Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 47 Tinh chat cua phep cong cac so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.47 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ. LOGO. VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 6B. GV: Đặng Thị Thúy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. LOGO. Câu 1: a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau? b. Tính: (-15) + (+5) (+6) + (-7) Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ. LOGO. Câu 1: a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?. Đáp án a. Quy tắc: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ. Bước 3: Đặt dấu của số có GTTĐ lớn hơn trước kết quả tìm được.. b. Tính: (-15) + (+5) (+6) + (-7). b. (-15) + (+5) = - (15 - 5) = -10 (+6) + (-7) = - (7 - 6) = -1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LOGO. Kiểm tra bài cũ. Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát? Đáp án Tính chất: 1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a 2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a Với a, b, c là các số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Tính chất giao hoán. Tính và so sánh kết quả: Công thức tổng quát: a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) = ?1 b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) = Với mọi a, b Z c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) =. . LOGO. = -5 = +2 = -4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tính chất kết hợp. LOGO. Công thức tổng quát: Tính và so sánh kết quả: a) [(-3) + 4] + 2 = 3 =3 với?2 a, b, c  Z b) (-3) +(4 + 2) c) [(-3) +2] + 4 =3 Chú ý: (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Vậy [(-3)Là + tổng 4] + của 2 =3(-3) + (4 + 2) = và [(-3) số nguyên a, b c. +2] + 4 Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }…để thực hiện tính nhanh, tính hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LOGO. Áp dụng Bài 36 (SGK trang 78). Tính:. b) (-199) + (-200) + (-201) Đáp số b) (-199) + (-200) + (-201) =[(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LOGO. 3. Cộng với số 0. Tính: (-15) + 0 = -15 0 + (+23) = +23. Ví dụ. Công thức tổng quát:. với a. Z.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LOGO. 4. Cộng với số đối + Số đối của a là –a + Số đối của –a là a. . Nếu a là số nguyên dương thì Ví dụ 1: số đối của a là số gì? nguyên Cho ví âm. dụ. Nếu a = 3 thì -a = - 3 Sốdụ đối Nếu a là số nguyên âm thì số Ví 2:của số 0 là số 0 nên -0 -a=-(-3)=3 =0 đối của a là số gì? nguyên Cho ví dương. dụ. Nếu a=-3 thì. * Lưu ý: số đối của -a-a cólàphải luôn là a sốvà nó không nhất âm thiết là số âm. nguyên không?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LOGO. 4. Cộng với số đối. Ví dụ. Tính và nhận xét: 9 + (-9) = 0 (-13) + 13 = 0. Nhận xét: Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. Ví dụ:. Tìm x. . Z, biết: x + 5 = 0 Vậy x = -5. lại,thì nếuba=+-ab =0 Nếu a Ngược + b = 0, và a = -b Thì a và b là thế nào của nhau?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LOGO. Bài tập ?3. (SGK trang 78). Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3 Giải: Các số nguyên a thỏa mãn là: -2; -1; 0; 1; 2 Tổng = (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 =0+0+0 =0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bản đồ tư duy Thảo luận nhóm để vẽ bản đồ tư duy. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn về nhà. LOGO. - Học bài và nắm vững các tính chất của phép cộng số nguyên - Làm các bài tập 37; 38; 39 trong SGK trang 78 và 79. - Làm các bài tập 57; 58; 60 trong SBT trang 60 và 61..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LOGO. Bài tập về nhà Tính tổng: S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +… + 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000. Hướng dẫn: S = [ 1 + (-2) + (-3) + 4] + [ 5 + (-6) + (-7) + 8] +… 0 0 + [ 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000] 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×