Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dai t8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi Tieát: 8 Tuaàn daïy: 4. LUYEÄN TAÄP 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về các HĐT đáng nhớ. 1.2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các HĐT trên vào giải toán. Rèn luyện kĩ năng biến đổi các công thưc theo hai chiều, tính nhanh , tính nhẫm. 1.3 Thái độ: Tích cực, tự giác 2. TROÏNG TAÂM Một số bài tập liên quan đấn các hằng đẳng thức 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Một số bài tập liên quan đến hằng đẳng thức 3.2 HS: ôn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2 Kieåm tra mieäng: Kết hợp với luyện tập 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOÏC SINH Hoạt động 1: Vào bài Để giúp các em làm quen với một số dạng toán có liên quan đến các hằng đẳng thức cũng như ứng dụng của các hằng đẳng thức trong giải toán thí thầy và trò chúng ta cùng nhau rèn luyện những kĩ năng giải toán qua tieát luyeän taäp. I. Sửa bài Hoạt động 2: Sửa bài tập cũ (A + B)2 = A2+2AB + B2 GV: Yeâu caàu moät hoïc sinh leân baûng vieát baûy (A - B)2 = A2–- 2AB + B2 hằng đẳng thức và các học sinh khác lấy nháp A2 -– B2 = (A -– B)(A + B) tự viết các hằng đẳng thức đó (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 (A – B)3 = A3 -– 3A2B + 3AB2 -– B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 -– AB + B2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 32/16 SGK HS: sửa bài tập 32 SGK. - Giaùo vieân goïi moät hoïc sinh leân baûng laøm. - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. Hoạt động 2 Làm bài tập mới Baøi 33 GV: yeâu caàu HS laøm baøi taäp naøy theo nhoùm trong thời gian 4 phút. - Giáo viên gọi học sinh trình bày đáp án của nhoùm mình. - Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaän xeùt, goùp yù baøi laøm cuûa caùc nhoùm. - Giáo viên đánh giá bài làm của các nhóm. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu roõ haèng đẳng thức nào đã được vận dụng trong từng câu ở bài tập trên Baøi 35 Tính nhanh: a) 34 2+662 + 68 . 66 b) 742 + 242 - 48 . 74 GV: Em coù nhaän xeùt caùc pheùp tính naøy coù ñaëc ñieåm gì? HS: a) Coù daïng bình phöông cuûa moät toång b) Coù daïng bình phöông cuûa moät hieäu GV: caùch tính nhanh nhö theá naøo? HS: biến đổi về hằng đẳng thức rồi tính. Baøi taäp 37: GV:Ñöa ra baûng phuï baøi taäp 37 Cho HS hoạt động nhóm 3 phút. HS: Hai đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Nhận xét -> sửa sai (nếu có) GV: Nhaän xeùt -> löu yù caùch laøm. A3 – B3 = (A -– B)(A2 + AB + B2) Baøi taäp 32: a) (3x + y)( 9x2 - 3xy + y2 ) = 27x3 + y3 b) (2x- 5 )( 4x2 + 10x + 25) = 8x3-125. II. Làm bài tập mới Baøi taäp 33: a) ( 2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) ( 5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) ( 5 - x2)( 5 + x2) = 25 - x4 d) ( 5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1 e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 - y3 f) ( x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 27 Baøi taäp 35: a) 34 2+662 + 68 . 66 = 342 +2 .34 .66 + 662 = ( 34 + 66)2 = 1002 = 10000 b) 742 + 242 -– 48 . 74 = 742- 2 . 74 .24 + 242 = (74 –- 24)2= 502 = 2500. Baøi taäp 37 Đáp án 1–b 3–e 5–a 7- f. 2–d 4–c 6–g. A 1/ ( x-y ) ( x + xy + y 2. B 2. ). 3. a/ x +y. 3. 2 / (x + y)( x - y). b / x3 - y3. 3/ x 2 - 2 xy + y 2. c / x 2 + 2 xy + y 2. 4 / ( x + y)2. d / x 2 - y2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5/ ( x + y)( x 2 - xy + y 2 ). e / ( y - x )2. 6 / y 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + x 3. f / x 3 - 3 x 2 y + 3 xy 2 - y 3. 7 / ( x - y )3. g / (x + y)3. Hoạt động 4: Bài học III Bài học kinh nghiệm Chuù yù: (A – B)2 = (B - A)2 hinh nghieäm 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá Đã củng cố và luyện tập qua các bài tập 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học này: +Học thuộc thật vững chắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, nhớ cách gọi tên cho từng hàng đẳng thức và tập phát biểu bằng lời cho các hằng đẳng thức đó. +Xem kỹ các bài tập đã làm trong bài này. +Veà laøm caùc baøi taäp: 34, 36, 37 +Hướng dẫn bài tập 36: Aùp dụng hằng đẳng thức rồi mới thay số vào tính giá trị của biểu thức - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” +Ôn tập lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Ưu điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khuyết điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khắc phục ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×