Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Báo cáo thực tập Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại công ty gốm mỹ nghệ sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.06 KB, 45 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
----------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

“Một số giải pháp hồn thiện Quy trình thủ tục
hải quan xuất nhập khẩu – Kinh doanh tại công
ty TNHH MTV Gốm Mỹ Nghệ Sài Gòn”

Sinh Viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV GỐM MỸ NGHỆ
SÀI GỊN ............................................................................................................................. 5
1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty. ........................................................... 5
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. ............................................................................... 6
1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty. ....................................................................... 8
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. ............................................................... 8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ................................................................. 8
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2010- 2012 .......................... 11
1.4.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2010 – 2012 .............................. 11
1.4.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2010 – 2012 ....................... 12
1.4.3. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trƣờng giai đoạn 2010 – 2012...................... 13
1.4 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong giai đoạn hiện nay. .................................... 16


CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GỐM MỸ NGHỆ SÀI GÒN. ... 18
2.1. Quy trình Thủ tục hải quan xuất khẩu – kinh doanh .................................................. 18
2.1.1. Tập kết hàng hóa tại bãi ........................................................................................... 18
2.1.2 Chuẩn bị Bộ chứng từ trƣớc khi truyền dữ liệu hải quan. ........................................ 18
2.1.3. Khai báo hải quan điện tử. ....................................................................................... 19
2.1.4. Thực hiện theo kết quả phân luồng. ........................................................................ 23
2.1.5. Đóng thuế và lệ phí Hải quan .................................................................................. 25
2.1.6. Thanh lý và vào sổ tàu ............................................................................................. 26
2.2. Quy trình thủ tục nhập khẩu – kinh doanh ................................................................. 27
2.2.1. Ký kết hợp đồng dịch vụ ......................................................................................... 27
2.2.2 Thuê tàu và mua bảo hiểm........................................................................................ 27
2.2.3 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập khẩu ........................................................ 27
2.2.4 Lấy lệnh giao hàng – Kiểm tra D/O ......................................................................... 29
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 1


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
2.2.5 Thủ tục hải quan hàng nhập khẩu ............................................................................. 30
2.2.5.1 Lập bộ chứng từ cần thiết để khai báo hải quan ................................................... 30
2.2.5.2 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu loại hình kinh doanh tại
Cát Lái ............................................................................................................................... 35
2.2.6 Nhận hàng tại cảng ................................................................................................... 38
2.2.7 Kiểm tra hàng nhập khẩu và khiếu nại (nếu có) ....................................................... 39
2.2.8. Thanh lý hải quan cổng ........................................................................................... 39
2.2.9. Giao hàng cho công ty khách hàng.......................................................................... 40
2.2.10. Quyết tốn và hồn trả hồ sơ cho khách hàng ....................................................... 40
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC

HẢI QUAN........................................................................................................................ 42
3.1. Thuận lợi và Khó khăn: .............................................................................................. 42
3.2. Một số Giải pháp: ....................................................................................................... 43

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 2


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế đƣợc ngƣời ta nhắc đến nhiều hơn và nó đã và
đang ngày càng đƣơc quan tâm và chú trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Đồng thờ nó cũng là nhân tố thể hiện trình độ phát triển của từng quốc gia. Việt Nam
cũng vậy, chúng ta đang ở giai đọan đầu tiên của nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết và
quản lý của nhà nƣớc và đang từng bƣớc khẳng định mình trong khu vực Đơng Nam Á và
các quốc gia khác trên thế giới. Nhà nƣớc đã và đang thực hiện việc mở rộng quan hệ
kinh tế, giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi tạo điều kiện để chúng ta hòa nhập vào xu
hƣớng phát triển chung của thế giới.
Nhƣ vậy khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nó đã thực hiện sự tác động mạnh mẽ đến
hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngay
từ đầu đã thể hiện sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự chi phối của quy luật cung cầu,
không chỉ đối với doanh nghiệp trong nƣớc mà còn giữa doanh nghiệp trong nƣớc và
doanh nghiệp nƣớc ngồi. Trong mơi trƣờng đó để có thể tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nƣớc ln phải tự hồn thiện hoạt động sản xuất
kinh doanh đẻ đem lại hiệu quả cao nhất có thể và chỉ tiêu ấy chỉ có thể đo lƣờng đƣợc
thông qua chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận đạt đƣợc.
Ngay từ khi mổ rộng giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi thì hoạt động xuất nhập khẩu của
các công ty trong nƣớc đã đem lại một phần khơng nhỏ vào thu nhập quốc dân, ngồi ra
nó cón đóng góp lớn vào sự phồn thịnh của đất nƣớc. Do đó nhà nƣớc đã khơng ngừng

tạo điều kiện để cho hoạt động xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao và đặc biệt hơn là thông
qua luật hải quan nhà nƣớc có thể quản lý sâu sát hơn hoạt động xuất nhập khẩu của từng
công ty. Việc ra đời của luật hải quan mới làm cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu gặp không ít khó khăn, hạn chế và nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả
hoạt đơng kinh doanh, nhất là nó ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu – nguồn thu
của ngân sách nhà nƣớc. Nhận thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu khơng chỉ đóng
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 3


