Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.33 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 (Từ ngày …../…../……đến ngày…../……/……) Thứ. 2. 3. Buổi. Sáng. Sáng. Chiều Sáng. 4. 5 6. Chiều. Sáng. Sáng. Môn. Tiết. CC Tập đọc Toán TD Đ.đức LTVC Toán TD T.L.Văn. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Chính tả K.học Ôn T.V Tập đọc Toán K.học MT L.sử Kể chuyện SHĐ LTVC Toán AV AN Địa lý T.L.Văn AV Toán KT SHL. 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Tên bài dạy. Anh hùng lao động Trận Đại Nghĩa Rút gọn phân số Lịch sự với mọi người Câu kể Ai thế nào? Luyện tập Trả bài văn miêu tả đồ vật Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người Âm thanh Luyện viết Bè xuôi sông La Quy đồng mẫu số các phân số (t1) Sự lan truyền âm thanh Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Quy đồng mẫu số các phân số (tt) Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Điều kiện ngoại cảnh của cây rau,hoa. Sinh hoạt lớp tuần 21.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 21 Thứ hai ngày … tháng …. năm 2013 Tiết 1 :. CHÀO CỜ. …………………………………………………………. Tiết 2:. TẬP ĐỌC:. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân . Tư duy sáng tạo . III.CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày 1 phút Thảo luận nhóm IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá : giáo viên cho học sinh xem tranh giới thiệu b. kết nối : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh vẽ miêu tả về cũ ộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.. - 4 HS đọc theo trình tự..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí. + Đoạn 2: Năm 1946 … của giặc. + Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. + Đoạn 4 : Những ... cao quý. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - HS đọc phần chú giải. -Lớp đọc thầm. - HS đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi. + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa. *b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời.. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa - Ghi ý chính đoạn 1. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và câu hỏi. trả lời câu hỏi. + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước. + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc. - Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH: - Nội dung của câu truyện nói lên điều gì. - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - HS đọc, lớp đọc thầm.. - Ghi nội dung chính của bài. * c. Thực hành - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của - 4 HS tiếp nối nhau đọc. bài. HS cả lớp theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS luyện đọc theo cặp. đọc, HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 3 HS thi đọc toàn bài. d. Vận dụng: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà học bài. - Nhận xét tiết học.. - HS cả lớp thực hiện.. ………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN :. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số. - HS nêu ví dụ sách giáo khoa 10 - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 10 + Tìm phân số bằng phân số 15 nhưng có tử. số và mẫu số bé hơn ? - Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 10 2 - So sánh: 15 và 3. Hoạt động của trò - HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS nêu lại ví dụ. 10 10 : 5 2 15 15 : 5 3 10 2 - Hai phân số 15 và 3 có giá trị bằng. nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 2 - Kết luận : Phân số 15 rút gọn thành 3. * Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm.. + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số. - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. 6 và mẫu số của phân số 7 đều chia hết?. + Phân số này không thể rút gọn được.. - Yêu cầu rút gọn phân số này. - GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản?. Một số phân số tối giản. 6 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7. - Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 a): - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực hiện vào vỡ. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 a): - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 5 9 8 13 91 ; ; ; ; ... 8 13 21 28 100. - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. Hai em lên bảng sửa bài. Đáp án: 2 3 3 3 2 5. 1 18 11 5. - Một em đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. Đáp án: a) 1 4 72 3 7 73. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số? Dặn về nhà học bài và làm bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. …………………………………………………………. 15 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết 5: Đạo đức Baøi: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng 1 Hieåu -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2 biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II .CHUẨN BỊ: -SGK Đạo Đức 4 -Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng -Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tieát 1 Giaùo vieân Hoïc sinh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu câu hỏi để học sinh trả lời. 2. Bài mới: HÑ1: baøy toû yù kieán -Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, theå hieän tình huoáng cuûa nhoùm. H: Caùc tình huoáng maø caùc nhóm vừa đồng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? Vì sao?. Lần lượt từng nhóm lên đóng vai -HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống