Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

TU CHON VAT LY 8 HA LTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.26 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1, 2, 3. Thời lượng: 6 tiết.. NS: 19/08/2012 ND: 22/08/2012 →19/09/2012. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở LỚP 7 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn tập lại một số kiếm thức đã học ở lớp 7. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ôn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng. 3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trong học tập B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 7. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học ở lớp 7. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi ôn tập của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV. HĐ học của HS * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết.. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. - HS lắng nghe và ghi vở. + Trình bày cách làm nhiễm điện nhiều vật mà em đã + Có thể làm nhiễn điện nhiệu vật bằng cách học. Vật bị nhiễm điện có đặc điểm gì? cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. + Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì + Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau? tích dương. Các loại điện tích khác loại thì hút nhau. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. + Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. + Chất dẫn điện là gì? Lấy ví dụ. + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Hai chốt cắm, lõi dây, dây tóc + Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện. Ví dụ: Vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây, trụ thủy tinh. + Nêu các tác dụng chính của dòng điện.. + Các tác dụng chính của dòng điện:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Tác dụng nhiệt . Tác dụng phát sáng. . Tác dụng từ. . Tác dụng hóa học. . Tác dụng sinh lí. + Nêu tên đơn vị của cđdđ và tên dụng cụ dùng để đo + Đơn vị của cđdđ là ampe (A), dụng cụ đo cđdđ. cđdđ là ampe kế. + Đơn vị của hđt là gì? Đo hđt bằng dụng cụ nào? + Đơn vị của hđt là vôn (V), dụng cụ đo hđt là vôn kế. + Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cđdđ và + Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối hđt có đặc điểm gì? tiếp: . CĐDĐ như nhau tại mọi vị trí khác nhau của mạch. . HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hđt trên mỗi đèn. + Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, cđdđ + Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song và hđt có đặc điểm gì? song: . CĐDĐ mạch chính bằng tổng các CĐDĐ qua mỗi bóng đèn . HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau. + Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. + Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: . Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hđt dưới 40V. . Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. . Không được tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. . Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời của - HS lắng nghe và ghi vở. HS nếu cần và cho HS ghi vỏ. + Bài tập 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước + Bài tập 1: nhựa dẹt nhiễm điện? d) Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải a) Đập nhẹ nhiều lần mặt thước nhựa xuống mặt quyển khô. vở. b) Áp sát thước nhựa vào thành của một bình nước ấm. c) Chiếu sáng đèn pin vào thước nhựa. d) Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. + Bài tập 2: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, + Bài tập 2: cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào Vật nhận thêm electron là mảnh nilông, vì trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt nhiễm điện âm, vật mất bớt electron là miếng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> electron?. len.. +Bài tập 3: Có 5 nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V + Bài tập 3: và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp Nguồn điện phù hợp nhất là 3V. Vì hđt hai bóng đèn này vào một trong 5 nguồn điện trên. Dùng trên mỗi bóng đèn là 3V ( để sáng bình nguồn điện nào phù hợp nhất? Vì sao? thường ), khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó, hđt là 3V. Có thể mắc với nguồn điện 1,5V nhưng 2 bóng đèn sáng yếu. Không thể mắc vào nguồi điện 6V; 9V hay 12V được vì khi đó một hoặc cả 2 bóng đèn sẽ cháy dây tóc. +Bài tập 4: Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ biết + Bài tập 4: số chỉ của ampe kế A là 0,35A, của ampe kế A1 là 0,12A. Ta có: I = 0,35A Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? I1 = 0,12A I2 = ? Vì bóng đèn Đ1 song song với Đ2 nên: I = I1 + I2 ⇒ I2 = I – I1 = 0,35 – 0,12 = 0,23(A) Vậy số chỉ của ampe kế A2 là 0,23A. +Bài tập 5: Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ biết + Bài tập 5: số chỉ của ampe kế A1 là 0,15A, của ampe kế A2 là Ta có: I1 = 0,15A I2 = 0,25A 0,25A. Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? I =? Vì bóng đèn Đ1 song song với Đ2 nên: I = I1 + I2 ⇒ I = 0,15 – 0,25 = 0,4(A) Vậy số chỉ của ampe kế A2 là 0,4A. +Bài tập 6: Cho mạch điện có nguồn điện 12V, quạt điện +Bài tập 6: Để bóng đèn và quạt điện hoạt và bóng đèn có nguồn điện định mức là 12V. Vậy phải động bình thường thì ta phải mắc chúng song mắc bóng đèn và quạt điện như thế nào thì chúng hoạt song với nhau. động bình thường? * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - HS lắng nghe. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học - HS lắng nghe để học hỏi thêm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài 1, 2 SGK Vật Lí 8 để chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 5, 6, 7, 8 Thời lượng: 6 tiết.. NS: 19/09/2012 ND: 21/09/2012 →10/10/2012 CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VÀ VẬN TỐC.. A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ôn tập lại chuyển động cơ học, vận tốc. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã ôn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc trong học tập B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại bài 1 và bài 2 SGK Vật Lý 8. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi ôn tập của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Thế nào là chuyển động cơ học?. HĐ HỌC CỦA HS. - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. + Tại sao chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? + Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Vì tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật có thể được coi là đang chuyển động hay đang đứng yên. + Quỹ đạo là gì? + Quỹ đạo là đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. + Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp. Ví dụ. + Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: . Chuyển động thẳng (quỹ đạo là một đường thẳng): Chuyển động của tên lửa; xe đạp. . Chuyển động cong (quỹ đạo là đường cong): Chuyển động của quả bóng bàn; quả cầu lông. . Chuyển động tròn (quỹ đạo là đường tròn): Chuyển động của kim đồng hồ; của bánh xe. + Quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào yếu tố + Quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào nào? vật làm mốc. + Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? + Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc. Độ lớn của vận tốc cho biết mức động nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi trong một đơn vị thời gian. + Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các đại lượng có + Công thức tính vận tốc: v = s/t trong công thức. Trong đó: v là vận tốc; s là quãng đường đi được; t là thời gian đi hết quãng đường đó. + Đơn vị vận tốc là gì? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào các + Đơn vị của vận tốc là m/s. Đơn vị của vận yếu tố nào? tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời của trên bảng. HS nếu cần và cho HS ghi vỏ. - HS lắng nghe và ghi vở. + Bài tập 1: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh, + Bài tập 1: cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy giải thích Khi nói trời có gió nghĩa là lấy một vật hiện tượng đó. trên MĐ làm mốc thì không khí cđ so với vật đó. Khi nói trời lặng gió nghĩa là lấy một vật trên mặt đất làm mốc khi đó không khí cđ so với vật đó. Theo nghĩa rộng trời có gió đối với một vật nào đó khi có sự cđ tương đối của gió đối với vật đó. Đối với người đi xe đạp ( chọn người làm mốc ) thì không khí có sự cđ tương đối của gió từ trước mặt ra phía sau đối với người đó. Nên người đó cảm thấy có gió thổi vào mặt. + Bài tập 2: Một ôtô đang chuyển động. Hãy nêu một vài bộ phận chuyển động và một vài bộ đứng yên đối với: a) Mặt đường. b) Thành xe.. + Bài tập 2: a) Mặt đường: . Một vài bộ phận cđ: bánh xe; ghế ngồi; người ngồi trên xe; … . Một vài bộ phận đứng yên: điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đường. b) Thành xe. . Một vài bộ phận cđ: mặt đường; gặt nước khi hđ; vôlăng. . Một vài bộ phận đứng yên: ghế ngồi; cửa xe.. + Bài tập 3: a) Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một người đi xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hỏa là 10m/s. Điều đó cho biết gì? b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?. + Bài tập 3: a) Có nghĩa là: cứ 1h ôtô đi được 36km; cứ 1h xe đạp đi được 10,8km; cứ 1giây tàu hỏa đi được 10m b) vôtô = 36km/h vxe đạp = 10,8km/h vtàu hỏa= 10m/s = 36km/h Vậy ôtô và tàu hỏa nhanh như nhau còn xe đạp là chậm nhất.. + Bài tập 4: + Bài tập 4: Một đoàn tàu trong thời gian 2h đi được quãng đường Tóm tắt: dài 86km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s. t = 2h; S = 86km; v = ?km/h = ?m/s Giải: Vận tốc của đoàn tàu là: v = S/t = 86/2 = 43km/h = 12m/s + Bài tập 5: Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc là + Bài tập 5: 16km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km? Tóm tắt: t = 45 phút = 3/4h; v = 16km/h; S = ?km.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giải: Quãng đường đi được là: S = v.t = 16.3/4 = 12km + Bài tập 6: Một người đi bộ với vận tốc 3km/h. Tìm + Bài tập 6: khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần Tóm tắt: để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút. t = 30 phút = 1/2h; v = 3km/h; S = ?km Giải: Quãng đường đi từ nhà đến trường là: S = v.t = 3.1/2 = 1,5km +Bài tập 7: Một xe gắn máy có vận tốc 60km/h; một xe + Bài tập 7: ôtô đi quãng đường dài 2500m trong thời gian 100s. Hỏi Tóm tắt: xe nào chuyển động nhanh hơn? vxe gắn máy = 60km; vôtô = ? Sôtô = 2500m; tôtô = 100s Vận tốc của ôtô là: vôtô = Sôtô/ tôtô = 2500/100 = 25(m/s) = 90km/h vôtô > vxe gắn máy Vậy vận tốc của ôtô lớn hơn vận tốc của xe máy. +Bài tập 8: Một xe đạp có vận tốc 15km/h; một xe máy + Bài tập 8: đi quãng đường dài 60000m trong thời gian 3600s. Hỏi Tóm tắt: xe nào chuyển động nhanh hơn? vxe đạp = 15km/h; vxe máy = ? Sxe máy = 60000m; txe máy = 3600s Vận tốc của xe máy là: vxe máy = Sxe máy / txe máy = 60000/3600 = 16,7(m/s) = 60,12(km/h) vxe đạp < vxe máy Vậy vận tốc của xe máy lớn hơn vận tốc của xe đạp. +Bài tập 9: Một ôtô có vận tốc 80km/h; một xe máy đi + Bài tập 9: quãng đường dài 50000m trong thời gian 3600s. Hỏi xe Tóm tắt: nào chuyển động nhanh hơn? vôtô = 60km; vxe gắn máy =? Sxe máy = 50000m; txe máy = 3600s Vận tốc của xe máy là: Vxe máy = Sxe máy/ txe máy = 50000/3600 = 13,9(m/s) = 50,04km/h vôtô > vxe máy Vậy vận tốc của ôtô lớn hơn vận tốc của xe máy. * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - HS lắng nghe. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học - HS lắng nghe để học hỏi thêm. tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài 3, 4 SGK Vật Lí 8 để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 8, 9, 10, 11. Thời lượng: 6 tiết. NS: 09/ 10/ 2012 ND: 12/ 10/ 2012 → 31/ 10/ 2012 CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.. A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Phân tích và giải được bài toán về chuyển động tương đối, cđ thẳng đều của một hay nhiều vật 2. Kĩ năng: Vễ được đồ thị đường đi trong cđ thẳng đều 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ khi phân tích cđ, khi vẽ đồ thị về vị trí cđ của các vật. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV. HĐ HỌC CỦA HS. * HĐ1: Lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Chuyển động cơ học là gì?. - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển độngcơ học + Nêu tính chất tương đối của chuyển động cơ học. + Chuyển động cơ học có tính chất tương đối: một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động đối với vật khác tùy chọn vật làm mốc. + Chuyển động thẳng đều là gì? + Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian (vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì ) + Viết công thức của chuyển động thẳng đều, giải thích + Công thức của chuyển động thẳng đều: các đại lượng có trong biểu thức và nêu đơn vị vận tốc. v=S/t Trong đó: S là quãng đường đi t là thời gian đi hết quãng đường đơn vị vận tốc là m/s; km/h + Chuyển động không đều là gì? + Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian (vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì ) + Viết công thức vận tốc của chuyển động không đều, + Công thức tính vận tốc của chuyển động giải thích các đại lượng có trong biểu thức. không đều: vtb = S / t Trong đó: S là quãng đường đi; t là thời gian đi hết quãng đường đó. + Nêu đặc điểm của vận tốc trong chuyển động thẳng + Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có giá đều. trị không đổi. + Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc + Vectơ vận tốc có đặc điểm: . Gốc đặt tại một điểm trên vật . Hướng trùng với hướng chuyển động (hướng bao gồm phương và chiều) . Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc theo một tỉ lệ xích tùy chọn + Từ công thức tính vận tốc. Hãy viết các công thức tính + Từ công thức tính vận tốc: thời gian và quãng đường trong chuyển động. v = S / t, ta có thể có các công thức sau . Công thức tính thời gian đi hết quãng đường là: t = S / v.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Công thức tính quãng đường đi S=v.t. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vỏ. + Bài tập 1: Một người đi được quãng đường S 1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo S 2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường S1 và S2 công thức nào đúng? A. vtb = ( v1 + v2 )/ 2 B. vtb = (v1/S1) + ( v2/S2 ) C. vtb = (S1 + S2 )/ (t1 + t2 ) D. Cả 3 công thức trên đều không đúng + Bài tập 2: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường?. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - HS lắng nghe và ghi vở. + Bài tập 1: Công thức C: vtb = (S1 + S2 )/ (t1 + t2 ) + Bài tập 2: Tóm Tắt S1 = 3km; v1 = 2m/s S2 = 1,95km; t2 = 0,5h vtb = ? Giải Thời gian người đi hết quãng đường đầu: t1= S1/v1 = 3000/2 = 1500s Quãng đườmg sau dài: S2 = 1,95km = 1950m Thời gian chuyển động là: t2 = 0,5 . 3 600 = 1 800s Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường:. +Bài tập 3: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Lơ-vít người Mĩ đạt được là 9,86 giây Hỏi: a/ Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là không đều. Tai sao? b/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h. vtb = (S1 + S2 ) / (t1 + t2 ) = (3000 + 1950) / ( 1500 + 1800) = 1,5 m/s. + Bài tập 3: Tóm Tắt S = 100m; t = 9,86s a/ Giải thích b/ vtb = ?(m/s) = ?(km/h) Giải a/ Không đều +Bài tập 4: Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường b/ vtb = S / t chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả =100/9,86=10,14m/s= 36,51km/h. như sau: T.g (s) Q.đ (m). 0. 20. 40. 60. 80. 100. 120. 140. 160. 180. 0. 140. 340. 428. 516. 604. 692. 780. 880. 1000. a/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua? b/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua. +Bài tập 5: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế. + Bài tập 4: a/ v1 = 140 / 20 = 7m/s v2 = (340 – 140) / (40 – 20) = 10 m/s v3 = ( 428 – 340) / (60 – 40) = 4,4m/s v4 = ( 516 – 428) / (80 – 60) = 4,4m/s v5 =(604 – 516) / (100 – 80) = 4,4m/s v6 = ( 692 – 604) / (120 – 100) = 4,4m/s.