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
vai trò quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh nói riêng mà cịn đối với tiến trình hội
nhập và phát triển kinh tế của đất nƣớc nói chung. Chính vì vậy, các cơng ty phải tự mình
hồn thiện quy trình xuất nhập khẩu nhằm múc đích trƣớc mắt là thích ứng với luật hải
quan, sau đó các yêu cầu cấp bách đặt ra với mỗi công ty là đảm bảo nâng cao hiệu quả
và thực hiện việc kinh doanh theo đúng quy định của nhà nƣớc.
Hơn thế nữa, hiện tại ngành logistics ở Việt Nam có khoảng trên 2000 cơng ty với tốc độ
phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, quy mô hoạt động của đa số các cơng ty này cịn nhỏ lẻ,
chủ yếu đóng vai trò là vệ tinh cung cấp dịch vụ cho các cơng ty nƣớc ngồi. Bên
cạnh đó, vì quy mơ nhỏ lẻ nên có hiện tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh, nhất là
cạnh tranh về giá – thi nhau giảm giá nhƣng thực tế lại không chú trọng việc nâng cao
chất lƣợng dịch vụ. Trong lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam, đến 2011, chúng ta
cam kết phải mở cửa 100% cho các cơng ty nƣớc ngồi khai thác dịch vụ này. Đây chính
là một thách thức rất lớn cho các công ty giao nhận trong nƣớc khi làm dịch vụ cho chính
các cơng ty trong nƣớc. Vì thế để khẳng định chất lƣợng phục vụ của mình cũng là một
u cầu sống cịn cho các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhận đƣợc đặt ra cho các
nhà lãnh đạo để đƣa ra các chiến lƣợc phát triển lâu dài cho cơng ty để có thề cạnh tranh
với các đối thủ trong ngành , tạo sự tin tƣởng cho khách hàng với phƣơng châm, giá cả
dịch vụ thấp, chất lƣợng dịch vụ nhanh, tốt bằng hoặc tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

Thời đại tồn cầu hóa khơng chỉ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của các nƣớc trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy quốc gia cũng nhƣ doanh nghiệp muốn
phát triển phải đẩy mạnh xuất khẩu, ƣu tiên cho các hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo
ra một lợi thế cạnh tranh nhất định cho mình. Chính vì thế, việc tìm hiểu, học hỏi và nâng
cao trình độ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu cần đƣợc chú trọng hơn. Tuy nhiên, do còn
nhiều hạn chế về kinh nghiệm và nghiệp vụ nên hiện nay các doanh nghiệp cịn gặp nhiều
khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu. Và đó cũng là lý do em quyết định chọn đề tài
“Một số giải pháp hồn thiện Quy trình thủ tục hải quan xuất nhập khẩu – Kinh
doanh tại công ty TNHH MTV Gốm Mỹ Nghệ Sài Gòn” để làm đề tài tốt nghiệp.
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 4


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV GỐM MỸ
NGHỆ SÀI GỊN
1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty.
Đƣợc thành lập từ năm 1996, mặc dù bắt đầu từ một công ty nhỏ, SGNC đã lên kế hoạch
cho một sự phát triển lâu dài và ổn định của doanh nghiệp. Với cải tiến liên tục trong
quản lý và hệ thống kiểm soát chất lƣợng, SGNC luôn luôn cố gắng cung cấp các sản
phẩm và giá cả tốt nhất cho khách hàng.
Với một đội ngũ năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo, SGNC đã thực hiện một tốc độ
tăng trƣởng trung bình hằng năm 30% trong 5 năm 1997-2001.
Trong năm 2002, với thiết kế riêng của SGNC và áp dụng sản xuất trên phạm vi rộng
hơn, cải thiện hệ thống để phục vụ khách hàng cách tốt hơn cho đến nay sản phẩm của
SGNC đã đƣợc biết đến và cũng đƣợc bán trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, SGNC vẫn
đang khơng ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng và theo kịp với yêu cầu khác nhau từ
khách hàng.
 Tên và địa chỉ doanh nghiệp:

-

Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GỐM MỸ NGHỆ SÀI
GÒN.

-

Tên tiếng anh: SAIGON CERAMICS ARTS ONE MEMBER.

-

Tên viết tắt: SGNC.

-

Trụ sở chính: Tổ 5, Khánh Lộc, Tân Phƣớc Khánh, huyện Tân Un, tỉnh Bình
Dƣơng.

-

Văn phịng: 74 Hồng Hoa Thám, Phƣờng 7, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

-

Tel: (08) 35100237

-

Email: Website:


Fax: (08) 35100238

 Quy mô hoạt động:
-

Tổng vốn kinh doanh: 15,000,000,000

-

Tổng số lao động: 170 ngƣời

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 5


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
 Hình Thức sở hữu : Doanh Nghiệp Tƣ Nhân.
 Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất và mua bán hàng gốm sứ mỹ nghệ các loại.

-

Gia công các mặt hàng trang trí bằng gốm sứ.

-

Cho thuê kho bãi.


-

Kinh doanh các sản phẩm làm từ mây, tre, lá, thiếc.

