Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ? Đáp án: -Dùng nam châm vĩnh cửu: Đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín hoặc ngược lại thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đó. -Dùng nam châm điện: Trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đặt gần nam châm điện đó..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hay trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào mới là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 38 – Bµi 32: §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. N. S K.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1: Các em hãy chú ý quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây: a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây. c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1 a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có thay đổi hay không ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1: Các em hãy chú ý quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây: a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây. c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1 a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Khi đưa một cực của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây. Khi đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Khi đưa nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1. d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm. Khi để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY NHẬN XÉT 1. Dựa theo các kết quả trên em có nhận xét gì về số đường sức từ một lạinam gần xuyênKhi qua đưa tiết diện S củacực cuộn của dây khinam ta đưa châm một cực của châm lại hay ra xa đầu một cuộn dâydẫn ? hay xagần đầu một cuộn dây thì số đường. . sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm (biến thiên).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> S. 2. 0. 2. 4. 4. N. =1┴ Khoa vËt lÝ Trêng §hsp Tn VËt lÝ kÜ thuËt. 6. 9. mA. 0:6 mA.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY NHẬN XÉT 1. Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm (biến thiên) Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự suất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín hay không ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. C2 Chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau: Làm thí nghiệm Đưa nam châm lại gần cuộn dây Để nam châm nằm yên Đưa nam châm ra xa cuộn dây C3. Có dòng điện cảm ứng hay không?. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S có biến đổi hay không ?. Có. Có. Không. Không. Có. Cóù. Từ bảng trên, hãy cho biết trong trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. C3 Trường hợp số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiến (tăng, giảm) thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn Nhận kín khixét nào2?. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. .
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm). K. C4. Vận dụng nhận xét trên để giải thích vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm). C4 Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện từ 0 tăng lên, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín tăng, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. . Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. Qua các nhận xét trên em có thể rút ra được kết luận gì KẾT LUẬN về điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Kiến thức về môi trường : - Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng diện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. - Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm : dễ sử dụng, dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa….., nên ngày càng được sử dụng phổ biến. - Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là nguồn năng lượng sạch. * Bảo vệ môi trường : - Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện. - Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng 23 lượng Mặt Trời..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG III. VẬN DỤNG. C5. NN. S. S. Khi quay nóm cña ®inam« th× nam ch©m Vì sao khi quay núm của quay theo. Khi mét cùc nam ch©m l¹i gÇn thìsøcđèn xe đạp cuén đinamô dây, số đờng tõ xuyªn qua tiÕt diÖn Slại cñasáng? cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện c¶m øng..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I) SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG III. VẬN DỤNG. C6 KhiVìmét gÇnnhư cuén d©y, 31.4 số đờng saocùc khi cña cho nam nam ch©m châm l¹i quay ở hình thì søc tõ xuyªn qua tiÕt dây diÖndẫn S cña d©y hiện t¨ng,dòng lúc đóđiện xuÊtcảm hiÖn dßng trong cuộn kíncuén lại xuất ®iÖn cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số ứng? đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó còng xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.. S. N.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ Điều kiện nào mới là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. Có trường hợp nào nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây dẫn lại không xuất hiện dòng điện cảm ứng không ?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài. -Làm bài tập: 32.1, 32.2, 32.3, 32.4. Vận dụng điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Tìm hiểu trước bài 33: Dòng điện xoay chiều..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc. Xin chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh !.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: …… C1: Các em hãy chú ý quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây: a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào? Trả lời: ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………... b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có thay đổi hay không? Trả lời: …………………………………………………………………………………………….. c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào? Trà lời: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào? Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(30)</span>