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: . Quãng đường từ A đến B: 45 km trong 2 giờ 15 phút. . Quãng đường từ B đến C: 30 km trong 24 phút . Quãng đường từ C đến D: 10 km trong 1/4 giờ. B. A Xuất phát. C. D Đích. Hãy tính: a/ Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường. b/ Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua +Bài tập 6: Từ hai thành phố A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 240km, hai ôtô cùng khởi hành một lúc và chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 40km/h. Xe đi từ B có vận tốc 80km/h. a) Lập công thức xác định vị trí hai xe đối với thành phố A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c) Tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80km. d) Vẽ đồ thị đường đi của hai xe theo thời gian e) Vẽ đồ thị vị trí của hai xe khi chọn A làm mốc - GV gợi ý cách giải: . Vẽ hình biểu diễn vị trí của hai xe ở thời điểm khởi hành và thời điểm t. . Căn cứ vào công thức tính đường đi của mỗi xe sau thời gian t, từ đó lập công thức xác định vị trí của mỗi xe đối với mốc là thành phố A. . Từ công thức xđ vị trí của mỗi xe, tìm thời điểm và vị trí của hai xe gặp nhau, giải phương trình x1=x2 để tìm t. . Điều kiện hai xe cách nhau một đoạn l là: x1-x2 =- +l. * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài về LỰC CƠ để. v7 = ( 780 – 692) / (140 – 120) = 4,4m/s v8 = (880 – 780) / (160 – 140) = 5m/s v9 = (1000 – 880) / (180 – 160) = 6m/s * Nhận xét: - Trong hai quãng đường đầu, vận động viên chuyển động nhanh dần - Trong năm quãng đường tiếp theo, vận động viên chuyển động đều. - Trong hai quãng đường sau cùng, vận động viên chuyển động nhanh dần b/ Vận tốc trung bình trong cả hai chặng đường đua là: 1000 =5 ,56 m/ s vtb = 180 + Bài tập 5: a/ Quãng đường từ A → B S1 = 45km = 45000m t1 = 2h15ph = 8100s v1 = 45000 / 8100 = 5,56m/s Quãng đường từ B → C S2 = 30km = 30 000m t2 = 24ph = 1440s v2 = 30000 / 1440 = 20,83m/s Quãng đường từ C → D S3 = 10km = 10 000m t3 = (1/4).3600s = 900s v3 = 10000 / 900 = 11,11m/s Trên toàn bộ đường đua: S1 + S2 + S3 = 45 000+ 30 000 + 10 000 = 85000m t1 + t2 + t3 = 8100 + 1 440 + 900 = 10440s vtb = 85000 / 10440 = 8,14m/s +Bài tập 6: a) Lập công thức xđ vị trí của hai xe Gọi đường thẳng ABx là đường thẳng mà hai xe cđ. Chọn mốc là điểm A. Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t . Xe đi từ A: s1 = v1 . t = 40.t . Xe đi từ B đến B’: s2 = v2 . t = 80.t Vị trí của mỗi xe so với mốc A . Xe đi từ A: x1 = s1 = 40.t (1) . Xe đi từ B đến B’: x2 =AB - s2 = 240 - 80.t (2) b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau Lúc hai xe gặp nhau: x1 = x2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo.. Từ (1) và (2) ta có: 40t = 240 – 80t  t = 2 (h) Hai xe gặp nhau lúc 2h kể từ khi khởi hành Vị trí gặp nhau cách mốc A là: x1 = x2 = 40.2 = 80(km) c) Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80km.. Vì x2 > x1  x2 - x1 = 80  240 - 80t1 - 40.t1 = 80  t1 = 4/3 (h) Vậy ta có x2 = 240 - 80.(4/3) = 133,3 (km) x1 = 40.(4/3) = 53,3 (km) Sau khi gặp nhau. Vì x1 > x2  x1 – x2 = 80  40.t2 - 240 + 80t2 = 80  t2 = 8/3 (h) Vậy ta có x2 = 240 - 80.(8/3) = 26,6(km) x1 = 40.(8/3) = 106,6(km) - HS lắng nghe. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe để học hỏi thêm. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần 11, 12, 13 Thời lượng: 6 tiết.. NS: 28/ 10/ 2012 ND: 31/ 10/ 2012 → 16/ 11/ 2012 CHỦ ĐỀ: LỰC CƠ.. A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu một số ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và chuyển hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vecto. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống kĩ thuật. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tự giác, nghiêm túc trong học tập B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về lực cơ. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Câu 1: Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.. + Câu 2: Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vecto. + Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ như thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động?. + Câu 4: Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.. + Câu 5: Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.. HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Câu 1: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Ví dụ: . Xe đạp đang chuyển động, gặp bài cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát. . Viên gạch thả rơi. Vận tốc của viên gạch tăng do sức hút của Trái Đất tác dụng lên nó. + Câu 2: Các yếu tố của lực: điểm đặt của lực; phương và chiều của lực; độ lớn của lực. Cách biểu diễn lực bằng vecto. Dùng mũi tên có: . Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. . Phương và chiều là phương, chiều của lực. . Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. + Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. + Câu 4: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác. Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn. + Câu 5: Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: . Khi xe đang đứng yên, đột ngột chuyển động, hành khách ngồi trên xe sẽ bị ngả người về phía sau. . Người đang chạy nhanh bị vướng dây chắn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Câu 6: Ma sát trượt là gì? Ma sát lăn là gì?. thì sẽ bị ngã nhào về phía trước. + Câu 6: Ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một khác. Ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. + Câu 7: Ma sát vừa có lợi vừa có hại.. + Câu 7: Nêu đặc điểm của ma sát * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời của - HS lắng nghe và ghi vở. HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: Biểu diến những lực sau đây: + Bài tập 1: a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg ( tỉ lệ xích a) m = 10kg  P = 100N 1cm ứng với 50N ).. b) Lực kéo 20000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái b) F = 20000N sang phải ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 4000N ).. c) Lực kéo 100N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới c) F = 100N lên ( tỉ lệ xích 0,5cm ứng với 20N ).. d) Lực kéo 50000N theo phương nằm ngang, chiều từ d)Lực kéo F=50000N phải sang trái ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 10000N ).. e) Lực kéo 24000N theo phương nằm nghiêng hợp với e)Lực kéo F=50000N mặt phẳng nằm ngang một góc 45o, chiều từ dưới lên ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 4000N )..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Bài tập 2: Hãy giải thích các hiện tượng sau đây: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe nghiêng về bên trái.. bị. + Bài tập 2: Giải thích các hiện tượng: b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng về bên trái. c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại. d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ c) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể mạnh đuôi cán xuống đất. viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giặt nhanh tờ giấy đã dừng lại. ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán +Bài tập 3: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc. + Bài tập 3: Giải thích các hiện tượng: b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có ích. c) Giày đi mãi đế bị mòn. b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn, khi đó lực ma sát lên lốp ôtô quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe trường hợp này có hại. đạp c) Giày đi mãi đế bị mòn. Vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại. d) Khía rãnh ở mặt bánh lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị ( đàn xe chuyển động. Khi phanh, lực ma sát giữa cò). mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại. Ma sát trong trường hợp này +Bài tập 4: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh có lợi. ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần khoa học và công nghệ? kéo nhị ( đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. + Bài tập 4: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Bài tập 5: Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800N. a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí). b) Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi? c) Khi lực kéo của ôtô giảm đi thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?. thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dungjoor bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy, … + Bài tập 5: Fkéo = 800N a) Ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Vậy: Fms = Fkéo = 800N b) Lực kéo của ôtô tăng ( Fms < Fkéo ) thì ôtô sẽ chuyển động nhanh dần. c) Lực kéo của ôtô giảm ( Fms > Fkéo ) thì ôtô sẽ chuyển động chậm dần.. * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - HS lắng nghe. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học - HS lắng nghe để học hỏi thêm. tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài về áp suất để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần 14,15,16,17 Thời lượng: 8 tiết.. NS: 18/ 11/2012 ND: 21/ 11/2012 → 14/ 12/2012. CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức - Nêu được áp lực,áp suất và đon vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng; áp suất chất khí quyển - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm có cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức p = F/S - Vận dụng công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F =d.V. 3. Thái độ: Tự giác nghiên cứu trong học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về áp suất; áp suất chất lỏng; áp suất chất khí; áp suất khí quyển và lực đẩy Ác- si-mét 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV HĐ học của HS * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất. - HS lắng nghe và ghi vở. + Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F + Viết công thức tính áp suất, giải thích và ghi rõ + Công thức tính áp suất: p= S đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Trong đó: p là áp suất; F là lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S . Nếu đơn vị lực là niutơn (N); đơn vị diện tích là mét vuông ( m2 ) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/ m2 ), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa ( 1Pa = 1 N/ m2 ) + Các cách làm tăng, giảm áp suất trong đ/s. + Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời . Cách làm tăng áp suất p là tăng áp lực F và diện tích bị sống. ép S không đổi . Cách làm giảm áp suất là tăng diện tích bị ép S và áp lực F không đổi. + Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy + Nêu sự tồn tại của áp suất chất lỏng. bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. + Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h + Viết công thức tính áp suất chất lỏng, giải thích Trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt và ghi rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thoáng chất lỏng (m); d là trọng lượng riêng của chất thức. lỏng ( N /m3 ) + Đặc điểm của bình thông nhau: Trong bình thông nhau + Nêu đặc điểm của bình thông nhau. chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. + Áp suất khí quyển là áp suất của lớp không khí bao + Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển. quanh Trái Đất tác dụng lên Trái Đất và các vật ở trên Trái Đất + Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân + Áp suất khí quyển được tính như thế nào? trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. + Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy + Lực đẩy Ac-si-mét là gì? thắng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-mét + Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét F A = d .v + Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-mét, giải Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N /m3 thích và ghi rõ đơn vị của các đại lượng có trong ); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 ). biểu thức. + Khi nhúng một vật vào chất lỏng thì: a/ Vật chìm xuống khi trọng lượng P của vật lớn hơn lực + Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm. đẩy Ác-si-mét FA (P > FA) b/ Vật nổi lên khi trọng lượng P của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA (P < FA) c/ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng P của vật bằng lực đẩy Ác-si-mét FA (P = FA) + Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực + Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng đẩy Ác-si-mét được tính theo công thức FA = d.V 3 thì lực đẩy Ác-si-mét được tính theo công thức Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m ); V 3 là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m ) nào? * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của - HS lắng nghe và ghi vở. HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: Dựa vào nguyên tắc nào để tăng + Bài tập 1: Nguyên tắc để tăng giảm áp suất: giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, . Tăng áp suất p là tăng áp lực F và diện tích bị ép S giảm áp suất trong thực tế. không đổi . Giảm áp suất p là tăng diện tích bị ép S và áp lực F không đổi. . Ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế: Lưỡi dao càng mỏng thì thì càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ( lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn( dao càng dễ cắt gọt các vật) + Bài tập 2: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 2m ❑2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 0,02 m ❑2 . Dựa vào kết quả tính toán hãy trả lời câu hỏi: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường đó?. + Bài tập 2: F ❑xe = P ❑xe = 340.000N; S ❑xe = 2m ❑2 F ❑ô = P ❑ô = 20.000N; S ❑ô = 0,02m ❑2 p ❑xe =?; p ❑ô =? Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p F xe 340 . 000 N ❑xe = = =170. 000 2 S xe 2 m Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p F ô 20 . 000 N ❑ô = = =1000 . 000 2 Sô 0 , 02 m Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ô tô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm. Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh( diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.. ( ). ( ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Bài tập 3: h ❑1 = 1,2m; h ❑2 = (h ❑1 - 0,4) = 1,2 – 0,4 = +Bài tập 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. 0,8m Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một d = 10.000( N/m ❑3 ) điểm ở cách đáy thùng 0,4m. p ❑1 =?; p ❑2 =? Áp suất của nước lên đáy thùng là p ❑1 = d . h ❑1 = 10.000 . 1,2 = 12.000(N/m ❑2 ) Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: p ❑2 = d . h ❑2 = 10.000 . 0,8 = 8.000(N/m ❑2 ) + Bài tập 4: Nói áp suất khí quyển = 76cmHg có nghĩa là kk gây ra một áp suất = áp suất ở đáy của cột thủy +Bài tập 4: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg ngân cao 76cm. 3 dHg = 136000 N/m3 có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/ m Ta có DHg = 13600kg/m 2 h = 76cm = 0,76m ❑ .. Vậy áp suất p = d.h = 136000.0,76 = 103360(N/m2). +Bài tập 5: Tại sao không thể trực tiếp tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? +Bài tập 6: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn? +Bài tập 7: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn?. +Bài tập 8: Một khối gỗ có dạng một khối hộp chữ nhật dày 10cm. Khi thả vào chất lỏng, nó nổi trên mặt nước với mặt song song với mặt nước. Phần nổi trên mặt nước là 3cm. Xác định trọng lượng riêng của gỗ. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng d2 = 10600N/m3. + Bài tập 5: Không thể trực tiếp tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. +Bài tập 6: Hai thỏi chịu t/d của lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn = nhau vì lực đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào TLR của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ +Bài tập 7: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac-simét lớn hơn (vì lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn = trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ). Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào d (TLR của chất lỏng) mà d ❑n >d ❑d , do đó thỏi nhúng trong nước chịu t/d của lực đẩy lớn hơn. +Bài tập 8: Ta có h=10cm; hn=3cm; d2=10600N/m3 ; d1=?