Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giải pháp quan trọng trong xây dựng chính quyền địa phương ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.03 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT

LƯU ĐẮC HÙNG

BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH (SỐ 1)
MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Liêm
Lớp cao học: ………………… Khóa: 27

…………., năm 2020


Câu hỏi: Anh (chị) hãy phân tích một giải pháp mà theo anh (chị) là quan
trọng nhất trong cải cách chính quyền địa phương hiện nay ở Việt Nam?
Trả lời.
Ở một góc nhìn khái lươc,,̣ có thể định nghĩa về Chính quyền địa phương như
sau: Chính quyền địa phương là một bộ ,̣ phận hợp thành của chính quyền nhà nước
thống nhất, bao gồm các cơ quan đại diện – quyết nghị ,̣do nhân dân địa phương trực
tiếp bầu ra và các cơ quan tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan đại diện
– quyết nghị ,̣này để quản lý các lĩnh vực xã hội ở địa phương theo quy định của hiến
pháp và pháp luật.
Sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, một số ý kiến còn đề cập đến khái
niệm “cấp chính quyền” trong khái niệm chính quyền địa phương. Trong một bản dự
thảo (Dự thảo lần thứ 7) của Luật Tổ chức Chính quyền địa phương cũng đã định
nghĩa: “Cấp Chính quyền địa phương” là Chính quyền địa phương với cơ cấu tở chức
gờm có Hội đờng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm
nông thơn, đơ thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt. Thực ra, đây là điểm
mới rất quan trọng của Hiến pháp năm 2013. Căn cứ vào Điều 111 và đặc biệt là
Khoản 2 Điều 113 của Hiến pháp, có thể khẳng định một khái niệm riêng biệt “cấp


chính quyền địa phương”. Chính quyền địa phương là một khái niệm mang tính đa
cấp, ở mỗi cấp như vậy phải hội đủ các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội nhất định để
có thể thiết kế nên một hệ thớng các cơ quan Chính qùn địa phương đầy đủ .
Chính quyền tỉnh là thiết chế quyền lực nhà nước ở địa phương; về mặt pháp lý,
tổ chức và hoạt động của chính qùn cấp tỉnh đã có những thay đổi nhất định; nhưng
trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh còn nhiều bất cập, chưa đáp
ứng được yêu cầu đặt ra hiện nay: bộ máy chính qùn còn cờng kềnh, nhiều tở chức
trong cơ cấu mang tính hình thức, hoạt động kém hiệu quả, nhiều quy định của chính
quyền tỉnh chưa phù hợp với Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp luật của các cơ
quan chuyên môn cấp trên, xâm phạm đến qùn, tự do, lợi ích hợp pháp của tở chức,
cá nhân và đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập
khu vực và quốc tế…
Trong quá trình đởi mới bộ máy nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến nay, tuy
khơng có những kết quả cải cách rõ rệt như chính quyền Trung ương, nhưng chính
qùn địa phương đã có những thay đởi quan trọng thể hiện trên nhiều mặt như:
- Chức năng của các cấp chính qùn địa phương được đởi mới theo hướng tách quản
lý nhà nước khỏi quản lý sản xuất kinh doanh, tách quản lý nhà nước với các hoạt
động sự nghiệp, cung ứng dịch vụ công, thực hiện xã hội hoá một sớ cơng việc của
Nhà nước. Từ đó, chính quyền địa phương thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước
liên quan đến công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra… ở địa
phương.
- Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cho địa phương và giữa các cấp chính quyền
địa phương trên các lĩnh vực: Nhiệm vụ quản lý, tổ chức bộ máy, quản lý nhân sự và
ngân sách - tài chính. Đáng chú ý, trong giai đoạn 2001- 2010 Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định phân cấp quản lý về: Quy hoạch, kế hoạch
và đầu tư phát triển; ngân sách và tài sản nhà nước; đất đai, tài nguyên; quản lý doanh


nghiệp nhà nước; hoạt động sự nghiệp, dịch vụ; tổ chức bộ máy, phân loại xếp hạng tổ

