Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

giao an HDNGLL 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.5 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN I TÊN HOẠT ĐỘNG : I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC :. Ngaøy thieát keá : 3 / 9 / 2008 Ngày thực hiện : 4 / 9 / 2008. BẦU CÁN BÔÏ LỚP. 1) Về nhận thức : Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này. 2) Về kỹ năng, hành vi : Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, sáng tạo, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. 3) Về thái độ, tình cảm: Có thói quen chấp hành tốt nội qui, yêu trường, yêu lớp tự giác tích cực hợp tác chặt chẽ trong mội hoạt động của lớp. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Nội dung: - Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm học tới. - Bầu đội ngũ cán bộ mới 2) Hình thức: - Nghe baùo caùo vaø thaûo luaän - Bầu cán bộ lớp bằng phiếu . III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Bản tổng kết hoạt động của lớp trong năm học qua và phương hướng hoạt động trong năm học cuối cấp THCS, phiếu bầu. - Caùc caâu hoûi thaûo luaän - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2) To åchức: - GVCN hội ý với cán bộ lớp để bàn bạc thống nhất một số công việc chuẩn bị cho hoạt động như: + Đánh giá hoạt động của lớp và cán bộ lớp trong năm học vừa qua. + Thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năn học mới. + Phân công chuẩn bị cụ thể: Viết bản tổng kết năm cũ và phương hướng hoạt động năm học cuối cấp ( Lớp trưởng). + Dự kiến danh sách cán bộ mới, cán bộ tổ và các cán sự bộ môn. + Dự kiến các câu hỏi thảo luận như trên + Thống nhất hình thức thảo luận (theo tổ ) + Dự kiến chương trình hoạt động : Cả lớp nghe báo cáo chung, chia tổ nhóm thảo luận, đại diện các tổ (nhóm) báo cáo kết quả thảo luận , ý bổ sung của lớp, tiến hành bầu cán bộ lớp, cán bộ lớp mới ra mắt. + Phân công người điều khiển hoạt động, điều khiển văn nghe:Lớp trưởng. + Phaân coâng chuaån bò caùc phöông tieän vaät chaát nhö: trang trí(toå 1), baûng thaûo luaän nhoùm, buùt loâng, moãi toå 2 tieát muïc vaên ngheä. IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hieän DCT. DCT LT DCT. T1 DCT. TỔ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Lớp chúng ta đoàn kết a) Tuyên bố lý do : Kính thưa thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp 9A4, Nhằm tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua và thảo luận bầu ra cán bộ lớp cho năm học lớp 9 này, hôm nay lớp ta tổ chức hoạt động Bầu cán bộ lớp đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay (vỗ tay) b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có cô Thu, giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4 c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hôm nay gồm có 4 hoạt động như sau: + Nghe baùo caùo chung + Thaûo luaän theo toå + Đại diện các tổ (nhóm) báo cáo kết quả thảo luận , ý bổ sung của lớp. + Tiến hành bầu cán bộ lớp, cán bộ lớp mới ra mắt. 2 )Các hoạt động 30 a) Hoạt động 1: Nghe baùo caùo chung ’ - Trở lại chương trình, xin mời bạn lớp phó học tập thay mặt cả lớp đọc báo báo tình hình hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua đồng thời đọc bản phương hướng hoạt động trong năm học cuối cấp THCS . (Lớp phó lên đọc báo cáo) - Bạn nào có ý kiến gì bổ sung hoặc hỏi thêm về bản báo báo cáo thì giơ tay phaùt bieåu (Chờ các bạn hỏi hoặc bổ sung ý kiến). Nếu không có ý kiến gì nữa thì trước khi sang hoạt động 2 chúng ta cùng thưởng thức tiết mục văn nghệ của các bạn tổ 1 và tổ 2, xin mời các bạn tổ 1. (Toå 1,2 bieåu dieãn vaên ngheä) b) Hoạt động 2 Thaûo luaän theo toå Trước khi tiến hành bầu cán bộ lớp cho năm học học mới, lớp cúng ta sẽ thảo luận các câu hỏi đã ghi sắn trên bảng, phân công thảo luận như sau: - Tổ 1 thảo luận câu: Các cán bộ lớp đã thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm học vừa qua như thế nào? (nêu cụ thể) - Tổ 2 thảo luận câu: Cán bộ lớp cần phải đạt những tiêu chuẩn nào? - Tổ 3 thảo luận câu: Lớp ta nên bầu cán bộ lớp theo hình thức nào? - Tổ 4 thảo luận câu:Những thành tích mà lớp chúng ta đạt được trong năm học vừa qua là gì? - Câu hỏi chung cho 4 tổ: với bản phương hướng mà bạn lớp phó đã đọc, các bạn cần bổ sung những điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DCT Tổ DCT. DCT. Bây giờ các bạn tổ trưởng điều khiển cho các bạn trong tổ mình thảo luận theo nội dung câu hỏi, mỗi tổ cử một thư kí ghi kết quả thảo luận vào bảng thảo luận nhóm.thời gian thảo luận là 7 phút. (Caùc toå tieán haønh thaûo luaän) c) Hoạt động 3 Baùo caùo keát quaû thaûo luaän - Thời gian thảo luận đã hết, bây gời các tổ lên treo kết quả thảo luận của tổ mình lên bảng và báo cáo kết quả thảo luận, thời gian trình bày của mỗi toå laø 2 phuùt. (Các tỏ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận) - Vừa rồi các tổ đã lên trình bày kết quả thảo luận các câu hỏi xung quanh hoạt động bầu cán bộ lớp, bây giờ xin mời cả lớp chúng ta phát biểu ý kiến bổ sung thêm.(Lớp bổ sung ý kiến) - Như vậy là vừa rồi chúng ta đã thảo luận 3 câu hỏi về nội dung chuẩn bị cho việc bầu cán bộ lớp, qua thảo luận , chúng ta đều thấy cán bộ lớp có vai trò quan trọng trong quá trình học tập , rèn luyện của lớp. Các bạn đã nêu ra tiêu chuẩn của cán bộ lớp, hình thức bầu cán bộ lớp và trước khi sang hoạt động thứ 4, hoạt động quan trọng nhất của buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta cùng thư giãn một chút và thưởng thức phần biểu diễn văn nghệ của các bạn tổ 3 vaø toå 4. (Toå 3,4 bieåu dieãn vaên ngheä) d) Hoạt động 4: Tổ chức bầu cán bộ lớp - Xin caùm ôn phaàn bieåu dieãn vaên ngheä cuûa toå 2, tieáp theo chuùng ta chuyển sang hoạt động bầu cán bộ lớp, lớp mình sẽ bầu ra các chức danh: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ, sao đỏ, lớp phó lao động, tổ trưởng, tổ phó và các cán sự bộ môn. Chúng ta tiến hành bầu theo hình thức đã choïn laø giô tay (Tiến hành bầu cử) - Như vậy là đến giờ này lớp ta đã có đội ngũ cán bộ lớp, đay là thành phần nòng cốt để đưa lớp mình vươn lên trong học tập và rèn luyện. Và tôi xin mời các bạn vừa trúng cử cán bộ lớp lên trước lớp để ra mắt và cử đại diện phát biểu ý kiến hứa quyết tâm. (Cán bộ lớp mới lên ra mắt và hứa quyết tâm) * Các bạn thân mến ! Sau gần một tiết sinh hoạt, lớp mình đã nghe báo cáo tình hình hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua, thảo luận về tiêu chuẩn và hình thức bầu cán bộ lớp, đặc biệt là chúng ta đã chọn ra các bạn có năng lực để bầu vào đội ngũ cán bộ lớp. Trước khi kết thúc tiết sinh hoạt tuần này, xin kính mời thầy (cô) giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến và nhận xét. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buổi sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI) DAËN DOØ. Tuần sau tiến hành hoạt động: Thaûo luaän về nhiệm vụ của học sinh cuối bậc THCS VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG. Ngaøy thieát keá : 9 / 9 / 2008 Ngày thực hiện : 15 / 9 / 2008. TUAÀN II TÊN HOẠT ĐỘNG :. THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CAÁP THCS. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC :. 1) Về nhận thức : Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS 2) Veà kyõ naêng, haønh vi : Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó 3) Về thái độ, tình cảm: Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, cĩ hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó - Các biện pháp thực hiện 2) Hình thức: Trao đổi, thảo luận III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Một bản tóm tắt nhiệm vụ năm học: do nhà trường cung cấp - Công ước LHQ về quyền trẻ em: Điều 13,28,29,31(Sách HĐGDNGLL lớp 9 trang 119). - Một số câu hỏi thảo luận: Các câu hỏi trong Sách HĐGDNGLL lớp 9): Ghi sẵn lên bảng phụ trước khi tổ chức sinh hoạt. - Bảng phụ, phấn viết - Một số tiết mục văn nghệ 2) To åchức: a) GVCN: - Nêu mục đích, kế hoạch hoạt động cho cả lớp - Cung cấp cho mỗi tổ một bản tóm tắt nhiệm vụ năm học để cho học sinh nghiên cứu và suy nghĩ để sẵn sàng tham gia thảo luận - Giao cho cán bộ lớp bàn bạc chuẩn bị các công việc cho hoạt động. - Giúp học sinh bổ sung, hoàn thành bản đáp sán câu hỏi. b) Học sinh: - Thống nhất chương trình hoạt động. - Phân công cụ thể: Người điều khiển chương trình, điều khiển văn nghệ, trang trí, thư kí ghi biên bản và thư kí viết bảng. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ và đăng kí cho cán sự văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Haùt taäp theå baøi: Mái trường mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Các bạn thân mến! Để hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS, tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó và biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp ta tổ chức hoạt động theo chỉu đề Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối bậc THCS. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có cô chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt của lớp ta hôm nay có các hoạt động sau: - Thảo luận theo tổ - Thảo luận chung cả lớp 2) Các hoạt động 30 a) Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ ’ Để chuẩn bị tiến hành thảo luận, đề nghị các tổ chuẩn bị sẵn bảng phụ và phấn để thảo luận 4 câu hỏi đầu đã ghi sẵn trên bảng. thời gian cho thảo luận là 15 phút. * Câu 1: Theo công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những nhiệm vụ gì? * Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? Các tổ trưởng điều khiển tổ mình thảo luận, cử một thư kí để ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ hết giờ mang treo lên bảng gfiữa lớp. (Các tổ tiến hành thảo luận) b) Hoạt động 2 Thảo luận chung cả lớp Để thay đổi không khí, mời mỗi tổ 1 lên trình bày tiết mục văn nghệ của mình (Tổ 1 biểu diễn vănnghệ) Tiếp theo mỗi tổ lần lượt cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của tổ mình, các tổ khác bổ sung và bạn thư kí sẽ ghi nhanh lên bảng. (Các tổ trình bày kết quả thảo luận) Phần còn lại là cả lớp sẽ tập trung thảo luận chung câu hỏi 3,4, mỗi người đưa ra ý kiến sau đó chốt lại ghi lên bảng. (Lớp thảo luận câu 3,4) * câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? * Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cuổi cùng mời tổ 2 và toå 3 lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ của mình. (Tổ 2,3 biểu diễn văn nghệ) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt. VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động Thảo luận về kỉ vật lưu niệm nhà trường VII) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG :. TUAÀN III. Ngaøy thieát keá : 16 / 9 / 2008 Ngày thực hiện : 22 / 9/ 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG : THẢO LUẬN VỀ KỈ VẬT LƯU NIỆM NHÀ TRƯỜNG I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp THCS 2) Về thái độ, tình cảm: Cĩ tình cảm lưu luyến, gắn bĩ với trường lớp, thầy cơ và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS II) NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Lựa chọn phương án tặng kỉ vật cho trường - Xây dựng kế hoạch thực hiện 2) Hình thức: - Thảo luận - Xây dựng kế hoạch thực hiện tặng kỉ vật cho trường. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động : - Bản dự thảo phương án xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường: + Mục đích xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường + Nội dung kỉ vật lưu niệm nhà trường cần xây dựng: Làm bồn hoa hay ghế đá hay cây cảnh… + Phương thức tiến hành: Các công việc cần làm để thực hiện mục tiêu đặt ra + Kế hoạch, thời gian thực hiện và nghiệm thu - Một số câu hỏi thảo luận: + Theo bạn, việc để lại kỉ vật lưu niệm nhà trường đối với lớp cuối cấp có cần thiết không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà trường? (bạn hãy kể ra những kỉ vật theo bạn là cần thiết). + Để xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường mà lớp ta đã chọn chúng ta phải tiến hành những công việc gì? + Theo bạn, lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bị như thế nào? - Một số tiết mục văn nghệ 2) To åchức : - GVCN: + Giao cho cán bộ lớp xây dựng bản dự thảo phương án về kỉ vật lưu niệm nhà trường. + Góp ý kiến cho bản dự thảo phương án + Giúp lớp xây dựng các câu hỏi thảo luận. - Cán bộ lớp: + Bàn bạc phương án xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường + Phân công người xây dựng phương án dự thảo + Cử người điều khiển chương trình hoạt động + Cử thư kí ghi biên bản thảo luận. + Phân công mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ + Phân công trang trí, kê bàn ghế IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Haùt taäp theå baøi haùt Mái trường mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Các bạn thân mến! Để hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp THCS, đồng thời có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường lớp, thầy cô và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường và tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. hôm nay, lớp ta tổ chức tiết sinh hoạt với chủ đề Thảo luận về kỉ vật lưu niệm nhà trường. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Đến dự tiết sinh hoạt hôm nay, xin trân trọng kính giơí thiệu GVCN cùng tập thể lớp 9A4. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hôm nay gồm có các noäi dung sau: - Thảo luận về kỉ vật lưu niệm nhà trường - Hoàn thiện phương án và phân công triển khai. 2) Các hoạt động 30 a) Hoạt động 1 Thảo luận về kỉ vật lưu niệm nhà trường ’ Trong hoạt động này, yêu cầu học sinh trong lớp suy nghĩ tham gia phát biểu ý kiến theo các câu hỏi trên bảng. Thư kí sẽ ghi tóm tắt các ý kiến của các bạn lên bảng để hoàn thiện bản dự thảo phương án xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường. (Học sinh thảo luận các câu hỏi) b) Hoạt động 2 Hoàn thiện phương án và phân công triển khai Để thay đổi không khí, xin mời tổ 1 lên biểu diễn tiết mục văn nghệ ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Tôt 1 lên biểu diễn văn nghệ) Tiếp theo mời bạn lớp trưởng lên báo cáo toàn diện phương án xây dựng kỉ vật lưu niệm nhà trường (Lớp trưởng lên báo cáo) Mời tổ 2 lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình (Tôt 2 lên biểu diễn văn nghệ) Sau khi nghe lớp trưởng báo cáo, phần tiếp theo yêu cầu mọi thành viên trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung lần cuối và cả lớp sẽ thông qua bằng biểu quyết. (Lớp trao đổi và biểu quyết) Mời tổ 3 lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình (Tôt 3 lên biểu diễn văn nghệ) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (10’) - GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt. VI) DAËN DOØ: Tuần sau tổ chức hoạt động : Thi viết vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUAÀN IV. Ngaøy thieát keá : 23 / 9 / 2008 Ngày thực hiện : 29 / 9/ 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG : THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Hiểu về truyền thống của lớp, của trường 2) Về thái độ, tình cảm Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. 