Ch-ơng 7
Tính chọn thiết bị phụ và đ-ờng ống
I.Các thiết bị của hệ thống lạnh kho bảo quản :
Để hệ thống máy lạnh hoạt động đ-ợc đảm bảo, an toàn và kinh tế
phát huy đ-ợc hiệu quả của nó để vận hành và sửa chữa khi xảy ra sự cố. Để
dảm bảo an toàn cho ng-ời và môi tr-ờng , Thì hệ thống lạnh ngoài các thiết
bị chính cần phải có thêm các thiết bị phụ nh- :bình chứa cao áp, bình tách
dầu, bình tách lỏng, van tiết l-a.
1. Tính chọn đ-ờng kính ống:
Trong hệ thống lạnh đồng bộ đ-ợc thiết kế đ-ờng kính ống dẫn môi
chất sao cho phù hợp để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tính kinh tế cho hệ thống.
Khi tiết diện đ-ờng ống tăng lên thì khối l-ợng kim loại tăng lên, giá thành
tăng lên nh-ng ng-ợc lại tổn thất áp suất trên đ-ờng ống giảm xuống làm
cho chi phí vận hành giảm xuống và ng-ợc lại.
1.1 Xác định đ-ờng kính ống đẩy :
Ta có :
D
đ
=
2Ư
224
wx
xVxG
(TL1)
Trong đó : W
2
=8 m/s =28800 m/h (TL1)
V
2
= 0,027 m
3
/kg (bảng 5)
G
1
= Q
0
/q
0
=0,162 kg/s = 583,2 kg/h
Vây :
D
đ
=
2880014,3
152,02,5834
x
xx
= 0,0265 mm
Theo tiêu chuẩn Việt Nam chọn ống đồng có :
Đ-ờng kính ống trong bằng: 28 mm
Đ-ờng kính ống ngoài bằng :33 mm
1.2 Xác định đ-ờng kính ống hút :
Ta có :
D
h
=
1
114
xw
xVxG
(TL1)
Chọn W
1
= 7 m/s = 25200 m/h (TL1)
Vậy :
D
h
=
2520014,3
152,02,5834
x
xx
= 0,065 m
Theo tiêu chuẩn Việt Nam chọn ống đồng có đ-ờng kính nh- sau:
Đ-ờng kính ống trong : 65 mm
Đ-ờng kính ống ngoài : 75 mm
1.3. Xác định đ-ờng kính ống dẫn môi chất lỏng từ bình ng-ng tụ về bình
chứa cao áp và đến van tiết l-u:
Ta có :
D
t
=
'3
'314
xw
xVxG
(TL1)
Chọn : w =0,4 m/s = 1440 m/h (TL1)
V
3
= 0,0017 (bảng 5)
Vậy ;
D
t
=
144014,3
0017,02,5834
x
xx
= 0,029 m
Theo tiêu chuẩn Việt Nam chọn đ-ờng kính ống ng-ng sau:
Đ-ờng kính ống trong : 29 mm
Đ-ờng kính ống ngoài : 34 mm
Với đ-ờng kính đã chọn nh- trên , lúc này vận tốc thực của dòng môi chất sẽ là:
W
t
=
xD
xvxG
114
Trong đó : D là đ-ờng kính trong của ông .
1.4. Xác định đ-ờng kính hút thực của máy :
W
t
=
xD
xvxG
114
=
065,0065,014,3
15,02,5834
xx
xx
=7,33 m/s.
1.5. Xác định đ-ờng kính đẩy của máy :
W
t
=
xD
xvxG
114
=4 x583,2 x0,027/3,14 x(0,026)
2
= 8,24 m/s
2.
Bình chứa cao áp
2.1.Nhiệm vụ cấu tạo :
2.1.1.Nhiệm vụ :
Bình chứa cao áp dùng để chứa môi chất sau khi ng-ng tụ ở dàn ng-ng
và giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ng-ng tụ , duy trì sự cấp lỏng
liên tục cho van tiết l-u. vị trí lắp đặt sau dàn ng-ng và tr-ớc van tiết l-u.
2.1.2.Cấu tạo :
Bình chứa cao áp đ-ợc lắp đặt sau dàn ng-ng và tr-ớc van tiết l-u . Theo
quy định về an toàn thì bình chứa cao áp phải chứa đ-ợc 30 % thể tích của
toàn bộ hệ thống dàn bay hơi (tất cả dàn tĩnh và dàn quạt ) .Trong hệ thống
lạnh có bơm cấp môi chất lỏng từ trên và 60% thể tích dàn trong hệ thống
lạnh cấp môi chất từ d-ới lên . Khi vận hành chất lỏng của bình cao áp chỉ
đ-ợc phép chứa 50% thể tích bình. Bình chứa cao áp đồng bộ với hệ thống
lạnh là loại nằm ngang có cấu tạo nh- hình vẽ :
Hình vẽ :
8
7
6
3
2
1
2.2.Xác định tháp giải nhiệt:
2.2.1 . Cấu tạo:
7
6
13
12
a)
11
10
6
b)
c)
Bình ngung tụ
P
1
8
9
5
4
2
3
1
1. Quạt 7.bể n-ớc 13.cấp n-ớc bổ xung
2.Tháp dải nhiệt 8.
ống hút a. bể n-ớc
3 Hơi n-ớc 9.
ống đẩy b. bơm n-ớc
4
.ống t-ới n-ớc 10.lọc n-ớc c. bình ng-ng tụ
5.
áo n-ớc 11.chẩy tràn
6.không khí vào 12. van xả
2.2. 2 Tính l-u l-ợng cần thiết :
V
N
= Q
k
/C x
xt
w
Trong đó:
C : nhiệt dung riêng của n-ớc, C =4,186 KJ/kg độ
: khối l-ợng riêng của n-ớc ,
=1000
t
w
: độ chênh lệch nhiệt độ của n-ớc vào và ra.
t
w
= t
w2
t
w1
= 4
0
C.
Vậy :
V
N
= 37,26x 1000/4,186 x 1000 x 4 = 2,225 l/s .
2.2.3 Tính diện tích tiết diện tháp giải nhiệt:
Ta có :
F = Q
k
/q
f
Với : q
f
:Tải nhiệt riêng , q
f
=45 KW/ m
2
( TL1
F: diện tích tiếp diện tháp giải nhiệt.
F = Q
k
/q
f
=37,26/ 45 = 0,828 m
2
Em chọn tháp giải nhiệt có thông số nh- sau:
- L-u l-ợng n-ớc cần thiết : 2,5 l/s
- Diện tích tiếp diện :1 m
2
3. Bình tách lỏng
3.1 Nhiệm vụ và cấu tạo :
3.1.1Nhiệm vụ :
Bình tách lỏng có nhiện vụ tách các giọt môi chất lỏng ra khỏ buồng
hơi hút về máy nén theo nguyên lý làm thay đổi h-ớng chuyển động và
giảm vận tốc dòng chảy để cho máy nén không hút phải lỏng vào gây va
đập thuỷ lực gây h- hỏng máy nén.
3.1.2.Cấu tạo