chức biên chế sự nghiệp và công chức…
- Xác định hợp lý số lượng và tăng cường chất lượng đại biểu Hội đồng nhân
dân, thể chế hoá chức năng giám sát của cơ quan này, xác lập cơ cấu thường trực Hội
đồng nhân dân ở các cấp…
- Tinh giản và phân định hợp lý chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Uỷ ban
nhân dân. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cũng được tinh giản mạnh và
chuyển đổi theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Trước năm 1986, có lúc sớ
lượng cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp rất lớn, cấp tỉnh có
khoảng trên dưới 35 cơ quan, nay còn 17 đến 20 cơ quan, cấp huyện từ trên dưới 20 cơ
quan, nay còn 12 đến 13 cơ quan.
- Thủ tục hành chính trong hoạt động của chính quyền địa phương được đẩy
mạnh cải cách theo mơ hình cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”.
- Đã thực hiện được một bước việc phân biệt ở địa phương chính qùn địa
nơng thơn và chính quyền địa phương đô thị…
Đánh giá chung về quyền địa phương hiện nay, cải cách bộ máy nhà nước trong thời
kỳ đởi mới đã làm cho chính qùn địa phương có những chủn biến tích cực, phù
hợp với các điều kiện mới, nhưng cuộc cải cách chưa tạo ra được những thay đổi căn
bản trong tổ chức và hoạt động của chính qùn địa phương. Điều đó được thể hiện
trên hai điểm sau:
- Cải cách chính quyền địa phương chưa tạo sự thay đổi quan trọng nào về dân
chủ. Dân chủ vẫn như ngày xưa, người dân chưa thật sự mặn mà với chính quyền cơ
sở, người dân chưa được đóng vai trò chủ nhân thực sự đới với chính quyền địa
phương. Thành quả dân chủ trong quan hệ giữa chính quyền địa phương và người dân
chưa rõ ràng.
- Trong khuôn khổ của nguyên tắc tập trung dân chủ, phân cấp quản lý được coi
trọng và đẩy mạnh. Phân cấp quản lý là vấn đề có tính chất quy luật đối với bất cứ Nhà
nước nào trong các điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đô thị hoá, phát triển của
khoa học và công nghệ mạnh mẽ, hợp tác trong nước và q́c tế cởi mở…Tuy nhiên,
tính tự chủ, chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương còn
hạn chế. Khác với các chính quyền địa phương tự quản, có chủ quyền theo quy định

của luật, chính qùn địa phương nước ta khơng có đặc tính đó. Về phương diện “tập
trung”, khả năng nắm bắt, bao quát, kiểm soát hoạt động của địa phương vẫn luôn là
sự thách đố đối với các cơ quan nhà nước trung ương, cấp trên thể hiện qua việc chưa
kiểm soát tốt việc các địa phương xây dựng sân golf, cho thuê đất rừng nơi biên giới...
Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cũng như quy định về sự chỉ đạo của cơ
quan hành chính cấp trên đới với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới hiện nay dẫn
đến trạng thái có thực là chính qùn địa phương khi hành động, giải quyết các việc ở
địa phương ln trong tình trạng phải xem xét vấn đề khơng phải dựa trên cơ sở duy
nhất là luật mà còn phải cân nhắc mối quan hệ cùng lúc liên quan đến lợi ích trung
ương, cấp trên và lợi ích của địa phương; cơ quan hành chính nhà nước phải xem xét
mới quan hệ với Chính phủ hay Uỷ ban nhân dân cấp trên và quan hệ với Hội đồng
nhân dân cùng cấp. Từ đó, hoạt động của chính qùn địa phương nói chung thiếu sự
rõ ràng, mạch lạc và trách nhiệm khơng rành mạch mà ngun nhân có thể tạm gọi là
sự “phân tâm”.
Tất nhiên, chính quyền địa phương hiện nay còn có các vấn đề khác, nhưng từ
hai điểm kể trên cho thấy khiếm khuyết của chính quyền địa phương có liên quan đến
đến mơ hình chính qùn địa phương. Do đó, trong giai đoạn hiện nay vấn đề quan
trọng cần phải tập trung thực hiện là cải cách chính quyền địa phương.