2) Hình thức: - Thi viết, vẽ, làm thơ; Trò chơi III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện - Phiếu ghi các chủ đề cho cuộc thi như: + Cảnh đẹp trường em + Làm đẹp môi trường nhà trường + Gương sáng học tập + Gương sáng thầy cô - Giấy A1 và A4 - Một số tiết mục văn nghệ 2) To åchức: - GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị: + Người dẫn chương trình, BGK, trang trí, kê bàn ghế… + Phân công một nhóm chuẩn bị phiếu bốc thăm + Mõi tổ đăng kí 1 tiết mục văn nghệ cho cán sự văn nghệ. IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 1) Khởi động : Hát tập thể bài Mái trường mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Caùc baïn thaân meán ! Nhằm giúp học sinh yêu thích văn nghệ, phấn khởi lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt, biết viết, vẽ ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè. Trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp ta tổ chức tiết sinh hoạt với chủ đề: Thi viết vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có cô giáo chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4. BGK là các bạn trong BCH chi đội.. 5’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hơm nay gồm cĩ các nội dung sau: - Thi sáng tác theo chủ đề - Trưng bày và bình luận 2) Các hoạt động 30 a) Hoạt động 1 Thi sáng tác theo chủ đề ’ Trong hoạt động này, trong tay các đội đã chuẩn bị giấy, bút, màu để viết, vẽ. Bây giờ các đội lên bốc thăm và đọc to chủ đề dự thi của đội mình. Sau đó chủ đề dự thi của các đội sẽ được viết lên bảng.. Thời gian sáng tác là 15 phút và trình bày tác phẩm vào tờ giấy A 1. cuộc thi bắt đầu. (Các đội khẩn trương xây dựng tác phẩm dự thi) b) Hoạt động 2 Trưng bày và bình luận Như vậy là thời gian đã hết, đề nghị các đội trưng bày tác phẩm của mình lên vị trí qui định. Và giới thiệu sáng tác của đội mình, chú ý khi trình bày phải nói lên được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm và phải gắn với chủ đề của đội mình. Sau lời bình luận của mỗi đội với tác phẩm của mình, các đội khác có thể nêu ý kiến nhận xét. BGK chấm điểm cho các đội. Trong khi các đội bình luận thì các tổ sẽ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ xen kẽ. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - BGK công bố kết quả cuộc thi - GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buổi sinh hoạt. VI) DAËN DOØ Tuần sau chúng ta sang tháng 10 với chủ điểm Chăm ngoan học giỏi, chuẩn bị hoạt động: Lễ đăng kí thi đua học tập tốt VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG :. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM I. Học sinh tự đánh giá: * Câu 1: Qua các hoạt động theo chủ điểm tháng 9 đã giúp em thu hoạch được những gì? * Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 1 và 2 em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt: 80% Khá: 15% Trung bình:5% Yếu: 0% II. Tổ tự đánh giá: Tốt: 85%. Khá: 15%. Trung bình:0%. Yếu:0%.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. GVCN đáng giá xếp loại: Tốt:95%. Khá: 5%. Trung bình:0%. Yếu:0%. Chuû ñieåm thaùng 10. CHĂM NGOAN HỌC GIỎI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM. 1. Leã ñaêng kí thi ñua hoïc taäp toát. 2. Thi tìm hieåu thö Baùc Hoà. 3. Em laø nhaø khoa hoïc. 4. Thi taøi naêng vaên ngheä..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUAÀN I. Ngaøy thieát keá : 5th october, 2008 Ngày thực hiện : 6th october, 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG 1: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. 2) Veà kyõ naêng, haønh vi : Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên. 3) Về thái độ, tình cảm: Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động cua lớp, các biện pháp thực hiện. - Các tổ và các nhân đăng kí thi đua - Một số tiết mục văn nghệ 2) Hình thức: - Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Bản đăng kí thi đua của từng cá nhân - Bản giao ước thi đua chung của lớp, tổ. - Các câu hỏi thảo luận: + Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Vì sao các bạn lại nghĩ như vậy? + Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? + Chúng ta có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? - Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gương, chủ đề học tập - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn 2) To åchức: - GVCN thống nhất với cán bộ lớp, tổ về chương trình, nội dung, yêu cầu tổ chức tiết sinh hoạt. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ phối hợp với nhau để xác định những chỉ tiêu thi đua, từ đó viết bản đăng kí thi đua của cá nhân, tổ và lớp. - Học sinh bàn bạc với nhau thống nhất phân công: + Người điều khiển hoạt động, chuẩn bị văn nghệ + Trang trí, kê bàn ghế + Xây dựng các bản giao ước thi đua của tổ của các tổ, lớp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cử người đọc đăng kí thi đua của các tổ và giao ước thi đua của lớp + Đôn đốc gợi ý các bạn viết bản giao ước cá nhân + Viết bản giao ước thi đua cá nhân + Chuẩn bị trang trí, văn nghệ… IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän DCT. DCT. Tổ DCT HS LT DCT Tổ DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Haùt taäp theå baøi: Mái trường mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Các bạn thân mến! Học tập là hiệm vụ hàng đầu của mỗicá nhân học sinh, là nhiệm vụ của tập thể lớp ta. Kết quả học tập của mỗi người phụ thuộc và ảnh hưởng đến kết quả chung của tổ, của lớp, vì vậy, các bạn trong lớp cần có hướng phấn đấu học tập cho mình, đồng thời góp phần vào phong trào, khí thế và kết quả chung của lớp. Trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đăng kí thi đua, thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người nói riêng đạt được kết quả tốt nhất. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt của lớp ta hôm nay có 2 hoạt động chính sau: - Giao ước thi đua - Thảo luận kế hoạch hành động - Vui văn nghệ 2) Các hoạt động 30 a) Hoạt động 1: Giao ước thi đua ’ Trong hoạt động này, lần lượt mpì các tổ trưởng thay mặt tổ đọc bản giao ước thi đua (Từng tổ trưởng đọc giao ước thi đua) Tiếp theo mời một số học sinh đọc bản giao ước của mình (Một bạn học giỏi, một vài bạn có kết quả học tập chưa tốt) (Học sinh đọc bản giao ước thi đua) Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước của tổ và cá nhân lại cho thư kí Mời bạn lớp trưởng thông qua chương trình hành động của lớp (Lớp trưởng trình bày) - Chương trình văn nghệ xen kẽ (Một số học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị) b) Hoạt động 2 Thaûo luaän kế hoạch hành động Các bạn thân mến! Sau khi nghe các tổ, cá nhân và lớp thông qua bản giao ước thi đua, bay giờ các bạn sẽ thảo luận các câu hỏi đã dự kiến Theo từng câu hỏi, học sinh của lớp phát biểu ý kiến của mình bổ sung, tranh luận với nhau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cuối cùng là lớp trưởng thông qua chương trình hành động của lớp V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm, về ý thức tham, gia thảo luận của các bạn trong tiết sinh hoạt lớp - GVCN phát biểu: + Ghi nhận đăng kí thi đua của các tổ, giao ước thi đua + Động viên học sinh thực hiện tốt kế hoạch của mình VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động Thi tìm hiểu thư Bác VII) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUAÀN II. Ngaøy thieát keá: 12th october, 2008 Ngày thực hiện : 13th october, 2008. THI TÌM HIỂU THƯ BÁC. TÊN HOẠT ĐỘNG 2: I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Nhận thức sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư Bác. 2) Về thái độ, tình cảm :Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em 3) Veà kyõ naêng, haønh vi :Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Những lời dạy của Bác Hồ được thể hiện trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH (9-1945) và thư gởi ngành giáo dục (16-10-1968) - Các quyền của trẻ em được Bác Hồ quan tâm trong nội dung thư của Bác. 2) Hình thức: - Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Một số tiết mục văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Hai bức thư của Bác gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH (91945) và thư gởi ngành giáo dục (16-10-1968) - Một số câu hỏi thảo luận thư Bác và đáp án - Các điều 28, 29 của Công ước LHQ về Quyền trẻ em. - Bản lời hứa danh dự của lớp - Ảnh Bác Hồ, khăn bàn, lọ hoa - Phần thưởng 2) To åchức: a) GVCN: - Họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch hoạt động + Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức tổ chức hoạt động + Nêu qui định thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi báo cáo. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người dẫn chương trình và thư kí, chuẩn bị văn nghệ b) Học sinh: - Hội ý để phân công trách nhiệm cho nhau - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu cho các bạn trong lớp viết lời hứa danh dự - Giao nhiệm vụ cho cá nhân chuẩn bị hoạt động (trang trí, văn nghệ) - Mõi học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp giao. IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thực hieän. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Lớp chúng ta đoàn kết a) Tuyeân boá lyù do : Các bạn thân mến! Cách mạng THáng Tám thành công đã đem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến trường. Ngay từ đầu khai giảng đầu tiên cho đến lúc trước khi đi xa, Bác Hồ đã luôn quan tâm, chăm lo đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. Trong buổi hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác qua cuộc Thi tìm hiểu thư Bác Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các hoạt động như sau: - Nghe đọc thư Bác và thảo luận. - Vui văn nghệ 2 )Các hoạt động 30 DCT a) Hoạt động 1: Nghe đọc thư Bác và thảo luận ’ Trong hoạt động này, GBK sẽ nêu ra từng câu hỏi, đậi diện các tổ lên trình bày, sau đó, các bạn học sinh khác có thể bổ sung nêu ý kiến tranh luận. BGK cho điểm đối với từng câu hỏi. TL (Tiến hành thảo luận như dự kiến) Tiếp theo, mời lớp trưởng đại diện cho lớp lên đọc lời hứa danh dự: LT Kính thưa Bác Cháu tên là …………… chức vụ …… lớp … trường THCS………… Cháu xin thay mặt cho tất cả các bạn học sinh của lớp hứa với Bác: Chúng cháu sẽ: (nêu lời hứa cụ thể) Chúng cháu xin báo cáo kết quả học tập, tu dưỡng với Bác vào dịp cuối năm học. DCT b) Hoạt động 2 Văn nghệ Một số tiết mục văn nghệ lần lượt được biểu diễn của các tổ đã chuẩn bị V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - Đại diện cán bộ lớp nhân xét về xự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm, về chất lượng các bản báo cáo. Về ý thức tham gia thảo luận của học sinh - GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt. Động viên học sinh vận dụng những kinh nghiệm tốt của các bạn để nâng cao kết quả học tập của mình. VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động Lễ giao ước thi đua VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG DCT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUAÀN III. Ngaøy thieát keá: 19th october, 2008. Ngày thực hiện TÊN HOẠT ĐỘNG 3:. : 20th october, 2008. EM LÀ NHÀ KHOA HỌC. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dung tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời sống. 2) Về thái độ, tình cảm: Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn. 3) Về kỹ năng, hành vi : Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II) NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ NOÄI DUNG: - Kiến thức một số môn học như Toán, lý hóa, sinh… - Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các loại toán vui, câu đố có nội dung khoa học 2/ HÌNH THỨC : - Bốc thăm, hỏi – đáp - Moät soá tieát muïc vaên ngheä xen keõ. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1/ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG : + Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, trong xã hội và trong đời sống toán vui, câu đố có nội dung khoa học. + Phieáu ghi caâu hoûi + Hộp đựng phiếu + Đáp án và thang điểm dùng cho BGK + Điều 29, khoản I, mục a, CULHQVQTE. 2/ TO ÅCHỨC : a) Nhieäm vuï cuûa GVCN + Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt động + Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức tổ chức hoạt động với chủ đề “ Em là nhà khoa học”, lựa chọn và tên cho các đội chơi. + Yêu cầu mỗi đội tự tổ chức việc tìm hiểu của mình theo gợi ý, hướng dẫn của GVBM. + Gợi ý về cách tổ chức: Câu hỏi được bốc thăm và liên quan đến lĩnh vực của đội nào thì đội đó trả lời, nếu trả lời sai thì đội khác có ý kiến. Việc đánh giá do BGK thực hiện + Nêu qui định về thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình chi tiết của tiết sinh hoạt, cử người điều khiển. Yêu cầu của cán bộ lớp: + Giao nhiệm vụ cho các tổ trực nhật chuẩn bị các phương tiện cần thiết (phối hợp với một số thành viên khác) trang trí lớp học. + Phaân coâng moät soá HS chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä. + Phối hợp cùng GVCN mời một số GVBM làm cố vấn và tham dự tiết sinh hoạt. b) Nhiệm vụ của cán bộ tổ, lớp + Hôi ý để phân công trách nhiệm cho nhau + Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu cho các đội chuẩn bị. + Lớp lựa chọn 4 nhóm “Các nhà khoa học trẻ, mỗi nhóm từ 2-3 HS của 4 môn học Toán, lý hóa, sinh và gọi theo tên là: Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi, nhóm các nhà vật lý trẻ tuoåi, nhoùm caùc nhaø hoùa hoïc treû tuoåi, nhoùm caùc nhaø sinh hoïc treû tuoåi . 