Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

NHIET NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài học đến đây là hết! Chuùc caùc thaày coâ giaùo vaø các em thật nhiều sức khoẻ!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.. B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.. C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.. D. Nhiệt năng là dạng năng lượng mà lúc nào vật cũng có. Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng Bạn thử lần nữa xem !. Ồ ! Tiếc quá. Sai rồi !.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môi trường nào không có nhiệt năng? A. Môi trường rắn.. B. Môi trường chân không.. C. Môi trường khí.. D. Môi trường lỏng.. Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng Bạn thử lần nữa xem !. Ồ ! Tiếc quá. Sai rồi !.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ai có lí? Bạn Thảo: “ Các vật luôn có động năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động.” Bạn Minh: “Không đúng, các vật luôn có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động. Theo em ai có lí? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ai có lí? Bạn Thảo: “ Các vật luôn có động năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động.” Bạn Minh: “Không đúng, các vật luôn có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động. Theo em ai có lí? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cọ xát vật để thay đổi nhiệt năng của vật. Mài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dùng búa gõ. Mài. Bẻ cong nhiều lần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thả vật vào cốc nước nóng.. Thả vật vào cốc nước nóng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thả vật vào cốc nước nóng Hơ vật trên ngọn lửa. Thả vật vào cốc nước đá.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy so sánh sự khác nhau về sự biến đổi nhiệt năng của hai vật khi tham gia trực tiếp vào quá trình truyền nhiệt hoặc thực hiện công?. Thực hiện công. Truyền nhiệt. Cả hai vật đều tăng nhiệt năng.. Một vật tăng nhiệt năng, còn vật kia giảm nhiệt năng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn của tấm sắt so sánh nhiệt năng của hai tấm đó. A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.. B. Không so sánh được.. C. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn.. D. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau.. Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng Bạn thử lần nữa xem !. Ồ ! Tiếc quá. Sai rồi !.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.. B. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.. C. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.. D. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. Bạn thử lại xem !. Ồ ! Tiếc quá..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.. B. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.. C. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.. D. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hãy so sánh khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng. * Khác nhau: Nhiệt năng Là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.. Nhiệt lượng Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.. * Giống nhau: Đều là một dạng năng lượng và đều là nhiệt năng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C3. Thả vào cốc nước lạnh. .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C4. .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C5. Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng khi rơi của quả bóng đã nêu ở đầu bài.. .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình 21.1.  Trở lại Vật lý 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C5 Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của quả bóng, không khí quanh quả bóng và mặt sàn.. .

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sao băng là hiện tượng những thiên thạch nhỏ lao vào bầu khí quyển của trái đất và bốc cháy tạo thành. Tại sao các mảnh thiên thạch lại bốc cháy trong bầu khí quyển của trái đất?. . Do các mảnh thiên thạch cọ xát vào không khí  nhiệt năng tăng, nhiệt độ của nó tăng dần  bốc cháy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Nhiệt Nhiệt năng năngcủa củamột mộtvật vậtlà làtổng tổngđộng độngnăng năngcủa của các cácphân phântử tửcấu cấu tạo tạonên nên vật. vật. Nhiệt Nhiệtnăng năngcủa củamột mộtvật vật có cóthể thểthay thayđổi đổibằng bằnghai hai cách:Thực cách:Thựchiện hiện công cônghoặc hoặctruyền truyềnnhiệt. nhiệt. Nhiệt Nhiệtlượng lượnglà làphần phầnnhiệt nhiệt năng năngmà màvật vậtnhận nhậnthêm thêm được đượchay haymất mấtbớt bớt đi đi trong trong quá quátrình trìnhtruyền truyền nhiệt. nhiệt. Đơn Đơnvị vịcủa củanhiệt nhiệtnăng năngvà vànhiệt nhiệtlượng lượnglà làjun jun(J). (J).. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lô- mô- nô- xốp (1711 - 1765). Ma – ri - ốt. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn về nhà -Học bài, làm BT SBT -Học bài, ôn lại các bài từ đầu học kỳ 2 để giờ sau kiểm tra 1 tiết.. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span>    . Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.. Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mônô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×