của các nhóm để nêu nhận xét Xét. +Nhóm 1: Đóng vau một cảnh đang mua hàng của các nhóm để nêu nhận xét +Nhóm 2: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua +Nhóm 3-4 tương tự với các vai … Trả lời(Tuỳ thuộc và sự thể hiện vai của các nhóm HS trong các tình huống dưới lớp dẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lý, chính xác +Chẳng hạn: Lời hội thoại của cacs nhân vật đã hợp lý, vì đã thể hiện đúng vai của mình, sử dụng với nhưng ngoon từ hợp lý, đúng mực -Nhaän xeùt, boå sung. -Tieán haønh thaûo luaän nhoùm. -Nhận xét câu trả lời của HS KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người HÑ2: Phaân tích Truyeän “Chuyện ở tiệm may” -GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” -Chia lớp thành 4 nhóm. -Đại diện các nhó trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, chæ boå sung).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm, traû lời các câu hỏi 1 Em coù nhaän xeùt gì veà caùch cư xử của bạn Trang và bạn Haø trong caâu chuyeän treân?. 2 Neáu laø baïn cuûa Haø , em seõ khuyeân baïn ñieàu gì? ….. -Nhận xét câu trả lời của HS HĐ3: Xử lỹ tình huống. 1. Em đồng ý và tán thành các cách cư xử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thể chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. 2. Em sẽ khuyên bạn là: lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may -Caùc nhoùm khaùc nhau nhaän xeùt boå sung. KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn caûnh -Tieán haønh thaûo luaän nhoùm -Chia lớp thành 4 nhóm -Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống -Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luận, đóng vai, xử lý các tình huoáng sau ñaây +Giờ ra chơi, mải vui với bạn Mình sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới -Mình nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không +Đang trên đường về làng, và nói lời xin lỗi với em HS đó Lan troâng thaáy moät baø cuï đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc ……… -Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay -Nhận xét câu trả lời của HS KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành -HS các nhóm nhận xét, bổ sung động, thể hiện sự tông rọng -1 HS nhaéc laïi với bất cứ ngươig nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc 3. Củng cố,dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhắc nội dung bài. Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 BUỔI SÁNG: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng - Giấy khổ to và bút dạ. - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ. - Bút chì hai đầu xanh đỏ (mỗi HS 1 bút ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung * Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu?. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lại câu văn. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Câu Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 1/Bên đường cây cối xanh um . xanh um. 2/Nhà cửa thưa thớt dần thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành hiền lành.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6/ Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ mạnh . mạnh . Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái ) - HS khác nhận xét bổ sung bạn. - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ) - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - 1 HS đọc. - Là như thế nào? - 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi. - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.. Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự Bài 5 : Đặt câu hỏi vật được miêu tả cho những từ ngữ đó . 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um . xanh um ? 2 / Nhà cửa thưa Cái gì thưa thớt thớt dần dần? 4/Chúng thật hiền lành Những con gì thật hiền lành ? 6/ Anh trẻ và thật Ai trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh . mạnh ? + HS lắng nghe.. - GV: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? Thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như thế nào?). Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ? a. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ? - Trả lời theo suy nghĩ. b. Luyện tập : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu. + Gọi HS chữa bài. - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2 : - HS đọc yêu cầu, tự làm bài.. - 1 HS đọc thành tiếng. + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nhắc HS câu Ai thế nào? Trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi ban trong tổ. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.. dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ) + 1 HS đọc. + HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để chữa bài.. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai thế nào? Có những bộ - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. phận nào ? - HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. ………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN :. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - GD HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của trò - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực hiện vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn.. - HS lắng nghe. - 3 học sinh nêu lại qui tắc. -. Một em đọc đề bài. Lớp làm vào vở. Hai học sinh sửa bài trên bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên nhận xét bài học sinh. + Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh + HS lắng nghe. nhất. ĐÁP ÁN: 1 1 8 3 2 2 5 2 Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Một em đọc, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét - Một em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Em khác nhận xét bài bạn. . ĐÁP ÁN: 20 8 30 12 Bài 4 : - Gọi 1 em nêu đề bài. + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS - Một em đọc. 2× 3× 5 dạng bài tập mới : 3 × 5× 7 (có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) + HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại. + HS nhận xét đặc điểm bài tập? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3) còn đều có thừa số 3 và thừa số 5. 2× 5 lại 5 × 7 ( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới + Quan sát và lắng nghe GV hướng 2 dẫn. gạch ngang cho 5 còn lại 7 - Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. + HS tự làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. - Một em lên bảng làm bài. 8 ×7 × 5. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.. b/ 11 ×8 ×7. 5. = 11. - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.. ………………………………………………………… Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết 4: TAÄP LAØM VAÊN..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi: TRAÛ. BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy. 3. Thấy được cái hay cái đẹp của bài thầy khen. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi hình thức của bài văn miêu tả. - Phieáu hoïc taäp caù nhaân coù ghi saün moät soá loãi ñieån hình. Loãi chính taû/ sửa lỗi …………………………. ………………………….. Lỗi dùng từ/ sửa lỗi …………………………. ………………………….. Loãi veà caâu/ sửa lỗi …………………………. ………………………….. Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi …………………………. ………………………….. Loãi veà yù/ sửa lỗi …………………………. ………………………….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TL 1.Traû baøi.. Giaùo vieân -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhieäm vuï cuûa tieát traû baøi taäp laøm vaên trong SGK. -Nhaän xeùt keát quaû laøm baøi cuûahoïc sinh. Öu ñieåm: Haïn cheá: -Traû baøi cho hoïc sinh. 2. HD HS -Phát phiếu học tập như đã chữa bài. chuaån bò.. 3.Đọc. Hoïc sính -3 HS nối tiếp nhau đọc.. -Nghe.. -Nhaän baøi laøm cuûa mình. -Nhaän phieáu. +Đọc lời nhận xét của giáo viên. +Đọc các lỗi sai trong bài, viết chữ vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở. +Đổi phiếu hoặc vở cho bạn kiểm tra. -Đến từng bàn nhắc nhở từng -Đọc lỗi và chữa bài. hoïc sinh. -Nhaän xeùt boå sung. -Nhaän xeùt boå sung. bài Gọi HS đọc những bài văn -Đọc lại bài..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> vaên hay. 4.Cuûng daën doø.. hay. Goïi HS nhaän xeùt. -Nhaän xeùt tìm ra caùi hay. coá -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS veà vieát laïi baøi neáu chưa đạt.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: CHÍNH TẢ:. CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) - GD HS tư thế ngồi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc khổ thơ. - Khổ thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó:. Hoạt động của trò - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở. * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.. - Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,... + Viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: -. 1 HS đọc. HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. 3 HS lên bảng thi tìm từ. 1 HS đọc từ tìm được.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm - HS cả lớp thực hiện. được và chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………… Tiết 2: KHOA HỌC BÀI : ÂM. THANH. I.MỤC TIÊU : - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh. +Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo. +Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. -Chuẩn bị chung: +Đài, băng cat-xét ghi âm thanh của : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt độngcủa giáo viên 1.Ổn định 2.KTBC: -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ? +Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ? -GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tai dùng để làm gì ? Hằng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh trong cuộc sống. Những âm thanh ấy được phát ra từ đâu ? Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho vật phát ra âm thanh ? Cac em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh -GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau: +Âm thanh do con người gây ra. +Âm thanh không phải do con người gây ra. +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.. +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.. Hoạt động của HS -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung.. -Tai dùng để nghe. -Lắng nghe.. -HS tự do phát biểu. +Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm : tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, … +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày : tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, … +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, …. -GV nêu : có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. -HS nghe. