tích 10, 63 km², dân số năm 1999 là 9. 543 ngƣời, mật độ

dân số đạt 898 ngƣời/km².
Liên Minh là một xã miền đồng bằng Bắc bộ thuộc huyện Vụ Bản tỉnh
Nam Định, phía Bắc giáp xã Liên Bảo và Kim Thái qua con sơng Hƣơng,
phía Đơng giáp xã Thành Lợi và Đại Thắng qua con sông Chanh, phía Tây
giáp xã Tam Thanh qua con sơng Câu Đen, phía Nam nối liền với xã Yên
Phúc (thuộc huyện Ý Yên) và xã Vĩnh Hào. Chiều dài Bắc Nam cũng nhƣ
Đơng Tây khoảng 3km. Diện tích tồn xã xấp xỉ 10, 3km (1026, 32 ha). Địa
hình xã Liên Minh vng nhƣ bàn cờ. Trong xã có sơng, có núi bao quanh các
đơng lúa và đồng màu, phía Bắc địa hình cao (nhiều đồng màu) thoai thoải về
phía Nam (nhiều đồng chiêm trũng). Làng xóm và đồng ruộng xen kẽ nhau
nhƣ những lƣợn sóng từ Bắc xuống Nam.
b)Khí hậu, thủ văn : Khí hậu xã Liên Minh mang tính chất chung của
khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, là khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm có mùa đơng lạnh
khơ do đồng bằng chịu tác động mạnh nhất của gió mùa đông bắc, so với dải
đồng bằng miền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Mặt khác, khí hậu Liên Minh
cũng có những sắc thái riêng do vị trí đơng nam và giáp biển của tỉnh Nam
Định trong khu đồng bằng Bắc Bộ. Nhiệt độ trung bình năm tại Liên Minh
23o7C.

17


Nguồn nƣớc của tỉnh Nam Định rất phong phú, Nguồn nƣớc mƣa do
lớn hơn bốc hơi, mà đã cung cấp cho đồng ruộng Nam Định khoảng 1, 4 đến
1, 5 tỷ m3 nƣớc, trong đó nƣớc mặt chiếm 80% và nƣớc ngầm chiếm 20%, đủ
dùng cho cấy lúa nƣớc nếu rải đều trong năm. Nhƣng do chế độ gió mùa mà
mùa đông chỉ đủ nƣớc cho cây trồng ƣa khô, cịn vụ lúa phải trơng vào gió
mùa mùa hạ, cho nên gọi là vụ mùa.
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội xã Liên Minh, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định
a) Kinh tế xã hội:

Liên Minh là một xã điển hình cho địa bàn “đất chật ngƣời đơng”, có tỷ
lệ bình quân đất đai canh tác thấp: chỉ xấp xỉ 2 sào trên một đầu ngƣời (103).
Đã vậy diện tích đồng chiêm trũng không thuận lợi cho trồng trọt chiếm 75%
tổng diện tích canh tác
Ớ xã Liên Minh, ngƣời dân chủ yếu làm nghề trồng lúa và trồng màu.
Nhƣng trồng lúa màu trên diện tích canh tác thấp nhƣ vậy dù sản lƣợng cao
mấy cũng khơng thể làm giàu hóa hồn tồn bằng độc canh. Vì thế từ lâu
nhiều hộ đã tự điều tiết bằng cách đi làm thêm, làm thuê hoặc bằng mọi giá
phải thốt ly đi cơng tác ở mọi nơi để giảm bớt nhân khẩu ở nhà làm ăn trên
đất sản xuất nông nghiệp. . nhƣ ra thành phố Nam Định hoặc đến các tỉnh
khác sinh sống.
Trong những năm gần đây thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị
trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, nhất là từ khi có Nghị quyết 115 và 376
của UBND tỉnh Nam Hà (địa danh cũ) giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài
cho hộ nơng dân, tình hình phát triển kinh tế nói chung ở xã Liên Minh có
chuyển biến rõ rệt. Vì rằng đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy bà con nông
dân xã yên tâm lao động sản xuất, đầu tƣ và chủ động về mọi mặt cho phát
triển kinh tế hộ của mình. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời lên tới 520 kg/1
ngƣời/năm các sản xuất khác nhƣ chăn nuôi gia súc gia cầm cũng phát triển