4 nhoùm treân goïi chung laø đội chơi. + Mỗi HS sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học để tham gia hoạt động. + Phân công người điều khiển chương trình: Lớp trưởng + Thö kyù: Lớp phó học tập + Moái toå chuaán bò 1 tieát muïc vaên ngheä + Trang trí: toå 3 + Mời đại biểu: Ban cán sự bộ môn. a) Nhiệm vụ của HS trong lớp + Sưu tầm tài liệu, câu đố khoa học + Thực hiện nhiệm vụ của lớp giao Noäi dung caâu hoûi thi nhö sau: Câu 1 (Bài toán vui) Một bà nông dân đem hai giỏ trứng ra chợ bán. Một khách qua đường vô tình va phải và làm giỏ rơi xuống đất và trứng bị vỡ tan. Người ấy xin đền tiền và hỏi: “Trong giỏ có bao nhiêu quả trứng?”. Bà già trả lời - Tôi không nhớ rõ lắm, nhưng biết chắc rằng nếu lấy số trứng ấy chia cho 2,3,4,5 hay 6 thì trong giỏ đều còn dư 1, nhưng nếu đem chia cho 7 thì trong giỏ không còn quả nào. Hỏi trong giỏ bà già có bao nhiêu quả trứng (Đáp án: Có 301 quả trứng) Câu 2: (Bài toán vui): Có 4 phật tử lên viếng chùa. Người thứ 2 cúng vào chùa số tiền nhiều gấp đôi người thữ nhất, người thứ 3 gấp 3 lần người thứ 2. Người thứ 4 gấp 4 lần người thứ 3.Cả 4 người cúng được 132 đô la. Hỏi người thứ nhất cuùng bao nhieâu? (Đáp án: Người thứ nhất cúng 4 đô la) Câu 3: Cá voi cho con bú đúng hay sai? Tại sao (Đáp án: Đúng, vì cá voi thuộc động vật có vú và cho con bú).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 4: Nếu cắt 1 con giun đất ra làm đôi thì mối phần sẽ trở thành 1 con giun khác. Đúng hay sai? Taïi sao. Đáp án: Sai, vì phần con giun bị cắt có đầu sẽ sống và mọc ra cho nó một cái đuôi khaùc,nhöng phaàn kia seõ bò huyû dieät.) Câu 5: Tại sao mùa đông nhiệt độ thấp hơn mùa hè? Đáp án: Vì những ngày mùa đông ngắn và những tia nắng mặt trời xuyên chếch.) Caâu 6: (Con gì) Neáu theâm 1 seõ thaønh 10 Nhưng đây lại chính là người nhân lên Buồn cười ai khéo đạt tên Neáu chöa laøm tính seõ nguyeân teân mình (Đáp án: Con ba ba) Caâu 7: Theá naøo laø a xít yeáu? A xít maïnh? (Đáp án: + A xít yếu có các tính chất hoá học sau: phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonnat, dung dòch daãn ñieän keùm… + A xít mạnh có các tính chất hóa học sau: Phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonnat, dung dòch daãn ñieän toát Caâu 8: Phaùt bieåu ñònh luaät Oâm) (Đáp án: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: I =. U R ). IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Người thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. TG. 1) KHỞI ĐỘNG: Hát tập thể bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh a) Tuyeân boá lí do: Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn HS lớp 9A4 ! Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán, Lý, Tin học…Chúng ta cũng đã nghe nói đến các nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, luôn xứng đáng để cho chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy cố. 7’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DCT. Đội chôi BGK DCT. gắng học tập để trở thành những nhà khoa học. Buổi hoạt động hôm nay của lớp chúng ta là một dịp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng khoa học của mình. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu: Tham dự buổi sinh hoạt hôm nay, tôi xin trân trọng kính giới thiệu: GVCN và tập thể lớp 9A4 c) Giới thiệu nội dung, chương trình của buổi sinh hoạt : - Buổi SH của lớp chúng ta hôm nay gồm có các nội dung sau: + Phaàn thi hieåu bieát + Vui vaên ngheä - Thaønh phaàn ban giaùm khaûo vaø thö kí goàm coù : + BGK: Các bạn cán sự bộ môn + Thö kyù: bạn Sau đây xin trân trọng kính mời BGK và thư ký lên bàn GK để cuộc thi bắt đầu. 2) CÁC HOẠT ĐỘNG: a) HÑ1: Phaàn thi hieåu bieát Các bạn thân mến ! phần thi này gồm có 4 đội tranh tài, đó là: Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi: Đến từ tổ I Nhoùm caùc nhaø vaät lyù treû tuoåi: Đến từ tổ II Nhoùm caùc nhaø hoùa hoïc treû tuoåi: Đến từ tổ III Trong phần thi này, mỗi đội sẽ bốc thăm hoặc đặt câu hỏi cho các bạn, câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì đội đó trả lời. Sau thời gian hội ý 30 giây nếu đội nào không có câu trả lời hay không trả lời được thì đội khác giành quyền trả lời. Nếu không có đội nào trả lời chính xác thì cổ động viên xin giải đấp. Ban cố vấn sẽ quyết định câu trả lời nào là phù hợp và cho điểm, ngoài ra BGK có thể nêu câu hỏi phụ liên quan đến Công ước về Quyền trẻ em. Ban thư ký sẽ ghi điểm công khai từng đội lên bảng. Trên bàn GV là một chiếc hộp trong đó có các câu hỏi ghi sẵn các câu hỏi thuộc 4 môn học khoa học tự nhiên. Mõi đội sẽ có 2 lượt lên bốc thăm để trả lời. Câu hỏi được bốc thăm và liên quan đến lĩnh vực của đội nào thì đội đó trả lời, nếu trả lời sai thì đội khác có ý kiến. Việc đánh giá do BGK thực hiện. Bây giờ mời các đội lần lượt lên bốc thăm phần thi cho đội mình. (Các đội lần lượt lên bốc thăm câu hỏi và trả lời, BGK đánh giá và cho điểm các câu trả lời đúng) BGK nhận xét, đánh giá cho điểm., thư ký ghi điểm từng đội lên baûng. b)HĐ2 : Các bạn thân mến ! Vừa rồi chúng ta đã tham gia phần thi hiểu. 20’. 10’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VTM DCT. TK. DCT. BGK DCT. biết về các môn khoa học tự nhiên rất là thú vị và bổ ích ơhải không các bạn. Trong thời gian chờ đợi thư ký tổng hợp điểm cho các độ chơi, xin mời quý thầy cô cùng các bạn thưởng thức phần vui văn nghệ, sau đây xin mời bạn lớp phó văn thẻ mỹ lên tổ chức phần vui văn nghệ. (Lớp phó văn thể mỹ điều khiển văn nghệ) Caùc baïn thaân meán ! Phaàn thi hieåu bieát raát laø soâi noåi vaø phaàn vaân nghệ vừa rồi cũng thật hấp dẫn phải không các bạn. Và để biết được trong phaàn thi hieåu bieát hoâm nay keát quaû seõ nhö theá naøo? Chuíng ta seõ nghe ban thư ký công bố ngay bây giờ, xin mời ban thư ký. (Ban thö kyù coâng boá ñieåm) Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi: Đến từ tổ I đạt 45 điểm Nhoùm caùc nhaø vaät lyù treû tuoåi: Đến từ tổ II đạt 40 điểm Nhoùm caùc nhaø hoùa hoïc treû tuoåi: Đến từ tổ III đạt 38 điểm Xin mời Ban cố vấn- các thầy cô bộ môn trao phần thưởng cho các đội thi hôm nay (Ban cố vấn trao phần thưởng). Các bạn thân mến ! tiết sinh hoạt với chủ đề “Em là nhà khoa học” của lớp ta hôm nay đến đây sắp kết thúc. Qua cuộc thi hôm nay rất có nhieàu ñieàu boå ích cho cho chuùng ta, giuùp chuùng mình phaùt trieån khaû naêng veà trí tuệ, vận dung tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời sống. Từ đó chúng ta càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Thật là thú vị phải không các bạn. Sau đây xin kính mời thầy chủ nhiệm lên tổng kết tiết sinh hoạt. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 8’ - GVCN phaùt bieåu yù kieán + Nhaän xeùt veà vieäc chuaån bò cuûa caùc boï phaän. + Sự điều khiển của cán bọ lớp, tổ. + Sự đánh giá của BGK + Sự tham gia của HS VI) DAËN DOØ Tuần sau Chuẩn bị hoạt động: Thi tài năng văn nghệ VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TUAÀN IV. Ngaøy thieát keá : Ngày thực hiện:. 26th october, 2008 27th october, 2008.. TÊN HOẠT ĐỘNG 4: THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Phát triển thêm tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuỏi học trị, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước.Kích thích phong trào văn nghệ của lớp. 2) Về thái độ, tình cảm Cĩ tình cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trị, yêu trường, yêu lớp.Tạo không khí sôi nổi, vui tươi. 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện, saün saøn tham gia caùc hội diễn , các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Các bài hát, bài thơ truyeän keå , tieåu phaåm ….về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh. 2) Hình thức: Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyeän, dieãn tieåu phaåm… Hát theo chủ đề “Mái trường và quê hương”. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện - Các bài hát theo chủ đề trên - Hoa và phần thưởng. 2) To åchức: - GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động “ Thi taøi naêng vaên ngheä”, đề nghị các tổ chọn bài hát tập luyện để tham gia. - Động viên các cá nhân, tổ , nhóm đăng kí tết mục tham gia dự thi. - Các cá nhân, nhóm tổ chức tập luyện. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị: người dẫn chương trình, BGK, toå trang trí, kê bàn ghế… - Mời đại biểu. - Chuẩn bị phần thưởng. IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :. Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1) Khởi động : Hát tập thể bài Mái trường mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Caùc baïn thaân meán ! Nhằm giúp học sinh yêu thích văn. T G. 5’.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nghệ, phấn khởi lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt, biết thưởng thức các bài hát, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè và quê hương. Trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp ta tổ chức tiết sinh hoạt với chủ đề:Thi tài năng văn nghệ, đó là lí do của tiết sinh hoạt hom nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4. BGK là các bạn trong BCH chi đội. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hơm nay gồm cĩ các nội dung sau: - Thi nghệ giữa các tổ - Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi 30’ 2) Các hoạt động DCT a) Hoạt động 1 Thi văn nghệ giữa các tổ Trong phần thi này lần lượt mời các tổ lên trình bày tiết mục dự thi của tổ mình (mỗi tổ 2 tiết mục), thang điểm đánh giá như sau: Tổ + Nội dung: 2đ + Phong cách: 4đ + Tác phong: 2đ + Trang phục: 2đ (Các tổ lên trình diễn, BGK chấm điểm sau môic tiết mục) DCT BGK chấm điểm bằng cách giơ thể điểm. Tổ b) Hoạt động 2 Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi Thể lệ cuộc thi này như sau: Sau khi câu hỏi được đọc lên, ai giơ tay trước thì được giành được quyền trả lời, BGK đánh giá sau mỗi câu trả lời và sẽ có phần thưởng cho những người trình bày tốt. (Cuộc thi tiến hành theo dự kiến) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - BGK công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng - GVCN nhận xét chung về kết quả cuộc thi, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ, cá nhân. VI) DAËN DOØ Tuần sau chúng ta sang tháng 11 với chủ điểm Tơn sư trọng đạo Chuẩn bị hoạt động: Lễ đăng kí tuần học tốt, tháng học tốt VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM I. Học sinh tự đánh giá: * Câu 1: Qua các hoạt động theo chủ điểm tháng 10 đã giúp em thu hoạch được những gì? * Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 1 và 2 em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt: 80% Khá: 18% Trung bình:2% Yếu: 0% II. Tổ tự đánh giá: Tốt: 83%. Khá: 17%. Trung bình:0%. Yếu:0%. Trung bình:0%. Yếu:0%. III. GVCN đáng giá xếp loại: Tốt:89%. Khá: 11%.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chuû ñieåm thaùng 11. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM. 1. Leã ñaêng kyù: “Tuaàn hoïc toát, thaùng hoïc toát” 2. Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo” 3. Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo VIỆT NAM 20-11 4. Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20-11 TUAÀN I. Ngaøy thieát keá : 2nd November, 2008 Ngày thực hiện 3rd November, 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG 1 : LỄ ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT THÁNG HỌC TỐT” I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kítuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20-11 2) Về thái độ, tình cảm: Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua. 3) Về kỹ năng, hành vi: Đoàn kết , giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt. - Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh - Các biện pháp để thực hiện tuần học tốt 2) Hình thức: - Các tổ, cá nhaän giao ước thi đua - Trao đổi,thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện - Vui văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: Chương trình hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. - Bản đăng kí thi đua của từng cá nhân - Bản giao ước thi đua chung của lớp - Các câu hỏi thảo luận: + Bạn hiểu thế nào là một tiết học tốt, tuần học tốt? + Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt là gì? + Để có được những tiết học tốt, tuần học tốt, người học sinh cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gương, chủ đề học tập - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn 2) To åchức: - GVCN thống nhất với cán bộ lớp, tổ về chương trình, nội dung, yêu cầu tổ chức tiết sinh hoạt. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ phối hợp với nhau để xác định những chỉ tiêu thi đua, từ đó viết bản đăng kí thi đua của cá nhân, tổ và lớp. - Học sinh bàn bạc với nhau thống nhất phân công: + Người điều khiển hoạt động, chuẩn bị văn nghệ + Trang trí, kê bàn ghế + Xây dựng các bản giao ước thi đua của tổ của các tổ, lớp + Cử người đọc đăng kí thi đua của các tổ và giao ước thi đua của lớp + Đôn đốc gợi ý các bạn viết bản giao ước cá nhân + Viết bản giao ước thi đua cá nhân + Chuẩn bị trang trí, văn nghệ… IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :. Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Haùt taäp theå baøi: Thầy cô mến yêu a) Tuyeân boá lyù do Các bạn thân mến! Để việc học tập thành công, công lao của các thầy cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết sinh hoạt lớp hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau thảo luận về tiết học tốt, tuần học tốt, đăng kí thi đúa của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4 c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt của lớp ta hôm nay có 2 hoạt động chính sau: - Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt - Đăng kí và giao ước thi đua 30’ 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt Trong hoạt động này, lớp sẽ thảo luận theo 3 câu hỏi đã ghi sẵn trên bảng, để tập trung thì mỗi tổ sẽ tiến hành thảo luận một câu, tổ trưởng chủ trì thảo luận và cử thư kí ghi biên bản. Sau khi lớp thảo luận xong, cán bộ lớp sẽ tổng kết lại những nội dung chính kết quả trao đổi. (Tiến hành như dự kiến) b) Hoạt động 2 Đăng kí và giao ước thi đua Tiếp theo, mời đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình và nộp cho cán bộ lớp. Các bạn tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cuối cùng mời bạn lớp trưởng đọc bản giao ước thi đua của lớp. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm, về ý thức tham, gia thảo luận của các bạn trong tiết sinh hoạt lớp - GVCN phát biểu: + Ghi nhận đăng kí thi đua của các tổ, giao ước thi đua + Động viên học sinh thực hiện tốt kế hoạch của mình + Gợi ý học sinh về nhứng biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện bản đăng kí thi đua. VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động: Thảo luận theo chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo” VII) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. TUAÀN II. Ngày thực hiện : 10th November, 2008 Ngaøy thieát keá : 9th November, 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG 2:. THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “TRUYEÀN THOÁNG“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Khắc sâu tình nghĩa thầy trị và cơng ơn đối với thầy cơ giáo 2) Về thái độ, tình cảm :Yêu quí và tin tưởng các thầy cơ giáo 3) Veà kyõ naêng, haønh vi :Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh với thầy cô giáo - Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thày cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò 2) Hình thức: - Trao đổi, thảo luận, kể chuyện và sinh hoạt văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Một số tài liệu như: Quyển sách, bài thơ, bài hát về thầy cô và tình cảm thầy trò. - Những câu hỏi dành cho thảo luận, như: + Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được kỉ niệm ở Việt Nam như thế nào? + Bạn hãy cho biết những câu ca dao,tục ngữ, thành ngữ… về người thầy? + Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình? + Bạn hãy kể về một kỉ niệm về thầy, cô giáo cũ của mình?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “Học sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu ánh sáng mặt trời” + Có một nhà thơ đã ví thầy cô giáo như cha mẹ ở trường. Bạn có nghĩ như vậy không? + Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo? + Bạn hãy hát một bài hát về thầy cô giáo? 2) To åchức: a) GVCN: - Họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch hoạt động + Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức tổ chức hoạt động + Yêu cầu mỗi cá nhân tự sưu tầm, tìm hiểu theo các câu hỏi đã được gợi ý. + Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh nguồn tư liệu, cách trả lời những câu hỏi. + Nêu qui định thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi báo cáo. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người dẫn chương trình và thư kí, chuẩn bị văn nghệ b) Học sinh: - Hội ý để phân công trách nhiệm cho nhau - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu cho các bạn trong lớp sưu tầm, tìm hiểu theo câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho cá nhân chuẩn bị hoạt động (trang trí, văn nghệ) - Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Mõi học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp giao. IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän DCT. DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 5’ 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Thầy cơ mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Các bạn thân mến! Ông cha ta có câu:”Không thầy đố mầy làm nên” để nói lên công lao to lớn của thầy cô giáo, những gì mà thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôm nay mãi mãi là hành trang cho học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi sinh hoạt lớp này, chúng ta cùng ôn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4 c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các hoạt động như sau: - Trưng bày kết quả sưu tầm - Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo” 30’ 2 )Các hoạt động a) Hoạt động 1: Trưng bày kết quả sưu tầm Các bạn thân mến! Trong các năm học qua ở cấp THCS, chúng ta đã nhiều lần sưu tầm, tìm hiểu về tình cảm thầy trò nhưng chúng ta thấy vẫn chưa đủ vì công lao của thầy cii giáo đối với học sinh chúng ta thật là bao la, vì vậy mở đầu tháng chủ điểm Tôn sư trọng đạo năm nay, chúng ta lại tiếp tục sưu tầm thêm nhằm khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo. Trong hoạt động này, đề nghị các tổ lên trưng bày kết quả sưu tầm theo nơi qui định, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đại diện mỗi tổ giới thiệu một tư liệu tâm đắc nhất của tổ mình và cuối cùng là trình bày một tiết mục văn nghệ. (Thực hiện như dự kiến đã nêu) Lớp b) Hoạt động 2 Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo” DCT Trong hoạt động này, như các bạn đã nắm được các câu hỏi mà lớp đã nêu HS để các bạn chuẩn bị, bây giờ tôi sẽ lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do phát biểu ý kiến. (Học sinh phát biểu theo từng nội dung câu hỏi) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - Đại diện cán bộ lớp nhân xét về xự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm. Về ý thức tham gia thảo luận của học sinh - GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáoViệt Nam 20/11 VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG. TUAÀN III. Ngaøy thieát keá : 16th November 2008 Ngày thực hiện : 17th November, 2008. TÊN HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Nhận thức được ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 2) Về thái độ, tình cảm:. Cĩ thái độ trân trọng, yêu quý và luơn luơn ghi nhớ cơng ơn các thầy cô giáo 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo. II) NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Việt Namị trí, vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước. - Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh 2) Hình thức: - Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo - Trao đổi, thảo luận những kỉ niệm thầy trò - Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1) Phương tiện hoạt động : - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: + Lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Vị trí, vai trò của nhà giáo đối với sự phát triển của xã hội + Công lao thầy cô giáo đối với học sinh + Giới thiệu một số Nhà giáo Việt Nam tiêu biểu + Trách nhiệm học tập, rèn luyện của học sinh để đền đáp công ơn của thầy cô giáo - Lời chúc mừng các thầy cô giáo: + Vài lời ca ngợi vị trí người giáo viên – kĩ sư tâm hồn trong xã hội, công ơn, tình cảm của thầy cô giáo dành cho học sinh + Lời chúc tốt đẹp nhất dành cho thầy cô giáo: về sức khỏe, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người + Lời hứa của tập thể học sinh về học tập, rèn luyện tu dưỡng để đền đáp công ơn, tình cảm của thầy cô giáo. - Một số câu hỏi thảo luận: + Bạn như thế nào ý nghĩa câu “Tôn sư trọng đạo” + Nhân ngày 20/11, bạn hãy nói một dự định mình muốn thực hiện đối với thầy cô giáo của mình. + Bạn có đồng ý với câu tục ngữ “Không thầy đố mầy làm nên” không? - Hoa tặng thầy cô giáo - Các tiết mục văn nghệ - Trang trí lớp: Ảnh Bác Hồ, lọ hoa, khăn bàn… 2) To åchức : - GVCN phối hợp với chi hội PHHS bàn về chương trình buổi lễ - Thành lập BTC gồm: Đại diện PHHS, GVCN, cán bộ lớp… - Mời đại diện ban PHHS phát biểu ý kiến - Học sinh: + Cử người điều khiển chương trình + Trang trí, kê bàn ghế, mời đại biểu… + Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ + Mời thầy cô giáo cũ, đại biểu… IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Thầy cô mến yêu a) Tuyeân boá lyù do : Kính thöa quyù thaày coâ vaø caùc baïn thaân meán! Haøng năm cứ đến ngày 20-11, toàn xã hội lại có dịp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn của các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, những người ngày đêm chăm lo việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học sinh. Ơû trường ta, toàn thể học sinh đang tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng để xứng đáng với sự tin cậy, mong muốn của thầy cô giáo. Ơû những tiết sinh hoạt trước, lớp ta đã có nhiều hoạt động thể hiện Tôn sư trọng đạo theo truyền thống tốt. T G. 5’.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đẹp của dân tộc. Hôm nay, lớp ta phối hợp với ban đại diện PHHS của lớp cùng tổ chức lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn đối với thầy cô giáo của mình. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự tiết sinh hoạt hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu: - Đại diện Ban PHHS của lớp có bác ……………………….. - Xin giới thiệu quý thầy cô giáo trong nhà trường và thầy cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể học sinh lớp 9A4 cũng có mặt trong buổi sinh hoạt hôm nay. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương hoạt hôm nay có hai phần chính sau: + Chúc mừng thầy cô giáo + Văn nghệ chào mừng 20-11 DCT. LT DCT Tổ DCT. PH DCT. 30’ 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô giáo Kính thưa quý thầy cô cùng các bạn thân mến! Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay: Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy hay Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy). Mở đầu tiết sinh hoạt hôm nay, xin mời bạn lớp trưởng đại diện cho lớp lên đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo nhaân ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20/11. (Lớp trưởng đọc lời chúc mừng) Tiếp theo, mời đại diện các tổ lên tặng hoa cho các thầy cô giáo. (Các tổ tặng hoa thầy cô giáo) Các bạn thân mến ! Ca dao Việt Nam có câu “Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy”hay “Con có cha, tớ có thầy”, ở nhà chúng ta có sự dạy bảo của cha mẹ, đến trường chúng ta được các thầy cô chăm lo việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, để tỏ lòng biết ơn của PHHS đối với quý thầy cô giáo xin kính mời bác ………………. , thay mặt cho Ban đại diện PHHS của lớp lên phát biểu chúc mừng. (Ban PHHS đọc lời chúc mừng) Vừa rồi chúng ta đã được nghe đại diện lớp và đại diện Hội PHHS của lớp phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo. Tiếp theo chương trình, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam chúng em xin kính mời quý thầy cô giáo có mặt trong buổi lễ kỉ niệm hôm nay của lớp phát biểu về tâm tư, tình cảm của mình đối với nghề dạy học và đối với học sinh. b) Hoạt động 2 Vaên ngheä.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> DCT. - Các bạn thân mến! Thầy cô và mái trường là nguồn cảm hứng để các nhà thơ. Nhạc sĩ sáng tác nên những tác phẩm mến thương, đầy nghĩa tình thầy trò và có tính nhân văn sâu sắc, mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay, mời các bạn nghe tam ca của lớp trình bày bài hát Mái trường mến yêu sáng tác cuûa nhaïc só Leâ Quoác Thaéng. - Tiếp theo chương trình, là tiết mục đơn ca với bài hát Bụi phấn sáng tác của Vũ Hoàng và Lê Văn Lộc. - Song ca nữ với bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - Tiếp theo là tiết mục ngâm thơ với bài thơ: Thầy ơi - Đơn ca nữ với bài hát Khi tóc thầy bạc trắng sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức. Kính thưa quý thầy cô giáo, quý vị đại biểu cùng các bạn thân mến! Buổi lễ kỉ niệm ngày Nhà gioá Việt Nam 20-11 của lớp 9A4 đến đây là kết thúc, với thời gian 45 phút của tiết sinh hoạt, giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, có thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời, thầy cô giáo và biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong học tập, sinh hoạt và giao tiếp. Thay mặt lớp xin chân thành cám ơn sự hiện diện của các thầy cô giáo, của đại diện ban PHHS, một lần nữa xin kính chúc đến các thầy cô giáo và các vị đại diện lời cúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt, chúc các bạn có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện để trở thaønh con ngoan troø gioûi.. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (10’) - Ban tổ chức cám ơn sự hiện diện của các thầy cô giáo, của đại diện ban phụ huynh trong buổi lễ. - Chúc sức khỏe của các thầy cô giáo và đại biểu. VI) DAËN DOØ Tuần sau tổ chức hoạt động :Thi sáng tác theo chủ đềCông ơn thầy cô giáo VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUAÀN IV TÊN HOẠT ĐỘNG :. Ngaøy thiết kế : 23rd November, 2008 Ngaøy thực hiện : 24th November, 2008 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIAO VIỆT NAM 20/11. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức : Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cơ giáo, về tình nghĩa thầy trị 2) Về thái độ, tình cảm Cĩ thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trị, tơn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của học sinh II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Các bài văn, bài thơ, tranh ảnh do học sinh sáng tác, vẽ hoặc chụp về công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò. - Lời bình cho những sản phẩm sáng tác nêu trên 2) Hình thức: - Thi viết, vẽ trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác dưới các thể loại tập san, báo tường… - Một số tiết mục văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện - Giấy khổ A1, A4, bút vẽ, màu vẽ… - Tư liệu tham khảo để học sinh viết bài.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Các bài của học sinh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò dưới dạng văn xuôi, thơ, tranh vẽ - Lời bình đối với những bài hay của mỗi tổ - Những phương tiện để trưng bày báo tường: dây treo, đinh, kẹp… - Phần thưởng và một số tiết mục văn nghệ 2) To åchức: - GVCN họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch hoạt động - Yêu cầu mỗi cá nhân tự sáng tác theo những vấn đề đã được gợi ý. - Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình chi tiết của tiết sinh hoạt, cử người điều khiển. - Phân công trang trí, chuẩn bị phương tiện văn nghệ, kê bàn ghế… IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :. Thực hieän DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 1) Khởi động : Hát tập thể bài Thầy cơ mến yêu 5’ a) Tuyeân boá lyù do : Caùc baïn thaân meán ! Tình cảm thầy trò là rất cao quý, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ vào điều kiện, khả năng, sở thích của mỗi người như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh… Hôm nay, trong tiết sinh hoạt lớp này, chúng ta sẽ tạo điều kiện cho mọi người biểu lộ tình cảm đó. Đó là lí do của tiết sonh hoạt hôm nay b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cô) chủ nhiệm và tập thể lớp 9A4 BGK là các bạn trong BCH chi đội. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hơm nay gồm cĩ các nội dung sau: - Thi trưng bày - Văn nghệ 30’ 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 Thi trưng bày và bình luận về các tác phẩm tự chọn của các tổ Thể lệ của phần thi này như sau: - Từng tổ trưng bày báo tường hay tập san của mình theo nơi qui định của Ban tổ chức - Mỗi tổ thuyết minh về tác phẩm chung của mình, về một bài tiêu biểu trong số đó trong khoảng thời gian là 3 phút. Yêu cầu của bài thuyết minh là: + Tác phẩm đó có tên gọi là gì? + Trong đó tổ đã thể hiện những nội dung gì? + Hình thức của tác phẩm được trình bày theo ý tưởng gì? + Các bạn trong tổ muốn gởi gắm những điều gì qua sản phẩm của mình? + Giới thiệu một bài tiêu biểu - Sau mỗi bài thuyết minh, BGK sẽ cho điểm công khai. b) Hoạt động 2 Văn nghệ Một số tiết mục văn nghệ được trình bày theo sự chuẩn bị của lớp (Cán sự văn nghệ điều khiển).