Trong suốt chặng đƣờng dài phát triển và hoạt động của mình, SGNC đã khơng ngừng
phát huy các thế mạnh của mình và hơn nữa mở rộng sản phẩm để trở thành một trong
những công ty tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu Gốm Sứ Mỹ nghệ - một trong những
mặt hàng truyền thống của dân tộc Việt Nam- tăng doanh thu cho Công ty, tăng thu ngoại
tệ cho nhà nƣớc và góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1. Chức năng
- Thông qua các hoạt động xuất khẩu, sản xuất, liên doanh và hợp tác đầu tƣ sản xuất
để khai thác có hiệu quả nguồn vốn, vật tƣ, nguyên liệu và nhân lực của đất nƣớc, đẩy
mạnh sản xuất và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho nhà nƣớc.
- Dựa vào nhu cầu của thị trƣờng quốc tế và khai thác sử dụng các phƣơng thức
mua bán thích hợp với các Cơng ty nƣớc ngoài và sơ sở sản xuất trong nƣớc để lập kế
hoạch bổ sung ngoài chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà nƣớc nhằm tăng nguồn hàng xuất
khẩu.
- Chủ động giao dịnh với các cơ quan trong và ngoài nƣớc để ký hợp đồng kinh tế,
dịch vụ với các đơn vị vận tải trên cơ sở chỉ tiêu của Nhà nƣớc và của Bộ trong danh
mục hàng hoá xuất khẩu theo các chế độ, thể lệ Nhà nƣớc và pháp luật quốc tế. Kết
hợp chặt chẽ các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nƣớc để tìm hiểu nghiên cứu thị
trƣờng và sắp xếp, xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi, tổ chức việc tiếp nhận, vận
chuyển an toàn, giảm tối đa tỷ lệ hao hụt hàng hoá.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 6



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
- Nghiên cứu tình hình sản phẩm và giá cả trên thị trƣờng thế giới, tình hình lƣu
thông các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh để có các biện pháp tranh thủ về giá
hàng tiêu dùng, vật tƣ, thiết bị cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất.Tham dự các cuộc đàm
phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các cơ quan có quan hệ bn bán trong lĩnh vực
nghiệp vụ có liên quan. Thực hiện các cam kết trong hoạt động mua bán ngoại thƣơng
và các hoạt động có liên quan đến cơng tác xuất khẩu của Công ty.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh và kinh
doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Công ty phải chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng, trƣớc pháp luật về sản phẩm và dịch
vụ do công ty thực hiện.
- Cơng ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các qui định về quản lý vốn, tài sản, kế
toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do nhà nƣớc Việt Nam qui định.
- Công ty có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp Ngân sách Nhà nƣớc theo qui định của
pháp luật.
- Thực hiện tốt các chế độ về lƣơng, thƣởng và cam kết sử dụng lao động đào tạo nâng
cao trình độ cho đội ngũ nhân viên và đảm bảo công tác bảo hộ an toàn lao động.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 7


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty.
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty.


(nguồn: Phịng kế tốn)

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
 Giám đốc: Đứng đầu bộ máy tổ chức của công ty, đảm nhận các trọng trách sau:


Tổ chức bộ máy nhân sự cho công ty .



Bồi dƣỡng, đào tạo nhân viên .



Giải quyết các chính sách về chế độ, lao động, tiền lƣơng .

 Chịu trách nhiệm về hành chánh quản trị.
 Theo dõi hoạt động kinh doanh của các phòng nghiệp vụ.
 Quản lý việc kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh doanh.
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty.
 Tham mƣu về mặt pháp lý.
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 8


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
 Phó giám đốc:
 Phó Giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm đối ngoại về mặt xuất nhập khẩu
ngun vật liệu, hàng hố, máy móc, thiết bị, xuất khẩu thành phẩm, lo thủ tục giấy

tờ về mặt pháp lý.
 Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về sản xuất, quản lý các dây chuyền sản
xuất, các phân xƣởng, nhà kho.
 Phòng hành chánh
 Tổ chức và quản lý thực hiện các mặt về công tác tổ chức nhân sự.
 Các vấn đề về lƣơng bổng, bảo hiểm xã hội...
 Theo dõi việc thực hiện nội qui của nhân viên
 Thực hiện việc lắp đặt các trang thiết bị thông tin, mua sắm trang thiết bị và văn
phòng phẩm, lập hồ sơ quản lý tài sản của cơng ty để tránh thất thốt.
 Phịng kế tốn
 Tổ chức hạch toán kế toán, lập Bảng tổng kết tài sản và báo cáo tình hình hoạt
động hàng tháng, lập bảng cân đối thu chi, lời lỗ theo quy định.
 Tổ chức và thực hiện quản lý vốn và tài sản của công ty, hƣớng dẫn công tác kiểm
kê theo quy định.
 Bằng nghiệp vụ kế tốn của mình, phịng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt
động tài chính của các đơn vị trực thuộc cơng ty, theo dõi phần thanh tốn cơng nợ,
thanh tốn các hợp đồng, thu tiền khách hàng…
 Phịng kinh doanh
 Tìm kiếm khách hàng
 Giới thiệu, chào giá với khách hàng, cố gắng thuyết phục và giành đƣợc những
khách hàng này bằng những cách có thể.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 9


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
 Thƣờng xuyên liên hệ và quan tâm tới khách hàng, thiết lập và cập nhật hóa các cơ
sở dữ liệu về khách hàng, ghi nhận, thu thập dữ kiện để giải quyết các khiếu nại của

khách hàng.
 Quản lý hồ sơ về giá cả, thông tin khách hàng, hƣớng dẫn và tƣ vấn cho khách.
 Dựa theo hãng tàu khách hàng yêu cầu để Book tàu.
 Thu thập thông tin về lô hàng, chuẩn bị các chứng từ cần thiết cho khách hàng nhƣ
Packing List, Commercial Invoice, C/O, Fumigation Certificate, bảng kê chi tiết
nguyên liệu.
 Gửi các thông tin cần thiết cho dịch vụ khai hải quan thuê.
 Liên lạc và gởi chứng từ cho khách hàng khi đã thanh toán.
 Giải quyết các vấn đề phát sinh trên các lơ hàng.
 Phịng sản xuất
 Lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất.
 Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào.
 Kiểm tra sản phẩm trƣớc khi xuất kho, xử lý các sản phẩm không phù hợp.
 Quản lý trang thiết bị sản xuất, và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lƣờng.
 Phịng kho vận
 Quản lý hàng hố xuất khẩu của công ty.
 Đảm bảo các điều kiện để bảo quản hàng hoá tốt nhất.
 Theo dõi việc vận tải cũng nhƣ kiểm tra việc đóng gói hàng hóa.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 10