18


với tổng đàn lợn 3371 con, đàn trâu bò cày kéo, lấy thịt 542 con, gia cầm 27.
400 con và chăn nuôi cá đạt đến 25 tấn .
b)Giao thông :Quốc lộ 10 đi qua các tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ.
c)Văn hóa, giáo dục: Huyện Vụ Bản là vùng đất có truyền thống hiếu
học, nhiều ngƣời đã đỗ đạt cao, có danh vọng, đóng góp vào kho tàng văn hố
của dân tộc. Trong suốt thời kỳ khoa cử của chế độ phong kiến Việt Nam, Vụ
Bản có 16 vị đỗ Tiến sĩ, Thám hoa, Bảng nhãn, Trạng nguyên. Danh nhân tiêu

biểu phải kể đến Trạng nguyên Lƣơng Thế Vinh, là một nhà chính trị xuất
sắc, đứng đầu viện hàn lâm đảm trách việc văn thƣ cho nhà vua, lo việc bang
giao với nƣớc ngoài, luận bàn việc nƣớc. ng từng tham gia dạy học, đặc biệt
cũng rất quan tâm đến phát triển kinh tế, mở mang đƣờng sá, . . .

19


Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng và truyền thông nƣớc sạch
tại xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định.
Hiện trạng môi trường tại xã
a)Công tác bảo vệ môi trường nước mặt: đang từng bƣớc đạt đƣợc kết
quả cơ bản. Về thoát nƣớc, các mƣơng cống chính của xã đều đổ ra sơng hoặc
cho chảy trực tiếp vào đồng ruộng, thời gian làm kéo dài tăng lƣợng hữu cơ
trobg nƣớc cộng với sự gia tăng dân số và ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa cao
nên nƣớc bị nhiễn bẩn trong tình trạng báo động. Nguyên nhân chính là lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt của con ngƣời, chăn nuôi và chất thải từ các cơ sở sản
xuất…không qua xử lý đƣa thẳng vào nguồn nƣớc quá nhiều làm khả năng tự
làm sạch của các dịng nƣớc khơng lƣu thơng đƣợc hoặc di chuyển kém nhƣ
các con kênh. Hiện tại xã Liên Minh chƣa có chƣơng trình nƣớc sạch cho
cộng đồng trên địa bàn cũng chƣa có nhà máy xử lý .
b)Chất thải rắn
Hầu hết chất thải rắn trên địa bàn xã là chất thải sinh hoạt và các hoạt
động của nông nghiệp của nhân dân(rơm rạ, chất đốt hữu cơ, thuốc bảo vệ
thực vật, bao bì…), Một phần nhỏ là chất thải y tế, khơng đáng kể.
Hiện tại xã chƣa có cơng tác thu gom và xử lý rác thải, hoạt động này
hằng ngày là do ngƣời dân trong xã hực hiện theo quy mơ hộ gia đình, do

cơng tác về chất thải rắn chƣa đƣợc đẩy mạnh mẽ nên vệ sinh môi trƣờng
chƣa đƣợc đảm bảo, Phần lớn các hộ dân trong xã vẫ có thói quen vứt rác ra
bờ đƣờng các con kênh hay bờ sông, và gây mất thẩm mỹ thôn xóm cũng nhƣ
mất vệ sinh mơi trƣờng
c)Nước sinh hoạt của người dân
Do trong xã chƣa có hệ thống xử lý nƣớc cấp nên chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt của ngƣời dân chƣa đƣợc đảm bảo về chất lƣợng, hầu hết sử dụng nƣớc
20


×