Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Bao ton da dang sinh hoc o Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đa dạng sinh học : là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành phần, gồm sự đa dạng bên trong, giữa các loài và sự đa dạng của cả hệ sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. • Đa dạng về loài. 2. • Đa dạng di truyền. 3. • Đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 dạng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> u. • Nhà nông Vũ Nhuần bên cây cà chua siêu ngọt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Viện trưởng DTNN, PGS – TS Lê Huy Hàm cho rằng, việc lai tạo giống bò tót với bò nhà sẽ tạo nên nguồn gen rất quý giá, có khả năng chống chịu bệnh tốt.. Chú bê con được cho là lai tạo từ bò tót và bò nhà, ở Bạc Rây 2, Ninh Thuận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lương thực. Dược liệu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vật liệu xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cây công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mưa thuận gió hòa đất đai màu mỡ. Mùa màng bội thu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đa dạng sinh học. Tài sản chung của toàn nhân loại. Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ an toàn thực phẩm và môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Vai trò:. ty. - Cung cấp nguồn gen đa dạng cho lai ghép nhân tạo,tạo ra những giống mới - Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng… - Có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch… - Giữ cân bằng sinh thái: khí hậu ổn định, tăng độ phì nhiêu của đất, điều hòa dòng chảy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài nguyên đa dạng sinh học ở việt nam 1) Đa dạng loài • 11458 loài động vật, 21017 loài thực vật, 3000 vi sinh vật • Trong đó có nhiều nét đặc trưng cho ĐNA: 1137 loài thực vật bậc cao có mạch , gần 1030 loài rêu, 2500 loài tảo, 826 loài nấm, 21000 động vật 300 thú, 840 chim, 286 bò sát , 3170 cá, 7500 côn trùng và động vật xương sống khác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhóm động thực vật. Số lượng ở Việt Nam. Số lượng trên thế giới. Tỷ lệ (%). - Nấm. 600. 70.000. 0,8. - Tảo. 1.000. 26.900. 3,7. - Thực vật bậc cao. 11.080. 302.750. 3,6. - Côn trùng. 5.000. 751.000. 0,7. - Cá. 3.109. 19.056. 16,3. - Lưỡng cư. 82. 4.184. 1,9. - Bò sát. 258. 6.300. 4,1. - Chim. 828. 9.040. 9,2. - Thú. 276. 4.629. 5,9. 1. Thực vật. 2. Động vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số loài thực vật quý hiếm. Thông 2 lá dẹt. Thông 5 lá Đà Lạt. Lan hài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sao la.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mang Lớn. • Mang trường sơn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chà vá chân xám.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thỏ vằn Trường Sơn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khướu Ngọc Linh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Khướu vằn đầu đen.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khướu Konkaking.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2) Đa dạng về hệ sinh thái - Hệ sinh thái trên cạn - Hệ sinh thái đất ngập nước - Hệ sinh thái biển.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Hiện trạng: đa dạng sinh học có nguy cơ giảm sút + Độ phong phú nguồn gen giảm sút + Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng + Mất cân bằng sinh thái • Tác hại: Sự mất đi một mắt xích trong thức ăn,sự hủy diệt của một loài sinh vật ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại loài,và loài khác..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ty và tác hại Nguyên nhân • Tự nhiên : thiên tai bão lũ, hạn hán, sóng thần, cháy rừng, động đất, sạt lở… • Con người: +Tác động vào các điều kiện môi trường của HST. +Tác động vào cân bằng sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> • Tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Con người Tác động vào các điều kiện môi trường của HST. Hậu quả. • Cải tạo đất rừng,đầm lầy thành • Làm mất nhiều động, thực vật đất canh tác. quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu .... • Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp • Mất các vùng đất ngập nước quan thành các khu công nghiệp, khu đô trọng đối với môi trường sống của nhiều sinh vật và con người. thị • Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều • Tạo nên sự mất cân bằng sinh dạng hoạt động kinh tế xã hội khác thái khu vực và ô nhiễm cục bộ. nhau..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tác động vào cân bằng sinh thái. Hậu quả. • Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức các loài động thực vật quý hiếm. • Gây ra sự suy giảm một số loài có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều động thực vật quý hiếm. • Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ. • Làm mất nơi cư trú của động thực vật. • Tác động có hại đến các loài đã có hoặc con người.. • Lai tạo các loài mới có tính chống chịu kém, dễ bị suy thoái.. • Ðưa vào các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại …. • Làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. • Ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tê giác java.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III)Giải pháp ĐDSH ở VN • Cần có cách tiếp cận và đầu tư sáng tạo để bảo vệ và sử dụng một cách bền vững những tài sản tự nhiên quý giá • Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra thực địa để nắm bắt tình hình các loài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thành lập nhóm chuyên gia để tư vấn giúp nhà nước trong việc xây dựng các kế hoạch và thực hiện chương trình hành động bảo tồn các loài quý hiếm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tăng cường tính hiệu quả của pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và nơi sống của nó.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đòi hỏi thay đổi và phân cấp trách nhiệm các tổ có liên quan đến môi trường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tăng cường đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lí tài nguyên động vật hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuyên truyền,nâng cao ý thức của mọi người về bảo vệ động thực vật hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Dua vao giang day trong nhaf truong ve van de bao ve moi truong va da dang sinh hoc o nuoc ta.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thiên nhiên tươi đẹp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> • Mỗi người hãy đóng góp một chút công sức nhỏ bé của mình, từ những hành động nhỏ nhất để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

×