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010- 2012
1.4.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2010 – 2012
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: USD
2010

Giá trị

2011
Tỷ

Giá trị

2012
Tỷ

Giá trị

Tỷ

trọng

trọng

trọng

(%)

(%)

(%)

Xuất khẩu

503,898.08


90.74

575,014.26

89.33

732,502.41

90.18

Nhập khẩu

51,418.17

9.26

68,674.92

10.67

79,745.14

9.82

555,316.25

100

643,689.18


100

812,247.55

100

Tổng

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)
Nhận xét:
Nhìn qua bảng biểu cùng với biểu đồ cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của công
ty qua các năm đều tăng lên đáng kể và có thể thấy rằng: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
năm 2011 đạt 115.91% so với năm 2010. Trong đó kim ngạch xuất khẩu 2011 đạt
103.55% so với năm 2010 và kim ngạch nhập khẩu cũng đạt 12.37%. Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu năm 2012 đạt 126.19% so với năm 2011. Trong đó kim ngạch xuất khẩu
2012 đạt 113.80% so với năm 2011 và kim ngạch nhập khẩu cũng đạt 12.39%. Điều này
cho thấy hoạt động xuất khẩu của công ty tăng dần qua các. Hoạt động xuất khẩu của
công ty tăng dần và giá trị mang về rất cao nhƣng hoạt động nhập khẩu lại rất ít. Đây
cũng là điều dễ hiểu bởi vì cơng ty Gốm Mỹ nghệ SG hoạt động chủ yếu trong hoạt động
xuất khẩu, hàng nhập chủ yếu là theo loại hình sản xuất xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu
nguyên liệu chỉ mới bắt đầu từ cuối năm 2010 nên hoạt nguyên liệu nhập khẩu theo loại
hình này vẫn chƣa cao.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 11


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1.4.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: USD
2010
Giá trị

2011
Tỷ

Giá trị

2012
Tỷ

Giá trị

Tỷ

trọng

trọng

trọng

(%)

(%)

(%)

Hàng Gốm


258,701.27

51.34

315,567.83

54.88

272,417.65

37.19

Hàng mây, tre

116,501.24

23.12

151,228.75

26.30

266,191.38

36.34

Hàng Poly

83,848.64


16.64

72,854.31

12.67

114,123.88

15.58

Hàng khác

44,846.93

8.90

35,363.38

6.15

79,769.51

10.89

503,898.08

100

575,014.26


100

732,502.41

100

Tổng

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy, tình hình các mặt hàng xuất khẩu của công ty năm 2011
so với năm 2010 tăng đáng kể, đặc biệt là mặt hàng gốm và mây, tre. Mặt hàng gốm và
mây, trecũng là mặt hàng chủ đạo của công ty. Tuy nhiên mặt hàng gốm năm 2012 lại
giảm 17.69% so với năm 2011,mặt hàng gốm giảm dần vì thị các thị trƣờng nhập khẩu có
phần bảo hồ và các đối thủ cạnh tranh trong mặt hàng gốm ngày càng nhiều. Mặt hàng
mây, tre năm 2012 lại tăng 10.04% so với năm 2011. Mặt hàng mây, tre tăng dần vì hoạt
động sản xuất xuất khẩu của cơng ty đang tăng dần vì đã tạo đƣợc sự tin tƣởng của các
nƣớc đặt sản phẩm từ hàng mây, tre đặt biệt là thị trƣờng Australia. Hàng khác là mặt
hàng mới của cơng ty tuy nhiên cũng có những bƣớc ngoặc tăng trƣởng đáng kể tuy giá
trị mang về từ mặt hàng này vẫn chƣa cao nhƣng theo dự đoán của công ty sẽ tăng trƣởng
mạnh trong 5 năm tới theo xu hƣớng thị trƣờng.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 12


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1.4.3. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trƣờng giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trƣờng giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: USD
2010
Giá trị

Châu ÚC
Australia

Tỷ

2011
Giá trị

Tỷ

2012
Giá trị

Tỷ

trọng

trọng

trọng

(%)

(%)


(%)