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh. *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà -HS hoạt động nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát ra âm thanh. -GV đi giúp đỡ từng nhóm HS. -Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình.. -Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện. -HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị. +Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh. +Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy. +Dúng bút để mạnh lên bàn. +Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh… -HS trả lời: +Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. +Vật có thể phát ra âm thanh khi -GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: chúng có sự va chạm với nhau. Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm -HS nghe. thanh ? -GV chuyển hoạt động : Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm. Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh. -GV : Các em đã tìm ra rất nhiều cách làm cho vật phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm chung nào khi âm thanh phát ra hay không? Chúng ta cùng theo dõi thí nghiệm. Thí nghiệm 1: -GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. -GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm. Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. -GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ?. -HS nghe.. -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm. -Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.. +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động. +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu. +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có hơn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> rung động không ? Các hạt gạo chuyển động +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung như thế nào ? thì mặt trống không rung và trống không kêu . +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ? +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? Thí nghiệm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.. -Một số HS thực hiện bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn. -HS cả lớp quan sát và nêu hiện tượng: +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát ra âm thanh. +Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất. -Cả lớp làm theo yêu cầu.. +Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp rung lên. cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. -Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, +Khi nói, em có cảm giác gì ? dây đàn, thanh quản đều rung động. -HS nghe. +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ? -Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi -HS tham gia trò chơi. dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho -HS nghe. các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa, … Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật. 4.Củng cố,dặn dò: GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh. -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành 2 nhóm. +Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 2 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. +Tổng kết điểm..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. ………………………………………………………… Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết được đoạn văn khoảng 8 câu kể một vài nét nổi bật về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. II.CHUẨN BỊ: Tài liệu liên quan. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bài văn miêu tả đã làm ở nhà. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Vào bài: Bài 1: Viết đoạn văn khoảng 8 câu kể một vài nét nổi bật về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. Bài 2:Gạch dưới những từ ngữ tả hình ảnh,chi tiết mà em thích trong đoạn văn miêu tả đồ vật dưới đây. 4.Củng cố,dặn dò: Nhắc nội dung bài. Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh. -Hs viết. Nhận xét,bổ sung. -hs làm vào vở. Nhận xét,bổ sung.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày … tháng … năm 2013 BUỔI SÁNG:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1: TẬP ĐỌC:. BÈ XUÔI SÔNG LA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễm cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt... - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh. + Vẽ về một con sông có những chiếc bè đang trôi xuôi dòng với một phong cảnh thanh bình và êm ả.. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: bài (2 lượt HS đọc). + Khổ 1: Bè ta ... lát hoa. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng. + Khổ 2 : Sông ... mướt đôi hàng mi. + Khổ 3 : Bè đi chiều ... bờ đê. + Khổ 4 : Ta nằm nghe... như bông. -Lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi .... * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? + Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La. - Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> câu hỏi. + Khổ thơ này có nội dung chính là gì?. trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam. - Ghi ý chính của khổ thơ còn lại. + 1 HS nhắc lại. - HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu lời câu hỏi. hỏi. - Nội dung của bai thơ này nói lên điều gì? - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cũ ộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Ghi ý chính của bài. - 2 HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, - HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc từng khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc - Nhận xét và cho điểm từng HS. diễn cảm cả bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. + HS cả lớp thực