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’ - BGK công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng - GVCN nhận xét chung về kết quả cuộc thi, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ, cá nhân. VI) DẶN DÒ Chuẩn bị hoạt động: Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc” VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG :. Chuû ñieåm thaùng 12. Uống nước nhớ nguồn CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM. 1. Thảo luận về chủ đề “ Thanh niên phát huy truyeàn thoáng caùch maïng cuûa daân toäc. 2. Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước”. 3. Hoäi vui hoïc taäp. 4. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.. TUAÀN I. Ngaøy thieát keá : 7th December, 2008. Ngày thực hiện 8th December, 2008.. TÊN HOẠT ĐỘNG 1:. THAỎ LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC” I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1) Về nhận thức Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. 2) Về thái độ, tình cảm Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung: - Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước - Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương. - Các gương chiến đấu tiêu biểu - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc 2) Hình thức: - Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc - Văn nghệ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Tö lieäu veà truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân ta - Một số bài thơ, bài hát… ca ngợi các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập , tự do, hoà bình cuûa daân toäc. - Những tranh ảnh về các anh hùng liệt sĩ của quê hương đất nước, về những Bà mẹ Vieät Nam anh huøng cuûa ñòa phöông. - LoÏ hoa, khăn trải bàn, phần thưởng… 2) To åchức: - GVCN họp cán bộ lớp, tổ bàn về chương trình, nội dung, hình thức hoạt động. - Caùc toå phaân coâng nhieäm vuï cho thaønh vieân cuûa toå mình: + Tìm hieåu caùc anh huøng lieät só + Söu taàm tranh aûnh caùc anh huøng lieät só. + Tìm hiểu về những Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương. - Cán bộ lớp: + Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ + Thaønh laäp BGK - Phân công cụ thể: Người điều khiển tiết sinh hoạt; trang trí mời đại biểu… IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän. DCT. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Kim Đồng a) Tuyên bố lý do : Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến! Để có được độc lập tự do, hoà bình như ngày hôm nay, dân tộc ta trải qua nhiều cuộc. T G. 5’.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường… Những người con ưu tú đó có ở khắp mọi miền Tổ quốc và có ở địa phương chúng ta . hôm nay, trong buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe của những con người cao cả đó qua cuộc thi tìm hiểu về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, đất nước, đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự tiết sinh hoạt hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu GVCN và tập thể lớp 9A4 - Ban giám khảo là các bạn trong Ban chỉ huy chi Đội. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt hôm nay goàm coù caùc noäi dung sau: - Trình bày kết quả tìm hiểu các anh hùng liệt sĩ của quê hương, đất nước - Thảo luận lớp. - Văn nghệ DCT 2) Các hoạt động. a) Hoạt động 1: Trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của dân tộc Các bạn thân mến ! Trong hoạt động này, đại diện các tổ lên trình bày keát quaû tìm hieåu cuûa mình veà caùc noäi dung sau: + Anh huøng lieät só + Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương Trong quaù trình trình baøy, neáu coù tranh aûnh, tö lieäu keøm theo thì caøng toát. Ban giaùm khaûo seõ cho ñieåm coâng khai leân baûng. b) Hoạt động 2 Thảo luận lớp Câu hỏi thảo luận như sau: Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cáh mạng của cha anh? (Học sinh thảo luận và bổ sung ý kiến hoàn chỉnh) c) Hoạt động 3 Văn nghệ Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buổi sinh hoạt. VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. 30’.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUAÀN II. TÊN HOẠT ĐỘNG 2:. Ngaøy thieát keá : 14th December, 2008. Ngày thực hiện : 15th December, 2008.. THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi truyền thống của quê hương đát nước 2) Về thái độ, tình cảm Cĩ tinh thần yêu thich văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ. 3) Về kỹ năng, hành vi Mạnh dạn, tự tin, sôi nổi và phát triển năng khiếu văn nghệ. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Nội dung: - Ca ngợi quê hương đất nước - Ca ngợi Đảng, Bác và quân đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ và thương, bệnh binh 2) Hình thức: Haùt, ngaâm thô, keåû chuyeän veà queâ höông. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, quân đội ta về các anh hùng liệt sĩ…. Như: + Bài hát: Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc…, Màu áo chú Bộ đội… + Thơ: Anh giải phóng quân (Tố Hữu), Lượm (Tố Hữu)… + Truyện kể: Xem truyện kể lịch sử ở các lớp Tiểu học - Nhạc cụ, trang phục, phần thưởng… 2) To åchức: - GVCN họp cán bộ lớp, tổ bàn về chương trình, nội dung, hình thức hoạt động. - Caùc toå phaân coâng nhieäm vuï cho thaønh vieân cuûa toå mình - Thaønh laäp BGK - Phân công cụ thể: Người điều khiển tiết sinh hoạt, trang trí lớp, mời đại biểu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : Thực hieän. DCT. DCT. Tổ DCT. CN. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T G. 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Những thiếu niên anh hùng a) Tuyên bố lý do : Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến! Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to của các Bà men Việt Nam anh hùng, để đất nước ta được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay thật là vĩ đại. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể… được viết ra để ca ngợi, tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ ngững con người đó. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay, các tổ có dịp hát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiện tình cảm “Aên quả nhớ người trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” của mình đối với các anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, quê hương, đất nước…, đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự tiết sinh hoạt hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu GVCN và tập thể lớp 9A4 - Ban giám khảo là các bạn trong Ban chỉ huy chi Đội. c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt hôm nay goàm coù caùc noäi dung sau: - Thi văn nghệ giữa các tổ - Thi vaên ngheä cuûa caùc caù nhaân. 2) Các hoạt động. a) Hoạt động 1: Thi văn nghệ giữa các tổ - Trước hết, mời đại diện BGK nêu thể lệ cuộc thi,tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi: + Nội dung: 4 điểm + Chất lượng thực hiện: 2 điểm + Trang phuïc:2 ñieåm + Phong caùch theå hieän:2 ñieåm - Mời đại diện các tổ lần lượt lên trình bày tiết mục của mình. - BGK nhaän xeùt vaø cho ñieåm coâng khai (Thực hiện như dự kiến) b) Hoạt động 2 Thi vaên ngheä cuûa caùc caù nhaân - Trong phần thi này, trước hết mời đại diện BGK lên thể lệ cuộc thi: + Nội dung: 3 điểm + Chất lượng thực hiện: 2 điểm + Trang phuïc:1 ñieåm + Phong caùch theå hieän: 2 ñieåm + Tính saùng taïo:2 ñieåm - Bây giờ để bắt đầu cho phần thi, mời một bạn xung phong lên biểu. 30’.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> diễn, sau đó bạn được quyền chỉ định một bạn khác bất kì biểu diễn tiếp. Sau đó lớp sẽ bình chọn những tiết mục hay nhất để tặng quà. (Biểu diễn văn nghệ theo dự kiến trên) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, về sự chuẩn bị tham gia cuûa caùc toå. - BGK công bố kết quả và trao phần thưởng - GVCN nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị sinh hoạt tuần sau VI) DẶN DÒ Tuần sau tiến hành hoạt động Hội vui học tập VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG TUAÀN III TÊN HOẠT ĐỘNG 3:. Ngaøy thieát keá : 21st December, 2008. Ngày thực hiện : 22nd December, 2008. HOÄI VUI HOÏC TAÄP. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức Những kiến thức cơ bản của các mơn học 2) Về thái độ, tình cảm Hứng thú, vượt khĩ, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và xã hội. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Nội dung: - Những kiến thức của các môn học được giáo viên ôn tập để chuẩn bị thi hoïc kì. - Những kiến thức các môn học vận dụng để phục vụ cuộc sống. - Những hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống cần được giải thích. 2) Hình thức: - Thi trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải thích hiện tượng tự nhiên, xã. hoäi. 2) Các hoạt động 30’ a) Hoạt động 1: Khởi động Trong phần thi này, mỗi đội chọn một bạn tham gia thi, các đội sẽ bốc thăm thứ tự và đề thi, thời gian của mỗi bạn cho phần thi này là 1 phút, điểm tối đa mỗi câu nếu trả lời đúng là 10 điểm, trả lời sai không tính điểm. (Cho bốc thăm và lần lượt nêu câu hỏi cho mỗi đội) b) Hoạt động 2 Vượt chướng ngaỵi vật Phần thi Vượt chướng ngại vật, các đội sẽ trả lời tập thể bằng cách giải 3 ô chữ, trả lời đúng mỗi ô chữ là 10 điểm, sai không tính điểm, thời gian suy nghĩ mỗi ô chữ là 1 phút, nếu các đội không trả lời được thì nhường quyền tbả lời cho khán giả. (Treo ô chữ lên bảng và nêu yêu cầu để HS giải ô chữ) c) Hoạt độne 3 Tăng toác.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phần thi tăng tốc, mỗi đội thi sẽ tham gia giải một bài toán vui trong vòng 1 phút (để chung) khi có tín hiệu hết giờ các đội phải nộp kết quả cho BGK để tính điểm, điểm tối đa là 10 điểm. d) Hoạt động 4 Veà ñích Trong phần thi này, các đội thi sẽ trả lơì 5 câu hỏi thuôäc các môn học và hiểu biết trả lời dười hìlh thức dưới hình thức giơ tay, sau khi đọc xong câu hỏi đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời trước, trả lời đúng được 10 điểm, sai không tính điểm và nhường quyền cho khán giả trả lời. (Đọc câu hỏi để các đội tra lời) V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả thi kể chuyện, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ. - BGK công bố kết quả và trao phần thưởng - GVCN nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị sinh hoạt tuần sau VI) DAËN DOØ Tuần sau tiến hành hoạt động: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TUAÀN IV TÊN HOẠT ĐỘNG 4:. Ngaøy thieát keá : 28th December, 2008. Ngày thực hiện : 29th December, 2008. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG. I) YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : 1) Về nhận thức Biết được một số gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương mình 2) Về thái độ, tình cảm Quý trọng các gia đình cĩ cơng với cách mạng 3) Veà kyõ naêng, haønh vi Bieát quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và co em họ. II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1) Noäi dung - Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng 2) Hình thức: - Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương - Thảo luận xây dựng đề án giúp đỡ III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1) Phương tiện hoạt động: - Những thông tin, tư liệu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương - Một số tiết mục văn nghệ 2) To åchức: - GVCN: Họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch hoạt động, giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động. - Học sinh phân công cụ thể: + Giao tổ trực nhật chuẩn bị trang trí, kê bàn ghế + Phân công một số học sinh chuẩn bị văn nghệ IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : T.hieän. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. T.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> G. DCT. 1) Khởi động : Hát tập thể bài: Hát mãi khúc quân hành a) Tuyeân boá lyù do : Kính thưa quí vị đại biểu, Kính thưa GVCN và tập thể lớp 9A… Trong các cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, đã có hàng triệu thanh niên rời làng quê, phố phường của mình lên đường nhập ngũ để giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Nhiều người trong số họ đã không bao giờ trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền của góp cho kháng chiến… Hôm nay, trong tiết sinh hoạt này, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng ở địa phương, tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay. b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự tiết sinh hoạt hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu: GVCN và tập thể lớp 9A4 c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình sinh hoạt hôm nay goàm coù caùc noäi dung sau: - Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng ở địa phương 2) Các hoạt động 30’ DCT a) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương Đại diện các tổ trình bày kết quả tìm hiểu về các Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương. Tổ (Các tổ trình bày kết quả tìm hiểu) DCT b) Hoạt động 2 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương Lớp thảo luận các vấn đề sau: + Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào? + Cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? Tổ Mỗi tổ tự lập dự án của mình và báo cáo trước lớp để triển khai thực hiện (Các tổ thảo luận và lập dự án) c)Hoạt động 3: Văn nghệ V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - GVCN nhận xét về kết quả tìm hiểu của các tổ, hoan nghênh và bày tỏ sự tin tưởng đối với việc thực hiện kế hoạch của các em. VI) DẶN DÒ Tuần sau tiến hành hoạt động tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước. VII) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM I. Học sinh tự đánh giá: * Câu 1: Qua các hoạt động theo chủ điểm tháng 3 đã giúp em thu hoạch được những gì? * Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 3 em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt: 76% Khá: 20% Trung bình:4% Yếu: 0% II. Tổ tự đánh giá: Tốt: 80%. Khá: 18%. Trung bình:2%. Yếu:0%. Trung bình:0%. Yếu:0%. III. GVCN đáng giá xếp loại: Tốt:85%. Khá: 15%.