214,459.02
168,225.19

42.56
33.38

251,741.24
201,916.55

43.78
35.12

337,610.36
292,137.12

46.09
39.88

Newzealands

46,233.83

9.18

49,824.69

8.66


45,473.24

6.21

Châu Mỹ
America

94,178.55
42,266.12

18.69
8.39

94,992.36
40,689.72

16.52
7.08

110,461.36
48,189.34

15.08
6.58

Brazil

31,902.02

6.33


38,992.05

6.78

42,090.33

5.75

Canada

20,010.41

3.97

15,310.59

2.66

20,181.69

2.76

139,630.16
66,072.99

27.71
13.11

140,993.50

66,718.12

24.52
11.60

177,338.83
83,916.74

24.21
11.46

37,825.81

7.51

38,195.14

6.64

48,041.09

6.56

Germany

9,857.89

1.96

9,954.14


1.73

12,520.12

1.71

Spain

5,278.02

1.05

5,329.55

0.93

6,703.41

0.92

Belgium

6,311.28

1.25

6,372.91

1.11


8,015.72

1.09

Italy

14,284.17

2.83

14,423.63

2.51

18,141.76

2.48

Châu Á
Japan

50,440.20
32,433.05

10.01
6.44

83,434.57
53,648.43


14.51
9.33

100,938.83
64,903.67

13.78
8.86

Korea

11,772.74

2.34

19,473.63

3.39

23,559.12

3.22

6,234.41

1.24

10,312.51


1.79

12,476.04

1.70

5,190.15
503,898.08

1.03
100

3,852.60
575,014.26

0.67
100

6,812.27
733,161.67

0.93
100

Châu Âu
Denmark
The Nertherland

Malaysia
Thị trƣờng khác

Tổng

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 13


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Nhận xét: Qua bảng biểu và bảng đồ Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trƣờng chúng
ta có thể nhận xét thấy rằng:
 Khu vực Châu Úc:
Ta có thể dễ dàng thấy đƣợc trong cơng ty chủ yếu xuất khẩu vào khu vực Châu
Úc chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cụ thể: chiếm 42.56% năm 2010; chiếm
43.78% năm 2011; chiếm 46.09% năm 2012. Đặc biệt là giá trị hàng xuất khẩu vào thị
trƣờng Australia đạt tỷ trọng cao nhất. Australia là quốc gia yêu thích cái đẹp trong
phong cảnh và sản phẩm chất lƣợng, đẹp mắt là rất cao vì thế mặt hàng gốm của công ty
kinh doanh rất hiệu quả ở thị trƣờng này và Australia cũng là quốc gia có truyền thống
gắn bó lâu dài nhất với cơng ty. Số lƣợng khách hàng lớn và quen thuộc của công ty ở thị
trƣờng này là rất cao.
 Khu vực Châu Mỹ:
Khu vực Châu Mỹ là thị trƣờng đầu tiên kể từ khi thành lập cơng ty hƣớng đến và cơng ty
có đại lý đặt tại California (4875 Mahogany Vista Lane, San Diego, CA 92102) để sales
và tìm kiếm khách hàng ở thị trƣờng này cũng nhƣ các quốc gia lân cận. Tuy nhiên, thị
trƣờng Mỹ lại không phải là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của công ty nhƣng đây là cầu
nối quan trọng trong việc kinh doanh của công ty với quốc gia khác. Nhìn chung thì
lƣợng hàng xuất khẩu của cơng ty vào thị trƣờng này có phần ổn định qua các năm. Mỹ
và Brazil là hai quốc giá gia tiêu thụ sản phẩm của công ty nhiều nhất ở thị trƣờng này
nhƣng chính sách nhập khẩu của hai quốc gia này lại rất khắc nghiệt về trọng tải hàng
hoá, sự chính xác của hàng hố và các chính sách chống khủng bố ISF+10,.. đã mang lại

khơng ích khó khăn cho công ty khi xuất khẩu vào thị trƣờng này và các công ty nhập
khẩu ở thị trƣờng này cũng chọn lựa rất kỹ các cơng ty có khả năng tốt các chính sách
nhập khẩu ở quốc gia mình.
 Khu vực Châu Âu:
Khu vực Châu Âu là thị trƣờng đứng thứ hai sau Châu Úc của công ty. Các quốc gia ở
Châu Âu không mua sản phẩm thƣờng xuyên nhƣ ở các thị trƣờng khác họ chỉ chủ yếu
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 14


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
mua sản phẩm vào các tháng cao điểm nhƣ vào các dịp lễ và gần tết để dự trữ hàng cho
việc kinh doanh của mình, nhƣng mỗi lần có đơn hàng thì họ nhập khẩu với số lƣợng
hàng lớn từ 4 đến 20 container cho một lần đặt hàng. Denmark và The Nertherlands là hai
quốc gia đáng chú ý nhất của công ty ở thị trƣờng này. Cụ thể giá trị xuất khẩu vào thị
trƣờng Denmark năm 2011 tăng 645.13 USD so với năm 2010 và năm 2012 tăng
1,798.62 USD so với năm 2011 và giá trị xuất khẩu vào thị trƣờng Denmark cao gấp đôi
giá trị xuất khẩu vào các quốc khác ở thị trƣờng. Giá trị xuất khẩu vào The Nertherlands
thì có phần ổn định qua các năm nhƣ năm 2010 trị giá 37,825.81 USD và năm 2011 trị
giá 38,195.14, năm 2012 trị giá 48,041.09 sự chênh lệnh qua các năm không đáng kể.
Spain và Belgium là hai đối tác mới của công ty nhƣng hiệu quả kinh doanh ở hai quốc
này rất cao vì giá trị xuất khẩu vào hai quốc này luôn tăng đều qua các năm.
 Khu vực Châu Á:
Ở Khu vực Châu Á thì Japan và Korea là hai quốc chính tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Sản lƣợng xuất khẩu vào các quốc gia này đang có chiều hƣớng tăng trƣởng rất tốt. Cụ
thể ở Japan năm 2011 tăng 2.89% so với 2010 tƣơng đƣơng 21,215.38 USD và năm 2012
tăng 21,215.38 USD so với năm 2011. Còn ở Korea năm 2011 tăng 7,700.69 USD so với
năm 2010 và năm 2012 tăng 11,255.24 USD so với năm 2011. Malaysia là quốc gia cũng
thƣờng xuyên tiêu thụ sản phẩm của công ty nhƣng với những đơn hàng nhỏ lẻ, số lƣợng

ít nên giá trị mang về từ quốc gia này chƣa cao, trị giá thu về mỗi năm chỉ từ 6 - 12 ngàn
USD.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 15


