Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 43Lich su dia phuongLS Dang bo Bac Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3/3/2013 Ngày dạy: 6/3/2013 Tiết 43 Lịch sử địa phương-Lịch sử Đảng bộ Bắc ninh BÀI 4 ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN BẮC NINH TIẾN HÀNH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945- 1954) I/ Mục tiêu bài học:. 1.Kiến thức: -Cung cấp cho HS những hiểu biết về quá trình đấu tranh anh dũng, kiên cường của nhân dân Bắc Ninh từ những ngày đầu giành chính quyền sau Cách mạng tháng Tám 20- 8- 1945 đến 10- 10- 1954, góp phần cùng cả nước giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống TD Pháp. 2. GD tư tưởng: -Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước, tinh thần cách mạng, tự hào về truyền thống đấu tranh chống TD Pháp của Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh. 3. Kỹ năng: -Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình quê hương, đất nước sau Cách mạng tháng Tám, thấy được những sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống TD Pháp của Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh. II/ Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh - Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh - Tranh, ảnh, lược đồ minh họa quá trình quân và dân Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945- 1954 (Tiểu đoàn thiên Đức, hình ảnh các làng chiến đấu, những thắng lợi của nhân dân địa phương…) III/Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Trình bày nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) 3/ Bài mới: a. Giới thiệu vào bài:Sau CM tháng Tám thành công,cùng với ND cả nước,ND Bắc ninh bước vào cuộc k/c chống TDP xâm lược trở lại dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ bắc Ninh.Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay b.Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy. -Sau Cách mạng tháng Tám, Bắc Ninh có những khó khăn, thuận lợi gì?. -Đảng bộ, Chính quyền Bắc Ninh có biện pháp gì nhằm giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và XD chính quyền CM?. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt I- Bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (9/1945 - 12/1946) 1. Tình hình Bắc Ninh sau Cách -Khó khăn: Giặc ngoại mạng tháng Tám 1945 xâm ,nạn đói, lụt lội,sx -Khó khăn: Cũng như cả nước công nghiệp, TCN Bắc Ninh gặp vô vàn khó khăn: đình đốn,nạn mù chữ + Giặc ngoại xâm - Thuận lợi: Chính + Kinh tế: nạn đói, lụt lội,sx công quyền về tay ND từng nghiệp, TCN đình đốn… à đời bước được củng cố sống ND vô cùng khó khăn kiện toàn, ND phấn + Nạn mù chữ khởi tăng gia SX, ra - Thuận lợi: Chính quyền về tay sức diệt giặc đói, giặc ND từng bước được củng cố kiện dốt, giặc ngoại xâm. toàn, ND phấn khởi tăng gia SX, ra sức diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. 2. Bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng - Nạn đói: + ND Bắc Ninh hưởng -Hs dựa vào tài liệu trả ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ lời Chí Minh và noi gương Người, lập các hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, + Việc tăng gia sản xuất với tinh thần “Không một tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng” được đẩy mạnh. - Nạn mù chữ: phát động phong trào “Bình dân học vụ”. - Về tài chính, hưởng ứng xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng”... -XD chính quyền: ngày 6- 11946, hơn 90% cử tri Bắc Ninh đã nô nức đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa I. Ngày 26- 4- 1946, cuộc bầu cử HĐND tỉnh được tiến.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Bắc Ninh được chuẩn bị như thế nào?”. -Về chính trị -Về kinh tế -Về giáo dục -Về quân sự ?Âm mưu của Pháp ở Bắc Ninh?. -Chủ trương đối phó của ta? *GV giới thiệu cho HS một số hình ảnh về cuộc kháng chiến của ND Bắc Ninh: thành lập Tiểu đoàn Thiên Đức -Vương Văn Trà. Chiến thắng Cầu Đào (Nhân Thắng GB); Chiến thắng chợ Nê (Lang Tài).. -Từ năm 1951,cuộc kháng chiến của ND ta đã phát triển như thế nào?. -Chuẩn bị toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị,kinh tế,VHGD,y tế,an ninh quốc phòng.... hành, 26 đại biểu đã trúng cử. II. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946- 1954). 1. Bắc Ninh giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (từ tháng 12- 1946 đến tháng 10- 1951). *Âm mưu của TDP: -Hs trả lời dựa vào tài -4/1947: chiếm đóng và kiểm soát liệu vùng Nam phần BN(Thuận Thành, Lang Tài, Gia Bình) -Cuối1949, mở rộng vùng chiếm đóng ra toàn tỉnh Bắc Ninh. Chúng tăng cường các hoạt động quân sự, cho máy bay oanh tạc nhiều làng mạc, mở các cuộc càn quét, khủng bố, gây cho ta nhiều thiệt hại. -Tỉnh ủy Bắc Ninh chủ - Về phía ta: Tỉnh ủy Bắc Ninh trương lập các ban tề chủ trương lập các ban tề “cứu “cứu quốc”; phát động quốc”; phát động chiến dịch chiến dịch “Tổng giải “Tổng giải tán hội tề”, phá đường tán hội tề”, phá đường giao thông, đắp ụ đất; tiêu thổ giao thông, đắp ụ đất; kháng chiến; xây dựng làng chiến tiêu thổ kháng chiến; đấu; xây dựng khu căn cứ du kích. xây dựng làng chiến đấu; xây dựng khu căn 2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến, cứ du kích từ tháng 10- 1951 đến tháng 101954 -Từ cuối năm 1951, lực lượng vũ -Hs trả lời: lực lượng trang địa phương trưởng thành về vũ trang địa phương mọi mặt, phong trào chiến tranh trưởng thành về mọi du kích phát triển mạnh mẽ. mặt, phong trào chiến -Quân và dân Bắc Ninh đã đấu tranh du kích phát triển tranh làm thất bại hàng loạt các mạnh mẽ. trận càn quét lớn của địch: trận càn -Quân và dân Bắc Pôlô- Poóctô- Tuyếccô ,trận càn Ninh đã đấu tranh làm Nítxơ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nêu các hoạt động tiêu biểu của quân và dân Bắc Ninh đã phối hợp với các chiến trường trong cả nước, nhất là chiến trường Điện Biên Phủ?”.. -Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) đối với quân và dân Bắc Ninh?. thất bại hàng loạt các trận càn quét lớn của địch: trận càn PôlôPoóctô- Tuyếccô ,trận càn Nítxơ -Đông Xuân 19531954, phối hợp với các chiến trường trong cả nước, nhất là chiến trường Điện Biên Phủ, quân dân Bắc Ninh liên tục tiến công địch trên các mặt trận quân sự, kinh tế, chính trị, địch vận và giành thắng lợi. Ngày 7- 5- 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Ngày 8- 8- 1954, Đoàn cán bộ của ta cùng với các đơn vị bộ đội vào tiếp quản thị xã Bắc Ninh. Ngày 10- 10- 1954, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng đã rút khỏi Gia Lâm- quê hương Bắc Ninh hoàn toàn sạch bóng quân thù.. - Đông Xuân 1953- 1954, phối hợp với các chiến trường trong cả nước, nhất là chiến trường Điện Biên Phủ, quân dân Bắc Ninh liên tục tiến công địch trên các mặt trận quân sự, kinh tế, chính trị, địch vận và giành thắng lợi. -Ngày 7- 5- 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Ngày 8- 81954, Đoàn cán bộ của ta cùng với các đơn vị bộ đội vào tiếp quản thị xã Bắc Ninh. -Ngày 10- 10- 1954, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng đã rút khỏi Gia Lâm- quê hương Bắc Ninh hoàn toàn sạch bóng quân thù.. III- Ý nghĩa lịch sử -Bảo vệ thành quả của Cách mạng -Bảo vệ thành quả của tháng Tám Cách mạng tháng Tám, -Chấm dứt ách thống trị của thực chấm dứt ách thống trị dân Pháp trong gần một thế kỷ của thực dân Pháp -Bắc Ninh hoàn toàn giải phóng, trong gần một thế kỷ, tạo điều kiện hoàn thành cách cùng với miền Bắc, mạng ruộng đất, xóa bỏ chế độ bóc Bắc Ninh hoàn toàn lột của giai cấp địa chủ phong giải phóng, tạo điều kiến. kiện hoàn thành cách -Để lại những bài học kinh nghiệm mạng ruộng đất, xóa cho quân dân BN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bỏ chế độ bóc lột của giai cấp địa chủ pk -Để lại những bài học kinh nghiệm cho quân dân BN. 4/ Củng cố: -GV sơ kết tiết học,đánh giá thái độ học tập của HS. 5/ Hướng dẫn về nhà: -Học bài cũ -GV hướng dẫn học sinh lập bảng theo mẫu sau: Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ tháng 12- 1946 đến tháng 7- 1954. Thứ tự Thời gian Sự kiện 1 2 …. ..… …...

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×