Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Đổi các đơn vị sau:( 2 điểm) a. 25dm = ……m b. 62 dm3 =…… lit 3 c. 3,2ml =…..cm d. 3,25kg =….... g Câu 2: (1 điểm) a. Giới hạn đo (GHĐ) là gì ? Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là gì ? b. Đơn vị của lực là gì? Ký hiệu ? Câu 3:(1 điểm) Trọng lực là gì ?Trọng lực có phương, chiều như thế nào? Câu 4:( 1điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho 1 ví dụ có hai lực cân bằng tác dụng lên vật ? Câu 5:( 2 điểm) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên một cách dễ dàng thì chúng ta giảm độ nghiêng. Vậy giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào? Câu 6:(2 điểm) Cho một vật có thể tích 40 dm3 . Biết khối lượng của nó là 312kg. Hãy tính: a. Khối lượng riêng của vật đó là bao nhiêu ? b. Trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu ? Câu 7:( 1 điểm) Để đo thể tích của một vật rắn không thắm nước ta dùng phương pháp nào? III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung đáp án Điểm 1 25dm = 2,5 m 0,5 3 62 dm = 62 lit 0,5 3 3,2ml = 3,2 cm 0,5 3,25kg = 3250 g 0,5 2 -Ghới hạn đo là số ghi lớn nhất trên dụng cụ đo 0,25 - Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách liên tiếp giữa hai vạch đo 0,25 trên dụng cụ đo - Đơn vị lực là Niu tơn . Ký hiệu : N 0,5 3 4. 5. -Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương , ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật. -Ví dụ: Quyển sách để trên bàn có lực cân bằng tác dụng lên vật: Trọng lực và lực đở của mặt bàn Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, Ròng rọc và Đòn bẩy Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách: + Giảm độ cao. 1 0,5 0,5 1. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng 6. 0,5 0,5. Tóm tắc m = 312 kg v = 40 dm3 = 0,04 m3 D? d? -Khối lượng riêng của vật đó là: D = m : v = 312 : 0,04 = 7800 kg/m3 -Trọng lượng riêng của vật đó là: d = 10. D = 10 . 7800 = 78000 N/m3 (1đ) ĐS: D = 7800 kg/m3 , d = 78000 N/m3. 7. Để đo thể tích vật rắn không thắm nước ta dùng các phương pháp sau: + Dùng bình chia độ + Nếu không bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng bình tràn. Duyệt của TCM TT. Nguyễn Hùng. 1. 0,5. 0,5 0,5. Giáo viên ra đề. Nguyễn Tuấn Bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×