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1.4 Thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện nay.
1.4.1. Thuận lợi.
- Là công ty đã xuất khẩu mặt hàng này trong nhiều năm liền nên Công ty rất dễ dàng
đứng vững và có uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
- Luôn luôn cải tiến kỹ thuật, đổi mới thiết bị cơng nghệ sản xuất để góp phần làm gia
tăng thêm chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ năng lực sản xuất.
- Trong quá trình phát triển SGNC đã tạo dựng đƣợc sự tin tƣởng tín nhiệm của khách
hàng, nhà cung cấp, ngân hàng,… là thuận lợi rất quan trọng. Điều này giúp cho SGNC dễ
dàng mở rộng thị phần trong tƣơng lai.
- Cơng ty có đƣợc đội ngũ nhân viên rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Xuất Nhập
khẩu, nội bộ đơn vị ln đồn kết, đồng lịng cộng tác vì sự tồn tại và phát triển lớn mạnh
của cơng ty.
- Ban lãnh đạo có trình độ, kinh nghiệm và có phƣơng pháp quản trị đúng đắn. Hơn nữa,
sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty đã tạo động lực và tinh thần giúp nhân viên làm
việc hăng say và có hiệu quả. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo cịn ln khuyến khích coi trọng
ý kiến của tồn thể nhân viên nên công việc luôn đạt hiệu quả cao.
- Công ty luôn thực hiện tốt những hợp đồng ký kết với khách hàng vì thế đã tạo uy tín
lớn với khách hàng cũng nhƣ tạo ra đƣợc thƣơng hiệu cho riêng mình. Mặt khác cơng ty
cịn có chiến lƣợc và chính sách hiệu quả trên các thị trƣờng khó tính nhất nhƣ : Mỹ,
Eu…vì thế cơng ty có một lƣợng khách hàng lớn quen thuộc và dễ tiếp cận với nhiều
khách hàng khác trên thế giới

1.4.2. Khó khăn
- Thị trƣờng mở cửa vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức đối với công ty trong việc kinh
doanh xuất nhập khẩu vì sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng
giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
- Trong khu vực thị trƣờng truyền thống, mặt hàng mới khơng nhiều, khách hàng chỉ gói
gọn ở một số nƣớc quen thuộc làm thị phần của Công ty ngày càng nhỏ. Gốm sứ Việt
Nam đang cạnh tranh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc, Mexico, Thái Lan, Ấn Độ, cuộc
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 16


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
cạnh tranh này không chỉ ở sản phẩm gốm thủ cơng mà cịn từ các nhà máy sản xuất hàng
loạt sản phẩm mô phỏng. Do vậy Công ty khó mở rộng mạng lƣới kinh doanh và ổn định
vị thế của mình trên thị trƣờng thế giới.
- Cơng tác nghiên cứu thị trƣờng chủ yếu do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đảm nhận,
bộ phận này chuyên môn còn khiêm tốn, gây ảnh hƣởng đến việc đƣa ra những quyết
định phù hợp với thị trƣờng.
- Do tính chất sản phẩm, việc chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hố là điều mà Cơng ty
ln quan tâm
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, làm cho giá của sản phẩm tăng lên cao khó khăn
trong việc báo giá cho khách hàng.
- Chƣa có phịng ban Marketing do đó chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu của mình trong và
ngồi nƣớc, lƣợng khách hàng biết đến công ty chƣa thật cao mặc dù công ty hoạt động
từ rất lâu đời.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 17



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GỐM MỸ
NGHỆ SÀI GỊN.
2.1. Quy trình Thủ tục hải quan xuất khẩu – kinh doanh
2.1.1. Tập kết hàng hóa tại bãi
Sau khi hàng hóa đã đƣợc đóng gói vào carton hoặc pallet và đóng vào container tại Kho
Tân Phƣớc Khánh. Tân Uyên, Bình Dƣơng của SGNC thì Bộ phận vận tải sẽ kéo
container ra cửa khẩu nhƣ quy định theo Booking. Đây cũng là cửa khẩu để truyền dữ
liệu và làm thủ tục Hải quan.
Công văn số 1767/BTC-TCHQ về tăng cƣờng quản lý chống vi phạm lợi dụng hải quan
điện tử của Bộ Tài chính có hiệu lực từ 01/04/2014 với quy định DN chỉ đƣợc khai và
nộp tờ khai khi đã tập kết hàng hóa tại nơi kiểm hóa.

2.1.2 Chuẩn bị Bộ chứng từ trƣớc khi truyền dữ liệu hải quan.
Hàng hóa đã đƣợc tập kết tại nơi kiểm hóa nhƣ quy định thì Bộ phận giao nhận sẽ lấy các
số liệu nhƣ sau :
+ Báo cáo giao hàng từ Kho Tân Phƣớc Khánh để tiếp nhận các thơng tin về việc đóng
hàng : số lƣợng cái/bộ, số lƣợng kiện, Net Weight, Gross Weight, Số khối, Số container,
số seal…
+ Bộ phận kinh doanh : Hợp đồng ngoại thƣơng, Hóa đơn thƣơng mại….
Sau khi tổng hợp đƣợc các thông tin cần thiết, Bộ phận giao nhận sẽ tiến hành khai hải
quan điện tử bằng phần mêm ECUSK4

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 18



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
2.1.3. Khai báo hải quan điện tử.
Doanh nghiệp