Một số giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường sự phối hợp hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy chính
qùn tỉnh;
- Đởi mới cơng tác tở chức nhân sự; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ công chức;
- Hoàn thiện thể chế pháp luật về tở chức và hoạt động của chính qùn trên địa
bàn tỉnh;
- Tăng cường phân cấp, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho bộ máy chính

quyền tỉnh và phân cấp cho chính qùn tỉnh;
- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật;
- Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính;
- Nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của tổ
chức, công dân.
Trong một số giải pháp trên, tôi cho rằng giải pháp “Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng, tăng cường sự phối hợp hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
thành viên đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh” là quan trọng
nhất. Lý giải cho vấn đề:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường sự phối hợp hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy chính
quyền tỉnh Đảng lãnh đạo bằng đường lới, chủ trương, chính sách thơng qua cương
lĩnh, nghị quyết và các chỉ thị nhằm đảm bảo Đảng không lấn sân, làm thay công việc
của Nhà nước. Đảng giới thiệu, phân công các Đảng viên để nhân dân và các cơ quan
nhà nước xem xét, bổ nhiệm vào các chức vụ trong bộ máy nhà nước. Để hoạt động
lãnh đạo của Đảng được hiệu quả, sâu sát cần phân cấp rõ ràng về quyền hạn, trách
nhiệm của trung ương cho các tổ chức Đảng ở địa phương. Phát huy vai trò của Mặt
trận Tở q́c và các tở chức chính trị - xã hội đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy
chính qùn tỉnh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.
Hiện nay, ở nước ta Mặt trận Tở q́c và các tở chức thành viên có vai trò quan
trọng trong việc phát huy quyền dân chủ đại diện của quần chúng, là cầu nối giữa
Đảng, Nhà nước với quần chúng nhân dân.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, hướng tới thực hiện các nhiệm vụ
chính trị do Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX đề ra, cấp ủy, chính quyền,
Mặt trận Tở q́c và các đoàn thể - chính trị xã hội các cấp từ tỉnh đến cơ sở quyết tâm
phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu phát triển kinh tế  - xã hội của nhiệm kỳ
2015 - 2020 và thời gian tiếp theo. Để đạt được mục tiêu đó, thời gian tới, chính quyền
các địa phương tiếp tục xác định phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm, xây dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, trong
đó tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức

đoàn thể chính trị - xã hội trên cơ sở thực hiện đờng bộ, có hiệu quả một sớ nhiệm vụ
và giải pháp:


Một là, tiếp tục quán triệt sâu rộng Kết luận sớ 62-KL/TW, của Bộ Chính trị,
Nghị quyết sớ 13-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh thành đến cán bộ, đảng
viên, các tầng lớp nhân dân trong địa phương. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách
nhiệm của cấp ủy đảng, chính qùn đới với Mặt trận Tở q́c và các đoàn thể chính
trị - xã hội và vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, trong xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
trong sạch, vững mạnh.
Hai là, cấp ủy các cấp quan tâm chỉ đạo thực hiện đờng bộ, có hiệu quả các
nhiệm vụ, giải pháp nêu trong Kết luận, Nghị quyết. Duy trì chế độ giao ban định kỳ
với Mặt trận Tở q́c và các đoàn thể chính trị - xã hội cùng cấp để kịp thời tháo gỡ
những khó khăn trong quá trình hoạt động. Lựa chọn, giao Mặt trận Tở q́c và đoàn
thể chính trị - xã hội phần việc liên quan đến quá trình phát triển kinh tế  - xã hội của
địa phương. Làm tốt công tác quy hoạch, bớ trí, sử dụng đội ngũ cán bộ Mặt trận Tở
q́c và các đoàn thể chính trị - xã hội các cấp có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đáp
ứng tiêu chuẩn; quan tâm các mặt công tác cán bộ Mặt trận Tở q́c và các đoàn thể chính trị xã hội theo quy định. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện
các chủ trương của Trung ương, của Tỉnh uỷ về công tác Mặt trận Tở q́c và các đoàn
thể chính trị - xã hội; định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và những bài học quý
báu cho giai đoạn tới.
Ba là, chính quyền các cấp tiếp tục làm tốt công tác phối hợp, tạo điều kiện
thuận lợi cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội tham gia góp ý, giám
sát, phản biện xã hội đới với các chương trình phát triển kinh tế  - xã hội ở địa phương.
Tổ chức lấy ý kiến của Mặt trận Tổ q́c, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân
tham gia xây dựng các chính sách, quy định và những chương trình, dự án lớn của địa
phương. Thường xuyên lắng nghe và giải quyết kịp thời ý kiến đóng góp của Mặt trận
Tở q́c và các đoàn thể chính trị - xã hội, phản ánh, kiến nghị với chính quyền những
vấn đề mà nhân dân quan tâm.