hiện.. …………………………………………………………. Tiết 2: TOÁN :. QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản. - GD HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa. 1 2 - Ghi bảng ví dụ phân số 3 và 5. + Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng. - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - Cho hai phân số một phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số + HS lắng nghe.. 1 2 3 và một phân số bằng 5 ?. - Thực hiện phép nhân theo hướng dẫn của giáo viên.. - Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số (một phần ba) nhân với 5 của phân số ( hai phần năm) - Lấy 2 của phân số (hai phần năm) nhân với 3 của phân số (một phần ba). - Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được?. - Học sinh thực hiện : 3 = 3 ×5 = 15. - Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15 - Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. - Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số 1 1 - Qui đồng : 4 và 8 1 1x2 2 1 4 4 x 2 8 và 8. Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số. - Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui đồng - Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 :. 1. 1 ×5. 5. 2 2 ×3 6 = = 5 5 ×3 15. - Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15. Hai phân số này có cùng mẫu số là 15. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lớp quan sát rút ra nhận xét : - Hai phân số này có mẫu số 8 của phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân số 3 phần 4. - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số như đã hướng dẫn. - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác - Nêu lên cách qui đồng hai phân số * Học sinh nhắc lại 2 - 3 em - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Gọi 1 em nêu đề bài. HS làm vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh.. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Đáp án: a) 5 1 6 và 4 Là 20 6 24 và 24 b)21 35 c) 81 72. 3) Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.. 15 35 64 72. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. … ………………………………………………………. Tiết 3:Khoa hoïc. Baøi 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.MỤC TIÊU: Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù theå -Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (Khí, lỏng, hoặc rắn tới tai -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn -Neâu ví duï veà aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát raén, chaát loûng II .ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND-TL 1 Kieåm tra baøi cuõ. Giaùo vieân -Giaùo vieân yeâu caàu HS leân baûng trả lời bài cũ. Hoïc sinh -2HS lên bảng nêu ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2 Bài mới HĐ1: giới thieäu baøi HÑ2:Tìm hiểu vệ sự lan truyeàn aâm thanh Muïc tieâu: nhaän bieát được tai ta nghe được aâm thanh khi rung động từ vật phaùt ra aâm thanh được lan truyeàn tới tai. -Gv nhận xét, đánh giá, chấm ñieåm cho HS -Giới thiệu bài -Daãn daét ghi teân baøi *Caùch tieán haønh -Tại sao gà trống, tai ta nghe được tieáng troáng, yeâu caàu HS suy nghó và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chuùng ta laøm thí nghieäm nhö hướng dẫn ở trang 84 SGK Gv moâ taû yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 84 SGK và dự đoán ñieàu gì xaûy ra khi goõ troáng. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc.. -Suy nghó. -Một số HS đưa ra lời giải thích cuûa mình. -Nghe.. -Quan saùt hình SGK thaûo luaän caëp ñoâi vaø neâu tình huoáng saûy ra. -HS dựa đoán hiện tượng. Sau Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, đó tiến hành thí nghiệm., gõ mặt trống song song với tấm ni troáng vaø quan saùt caùc vuïn giaáy loâng boïc mieäng oáng vaø gaàn taám ni naøy lông có thể đặt cách khoảng 5-10 cm -Thaûo luaän veà nguyeân nhaân laøm -Thảo luận và trả lời câu hỏi. cho taám ni loâng rung vaø giaûi thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta nhö theá naøo? GV coù theå ñöa ra caùc caâu hoûi ñònh -Nghe caâu hoûi suy nghóa traû hướng, các gọi ý giúp chúng ta đã lời. bieát khi naøo troáng phaùt ra aâm thanh? Gợi ý HS liên hệ với bài không khí đã học để nhận ra sự tồn tại củ khoâng khí vaø vai troø cuûa khoâng khí trong vieäc cho taám ni loâng rung động GV hướng dẫn - HS nhaän xeùt nhö SGK; maët trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Khi rung động này được truyền đến không khí liền đó…. Và lan.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> truyeàn trong khoâng khí. Khi rung động lan truyền tới miệng oáng seõ laøm cho taám ni loâng rung động và làm các vụn giâý chuyển động. HÑ2: Tìm hiểu về sự lan truyeàn aâm thanh qua chaát loûng, chaát raén Muïc tieâu: neáu ví duï chứng tỏ aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát loûng,. Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh Để giúp HS hiểu hơn về sự lan truyền rung động và tránh hiểu nhầm là không khí từ chỗ cái trống đi thắng đến tai, GV có thể đưa ra ví dụ tương tự về sự truyền chuyển động của một dãy hòn bị ñaët gaàn nhau vaø thaúng haøng. Khi hòn bi đầu dãy chuyển động đập vào hòn bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi thứ 3… cứ như vậy hoøn bi cuoái daõy cuõng chuyeån doäng. GV cuõng coù theå neâu ví duï tương tự về sự lan truyền rung động trên mặt nước khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nước hoặc ví dụ về “ Sóng” người trên sân vận động *Caùch tieán haønh -GV hướng dẫn Khi tiến hành thí nghieäm caàn chuù yù chaäu coù thaønh moûng, cuõng nhö vò trí ñaët tai neân gần đồng hồ để dẽ phát hiện âm thanh. -HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có thể để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chaát raén vaø chaát loûng VD: Gõ thước vào hộp bút trên. - HS tieán haønh thí nghieäm nhö hình 2 trang 85 SGK. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng aâm thanh coù theå truyeàn qua nước, qua thành chậu. Như vaäy, aâm thanh coøn coù theå truyeàn qua chaát loûng vaø chaát raén.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> chaát raén,. maët baøn, aùp moät tai xuoáng baø, bòt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh -Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa -Cá nghe thấy tiếng chân người bước -Caù heo, caù voi coù theå “ noùi chuỵên” với nhau dưới nước HÑ3: Tìm *Caùch tieán haønh hieåu aâm HS coù kinh nghieäm veà aâm thanh thanh yeáu ñi khi lan truyeàn thì caøng ra xa hay maïnh nguoàn caøng yeáu ñi GV coù theå ñöa leân khi ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau khoang đó vho một số HS trình bày cách đến -GV coù theå hoûi: Trong thí nghieäm nguoàn aâm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở xa hôn treân, neáu ta ñöa oáng ra xa daàn Muïc tieâu: (Trong khi vaãn ñang goõ troáng ) thì Neáu ví duï rung động của các vụn giấy có hoặc làm thay đổi không? Nếu có thì thay thí nghiệm đổi như thế nào? chứng tỏ aâm thanh yeáu ñi khi lan truyeàn ra xa nguoàn. HÑ4: Troø chôi noùi chuyeän qua điện thoại. (VD: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tôt ở xa nghe tieáng coøi nhoû…). Sau đó cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu daàn khi ñi ra xa troán. Nhö vaäy, thí nghieäm baøu cuõng cho thaáy aâm thanh yeáu daàn khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm. *Caùch tieán haønh Cho từng nhóm HS thực hành làm -Thực hành chơi theo yêu cầu. điện thoại nối dây. Phát cho mỗi nhoùm moät maåu tin ngaén ghi treân tờ giấy, Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia (Sợi dây nên đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nói nên moûng). Em phaûi noùi nhoû sao cho bạn mình nghe được những người.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> giám sát (Do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu -Nhaän xeùt -GV coù theå hoûi theâm: khi duøng “ -Trả lời. Điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, GV giuùp nhaän ra aâm thanh coù theå truyền qua sợi dây trong trò chơi 3.Cuûng coá naøy. -Nghe và nêu ghi nhớ của bài. daën doø. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi. ………………………………………………………… Tiết 4: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều: Tiết 1:Lịch sử :. NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨCQUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU : °Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặc chẽ : Soạn bộ luật Hông Đức ( nắm những nội dung cơ bản,) vẽ bản đồ đất nước. II.CHUẨN BỊ : -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) . -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . -PHT của HS . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT. -HS chuẩn bị. 2.KTBC : GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”. -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Tại sao quân ta achọn ải Chi Lăng làm trận địa -HS khác nhận xét . đánh địch ? -Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chi Lăng ? -Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng . -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) . *Hoạt độngnhóm : -GV phát PHT cho HS . -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng ) -GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước . -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) . +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? -GV cho HS nhận định và trả lời. -GV nhận xét và kết luận . 4.Hoạt động nối tiếp : -Cho Hs đọc bài trong SGK . -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức . 5.Tổng kết - Dặn dò:. -HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .. -HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .. -HS trả lời cá nhân.. -HS cả lớp nhận xét. -3 HS đọc . -HS trả lời .. -HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê . -Nhận xét tiết học . Tiết 2:KỂ CHUYỆN :. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Giao tiếp -Thể hiện sự tự tin. -Ra quyết định Tư duy sáng tạo. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá: b. Kết nối : Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc. + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . Thực hành : * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.. + 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. ………………………………………………………… Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm ngày …tháng … năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). - HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng) - 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? Ở bài 1 (mỗi câu 1 dòng ) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp. + Nhận xét. Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng ) - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. + Nhận xét, chữa bài cho bạn. Hoạt động của trò - 3 HS thực hiện viết. - 3 HS đọc đoạn văn bạn đặt. - HS lắng nghe. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. + Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? + Một HS đọc, lớp đọc thầm. + Thực hiện làm vào vở. + 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể: - 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên của người, của vật trong câu..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) Bài 4 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ. + Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu). - Một HS đọc. - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. - HS lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc. + Quan sát và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày.. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.. ………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN :.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T). I. MỤC TIÊU: : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. - GD HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài trên bảng. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Khai thác: - HS nêu ví dụ sách giáo khoa. 7 5 va - Ghi bảng ví dụ phân số 6 12. 7 5 va 6 12 hãy qui. - Cho hai phân số đồng mẫu số hai phân số.. + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6 + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được + Chọn 12 làm mẫu số chung được vì không ? 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho12. - Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số 7 6 bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với. 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12. + HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.. + 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.. - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?. + GV ghi nhận xét. + Gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1a,b : + HS nêu đề bài, làm vào vở. - HS lên bảng sửa bài.. 7 7 × 2 14 = = 6 6 × 2 12. + Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như sau : + Xác định mẫu số chung + Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS khác nhận xét bài bạn.. a) 7 6 9 9 b) 8 11 20 20. Bài 2 : (bỏ câu c …. g ) + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn.. - HS đọc. Tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. a)48 35 84 84 b) 9 19 24 24. 3) Củng cố - Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài và làm lại các - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân bài tập còn lại. số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. …………………………………………………………. Tiết 3: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết 5: Địa lí. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: °Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: kinh, Khơ-me,Chăm, Hoa. °Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở , trang phục của người dân ở ĐBNB: +Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, knh gạch, nh cửa đơn sơ. +Trang phục phổ biến của người dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> HSKG:Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên tự nhiên ở ĐBNB:vùng nhiều sông, kinh gạch-nhà ở dọc sông; xuồng,ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II.CHUẨN BỊ: -BĐ phân bố dân cư VN. -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC : -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Nhà cửa của người dân: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt . -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng. Hoạt động của trò -HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm quan sát và trả lời . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi … 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ . -GV nhận xét, kết luận.. -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời . +Quần áo bà ba và khăn rằn. +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống . +Đua ghe ngo … +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … -HS nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi .. 4.Hoạt động nối tiếp : -GV cho HS đọc bài học trong khung. -Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? -HS chuẩn bị. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày … tháng … năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Baøi: CAÁU TAÏO CUÛA BAØI VAÊN TAÛ CAÂY COÁI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. 2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. -Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TL 1 Kieåm tra 5’. Giaùo vieân -Thu moät soá baøi cuûa tuaàn -Noäp baøi. trước chấm và nhận xét -Nghe. chung.. Hoïc sinh.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2 Bài mới. -Daãn daét ghi teân baøi hoïc. -Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn. -Ghi nhanh leân baûng.. Baøi 1: 7’. Baøi 2. 5’. Baøi taäp 3:. Ghi nhớ. 3’. -Luyeän taäp Baøi 1: 6’. Baøi 2 10’. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -1HS đọc thành tiếng lớp đọc thaàm. 2 HS ngoài caïnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn. -3 HS noái tieáp nhau trình baøy. Moãi HS trình baøy moät noäi dung của đoạn văn. -Nhận xét câu trả lời của bạn.. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn -HS thực hiện: Trao đổi theo cặp vaên vaø neâu noäi dung cuûa baøi. tìm hieåu noäi dung cuûa baøi. -Moät soá HS phaùt bieåu yù kieán. -So saùnh 2 baøi. -Đoạn văn miêu tả bãi ngô -Bài văn miêu tả bãi ngô … theo trình tự nào? -Bài văn miêu tả cây mai tứ Bài vănmiêu tả cây mai tứ quý … quý theo trình tự nào? Keát luaän: -Nghe. -Gọi HS đọc yêu cầu. -1HS đọc yêu cầu. -Bài văn miêu tả cây cối -Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân goàm maáy phaàn? baøi, keát baøi. -Moãi phaàn coù nhieäm vuï gì? -Neâu: …. Nhaän xeùt keát luaän. -Nghe. -2- 3 HS đọc ghi nhớ. -Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ. Gọi HS đọc yêu cầu. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhận xét bổ sung khi trả lời -Trình bày – lớp nhận xét bổ gần đúng. sung. VD: Đoạn 1: Cây gạo già … thật đẹp. -Nhận xét kết luận lời giải ……… đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu quan sát cây ăn -1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm. quaû vaø laäp daøn yù. -Noái tieáp neâu caây mình muoán laäp.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3)Cuûng coá daën doø 2’. -Nhaän xeùt keát luaän -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS veà nhaø taäp laøm baøi vaên taû caây coái.. daøn yù. -Nghe GV hướng dẫn. -Laäp daøn yù caù nhaân -2HS làm vào phiếu bài tập lớn. -Nhaän xeùt daøn baøi cuûa 2 baïn.. Tiết 2: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN :. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.(BT cần làm 1a,2a,4) - GD HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập: Bài 1a: + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - 1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng sửa bài. - Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. ĐÁP ÁN: a)5 24 30 30 11 56 108 25 49 49 45 45 Bài 2 a: + Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. ĐÁP ÁN: a) 3 10 5 5. Bài 4 : + HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 7 23 phân số 12 và 30 với MSC là 60 sau đó yêu. cầu HS tự làm bài. - Gọi một em lên bảng sửa bài.. + 1 HS đọc. + HS thực hiện vào vở. 7 7 ×5 35 = = 12 12 ×5 60 23 23× 2 44 = = 30 30× 2 40. - Gọi em khác nhận xét bài bạn.. 3) Củng cố - Dặn dò : - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. ………………………………………………………… Tiết 4: Kĩ thuật. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ MỤC TIÊU: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật. II/ ĐỒ DÙNG: - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa. * Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. * Nước. + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - GV nhận xét, kết luận. * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?. - HS quan sát tranh SGK. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS lắng nghe.. - Mặt trời. - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền…. - Từ đất, nước mưa, không khí. - Hoà tan chất dinh dưỡng… - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại…. - Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. + Những cây trồng trong bóng râm, em thấy - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. có hiện tượng gì?.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với những cây này phải tròng ở nơi bóng râm. * Chất dinh dưỡng: + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cũ ng cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?. - Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng … - HS lắng nghe.. - Đạm, lân, kali, canxi,… - Là phân bón.. - Từ đất. - Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: - HS lắng nghe. Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cũ ng cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. * Không khí: - Từ bầu khí quyển và không khí có + Cây lấy không khí từ đâu ? trong đất. - Cây cần không khí để hô hấp, + Không khí có tác dụng gì đối với cây ? quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết. - Trồng cây nơi thoáng, thường + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí xuyên xới cho đất tơi xốp. cho cây? - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn … để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 4. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc bài mới. - HS cả lớp. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa"..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ………………………………………………………… Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I.MỤC TIÊU: - HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần 22 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP; 1. Tổng kết hoạt động tuần 21 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung cả lớp. a/ Học tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… b/ Đạo đức: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… c/ Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….......... ...... d/ Lao động – Vệ sinh: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….......... ...... 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …….
<span class='text_page_counter'>(43)</span> -HS tiến bộ: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 2 Xây dựng phương hướng tuần 22 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại: a/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cô. b/ Học tập: -Tích cực học tập - Thực hiện tuần lễ học tốt. - Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập: c/ Chuyên cần :Đi học đúng giờ,không được nghỉ học không có lý do chính đáng d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. - VS trường lớp sạch sẽ. e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 3. GV giải đáp thắc mắc 4 .Sinh hoạt: Giới thiệu các trò chơi dân gian dành cho HSTH: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>