Cơ quan hải quan

KHAI HẢI

HỆ THỐNG TỰ

QUAN

ĐỘNG TIẾP

QUẢN LÝ
PHÂN

THUẾ

LUỒNG

NHẬN TỞ KHAI

QUYẾT

XÁC

ĐỊNH


NHẬN

THÔNG

THỰC

QUAN

XUẤT

LỰA CHỌN LÔ
HÀNG KIỂM TRA

KIỂM TRA
HỒ SƠ

LuỒNG XANH

KIỂM TRA SAU

PHÂN CƠNG

KIỂM TRA

THƠNG QUAN

KIỂM TRA HÀNG

HÀNG HĨA


LuỒNG VÀNG

HĨA
LuỒNG ĐỎ

Sơ đồ : Quy trình hải quan điện tử

Hệ thống XLDL điện tử

Tiếp nhận
Tờ khai điện tử

- Kiểm tra DN tham
gia KĐT (hồ sơ,
thuế hợp lệ)
- Kiểm tra trạng thái
DN.
- Kiểm tra logic

Bắt đầu

Không chấp nhận
Phản hồi lý do

Kết thúc

Kiểm tra cƣỡng chế
thuế.

-


Ghi nhận thông tin DN thuộc
danh sách cƣỡng chế

Tiếp nhận dữ liệu KĐT
Cấp sổ tờ khai
Phản hồi cho DN

Thực hiện khâu
nghiệp vụ tiếp theo

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 19


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Nếu Doanh nghiệp không thuộc danh sách đƣợc phép tham gia khai điện tử, hệ thống sẽ
ghi nhận thông tin này vào thông điệp điện tử không chấp nhận tờ khai. Trong trƣờng hợp
nhầm mã, doanh nghiệp sẽ gửi lại chứng từ điện tử, quá trình thực hiện lại từ đầu.(đk 1)
Nếu doanh nghiệp thuộc diện bỏ trốn, giải thể thì hệ thống XLDLĐT sẽ ghi nhận thông
tin này vào thông điệp điện tử không chấp nhận tờ khai.(đk 2)
Hệ thống kiểm tra tính logic các tiêu chí khai: các thơng tin hợp chuẩn (mã HS, đơn vị
tính,…) sắc thuế, thuế xuất, cơng thức tính thuế.(đk 3)
Nếu doanh nghiệp thuộc danh sách cƣỡng chế thì vẫn cho phép mở tờ khai nhƣng ghi
nhận thông tin này vào thông tin điện tử chấp nhận tờ khai.(đk 4)
Ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận thông tin khai hải quan:
Tờ khai nếu vi phạm các điều kiện 1,2,3 hệ thống XLDLĐT sẽ gửi thông điệp điện
tử không chấp nhận tờ khai cho doanh nghiệp. trong trƣờng hợp ngƣợc lại, hệ thống
XLDLĐT sẽ cấp số tờ khai chính thức và gửi thông điệp điện tử chấp nhận tờ khai cho

doanh nghiệp theo các hình thức sau:
-

Chấp nhận thơng quan trên cơ sở thông tin hải quan điện tử (luồng xanh).

-

Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trƣớc khi thơng quan hàng hóa
(luồng vàng).

-

Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa
trƣớc khi thơng quan hàng hóa (luồng đỏ).

***** Phân luồng hàng hóa
Nguyên tắc phân luồng:
Luồng xanh: Nếu có đủ một trong các điều kiện sau:
 Hàng xuất khẩu (trừ hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu).
 Hàng hóa xuất khẩu có điều kiện nhƣng đã nộp văn bản cho phép cho cơ quan Hải
quan.
Luồng vàng:
 Hàng hóa thuộc diện bắt buộc phải có giấy phép nhƣng nhƣng doanh nghiệp chƣa nộp
văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan.
SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 20


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

 Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay.
 Hàng hóa thuộc luồng xanh nhƣng phát hiện có nghi vấn về hồ sơ hải quan.
Luồng đỏ:
 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về Hải
quan.
 Hàng hóa khơng thuộc luồng xanh, luồng vàng, căn cứ vào kết quả thu thập, phân tích
thơng tin quản lý rủi ro từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sát hải quan, từ cơ quan, tổ chức, cá
nhân và hải quan các nƣớc mà xác định có khả năng vi phạm pháp luật về hải quan
phải kiểm tra thực tế.
Kiểm tra hồ sơ
1. Kiểm tra chính
sách mặt hàng

Bắt đầu kiểm tra hồ sơ.

Bộ phận kiểm tra hồ sơ

2. Ghi nhận thông
tin kiểm tra

Kiểm tra
thuế

N

Kiểm tra thực
tế.

Y


Chuyển sang khâu
kiểm tra thực tế.

N
3. Kiểm tra về thuế

Chấp nhận
thông quan.