Bốn là, Mặt trận Tở q́c và các đoàn thể chính trị - xã hội bám sát sự chỉ đạo
trong Kết luận, Nghị quyết, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; tập
trung hướng mạnh về cơ sở, mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp, kết nạp đoàn viên, hội
viên vào các đoàn thể chính trị - xã hội; nâng cao chất lượng các cuộc vận động, các
phong trào thi đua yêu nước, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của đoàn
viên, hội viên và nhân dân; rà soát, tổ chức sơ kết, tổng kết các phong trào, cuộc vận
động, các mơ hình hay và hiệu quả; kịp thời biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các
điển hình tiên tiến, các cá nhân và tập thể x́t sắc
Có thể kết luận lại quá trình hình thành và phát triển của chính qùn cấp địa
phương, đờng thời nghiên cứu hệ thống các văn bản về tổ chức và hoạt động của chính
quyền tỉnh ở nước ta từ khi thành lập nước đến nay, qua phân tích nhận thấy: cải cách
tở chức và hoạt động của chính qùn cấp tỉnh trong giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền là một định hướng chiến lược, lâu dài. Để đáp ứng được yêu cầu của xây
dựng nhà nước pháp quyền phải thường xuyên đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ
máy chính qùn tỉnh bảo đảm tính tới cao của hiến pháp và luật, bảo đảm tính nghiêm
minh của pháp luật, bảo đảm tính thớng nhất và ởn định của hệ thống văn bản đồng


thời đảm bảo pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước. Tở chức chính
qùn tỉnh theo hướng gọn nhẹ, năng động, có sự phân cơng, phân định chức năng
nhiệm vụ rõ ràng giữa HĐND và UBND, giải quyết tốt mối quan hệ giữa UBND và
Thường trực HĐND, phát huy hiệu quả hoạt động của các Ban và của đại biểu HĐND.
Củng cố thể chế thường trực HĐND, tăng cường vai trò, nhiệm vụ của các Ban của
HĐND. Đề cao vai trò tự quyết của chính quyền tỉnh, nhất là trong các lĩnh vực về
nhân sự, cơ cấu tổ chức, biên chế các cơ quan chuyên môn của UBND và vấn đề tiền
lương của cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh.
Đối với các cơ quan chuyên môn của UBDN phải phân biệt giữa cơ quan nội
thuộc và cơ quan ngoại thuộc, các cơ quan thuộc UBND không chỉ là cơ quan tham
mưu giúp UBND mà còn là cơ quan quản lý nhà nước quản lý ngành trên lãnh thổ địa
phương, hiện nay ở nước ta chưa phân định rạch ròi về quan điểm này. Cải cách bộ

máy chính quyền tỉnh phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, gắn liền với tăng trưởng,
phát triển kinh tế, thực hiện tớt chính sách xã hội. Để thực hiện tớt việc cải cách chính
qùn tỉnh cần tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp
luật trên địa bàn, kịp thời phát hiện những vi phạm và xử lý nghiêm minh, bảo đảm sự
công bằng, bình đẳng trước pháp luật. Coi trọng cơng tác giải quyết khiếu nại tố cáo,
thông qua công tác giải quyết khiếu nại tố cáo để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của cơng dân.
Đờng thời qua đó để phát hiện và khắc phục những yếu kém của hoạt động
chính qùn tỉnh. Bên cạnh đó phải bảo đảm cơ chế giám sát của nhân dân, của tổ
chức xã hội đới với chính qùn. Các cơ quan nhà nước phải tôn trọng và xem xét, giải
quyết triệt để đối với dư luận xã hội. Đồng thời phải tăng cường cải cách tở chức và
hoạt động của chính qùn cấp huyện, cấp xã nhằm nâng cao tính đờng bộ và thớng
nhất trong tở chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh./.



×