Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

bai 41 Nhien lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC 9 BÀI 41: NHIÊN LIỆU GV: Đào Thị Phương Mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. H 1. O 2. 2 A 1. 3 4 5. H N. P 3. C 4. H 5. A 6. T 7. H 8. 1 E. 2 T. 3I. 4 L. 5 E. 6 N. X 2. E 3. T 4. 5I. L 6. E 7. B 1. 2 E. N 3. 4 Z. 5 E. N 6. M 1. E 2. T 3. A 4. N 5. H E. II. Ê N. N I. L E. NI. U 9. 10 C U 11 O 12. N 8. U Ệ. U L ĐÁP ÁN. Là hợp chất cacbon (tạo trừ CO, CO Một hidrocacbon ở có trạng cấuchế thái khí có 3 liên trong kết bùn đôi Chất khí của được điều từvòng canxi cacbua 2, H 2CO 3 Chấtvà được dùng để điều chế Polietilen ao. liênbioga, kết mỏxen dầukẽ vàđơn nước và các muối3cacbonat kim loại ) …nhau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU. BÀI 41: NHIÊN LIỆU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H. Em hãy cho biết than, củi, dầu hỏa, khí gas… khi cháy có hiện tượng gì xảy ra? - Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng. H. Vậy nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kể tên một số nhiên liệu sử dụng hàng ngày? Điệnt có Chaá naøophải saulàñaâmột y được loại nhiên liệu không? xem laø nhieâ n lieä u: CO,. H2SO4 ñaëc, daàu hoûa, nước, than đá, cuûi, coàn, khí thieân nhieân… Nhiên liệu: dầu hỏa, than đá, củi, cồn, khí thiên nhiên…. Than đá Than cốc. Củi. Cồn khô. Cồn 900. Than tổ ong. Than đá. gaz. Khí Khí bioga bioga.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H. Nhiên liệu gồm mấy loại, đó là những loại nào? Nhiên liệu rắn. 3 loại. Nhiên liệu lỏng. Nhiên liệu khí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> %C. Thảo luận nhóm 1. Trong từng loại nhiên liệu bao goàm caùc nhieân lieäu cuï theå naøo? 2. Nhận xét về hàm lượng C trong các loại than?. Nhiệt lượng KJ/Kg. 3. Nhaän xeùt veà naêng suaát toûa nhieät cuûa 1 soá nhieân lieäu thông thường?. Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Trong từng loại nhiên liệu bao gồm các nhiên liệu cụ thể naøo? Than gaày. Than moû Nhieân lieäu raén. Than mỡ Than non Than buøn. Goã. Nhieân lieäu loûng. Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xaêng, daàu hoûa…) rượu. Nhieân lieäu khí. Khí thieân nhieân, khí moû daàu, khí loø coác, khí loø cao, khí than.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Nhận xét về hàm lượng C trong các loại than?. + Than gầy: Chứa 90%C. + Than mỡ, than non: Chứa 70 - 80%C + Than bùn: Dưới 60%C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Nhaän xeùt veà naêng suaát toûa nhieät cuûa 1 soá nhieân lieäu thoâng thường?. - Tỏa nhiều nhiệt nhất là khí thiên nhiên, sau đó tới dầu mỏ, than gầy, than non, than bùn và cuối cùng là gỗ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHIÊN LIỆU RẮN GỒM Than gầy. Than mỡ Than bùn. Than non. Gỗ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ứng dụng của nhiên liệu rắn. Nhiên liệu trong nhiều ngành công nghiệp. Than bùn làm phân bón. Than mỡ và than non để điều chế than cốc. Nhiên liệu để đun nấu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nhiên liệu rắn. Gồm than mỏ (than gầy, than mỡ, than non, than bùn) và gỗ. 2. Nhiên liệu lỏng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NHIÊN LIỆU LỎNG GỒM RƯỢU. DẦU. XĂNG. CỒN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU LỎNG. THẮP SÁNG. CHẤT ĐỐT. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nhiên liệu rắn. 2. Nhiên liệu lỏng. Gồm: các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) và rượu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NHIÊN LIỆU KHÍ. Gồm: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHIÊN LIỆU KHÍ. Dùng trong đời sống và trong công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nhiên liệu rắn. 2. Nhiên liệu lỏng. 3. Nhiên liệu khí. Gồm: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Maùy phaùt ñieän chaïy baèng khí bioga. Xe máy chạy bằng khí tự nhiên. Xe maùy chaïy baèng khí bioga. Xaêng Ethanol.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào? Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường. Nhiên liệu sử quả dụngnhiên như thế được coiliệu là hiệu Sử dụng hiệu liệunào là để nhiên cháyquả? hoàn toàn. Tận dụng nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 41: NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nhiên liệu rắn. 2. Nhiên liệu lỏng. 3. Nhiên liệu khí. III. ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? 1. Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy. 2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi). 3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trò chơi. 1. Ngọn lửa bí mật. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Quan sát 2 hình sau:. a. b. Trường hợp nào nước mau sôi hơn? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quan sát 2 hình dưới đây và cho biết trường hợp nào sử dụng gaz an toàn, hiệu quả và tiết kiệm hơn?. a). b).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?. Vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quan sát 2 hình sau và cho biết: - Vì. sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ?. - Vì sao bếp gaz được chia thành nhiều khe chia lửa?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn về nhà  Ôn lại kiến thức cơ bản của chương Hidrocacbon – Nhiên liệu. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon đã học và những ứng dụng của chúng.  Làm bài tập 3,4 sgk/132  Kẻ bảng trang 133 SGK vào vở..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BÀI HỌC KẾT THÚC - CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE - CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×