Y

Chuyển sang khâu
giám sát

N
4. Ghi nhận thông tin
kiểm tra: thông báo
điều chỉnh thuế

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

5. Phân phối thông tin
hồ sơ chƣa hợp lệ.

Kết thúc

Trang 21


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


a. Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ:
- Kiểm tra hồ sơ thực hiện đối chiếu thông tin khai điện tử với hồ sơ giấy.
- Kiểm tra chính sách mặt hàng tiến hành đối chiếu chính sách mặt hang và giấy phép.
- Ghi nhận thông tin kiểm tra.
- Trong trƣờng hợp không phải kiểm tra về thuế:
+ Nếu cần phải kiểm tra thực tế hàng hóa thì trình lãnh đạo chi cục kiểm tra thực tế hàng
hóa.
+ Nếu khơng phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ khơng hợp lệ thì phải hồi lại cho
doanh nghiệp để bổ sung hồ sơ.
+ Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ hợp lệ thì chuyển sang khâu giám
sát để thơng quan.
- Trong trƣờng hợp cần phải kiểm tra về thuế, chuyển hồ sơ sang nhóm kiểm tra chính
sách thuế.
- Nhóm kiểm tra chính sách thuế tiến hành đối chiếu chính sách thuế.
- Ghi nhận thôn tin kiểm tra:
+ Nếu cần kiểm tra thực tế hàng hóa thì trình lãnh đạo chi cục kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ Nếu khơng phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ khơng hợp lệ thì phải hồi lại cho
doanh nghiệp để bổ sung hồ sơ.
+ Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ hợp lệ thì chuyển sang khâu giám
sát để thơng quan.
b. Nếu doanh nghệp có đơn đề nghị sao trích nội dung giấy phép để làm thủ tục hải
quan tại chi cục khác, công chức Hải quan có nhiệm vụ:
- Kiểm tra, đối chiếu dữ liệu về lƣợng hàng hóa đã thực xuất với đơn đề nghị của doanh
nghiệp. Công chức Hải quan khi trừ lùi giấy phép sẽ xác nhận lƣợng hàng còn lại và trả
lại trên phiếu theo dõi trừ lùi đối với với giấy phép đó.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 22



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
- Giấy phép trừ lùi đƣợc in, chuyển cho đội trƣởng đội thơng quan ký, đóng dấu nghiệp
vụ “Chi cục Hải quan điện tử”. Sau đó, trả giấy phép trừ lùi cho doanh nghiệp.

2.1.4. Thực hiện theo kết quả phân luồng.
Trƣờng hợp thông quan luồng xanh:
-

Doanh nghiệp: mang tờ khai in (02 bản) đến bộ phận giám sát của chi cục hải

quan, cửa khẩu để thông quan hàng hóa.
-

Bộ phận giám sát của chi cục hải quan cửa khẩu:

+ Tiếp nhận tờ khai của doanh nghiệp.
+ Kiểm tra, đối chiếu tờ khai với thông tin khai điện tử trên hệ thống.
+ Xác nhận hàng đã thông quan điện tử lên tờ khai in, giao cho ngƣời khai hải quan 01
bản, chuyển 01 bản cho chi cục Hải quan điện tử lƣu (sau 15 ngày)
+ Cập nhật kết quả đã xác nhận vào hệ thống xử lý dữ liệu Hải quan điện tử
+ Hủy việc xác nhận thực xuất trên hệ thống xử lý dữ liệu Hải quan điện tử đối với hàng
hóa đã đƣợc xác nhận thực xuất nhƣng không xuất khẩu.
Trƣờng hợp thông quan luồng vàng:
-

Doanh nghiệp: nộp, xuất trình tờ khai in (02 bản) cùng chứng từ giấy thuộc hồ sơ
cho Chi cục Hải quan điện tử theo yêu cầu.


-

Công chức Hải quan:

+ Kiểm tra các chứng từ thuộc hồ sơ Hải qua do doanh nghiệp nộp, xuất trình.
+ Nhập kết quả kiểm tra vào hệ thống.
+In phiếu ghi kết quả kiểm tra chuyển trả cho doanh nghiệp một bản, lƣu 1 bản cùng
chứng từ giấy đã đƣợc kiểm tra.
+ Xác nhận thông quan trên hệ thống nếu các chứng từ nộp, xuất trình hợp lệ.
+ Yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa trƣớc khi thơng quan nếu có nghi vấn.
-

Trƣờng hợp hàng hóa đƣợc thơng quan ngay thì đội trƣởng đội thơng quan Chi cục
Hải quan điện tử phê duyệt kết quả kiểm tra và quyết định thông quan trên hệ thống.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Trang 23


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
-

Trƣờng hợp hàng hóa đƣợc kiểm tra thực tế thì Chi cục trƣởng Chi cục Hải quan
điện tử quyết định việc kiểm tra thực tế trƣớc khi thơng quan.

-

Trƣờng hợp hàng hóa phải phân tích, phân loại, trƣng cầu giám định thì yều cầu
Chi cục Hải quan của khẩu lấy mẩu đi giám định. Khi có kết quả gửi cho Chi cục

Hải quan điện tử để hoàn tất thủ tục.

-

Hàng hóa phải kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trƣớc khi thông quan

thiếu một số chứng từ nhƣng đƣợc Chi cục Hải quan điện tử đồng ý cho nộp chậm có thời
hạn thì đƣợc thơng quan.
-

Hàng hóa chƣa nộp, nộp chƣa đủ số tiền thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà

đƣợc tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác đƣợc phép thực hiện một số hoạt động ngân
hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì đƣợc chấp nhận thơng quan.
Trƣờng hợp thơng quan luồng đỏ:
-

Doanh nghiệp: nộp, xuất trình tờ khai in (02 bản) cùng chứng từ giấy thuộc hồ sơ cho
Chi cục Hải quan điện tử

-

Công chức Hải quan: Tại Chi cục Hải quan điện tử kiểm tra các chứng từ do doanh
nghiệp xuất trình theo yêu cầu. nhập kết quả vào hệ thống.

-

Doanh nghiệp xuất trình hàng hóa cho chi cục Hải quan cửa khẩu để kiểm tra thực tế.

-


Công chức Hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sẽ tiến hành kiểm tra thực tế hàng
hóa, nhập kết quả kiểm tra vào hệ thống,in phiếu ghi kết quả và cùng đại diện doanh

Bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa

nghiệp ký xác nhận.

SVTT: Nguyễn Thị Ánh

Bắt đầu
Đối chiếu hồ sơ và thực tế hàng hóa

Ghi nhận thông tin kiểm tra

Chuyển kết quả cho bộ phận kiểm tra
hồ sơ

Trang 24


×