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Chuû ñieåm thaùng 1, 2. Mừng Đảng mừng xuân. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước. 2. Trồng cây, lưu niệm với trường. 3. Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. 4. Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.. Ngày soạn: 15/ 01 / 2009 Ngày thực hiện: 20 / 01 /2009 Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đấy nước do Đảng lãnh đạo. - Tự hoà về đảng, càng tin yêu Đảng hơn. - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -. Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội……từ 1986 đến nay. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận - Văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tư liệu, sách báo….liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Thực tiễn đời sống văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức. - Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng. - Điều 12, 13, 17 công ước liên hhiệp quốc tế về trẻ em (ở phần tài liệu tham khảo phía sau sách giáo viên) 2. Về tổ chức:Yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội….tìm đọc điều 12, 13, 17 Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em. - Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đè để cùng thảo luận, trao đổi.( nội dung tham khảo phần tài liệu tham khảo sau sách giáo viên) - Mời giáo viên bộ môn giáo dục công dân hoạc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận. - Phân công người dẫn chương trình: Tin - tổ trang trí: tổ1 IV. Tiến hành hoạt động DCT Nội dung hoạt động Thời gian * Hoạt động mở đầu 6’ - Hát tâp thể bài:” Lên Đàng”Nhạc: Lưu Hữu Phước; Lời: Huỳnh Văn Tiểng - Tuyên bố lí do, yêu cầu của hoạt động “Để giúp học sinh hiểu thêm về sự đổi mới của đất nước từ xưa đến nay và để giúp các em hiểu thêm được sự tài tình lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong tiết sing hoạt hôm nay chúng ta tổ chức 18’ các hoạt động tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. Đó là lý do của tiết sinh hoạt hôm nay”. - Giới thiệu ban cố vấn hoạt động *Hoạt động1: Nêu vấn đề, trao đổi,thảo luận. - Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các cấn đề . Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận (xem các câu hỏi ở phần tư liệu tham khảo). (Lưu ý đến câu hỏi có liên quan đến điều 12, 13, 17 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em). 15’ Câu 1:Bạn hãy nêu nội dung đường lối kinh tế của Đảng ta? Câu 2: Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế của nước ta hiện nay? Câu 3: Bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới của đất nước về mặt 6’ văn hoá hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 4: Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ. Câu 5: Bạn có quyền được bày tỏ những ý kiến, quan điểm của bạn với - Các thành viên trong lớp trao đổi , thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi. - Vấn đề nào chưa rõ có thể xin ý kiến cố vấn. - Chốt lại kết quả trao đổi, thảo luận. * Hoạt động 2: Văn nghệ - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình bày. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Nhận xét kết quả , đánh giá kết quả hoạt động. - GVCN phát biểu ý kiến , nêu bật các quyền trẻ em trong công ước liên hiệp quốc (điều 12 , 13, 17 ) để động viên, khuyến khích học sinh chủ động tham gia tích cực trong các hoạt động của tập thể. - GVCN nêu nội dung của buổi sinh hoạt tuần tới: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG.. Ngày soạn: 22 / 01 / 2009 Ngày thực hiện:27/01/2009 Hoạt động 2: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG. I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh cuối cấp của trường. - Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường. - Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Trồng cây. - Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm. 2.Hình thức: - Trồng cây - Phát biểu cảm tưởng. - Văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Chọn cây non - Chuẩn bị dụng cụ trồng cây: xẻng, cuốc…….. - Que rào 2. Về tổ chức: - GVCN nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm ở trường. - Bàn bạc, trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. - Chọn vị trí trồng cây. - Phân công nhóm chuẩn bị cây: Tin, Thuý, Sang, Nữ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -. Nhóm trực tiếp trồng cây: Hiền, Hon, Kiều, Linh, Mùi, Ly, Hoà, Thịnh Chuẩn bị dụng cụ: thùng xách nước, 1bao phân chuồng, 2 cây cuốc, 1bênh Chuân bị việc đưa cây ra vị trí trồng : Tin, Thuý Dự kiến mời đại biểu : Hiệu Trưởng, Tổng phụ trách đội, Bí thư chi đoàn trường.. IV. Tiến hành hoạt động: DCT. DCT. DCT DCT DCT. Nội dung hoạt động * Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể bài: “ước mơ ngày mai” Nhạc: Trần Đức Lời: Trần Đức – Phong Thu - Tuyên bố lý do. “ Kính thưa quý thầy cô cùng tất cả các bạn đội viên trong chi đội 9A9, có lẽ cho đến nay cũng đã gần hết 4 năm ngồi trên ghế nhà trường, tiếng ve kêu, những cánh hoa phượng sắp hoé nở báo hiệu giờ chia tay sắp đến, chúng em sắp phải rời xa mái trường thân yêu này. Giờ chia tay chắc chắn ai ai cũng muốn để lại một điều gì đó làm kỷ niệm. Trong tiết sinh hoạt hôn nay, tập thể 9A9 cùng nhau thảo luận về việc trồng cây lưu niệm ở trường trước khi rời xa mái trường thân yêu này. Đó là lý do của tiết sinh hoạt hôm nay”. - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình hoạt động” Trồng cây lưu niệm với nhà trường”. - Giới thiệu nhiệm vụ của các tổ đã được phân công: đội đào hố, đội bỏ phân và trồng cây, đội chuẩn bị nước tưới cho cây, đội chuẩn bị que rào xung quanh. * Hoạt động 1: Tiến hành trồng cây - Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết - Cả lớp đi theo cây thành hàng ra nơi trồng cây, đứng vòng tròn xung quanh. - Nhóm trồng cây làm nhiệm vụ trồng cây - Nhóm tưới nước cho cây mới trồng - Nhóm rào cây. * Hoạt động 2: Phân công chăm sóc cây. - Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây - Phân công cho các tổ thực hiện theo lịch quy định của lớp. - Đại diện học sinh phát biểu cảm tưởng về trồng cây lưu niệm - Đại biểu phát biểu . V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần tham gia trồng cây của học sinh. - GVCN nêu nội dung của tiết sinh hoạt tuần tới: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG.. Thời gian 8’. 26’. 6’. 5’.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: 29/01/2009 Ngày thực hiện: 3/02/2009 Hoạt động 3: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu những ý chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩm chất và thành tích của các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Tin tưởng ở Đảng , tự hào về quê hương. - Học tập , rèn luyện tốt theo gương các Đảng viên tiêu biểu. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Thành tích, phẩm chất của Đảng viên tiêu biểu ở địa phương - Những nét đổi mới của quê hương do Đảng lãnh đạo 2. Hình thức hoạt động. - Giao lưu - Văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương, về các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Câu hỏi giao lưu - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương. 2. Về tổ chức: - GVCN liên hệ với địa phương , mời một số Đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phương, tình hình kinh tế, văn hoá, những nét đổi mới , những gương Đảng viên tiêu biểu - Chuẩn bị câu hỏi để giao lưu - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Chuẩn bị hoa, quà tặng. - Mời đại biểu: Hiệu trưởng, tổng phụ trách đội, và một số Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Người dẫn chương trình: Lớp trưởng - Tổ trang trí: Tổ 3.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> IV. Tiến hành hoạt động: DCT DCT DCT DCT. DCT. DCT. DCT. Nội dung hoạt động. Thời gian. * Hoạt động mở đầu: - hát tập thể bài:” hoa thơm dâng Bác”. - Tuyên bố lý do. 8’ “ Kính thưa các chú , các bác ! Kính thưa quý thầy cô! Để giúp các bạn học sinh học hỏi thêm về phẩm chất tốt đẹp của các chú, các bác Đảng viên tiêu biểu ở địa phương, đồng thời giúp các bạn học hỏi thêm về đời sống của các chú, các bác Đảng viên ưu tú ở địa phương, hôm nay tập thể lớp 9A9 tổ chức buổi giao lưu này nhằm để giúp các bạn học hỏi thêm nhiều điều từ các bác, các chú Đảng viên. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay”. - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình hoạt động - Thể hiện một số tiết mục văn nghệ hoặc hoạt cảnh về công ơn của Đảng để chào mừng cuộc gặp gỡ, giao lưu giữa các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương với lớp. * Hoạt động 1: Giới thiệu - Mời các thành phần tham gia giao lưu tự giới thiệu để hiểu biết và 8’ cùng chia xẻ. - Lớp trưởng thay mặt lớp giới thiệu các thành phần tham gia giao lưu của lớp, báo cáo ngắn gọn đặc điểm, tình hình và các hoạt động của lớp, kết quả đạt được, nói lên mong muốn cảu lớp được gặp gở, giao lưu với các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Đại diện các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương giới thiệu thành phần của đoàn đại biểu. Báo cáo ngắn gọn tình hình địa phương và vai trò lãnh đạo của Đảng….. 11’ * Hoạt động 2: Giao lưu - Lần lượt đặt các câu hỏi giao lưu với các Đảng viên tiêu biểu . các Đảng viên tiêubiểu trả lời các câu hỏi cuả lớp. - Trong quá trình giao lưu, mỗi học sinh đều có thể trực tiếp nêu các câu hỏi hoặc chuyển câu hỏi qua người dẫn chương trình. - Các Đảng viên cũng có thể đặt các câu hỏi để cùng giao lưu, trao đổi. * Hoạt động 3: Chương trình văn nghệ - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp và của đại biểu để 13’ tạo khônh khí sôi nổi, hấp dẫn. - Mời đại biểu và đội văn nghệ của lớp hát chung một bài hát” Lên đàng”. V. Kết thúc hoạt động: - Mời các đại biểu phát biểu cảm tưởng - Lớp trưởng thay mặt lớp cảm ơn tinh thần tham gia của các Đảng 5’ viên. - GVCN cảm ơn các Đảng viên đã đến dự buổi giao lưu..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GVCN nêu chương trình hoạt động của tuần đến: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.. Ngày soạn: 12/02/2009 Ngày thực hiện:24/02/2009 Hoạt động 4: SI. NH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNH ĐẢNG, MỪNG XUÂN.. I. yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước. - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú thêm khả năng văn nghệ của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm…ca ngợi Đảng ca ngợi mùa xuân và quê hương, đất nước. 2. Hình thức: - Trình diễn văn nghệ. - Trò chơi văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. về phương tiện: - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm. 2. Về tổ chức: - Phân công người dẫn chương trình: Lớp trưởng. - Mọi học sinh đều chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tham gia. - Cá nhân, các nhóm, tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ. - Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: hát nối, kể tên bài hát, nêu tên tác giả của bài hát…. IV. Tiến hành hoạt động: DCT Nội dung hoạt động Thời gian * hoạt động mở đầu: - Hát tập thể bài” Mùa xuân trên thành phố Hồ chí Minh”( Xuân Hồng). DCT - Tuyên bố lý do. “ Kính thưa quý vị đại biểu cùng tất cả các bạn học sinh lớp 9A9, để chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam đồng thời mừng năm mới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> DCT. đến, hôm nay tập thể 9A9 tổ chức một buổi sinh hoạt văn nghệ với chủ đề mừng Đảng, mừng xuân nhằm giáo dục học sinh về Đường lối chủ trương của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc và đồng thời cũng phát huy khả năng văn nghệ của các bạn học sinh. Đó là lý do của buổi sinh hoạt văn nghệ hôm nay”. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chương trình hoạt động * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ. - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được đăng ký lên biểu diễn. Mọi thành viên khác tham gia với tư cách khán giả, cổ động viên. - Sau mỗi tiết mục , khán giả cổ vũ và tặng hoa. * Hoạt động 2: Trò chơi văn nghệ. - Nêu thể lệ chơi và giới thiệu các đội chơi đã đăng kí trước. - Mọi khán giả đều có quyền tham gia vào trò chơi văn nghệ. Ví dụ: DCT nêu chủ đề “ hãy hát một bài hát có từ “Mùa xuân” “. Khán giả xung phong hát. V. Kết thúc hoạt động: - Cả lớp hát bài “ Nối vòng tay lớn “ ( Trịnh Công Sơn ) - GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ và tinh thần tham gia của học sinh. - GVCN thông báo nội dung tuần đến” Tiến bước lên Đoàn”.. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM I. Học sinh tự đánh giá: * Câu 1: Qua các hoạt động theo chủ điểm tháng 1 vaø 2 đã giúp em thu hoạch được những gì? * Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 1 và 2 em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt: 78% Khá: 20% Trung bình:2% Yếu: 0% II. Tổ tự đánh giá: Tốt: 85%. Khá: 15%. Trung bình:0%. Yếu:0%. Trung bình:0%. Yếu:0%. III. GVCN đáng giá xếp loại: Tốt:90%. Khá: 10%.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> CHỦ ĐIỂM THÁNG 3. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM. 1. Toạ đàm về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh nieân hieän nay. 2. Giao lưu với Đoàn viên ưu tú.. 3. Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 4. Thảo luận kế hoạch chuẩn bị.. Ngày soạn: 26/02/2009 Ngày thực hiện:3/03/2009. TOẠ ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY.. Hoạt động 1:. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được vai trò của Đoàn TNCSHCM và lý tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay. - Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn TNCSHCM..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -. Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn , về lý tưởng của thanh niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tuyên phong của người Đoàn viên. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Vai trò của tổ chức Đoàn. - Nhiệm vụ của Đoàn viên, thanh niên hiện nay. - Lý tưởng của thanh niên. 2. Hình thức hoạt động: - Toạ đàm, thảo luận. - Văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Điều lệ Đoàn - Tư liệu, báo chí phản ánh các chương trình hành động của Đoàn , về nhiệm vụ, lý tưởng của thanh niên. - Các câu hỏi để toạ đàm, thảo luận. - Điều 12, 13, 15, 31 Công ước liên hiệp Quốc về Quyền trẻ em. 2. Về tổ chức: - Yêu cầu mỗi học sinh tìm đọc Điều lệ Đoàn, tìm hiểu các tài liệu về Đoàn để tham gia hoạt động; tìm đọc các điều 12, 13, 15, 31 Công ước liên hiệp quốc về Quyền trẻ em. - Mời cán bộ Đoàn của trường làm cố vấn. - Phân công người điều khiển chương trình: Lớp trưởng. - Phân công tổ trang trí: Tổ 1. IV. Tiến hành hoạt động: DCT Nội dung hoạt động Thời gian 1.Hoạt động mở đầu: - Cả lớp hát tập thể bài: “ Thanh niên làm theo lời Bác “. Nhạc và lời: Hoàng Hoà - Tuyên bố lý do. “ - Giới thiệu chương trình toạ đàm. - Giới thiệu cố vấn của hoạt động. 3. Hoạt động 1: Toạ đàm, thảo luận. - Lần lượt nêu các câu hỏi để cả lớp cùng trao đổi, thảo luận. Vận dụng các điều 12, 13, 15 Công ước liên hiệp Quốc về Quyền trẻ em đẻ độnh viên, khuyến khích các bạn tích cực suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình làm cho hoạt động thêm sôi nổi. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình hoạc có thể nêu vấn đề mang tính phản biện để cả lớp cùng trao đổi. - Chốt lại những ý chính sau khi thảo luận . Đối với những câu hỏi khó , học sinh có thể nhờ cố vấn giúp đỡ. 4. Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ. - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được đăng ký lên biểu diễn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> V. Kết thúc hoạt động: - Mời một số học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về hoạt động toạ đàm, về lý tưởng của thanh niên mà mình nhận thức được. - GVCN nhận xét kết quả hoạt động. GVCN thông báo nội dung của tiết sinh hoạt tuần tới: Giao Lưu Với Đoàn Viên ưu Tú.. Ngày soạn: Ngày thực hiện:. GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ. Hoạt động 2: I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu công tác Đoàn và các phong trào của Đoàn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩn chất tốt đẹp của Đoàn viên ưu tú. - Cảm phục, tôn trọng và yêu mến các Đoàn viên ưu tú. - Học tập, rèn luyện theo gương Đoàn viên ưu tú. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung: - Tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương. - Các gương tốt Đoàn viên ưu tú. - Tình hình và thành tích của lớp. 2.Hình thức hoạt động: - Giao lưu. - Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Bản báo cáo tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thành tích của Đoàn viên ưu tú. - Bản báo cáo thành tích của lớp. - Câu hỏi giao lưu. - Một số tiết mục văn nghệ 2. Về tổ chức: - GVCN liên hệ với tổ chức Đoàn ở địa phương, mời Đoàn viên ưu tú (vượt khó vươn lên, có nhiều sáng kiến trong sản xuất, làm kinh tế giỏi, tích cực trong các hoạt động xã hội….) tham gia giao lưu với lớp. - Thông báo nội dung , yêu cầu, kế hoạch với lớp , động viên học sinh tham gia tích cực. - Chuẩn bị câu hỏi giao lưu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Phân công người điều khiển chương trình: Lớp trưởng. - Phân công tổ trang trí: Tổ 2 - Mời đại biểu: Tổng phụ trách đội, Bí thư chi Đoàn trường, Hiệu trưởng và một số đoàn viên ưu tú ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> IV. Tiến hành hoạt động: DCT. DCT. Nội dung hoạt động. Thời gian. * Hoạt động mở đầu: - Màn hoạt cảnh chung của lớp và các đoàn viên ưu tú để mở đầu cho hoạt động giao lưu. - Nói lời chào mừng . - Tuyên bố lý do - Giới thiệu thành phần giao lưu - Giới thiệu đại biểu * Hoạt động giao lưu văn nghệ: - Lớp trưởng báo cáo những nét chính tình hình của lớp. - Mời các Đoàn viên ưu tú tự giới thiệu và đại điện đoàn viên ưu tú thông báo tóm tắt tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thành tích của các Đoàn viên ưu tú . - Học sinh chuẩn bị các câu hỏi giao lưu và chuyển cho người điều khiển chương trình. - Người điều khiển chương trình lần lượt đọc các câu hỏi của lớp, các đoàn viên ưu tú trả lời, cùng trao đổi với lớp. - Học sinh cũng có thể trực tiếp nêu câu hỏi với các đoàn viên ưu tú. - Trong quá trình giao lưu, có xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của lớp hoặc của các đoàn viên ưu tú. V. Kết thúc hoạt động: - Mời đại biểu phát biểu ý kiến. - Lớp trưởng nói lời cảm ơn đại biểu, cảm ơn anh chị đoàn viên ưu tú của địa phương đã tham gia giao lưu. - GVCN nhận xét buổi sinh hoạt. - GVCN thông báo chương trình hoạt động tuần đến: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26 – 3.. 10’. 27’. Ngày soạn: Ngày thực hiện: Hoạt động 3:. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26- 3.. I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -. Phát huy khả năng văn nghệ của lớp , khai thác, tìm hiểu thêm về nhiều bài hát về Đoàn , biểu diễn dưới nhiều hình thức. - Khắc sâu ý nghĩ ngày thành lập Đoàn 26- 3. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Các bài hát về Đoàn. - Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đoàn. 2. Hình thức: Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày thành lập Đoàn 26- 3. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tập hợp các bài hát về Đoàn: tên bài hát, tên tác giả. - Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi ( ví dụ: nghe lời hát, nói tên bài hát; kể tên bài hát, tên tác giả; hát một đoạn bài hát có từ” Bạch Đằng”; tên bài hát đó là gì? Ai sáng tác?; luân phiên hát nối một bài hát; hát liên khúc các bài hát về Đoàn ). 2. Về tổ chức: - Thành lập các đội chơi: mỗi tổ cử một đội gồm 3 học sinh. Các đội tự đặt tên ( ví dụ: đội Lê Văn Tám…..). - Chuẩn bị các câu hỏi , câu đố - Phân công người điều khuyển chương trình , ban giám khảo , nhóm trang trí , chuẩn bị phần thưởng - Chuẩn bi đáp án, thang điểm - Mới đại biểu IV. Tiến hành hoạt động DCT DCT. DCT. Nội dung hoạt động 1. Hoạt động mở đầu -Cả lớp hat bài “Lên Đàng”-Lưu Hữu Phước-Huyềnh Văn Tiểng -Tuyên bố lí do -Giới thiệu đại biểu . -Giới thiệu và ban cố vấn ;giới thiệu chương trình hoạt động “thi văn nghệ đề 26-3” 2. Hoạt động:Thi văn nghệ -Các đôi chơi về vị trí cẩu mình và tự giới thiệu (mỗi đội tự chọn cách giới thiệu của đội mình ) -Lần lượt đưa ra các câu hỏi , câu đố -Đội nào có tín hiệu trước sẽ vào cuộc(đưa ra đáp án ).(Tín hiệu là cấm cờ liên ) -Có phần thi dành cho các đội sẽ ra câu hỏi , câu đố cho nhau . -Có phần dành cho khán giả -Ban giám khảo , chấm điểm . Tuy trường hợp cụ thể có thôihỉ ý kiến thầy(cô) cố vấn trươc khi cho điểm V. Kết thúc hoạt động - Ban giám khảo công bố kết quả. thời gian 8’. 27’. 10’.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Trao phần thưởng cho các đôi đạt giải -GVCN nhận xét buổi sinh hoạt -GVCN nêu nôi dung của tiêtsinh hoạt tuần tới. Ngày soạn: Ngày thực hiện: Hoạt động 4:. THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ TRẠI 26 – 3.. I. Yêu cầu giáo dục: - Giúp học sinh: - Hiểu các nội dung, công việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại 26-3o nhà trường tổ chức. - Nhiệt tình sẵng sàng tham gia . - có quan điểm riêng của nình và biết bày tỏ những quan điểm đó trong thảo luận , bàn bạc chuẩn bị thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường . - Các nội dung tham gia hoạt động trại như: thể thao, văn nghệ, trò chơi….. - Các kế hoạch chuẩn bị 2. Hình thức: Thảo luận kế hoạch chuẩn bị. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Bản thông báo của nhà trường về kế hoạch , nội dung tổ chức Hội Trại, nhiệm vụ nhà trường phân công cho lớp. - Câu hỏi thảo luận - Điều 12, 13, 31 Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em. 2. Về tổ chức: - phân công người dẫn chương trình: Lớp trưởng. - Chuẩn bị nội dung thảo luận: hình thức lều trại, địa điểm cắm trại, phương tiện đi lại, nội dung hoạt động trại, kế hoạch thực hiện,…..). - Dự kiến phân công chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ, nhóm, cá nhân. IV. Tiến hành hoạt động: DCT Nội dung hoạt động Thời gian 1. Hoạt động mở đầu: - hát tập thể bài: “Lên đàng” Lê Hữu Phước - Huỳnh Văn Tiểng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> DCT. DCT. DCT. -. Tuyên bố lý do. Giới thiệu đại biểu Đọc thông báo của nhà trường về kế hoạch tổ chức Hội trại( nhằm định hướng chú ý của cả lớp để có tâm thế sẵn sàng tham gia được tốt hơn). - Giới thiệu chương trình hoạt động. 2.Hoạt động 1: Thảo luận hình thức liều trại. - Nêu một số mô hình liều trại, yêu cầu cả lớp thảo luận, lựa chọn, bổ sung hoặc đề xuất mô hình mới . Vận dụng điều 12, 13 Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em để động viên cả lớp mạnh dạn tự tin tham gia vào thảo luận. - Thảo luận về các dụng cụ , phương tiện cần thiết để dựng trại. - Thống nhất sự lựu chọn và phân công cụ thể cho các tổ nhóm và cá nhân chuẩn bị. 3.Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tham gia hội trại. - Nêu các nội dung mà lớp sẽ tham gia như : tham quan, văn nghệ, thể thao, trò chơi….. Liên hệ điều 31 Công ước liên hiệp quốc về Quyền trẻ em. - Lần lượt cho lớp thảo luận - Sau khi thống nhất các nội dung tham gia , cả lớp sẽ phân công cụ thể cho các tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị. 4. Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại. - Kế hoạch hoàn tất công việc chuẩn bị. - Phương tiện đi lại đến vị trí cắm trại - Biểu quyết thông qua kế hoạch chuẩn bị V. Kết thúc hoạt động: - Thư kí thông qua biên bản thảo luận. - GVCN phát biểu ý kiến và nhận xét chung về kết quả hoạt động. - GVCN nêu câu hỏi để học sinh về nhà làm bài kiểm tra tổng kết chủ điểm tháng 3 - GVCN nêu nội dung hoạt động của tuần tới: Chủ điểm tháng 4”hoà bình và hữu nghị”.. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM I. Học sinh tự đánh giá: * Câu 1: Qua các hoạt động theo chủ điểm tháng 3 đã giúp em thu hoạch được những gì? * Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 3 em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt: 76% Khá: 20% Trung bình:4% Yếu: 0%.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> II. Tổ tự đánh giá: Tốt: 80%. Khá: 18%. Trung bình:2%. Yếu:0%. Trung bình:0%. Yếu:0%. III. GVCN đáng giá xếp loại: Tốt:85%. Khá: 15%. HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: I. Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh. -Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc ,nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó. -Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc. - Có thái độ phê phán trước những sự kiện , hiện tượng phi hoà bình và thiếu tính thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc. II. Nội dung hoạt động của các chủ điểm: - Tổ chức diễn đàn thanh niên với các chủ đề “ hoà bình và hữu nghị”. - Tổ chức hoạt động hội vui học tập - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước 30-4.. Ngày soạn: Ngày thực hiện: Hoạt động 1:. “ TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ: “ HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về đề hoà bình và hữu nghị, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh…… - Có kỹ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình , biết bày tỏ quan điển của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. - Biết đoàn kết trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. II Nội dung và hình thức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. Nội dung: -Một số nội dung cơ bản trong công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và gìn giữ hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình. - Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong 1 quốc gia và giữa các dân tộc. - Trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động thực tế, thiết thực. 2. Hình thức: - Diễn đàn: trình bày những quan điểm và suy nghĩ của cá nhân, của nhóm. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Bản trình bày ý kiến của cá nhân , của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước liên hiệp quốc về Quyền trẻ em. - Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em ( xem phần tư liệu tham khảo ). - Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động. - Giấy vẽ, bút màu. - Một số bài hát, tiểu phẩm, trò chơi…….. 2. Về tổ chức: - Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình ( viết trên giấy A4). + Mỗi tổ, nhóm định hướng số lượng người sẽ lên diễn đàn theo sự phân công của lớp, cử người trình bày ý kiến, những người khác bổ sung. + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phục vụ chủ đề hoạt động. - Xây dựng chương trình buổi diễn đàn. - Phân công người dẫn chương trình: lớp trưởng. - Tổ trang trí: tổ 1 - Dự kiến mời đại biểu: Tổng phụ trách, hiệu trưởng.. IV.Tiến hành hoạt động: DCT. DCT DCT DCT. DCT. Nội dung hoạt động 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể bài “ Trái đất này là của chúng mình”. ( Nhạc và lời: Trương Quang Lục- Định Hải). - Tuyên bố lý do - Giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu đại biểu 3. Hoạt động 2: Trình bày ý kiến - Mời đại diện các tổ trình bày phần chuẩn bị của mình về một trong những vấn đề của nhân loại như: hoà bình, môi trường, Công ước liên hiệp quốc về .Quyền trẻ em. Theo chương trình diễn đàn, mỗi ý kiến được trình bày trong 5 phút. Sau mỗi vấn đề, lớp trao đổi, bổ sung hoặc nêu băn khoăn, thắc mắc. Những băn khăn này có thể được giải đáp ngay hoặc được ghi nhận lại để được giải đáp tiếp. Có thể sắp xếp trình bày của các tổ như sau:. Thời gian 6’. 20’.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội. + Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường. + Tổ 3: Giới thiệu 4 nhóm quyền của trẻ em và một số nội dung về quyền của trẻ em được ghi rõ trong công ước liên hiệp quốc về quyền của trẻ em(Điều 12, 13) + Tổ 4: Trình bày những điều học sinh cần làm để bảo vệ môi trường và an ninh tronh trường học. - Sau phần trình bày của tổ, mỗi thành viên trong lớp có thể phát biểu tự do . Người DCT khéo léo dẫn dắt để buổi diễn đàn sôi nổi. - Chương trình văn nghệ xen kẽ. 4. Hoạt động 3: Phát biểu tự do. - Mời đại biểu tham dự phát biểu về chủ đề “ Hoà bình và hữu nghị”. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh. - GVCN phổ biến nội dung của buổi sinh hoạt tuần tới.. TUAÀN II. 14’ 5’. Ngày soạn: Ngày thực hiện:. Hoäi vui hoïc taäp I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: - Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi toát nghieäp THCS. - Biết thêm được những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kì. - Naâng cao tinh thaàn traùch nhieäm. II. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC: a. Noäi dung: Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao, hoặc kiến thức của những môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động ôn tập. b. Hình thức:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thi giải nhanh câu đố, thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng sử, sự kiện lịch sử của dân toäc. Hoạt động theo đội (nhóm) III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Veà phöông tieän: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống ... phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng. - Phần thưởng (nếu có) 2. Về tổ chức: - Lựa chọn những môn học sẽ được đua vào danh sách để xây dựng câu hỏi, bài tập, tình huống ... Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động Hội vui học tập. - Tập hợp một số học sinh khá giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huoáng... - Thông qua GVCN để xin ý kiến GVBM nhằm hoàn thiện nội dung của các câu hỏi, bài tập đó, đồng thời giúp học sinh đáp án trả lời. - Để hình thành nhóm dự thi, có thể làm theo cách sau: Cho lớp điểm số theo thứ tự từ 1 đến 5 theo chiều kim đồng hồ. Sau đó những người có số thứ tự trùng nhau tự tìm về nhóm của mình theo vị trí phân công của người điều khiển. - Bieåu ñieåm - Cử Ban giám khảo - Mời GV bộ môn tham gia - Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng (neáu coù). IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hieän. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động mở đầu: Dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu chương trình của hội vui học tập, giới thiệu ban giám khảo. Hoạt động 1: * Thi giải câu đố: - Người đãn chương trình mời hai nhóm thi vào vị trí và phaùt leänh thi. - Đại diện mỗi nhóm lên hái hoa, đọc to câu hỏi. Các nhóm trao đổi trong 1 phút. Nhóm nào giơ tay trước thì trả lời đầu tiên. Nếu không trả lời được sẽ không ghi được điểm. Quyền trả lời thuộc nhóm tiếp theo. Điểm số. Thời lượng 5’. 17’.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> chỉ được tính cho nhóm trả lời đúng. Hoạt động 2: Thi giaûi nhanh tình huoáng: Tình huống được đưa ra bỡi người dẫn chương trình. Nhóm nào có tín hiệu trước thì sẽ trình bày cách giải quyết của mình. Nếu nhóm không giải quyết được, hoặc cách giải quyết chưa chính xác thì nhóm kia có quyền trả lời thay. Ñieåm soá chæ ghi cho caùch giaûi quyeát hay nhaát. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời Ban giám khảo công bố kết quaû thi cuûa hai nhoùm. - Trao phần thưởng cho các đội, các thành viên xuất sắc trong cuoäc thi. - GVCN thông báo nội dung hoạt độnh tuần tới: + Chuẩn bị hoạt động 3” SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHAØO MỪNG NGAØY GIẢI PHÓNG HOAØN TOAØN MIỀN NAM , THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC”.. 18’. 5’. Ngày soạn: Ngày thực hiện: TUAÀN III SINH HOẠT VĂN NGHỆ. CHAØO MỪNG NGAØY GIẢI PHÓNG HOAØN TOAØN MIỀÂN NAM. THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. 30 - 04 -. I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: Giúp học sinh biết tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đố xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -. Rèn luyện kỷ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC: a. Noäi dung: Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngợi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội... b. Hình thức: - Bieåu dieãn vaên ngheä. - Trình baøy tieåu phaåm. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Veà phöông tieän: - Một số bài hát phục vụ cho hoạt động. - Một số câu đố vui. - Caùc nhaïc cuï (neáu coù) - Khẩu hiệu trên bảng “Mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4” khăn trải bàn, loï hoa ... - Trang phuïc caù nhaân (neáu caàn) 2. Về tổ chức: a. Giaùo vieân chuû nhieäm: - Gợi ý học sinh về nội dung và hình thức tổ chức hoạt động cho buổi sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4. ví dụ như: nội dung về ca ngợi truyền thống anh hùng của bộ đội ta, về những tấm gương chiến đấu dũng cảm, về các bà mẹ Việt Nam anh hùng ..., các hình thức tổ chức hoạt động như: biểu diễn văn nghệ, thi đố vui, trình bày tiểu phẩm... - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp tổ chức tốt buổi sinh hoạt văn nghệ này. b. Hoïc sinh: - Cán bộ lớp họp và quyết định những hình thức tổ chức sinh hoạt này. Đồng thời xây dựng chương trình cụ thể của buổi sinh hoạt. - Phân công chuẩn bị cho từng tổ, cụ thể là: mỗi tổ chuẩn bị cho từ 3 đến 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau tuỳ chọn, chẳng hạn như hát đơn ca, tốp ca, song ca, đọc thơ, kể chuyện, thi đố vui, trình diễn tiểu phẩm hoặc độc tấu nhạc cụ. Từng tổ có kế hoạch tập luyện và chuẩn bị các hình thức hoá trang sao cho đẹp nhất. - Từng tổ báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục văn nghệ tham gia, về kết quả chuẩn bị. - Cử người điều khiển chương trình. - Phân công trang trí lớp. - Cử người mời đại diện (nếu có) IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Người thực hieän. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Thời lượng. Hoạt động mở đầu: - Người điều khiển nêu ngắn gọn lí do của buổi sinh hoạt, ví dụ như: “Các bạn ạ, ngày 30-4 mãi mãi đi vào lịch sử của dân tộc như một dấu son chói lọi. Ngày nay đã chứng minh cho sức mạnh của ý chí quật cường, của tinh thần tiến công cách mạnh của dân tộc. Để kỉ niệm ngày lịch sử vẻ vang này, hôm nay lớp chúng ta tổ chức sinh hoạt văn nghệ. Tới dự lớp ta, tôi xin vui mừng và trân trọng giới thiệu: + Thaày giaùo ... + Coâ giaùo ... + Bác ... đại diện cho Hội cựu chiến binh ... - Chúng ta hãy cùng cất cao lời ca tiếng hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” nhạc và lời của Phạm Tuyên để bắt đầu buổi sinh hoạt.. 5’. Hoạt động 1:. 23’. Bieåu dieãn vaên ngheä: - Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình lần lượt các tiết mục văn nghệ được trình diễn. Sau mỗi tiết mục, người điều khiển nói lời động viên và khích lệ sao cho bầu không khí được khuấy động sôi nổi. - Có thể xen kẽ giữa các tiết mục văn nghệ là một vài câu đố vui. Hoạt động 2: Trình baøy tieåu phaåm: Giới thiệu một tiểu phẩm bất kì nào lên trình diễn trước lớp. Kết thúc hoạt động: - Toàn lớp hát bài tập thể tuỳ chọn. - Người điều khiển nói lời cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các tổ, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh. - GVCN thông báo nội dung của tiết sinh hoạt tuần tới: Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU. Chuẩn bị hoạt động 1” Thảo luận về vấn đề BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN”.. 12’. 5’.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 4 HOAØ BÌNH VAØ HỮU NGHỊ 1. Học sinh tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua các hoạt động chủ điểm “Hoà bình và hữu nghị” em đã rút ra được bài học gì cho baûn thaân. Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm trong tháng em tự xếp loại mình ở mức độ nào? Toát. Khaù. TB. Yeáu. TB. Yeáu. TB. Yeáu. 2. Tổ đánh giá, xếp loại: Toát. Khaù. 3. GVCN đánh giá, xếp loại: Toát. Khaù. Chuû ñieåm thaùng 5. BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU.  Nội dung hoạt động của chủ điểm:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -. Tổ chức thảo luận về chủ đề:” Bác Hồ với thanh niên”. Chuẩn bị cho hoạt động của tuần thứ 2. Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác 19- 5. Sinh hoạt lớp theo nội dung tự chọn. Lễ tiễn học sinh ra trường.. Ngày soạn: Ngày thực hiện:. THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ: “ BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN”. Hoạt động 1:. I. Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu được những lời dạy , những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phaùt trieån taøi naêng vaø nhaân caùch. - Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên - Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc cuûa Baùc Hoà. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Noäi dung: - Những lời dạy ân cần của Bác Hồ đối với thanh niên. - Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện những lời dạy của Bác Hồ, chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên trung học phổ thông hoặc vào các trường chuyên nghiệp – dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động. 2. Hình thức hoạt động: - Thảo luận, phát biểu cảm tưởng. - Baùo caùo keát quaû tìm hieåu. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. veà phöông tieän: - Báo cáo kết quả sưu tầm những lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với thanh niên. - Điều 12, 13, 14, 15 Công ước liên hiệp quốc về Quyền trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Bài phát biểu cảm tưởng. - Moät soá baøi haùt. 2. Về tổ chức: - xây dựng nội dung chương trình thảo luận; phát động cả lớp sưu tầm , tìm hiểu nội dung theo định hướng đã thống nhất. - Tập hợp các báo cáo kết quả sưu tầm , lựa chọn các bài hát hay , có chất lượng tốt để làm noøng coát cho buoåi thaûo luaän. - Phân công người điều kiển chương trình: lớp trưởng. - Thö kyù: Hieàn. - Nhoùm trang trí: Toå 1 IV. Tiến hành hoạt động: DCT Nội dung hoạt động Thời gian 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể bài: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”.( Nhạc và 5’ lời: Hoàng Long- Hoàng Lân). - Tuyeân boá lyù do. DCT “Kính thưa cô giáo chủ nhiệm lớp 9A9 cùng tất cả các bạn, để giúp học sinh hiểu thêm về những lời dạy , những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên, để giúp các bạn học sinh vâng lời dạy của Bác, hôn nay tập thể lớp 9A9 tổ chức một buổi sinh hoạt với chủ đề” Bác Hồ với thanh niên”. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay”. - Giới thiệu đại biểu.” Tôi xin giới thiệu về dự buổi sinh hoạt hôm nay coù………………………………..” . - Giới thiệu chương trình hoạt động. 2. Hoạt động 2: Thảo luận chung. 35’ DCT - Nêu vấn đề cần thảo luận: a) Bạn cho biết Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu cuûa thanh nieân? * Đáp án: Đó là câu” Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh nieân”. b) Hãy đọc 4 câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh nieân trong moïi coâng vieäc. * Đáp án: “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyeát chí aét laøm neân”. c) Điều 15 của Công ước liên hiệp quốc về Quyền trẻ em quy định rằng, trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> DCT. DCt. hieäp hoäi . Baïn hieåu ñieàu naøy nhö theá naøo? * Đáp án: điều này có nghĩa là trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình. Tuy nhiên trong việc này cần có sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn để bảo vệ trẻ em tránh khỏi những tình huống ( hoặc cá nhân ) có ảnh hưởng xấu tới trẻ em. d) Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi? Bạn có thể cho biết gợi ý đố của Baùc? * Đáp án: Bác viết: “ Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành mộy đội giúp nhau hocï hành. Khi rãnh rỗi, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào”. Gợi ý này của Bác giúp chúng ta thấy rõ: Trẻ em có quyền có các tổ chức riêng của mình. - Nêu vấn đề cần thảo luận. Mọi người xung phong phát biểu. Nếu không có ai xung phong, người DCT chỉ định một vài thành viên đã lựa choïn trình baøy yù kieán cuûa mình. Caùc yù kieán tham luaän khaùc tieáp tuïc. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ để thay đổi không khí - Thư kí ghi các ý kiến phát biểu , sắp xếp thành hệ thống vấn đề. Kết thúc thảo luận, thư ký tóm tắt các ý kiến , nhấn mạnh những điểm chính.. V. Kết thúc hoạt động: (5’) - GVCN nhận xét tinh thần tham gia và sự chuẩn bị của học sinh. - GVCN thông báo nội dung của tiết sinh hoạt tuần tới: Chuẩn bị hoạt động:” Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác 19- 5”.. Ngày soạn: Ngày thực hiện: Hoạt động 2: SINH. HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC 19- 5. I. Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình. - Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn, có tính nghệ thuaät hôn. - Tạo không khí vui tươi , phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng của cấp THCS..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Noäi dung: - Những bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên; lòng biết ơn và tự hào của người dân đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Hình thức: - Thi haùt theo toå. - Bieåu dieãn caù nhaân. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. veà phöông tieän: - Bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ . - Phần thưởng. 2. về tổ chức: - cán bộ lớp phổ biến yêu cầu , nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho từng tổ. - Tổ có nhiệm vụ lựa chọn các bài hát, bài thơ ca ngợi về Bác Hồ. - Phân công người điều khiển chương trình: Lớp trưởng. - Nhoùm chuaån bò hoa coù ghi teân caùc baøi haùt , baøi thô. - Toå trang trí: Toå 2 - Cử ban giám khảo: Hoan, Cương, Sang, Nữ. DCT Nội dung hoạt động Thời gian 1. Hoạt động mở đầu: 5’ - Hát tập thể bài:” Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng………..” DCT - Tuyeân boá lyù do. “ Kính thưa cô giáo chủ nhiệm cùng tất cả các bạn học sinh lớp 9A9, để chào mừng ngày sinh nhật Bác Hồ và cũng để các bạn học sinh biết thêm một số bài hát về Bác Hồ, hôm nay tập thể lớp 9A9 tổ chức một tiết sinh hoạt văn nghệ choà mừng ngày sing nhật Bác Hồ. Đó là lý do của tiết sinh hoạt hôm nay”. DCT - Giới thiệu đại biểu. DCT - Giới thiệu chương trình hoạt động. 2. Hoạt động 2: thi hát tập thể theo tổ. 15’ - Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát và mời tất cả các thành viên trong tổ lên trình bày bài hát đó. - Ban giám khảo cho điển cho từng tổ . - Kết thúc phần thi hát của các tổ, ban giám khảo công bố điểm trước lớp. 3. Bieåu dieãn caù nhaân: 15’ - Từng cá nhân xung phong lên biểu diễn. Nếu không có ai xung phong phong, người DKCT chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> mình. - Ban giaùm khaûo coâng boá ñieåm coâng khai . Toång soá ñieåm cuûa toå bao goàm ñieåm cuûa caùc caù nhaân vaø ñieåm thi haùt taäp theå. - Ban giám khảo công bố điểm của từng tổ và trao phần thưởng cho các đội. 4. Vaên ngheä : - Cả lớp hát tập thể một số bài hát quen thuộc vui tươi về Bác Hồ. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhaän xeùt tinh thaàn tham gia cuûa hoïc sinh. - GVCN thông báo nội dung của tiết sinh hoạt tuần tới.. 5’ 5’.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×