(N/m3) Khối gỗ chịu tác dụng của hai lực . trọng lực P: P = 10.m = 10.D1.V . Lực đẩy Ác-si-mét: FA = d2.Vc Khi khối gỗ cân bằng: P=FA  10.D1.V=d2.Vc vc 10.D1  d2  v Gọi chiều cao phần chìm là hc , chiều cao khối gỗ là h hc d1 d h   hn h  hc h  1 .h  (d 2  d1 ) d2 d2  h d2 hn d 2  d1 3 10000  d1    d2 10 d2  h  0,3d 2  d1 10000  d1 10000  0,3d 2 10000  0,3.10600 6820 (N/m3). * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - HS lắng nghe. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chưa tốt. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. - HS lắng nghe để học hỏi thêm. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài tiếp theo để chuẩn bị cho chủ đề “Cơ năng”.. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 29, 30, 31 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG. Thời lượng: 6 tiết. CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG.. NS: 22/ 03/09 ND: 25/ 03/ 09 →10/ 04/ 09. A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về định luật về công, công suất và cơ năng. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. - Vận dụng công thức công suất để giải các bài tập định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về định luật về công, công suất và cơ năng. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của phần lí thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Khi nào có công cơ học? Công cơ học là gì?. HĐ học của HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. + Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào? + Phát biểu định luật về công.. + Công suất là gì? Công thức tính công suất và đơn vị của công suất.. + Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là là 35W?. + Cơ năng là gì? + Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu các ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.. + Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển. Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) + Biểu thức tính công cơ học: A=F.s . Trong đó: A là công của lực F; F là lực t/d vào vật; s là quãng đường vật dịch chuyển. . Đơn vị của công là jun (J): 1N.1m = 1Nm = 1J + Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố: Lực t/d vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. + Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. + Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. . Công thức tính công suất là P = A/t Trong đó: P là công suất; A là công thực hiện được; t là thời gian thực hiện công đó. . Đơn vị công suất là oát, kí hiệu W 1W = 1J/s ( jun trên giây) 1kW = 1000W 1MW = 1000000W + Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc một máy trong cùng một đơn vị thời gian (trong 1 giây) Công suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện công bằng 35J + Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. + Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa cho nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. . Ví dụ: Nước rơi từ đỉnh thác xuống chân thác thì có sự chuyển hóa thế năng của khối sang động năng của dòng nước. Viên đạn bay ra khỏi nòng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm. Cho tới khi lên cao nhất (v= 0) thì động năng chuyển hóa hòa toàn thành thế năng.. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. HS nếu cần và cho HS ghi vở. - HS lắng nghe và ghi vở. + Bài tập 1: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goong chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc.. + Bài tập 1: Các trường hợp có công cơ học: a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goong chở than chuyển động. c) Máy xúc đất đang làm việc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.. + Bài tập 2: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển + Bài tập 2: Các lực thực hiện công cơ học: động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. a) Lực kéo của đầu tàu hỏa. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo b)Lực hút của Trái Đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi vật nặng lên cao. xuống. c) Lực kéo của người công nhân. +Bài tập 3: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. + Bài tập 3: Tóm tắt: F = 5000N; s = 1000m; A = ? Giải Công của lực kéo của đầu tàu +Bài tập 4: Tại sao không có công cơ học của A = P . s = 5000 . 1000 = 5000000J = 5000kJ trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? + Bài tập 4: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông +Bài tập 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi: a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhở hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô.. góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.. + Bài tập 5: Tóm tắt: F = 500N; s = 1m s1 = 4m; s2 = 2m A1 = ?; A2 = ? Giải a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b)Không có trường hợp nào tốn công hơn.Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực +Bài tập 6: Một con ngựa kéo một cái xe đi đều tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ôtô với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. A = P . h = 500 . 1 = 500J a) Tính công suất của ngựa. b) Chứng minh rằng P=F.v. +Bài tập 6: Tóm tắt: v = 9km/h; F = 200N a) P = ? b) CMR P = F . v. Giải a)Trong 1h = 3600s con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9000m Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s A = F . s = 200 . 9000 = 1800000J Công suất của ngựa A 1800000 = =500 W P= t 3600 +Bài tập 7: Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng b) Ta có công thức.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A F. s cơ năng này sang dạng cơ năng khác. Trong các = =F . v ( đpcm) P= trường hợp sau: t t a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. +Bài tập 7: Sự chuyển hóa cơ năng xảy ra trong các b) Nước từ trên đập cao chảy xuống. trường hợp là c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. a) TN của cánh cung chuyển hóa thành ĐN của mũi tên. * HĐ3: Tổng kết. b) TN chuyển hóa thành ĐN. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. c) Khi vật đi lên, ĐN chuyển hóa thành TN. Khi vật rơi - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện xuống thì TN chuyển hóa thành ĐN. chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. - HS lắng nghe. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài về cấu - HS lắng nghe để học hỏi thêm. tạo của các chất để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần 32 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU Thời lượng: 2 tiết. TẠO NHƯ THẾ NÀO?. NS: 11/ 04/09 ND: 15/ 04/ 09 →17/ 04/ 09. A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về cấu tạo của chất và nguyên tử và phân tử. - Vận dụng kiến thức ôn tập để giải các bài tập định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về cấu tạo của các chất. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV. HĐ học của HS. * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của - HS lắng nghe phần lí thuyết là cấu tạo của vật chất, nguyên tử và phân tử. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. trả lời..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Nêu cấu tạo của vật chất.. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. + Cấu tạo của vật chất: các chất được cấu tạo từ các hạt + Nêu đặc điểm của các nguyên tử và phân tử. riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. + Đặc điểm của các nguyên tử và phân tử. . Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử gồm các + Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 rượu ta thu nguyên tử kết hợp lại. được hỗn hợp rượu – nước có thể tích . Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. A. Bằng 100cm3 + Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 rượu ta thu được hỗn 3 B. Lớn hơn 100cm hợp rượu – nước có thể tích là C. Nhỏ hơn 100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3 3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. HS nếu cần và cho HS ghi vở. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. + Bài tập 1: Tại sao các chất lỏng đều có vẻ như - HS lắng nghe và ghi vở. liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? + Bài tập 1: . Các phân tử cấu tạo nên chất lỏng có kích thước rất nhỏ. . Số phân tử trong một thể tích rất nhỏ của chất lỏng cũng là một con số rất lớn. . Mắt chúng ta không đủ khả năng phân biệt các hạt có kích thước quá nhỏ nên ta thấy chất lỏng liền một khối. . Dùng kính hiểm vi điện tử có thể phóng đại góc nhìn lên hàng trăm ngàn lần khi đó ta thấy các phân tử nằm + Bài tập 2: Tại sao ruột xe ôtô, xe máy, xe đạp, riêng biệt. … đã được bơm căng và vặn van thật chặt nhưng lâu lâu ta vẫn phải bơm lại? + Bài tập 2: Ruột xe ôtô, xe máy, xe đạp, … làm bằng cao su khi bơm căng và vặn van thật chặt nhìn có vẻ kín, nhưng thật ra chúng không hoàn toàn kín vì giữa các phân tử của chất cao su có khoảng cách. Do đó các phân tử khí trong ruột xe chui qua các khoảng cách này ra ngoài, làm ruột xe bị xẹp xuống. Vì vậy, lâu lâu ta vẫn phải +Bài tập 3: Lấy một cốc nước đầy, thả vào đó bơm lại. một ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nước trên một ít đường kết tinh thì nước + Bài tập 3: trong cốc không bị tràn ra ngoài. Hãy giải thích . Do cát không hòa tan được trong nước và kích thước tại sao? mỗi hạt cát rất lớn nên nó không thể chen vào chỗ trông giữa các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp lớn hơn thể tích của cốc do đó nước tràn ra ngoài. . Đường kính kết tinh hòa tan được trong nước và kích thước của mỗi phân tử đường đủ nhỏ để có thể chen vào chỗ trống giữa các phân tử nước nên thể tích hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhỏ hơn thể tích của cốc do đó nước không bị tràn ra ngoài. +Bài tập 4: Khối lượng của một phân tử nước khoảng 3.10-26kg. Hãy tính xem trong 21kg nước + Bài tập 4: có bao nhiêu phân tử nước? Tóm tắt -26 N = 1 phân tử; m = 3.10 kg m’ = 21kg; N’ = ? Giải Số phân tử nước có trong 21kg nước là: 21 +Bài tập 5: Ở điều kiện bình thường, cứ 32g khí =7 . 1026 phân tử. N’ ¿ 23 −26 ôxi có 6,021.10 phân tử. Hỏi 1 phân tử ôxi nặng 3 . 10 bao nhiêu? + Bài tập 5: Tóm tắt N = 6,021.1023 phân tử; m = 32g N’ = 1 phân tử; m’ = ? Giải Khối lượng của một phân tử ôxi là 32 m' = =5 ,315 . 10−23 g = 53 ,15 . 10−27 23 * HĐ3: Tổng kết. 6 , 021. 10 - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. kg - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác - HS lắng nghe. trong học tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. - HS lắng nghe để học hỏi thêm. + Nghiên cứu lại trước nội dung của các bài về các hình thức truyền nhiệt truyền nhiệt để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 33 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ DẪN NHIỆT. ĐỐI LƯU Thời lượng: 2 tiết. VÀ BỨC XẠ NHIỆT. NS: 19/04/09 ND: 22/04/09 →24/04/09. A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. - Vận dụng kiến thức ôn tập để giải các bài tập định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của phần lí thuyết là cấu tạo của vật chất, nguyên tử và phân tử. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Sự dẫn nhiệt là gì? + Nêu tính dẫn nhiệt của các chất.. + Nêu bản chất của sự dẫn nhiệt của một chất. + Đối lưu là gì? + Đối lưu xảy ra khi nào? + Bức xạ nhiệt là gì?. HĐ học của HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Dẫn nhiệt là một hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. + Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng dẫn nhiệt kém nhưng còn tốt hơn chất khí. + Bản chất của sự dẫn nhiệt của một vật là sự truyền động năng của các hạt tạo nên vật đó khi chúng va chạm vào nhau. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. + Đối lưu xảy ra do sự chênh lệch nhiệt độ gây ra sự chuyển động bên trong một chất lỏng hay chất khí. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. + Bức xạ nhiệt truyền trong các môi trường kể cả môi trường chân không.. + Bức xạ nhiệt truyền trong môi trường nào? * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - HS lắng nghe và ghi vở. + Bài tập 1: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì + Bài tập 1: làm thế nào? . Thủy tinh dẫn nhiệt kém, rót nước sôi vào cốc dày, phần trong cốc tiếp xúc với nước sôi sẽ nóng lên và nở ra đột ngột. Phần ngoài cốc chưa kịp nóng lên và nở ra. Sự dãn nở không đều giữa phần trong và phần ngoài cốc dễ làm cho cốc nứt ra và bị vỡ. . Muốn cho cốc khỏi vỡ ta rót một ít nước tráng đều rồi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> chờ một lúc rồi rót nước từ từ vào cốc, ta có thể để một thìa kim loại vào cốc. Khi đó thìa sẽ nhận một nhiệt lượng lớn hơn nhiệt lượng mà cốc nhận được rất nhiều, do đố cốc ít bị vỡ hơn. + Bài tập 2: Tại sao cửa của các phòng có gắn + Bài tập 2: máy lạnh thường làm bằng kính hay gỗ mà Vì kính và gỗ là các vật liệu dẫn nhiệt kém hơn kim không làm bằng kim loại? loại nên cửa phòng làm bằng kính hay gỗ nhiệt lượng của bên ngoài khó truyền vào phòng, giữ cho nhiệt độ trong phàng thấp hơn ở ngoài. + Bài tập 3: +Bài tập 3: Giải thích tại sao ở vùng Bắc cực Băng có hệ số truyền nhiệt rất thấp nên sự trao đổi của Trái Đất băng đóng trên bề mặt mà ở dưới nhiệt giữa nước biển và môi trường bên ngoài rất kém nước biển chưa đông đặc. vì có lớp băng chắn nên nước biển không đông đặc. + Bài tập 4: +Bài tập 4: Cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận được năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của Mặt Trời gửi đến. a) Tính năng lượng bức xạ mà 1m 2 bề mặt Trái Đất nhận được trong 10 giờ. b) Biết rằng để đun sôi 1 lít nước cần 3,36.10 5J. Hỏi với năng lượng bức xạ nhận được ở trên, có thể đun sôi bao nhiêu lít nước, biết rằng chỉ có 22% năng lượng nhận được là chuyển thành nhiệt năng? c) Theo em, sử dụng năng lượng ánh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào?. Tóm tắt t = 1s; S = 1cm2; E = 0,12J t1 = 10h = 36000s; S1 = 1m2 = 10000cm2 V = 1 lít; Q = 3,36.105J a) E1 = ? b) V1 = ? c) Nêu những ưu điểm của năng lượng Mặt Trời. Giải a) Trong 10h, 1m2 = 10000cm2 nhận được năng lượng là: E1 = 36000.10000.0,12 = 432.105J b) Thể tích nước có thể đun sôi là: E .22 % 432 .105 .22 V= 1 = =28 ,3 lít Q 3 , 36 .10 5 . 100 c) Những ưu điểm của năng lượng Mặt Trời. . Không gây ô nhiễm. . Hạn chế việc được khai thác các mỏ năng lượng có sắn trong tự nhiên vì nó có hạn và có thể dùng để điều chế các chất khác có ích cho con người. - HS lắng nghe.. * HĐ3: Tổng kết. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện - HS lắng nghe để học hỏi thêm. chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của các bài về công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần 34, 35, 36 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC NS: 25/04/09 Thời lượng: 4 tiết. TÍNH NHIỆT LƯỢNG VÀ ND: 28/04/09 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT →16/05/09 A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. - Vận dụng kiến thức ôn tập để giải các bài tậpđịnh tính và định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Nhiệt lượng của vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?. HĐ học của HS - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. + Nhiệt lượng của vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố sau: . Khối lượng của vật. + Viết công thức tính nhiệt lượng, giải thích rõ . Độ tăng nhiệt độ của vật. các đại lượng có trong biểu thức và đơn vị tương . Chất cấu tạo nên vật. ứng của chúng. + Công thức tính nhiệt lượng: Q = m . c . Δ t = m . c . (t2 – t1) Trong đó: . Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) . m là khối lượng của vật (kg) . c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K) . Δ t là độ tăng nhiệt độ của vật (0C hoặc 0K) . t1 là nhiệt độ lúc đầu của vật (0C) . t2 là nhiệt độ lúc sau của vật (0C) + Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì? Lấy ví dụ. + Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ví dụ: . Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg thép nóng thêm lên 10C cần truyền cho thép một nhiệt lượng 460J . Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg chì nóng thêm lên 10C cần truyền + Hãy phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. cho chì một nhiệt lượng 130J + Nguyên lí truyền nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt cho nhau thì . Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. . Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. . Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật + Viết phương trình cân bằng nhiệt và giải thích kia thu vào. các đại lượng có trong phương trình. + Phương trình cân bằng nhiệt: Q tỏa ra = Q thu vào Q tỏa ra = m1. c1.(t1-t2) (t1>t2) Q thu vào= m2. c2.(t2-t1) (t2>t1) . m1; m2; c1; c2 lần lượt là khối lượng và nghiệt dung riêng của vật * HĐ2: Bài tập vận dụng. . t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau cùng của vật - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - HS lắng nghe và ghi vở. + Bài tập 1: Người ta đun nóng 10 lít nước từ nhiệt độ t1. Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2= 800C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là + Bài tập 1: 2310kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Cho Tóm tắt nhiệt dung riêng của nước cn=4200J/kg.K V = 10 lít ⇒ m = 10kg; Q = 2310kJ = 2310000J t2= 800C; cn=4200J/kg.K t1 = ? Giải Áp dụng công thức: Q = m . c . Δ t = m . c . (t2 – t1) Q 2310000 ¿ =55 0C ⇔ t2 – t1 ¿ + Bài tập 2: Một ấm điện bằng nhôm khối lượng m. c 10 . 4200 m chứa 2kg nước ở nhiệt độ t1= 250C. Sau khi ⇒ t1 = t2 - 550C = 800C - 550C = 250C đun được cung cấp nhiệt lượng Q= 574,6kJ nhiệt độ của ấm tăng đến t2= 900C. Tính khối lượng m + Bài tập 2: của ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước Tóm tắt lần lượt là cAl = 880J/kg.K mn = 2kg; Q = 574,6kJ = 574600J cn= 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát do tỏa nhiệt t1= 250C; t2= 900C; cAl = 880J/kg.K cn=4200J/kg.K ra môi trường. m =? Al. Giải Nhiệt lượng mà nước thu vào khi tăng từ 250C lên 900C là Qn=mn. cn.(t2-t1)=2.4200.( 900C-250C)=546000J Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào khi tăng từ 25 0C lên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> +Bài tập 3: Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa m lít nước. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 663kJ. Tính khối lượng nước nói trên. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là cAl = 880J/kg.K; cn= 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là t1= 250C. Biết rằng nhiệt độ của ấm nhôm luôn bằng nhiệt độ của nước.. 900C là: QAl=mAl. cAl.(t2-t1)= mAl. 880.( 900C-250C) Mặt khác ta có nhiệt lượng cung cấp là: Q = Qn+ QAl ⇒ QAl = Q - Qn= 574600-546000=28600J mAl= QAl/(880.650C)= 28600/57200= 0,5kg + Bài tập 3:. Tóm tắt mAl = 500g = 0,5kg; Q = 663kJ = 663000J t1= 250C; t2= 1000C; cAl = 880J/kg.K cn=4200J/kg.K mn = ? Giải Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào khi tăng từ 25 0C lên 1000C là Qn = mAl. cAl.(t2-t1) = 0,5.880.(1000C-250C) = 33000J Nhiệt lượng mà nước thu vào khi tăng từ 250C lên 1000C là: Qn = mn . cn.(t2-t1) = mn. 4200.( 1000C-250C) Mặt khác ta có nhiệt lượng cung cấp là: Q = Qn+ QAl ⇒ Qn = Q – QAl= 663000-33000=630000J 0 +Bài tập 4: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C mn= Qn/(4200.75 C)= 630000/315000= 2kg vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng + Bài tập 4: nhiệt? Tóm tắt b. Tính nhiệt lượng nước thu vào? m = 300g = 0,3kg; m = 250g = 0,25kg 1 2 c. Tính nhiệt dung riêng của chì? 0 0 0 d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với t1 = 100 C; t2 = 58,5 C; t = 60 C nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải c2 = 4190J/kg.K thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung a. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b. Q2 = ? riêng của nước là 4190J/kg.K. c. c1=? Giải a. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt bằng nhiệt độ của nước lúc sau là 600C b. Nhiệt lượng nước thu vào Q2 = m2. c2.(t-t2) = 0,25.4190.( 600C-58,50C) = 1571J c. Phương trình cân bằng nhiệt +Bài tập 5: Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 2kg Q1 = Q2 ⇒ m1. c1.(t1-t) = Q2 ⇒ c1 =Q2/m1.(t1-t)=1571/(0,3.40)=131J/kg.K nước sôi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước 0 0 d. Nhiệt dung riêng tính được c1=131J/kg.K lớn hơn ở 20 C để có nước 40 C? nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng c1=130J/kg.K +Bài tập 5: Tóm tắt 0 m1 = 2kg; t1 = 100 C; t2 = 200C; t = 400C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> c = 4200J/kg.K; D = 1000kg/m3 V=? * HĐ3: Tổng kết. Dặn dò. Giải - GV nx lại nội dung ôn tập của chủ đề. Phương trình cân bằng nhiệt - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện Q1 = Q2 ⇒ m1. c.(t1-t) = m2. c.( t-t2) chưa tốt. ⇒ m2 = m1.(t1-t) / ( t-t2) = 2.60/20 = 6kg - GV y/c HS về nhà: Coi lại nội dung của chủ đề Thể tích nước cần dùng là: đã ôn tập. V = m2 / D = 6 / 1000 = 0,006 m3 = 6 lít - HS lắng nghe. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.. * HĐ4: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 1 → 6 12/08/2011 Thời lượng: 12 tiết. 16/08/2011. CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ. NS: ND: →2. 0/09/2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm vững được dấu hiệu để nhận biết cđ cơ, nêu ví dụ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh hay của cđ và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xđ tốc độ trung bình. - Phân biệt được cđ đều và cđ không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ôn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng ở các cấp độ khác nhau. 3. Thái độ: Tự giác và nêu cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: Nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi ôn tập của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV. HĐ HỌC CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Sự thay đổi vị trí của một vật theo + Thế nào là chuyển động cơ học? thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. + Tại sao chuyển động hay đứng yên có tính + Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? tương đối. Vì tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật có thể được coi là đang chuyển động hay đang + Quỹ đạo là gì? đứng yên. + Quỹ đạo là đường mà vật chuyển + Nêu các dạng chuyển động cơ học thường động vạch ra trong không gian. gặp. Ví dụ. + Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: . Chuyển động thẳng (quỹ đạo là một đường thẳng): Chuyển động của tên lửa; xe đạp. . Chuyển động cong (quỹ đạo là đường cong): Chuyển động của quả bóng bàn; + Quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào quả cầu lông. yếu tố nào? . Chuyển động tròn (quỹ đạo là đường + Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết tròn): Chuyển động của kim đồng hồ; điều gì? của bánh xe. + Quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật làm mốc. + Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc. Độ lớn của vận tốc cho biết mức động + Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các nhanh hay chậm của chuyển động và đại lượng có trong công thức. được xác định bằng độ dài quãng đường đi trong một đơn vị thời gian. + Đơn vị vận tốc là gì? Đơn vị vận tốc phụ + Công thức tính vận tốc: v = s/t thuộc vào các yếu tố nào? Trong đó: v là vận tốc; s là quãng đường đi được; t là thời gian đi hết + Chuyển động cơ học là gì? quãng đường đó. + Đơn vị của vận tốc là m/s. Đơn vị + Nêu tính chất tương đối của chuyển động cơ của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều học. dài và đơn vị thời gian. + Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Chuyển động thẳng đều là gì?. + Viết công thức của chuyển động thẳng đều, giải thích các đại lượng có trong biểu thức và nêu đơn vị vận tốc.. + Chuyển động không đều là gì?. + Viết công thức vận tốc của chuyển động không đều, giải thích các đại lượng có trong biểu thức.. + Nêu đặc điểm của vận tốc trong chuyển động thẳng đều. + Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc. + Từ công thức tính vận tốc. Hãy viết các công thức tính thời gian và quãng đường trong chuyển động.. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vỏ.. độngcơ học + Chuyển động cơ học có tính chất tương đối: một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động đối với vật khác tùy chọn vật làm mốc. + Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian (vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì ) + Công thức của chuyển động thẳng đều: v=S/t Trong đó: S là quãng đường đi t là thời gian đi hết quãng đường đơn vị vận tốc là m/s; km/h + Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian (vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì ) + Công thức tính vận tốc của chuyển động không đều: vtb = S / t Trong đó: S là quãng đường đi; t là thời gian đi hết quãng đường đó. + Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có giá trị không đổi. + Vectơ vận tốc có đặc điểm: . Gốc đặt tại một điểm trên vật . Hướng trùng với hướng chuyển động (hướng bao gồm phương và chiều) . Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc theo một tỉ lệ xích tùy chọn + Từ công thức tính vận tốc: v = S / t, ta có thể có các công thức sau . Công thức tính thời gian đi hết quãng đường là: t=S/v . Công thức tính quãng đường đi S=v.t.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. + Bài tập 1: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp - HS tham gia nhận xét bài làm của các phóng nhanh, cảm thấy có gió từ phía trước bạn trên bảng. thổi vào mặt. Hãy giải thích hiện tượng đó. - HS lắng nghe và ghi vở.. + Bài tập 2: Một ôtô đang chuyển động. Hãy nêu một vài bộ phận chuyển động và một vài bộ đứng yên đối với: a) Mặt đường. b) Thành xe.. + Bài tập 3: a) Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một người đi xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hỏa là 10m/s. Điều đó cho biết gì? b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?. + Bài tập 4: Một đoàn tàu trong thời gian 2h đi được quãng đường dài 86km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s.. + Bài tập 5: Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận. + Bài tập 1: Khi nói trời có gió nghĩa là lấy một vật trên MĐ làm mốc thì không khí cđ so với vật đó. Khi nói trời lặng gió nghĩa là lấy một vật trên mặt đất làm mốc khi đó không khí cđ so với vật đó. Theo nghĩa rộng trời có gió đối với một vật nào đó khi có sự cđ tương đối của gió đối với vật đó. Đối với người đi xe đạp ( chọn người làm mốc ) thì không khí có sự cđ tương đối của gió từ trước mặt ra phía sau đối với người đó. Nên người đó cảm thấy có gió thổi vào mặt. + Bài tập 2: a) Mặt đường: . Một vài bộ phận cđ: bánh xe; ghế ngồi; người ngồi trên xe; … . Một vài bộ phận đứng yên: điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đường. b) Thành xe. . Một vài bộ phận cđ: mặt đường; gặt nước khi hđ; vôlăng. . Một vài bộ phận đứng yên: ghế ngồi; cửa xe. + Bài tập 3: a) Có nghĩa là: cứ 1h ôtô đi được 36km; cứ 1h xe đạp đi được 10,8km; cứ 1giây tàu hỏa đi được 10m b) vôtô = 36km/h vxe đạp = 10,8km/h vtàu hỏa= 10m/s = 36km/h Vậy ôtô và tàu hỏa nhanh như nhau còn xe đạp là chậm nhất. + Bài tập 4: Tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tốc là 16km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao t = 2h; S = 86km; v = ?km/h = ?m/s nhiêu km? Giải: Vận tốc của đoàn tàu là: v = S/t = 86/2 = 43km/h = 12m/s + Bài tập 6: Một người đi bộ với vận tốc + Bài tập 5: 3km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm Tóm tắt: việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà t = 45 phút = 3/4h; v = 16km/h; S = ? đến nơi làm việc là 30 phút. km Giải: Quãng đường đi được là: S = v.t = 16.3/4 = 12km + Bài tập 6: Tóm tắt: +Bài tập 7: Một xe gắn máy có vận tốc t = 30 phút = 1/2h; v = 3km/h; S = ?km 60km/h; một xe ôtô đi quãng đường dài 2500m Giải: trong thời gian 100s. Hỏi xe nào chuyển động Quãng đường đi từ nhà đến trường là: nhanh hơn? S = v.t = 3.1/2 = 1,5km + Bài tập 7: Tóm tắt: vxe gắn máy = 60km; vôtô = ? Sôtô = 2500m; tôtô = 100s Vận tốc của ôtô là: + Bài tập 8: Một người đi được quãng đường vôtô = Sôtô/ tôtô = 2500/100 = 25(m/s) = S1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo S2 90km/h hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vôtô > vxe gắn máy vận tốc trung bình của người này trên cả hai Vậy vận tốc của ôtô lớn hơn vận tốc quãng đường S1 và S2 công thức nào đúng? của xe máy. A. vtb = ( v1 + v2 )/ 2 + Bài tập 8: B. vtb = (v1/S1) + ( v2/S2 ) Công thức C: C. vtb = (S1 + S2 )/ (t1 + t2 ) vtb = (S1 + S2 )/ (t1 + t2 ) D. Cả 3 công thức trên đều không đúng + Bài tập 9: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? + Bài tập 9: Tóm Tắt S1 = 3km; v1 = 2m/s S2 = 1,95km; t2 = 0,5h vtb = ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giải Thời gian người đi hết quãng đường đầu: t1= S1/v1 = 3000/2 = 1500s Quãng đườmg sau dài: S2 = 1,95km = 1950m Thời gian chuyển động là: t2 = 0,5 . 3 600 = 1 800s Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường: +Bài tập 10: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Lơ-vít người Mĩ đạt được là 9,86 giây Hỏi: vtb = (S1 + S2 ) / (t1 + t2 ) a/ Chuyển động của vận động viên này trong = (3000 + 1950) / ( 1500 + 1800) cuộc đua là không đều. Tai sao? = 1,5 m/s. b/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên + Bài tập 10: này ra m/s và km/h Tóm Tắt S = 100m; t = 9,86s a/ Giải thích +Bài tập 11: Cứ sau 20s, người ta lại ghi b/ vtb = ?(m/s) = ?(km/h) quãng đường chạy được của một vận động viên Giải chạy 1000m. Kết quả như sau: a/ Không đều b/ vtb = S / t =100/9,86=10,14m/s= 36,51km/h. T.g 0 2 4 6 8 1 1 1 1 18 + Bài tập 11: (s) 0 0 0 0 0 2 4 6 0 a/ v1 = 140 / 20 = 7m/s 0 0 0 0 v2 = (340 – 140) / (40 – 20) Q. 0 1 3 4 5 6 6 7 8 10 = 10 m/s đ 4 4 2 1 0 9 8 8 00 (m 0 0 8 6 4 2 0 0 ) v3 = ( 428 – 340) / (60 – 40) a/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên = 4,4m/s trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về v4 = ( 516 – 428) / (80 – 60) chuyển động của vận động viên này trong cuộc = 4,4m/s đua? v5 =(604 – 516) / (100 – 80) b/ Tính vận tốc trung bình của vận động viên = 4,4m/s trong cả chặng đường đua. v6 = ( 692 – 604) / (120 – 100) = 4,4m/s v7 = ( 780 – 692) / (140 – 120) = 4,4m/s v8 = (880 – 780) / (160 – 140) = 5m/s.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> v9 = (1000 – 880) / (180 – 160) = 6m/s * Nhận xét: - Trong hai quãng đường đầu, vận động viên chuyển động nhanh dần - Trong năm quãng đường tiếp theo, vận động viên chuyển động đều. - Trong hai quãng đường sau cùng, vận động viên chuyển động nhanh dần +Bài tập 12: Một vận động viên đua xe đạp vô b/ Vận tốc trung bình trong cả hai địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo chặng đường đua là: 1000 với kết quả như sau: vtb = 180 =5 ,56 m/s . Quãng đường từ A đến B: 45 km trong 2 giờ + Bài tập 12: 15 phút. . Quãng đường từ B đến C: 30 km trong 24 a/ Quãng đường từ A → B S1 = 45km = 45000m phút t1 = 2h15ph = 8100s . Quãng đường từ C đến D: 10 km trong 1/4 giờ B A D. v1 = 45000 / 8100 = 5,56m/s Quãng đường từ B → C S2 = 30km = 30 000m t2 = 24ph = 1440s v2 = 30000 / 1440 = 20,83m/s Quãng đường từ C → D Xuất phát C S3 = 10km = 10 000m Đích t3 = (1/4).3600s = 900s v3 = 10000 / 900 = 11,11m/s Hãy tính: Trên toàn bộ đường đua: a/ Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường. S1 + S2 + S3 = 45 000+ 30 000 + 10 b/ Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua 000 = 85000m * HĐ3: Tổng kết. t1 + t2 + t3 = 8100 + 1 440 + 900 - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. = 10440s vtb = 85000 / 10440 = 8,14m/s - HS lắng nghe. * HĐ4: Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 7→10 CHỦ ĐỀ: LỰC CƠ NS: 22/08/2011.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thời lượng: 8 tiết. 27/09/2011. ND: →1. 8/10/2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tập lại nột số ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết lại lực là đại lượng vecto. - Ôn tập lại cách biểu diễn lực. - Ôn tập lại đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vecto. - Nêu lại được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. - Phân biệt lại sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Nêu và phân tích lại một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu lại cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ôn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng ở các cấp độ khác nhau. 3. Thái độ: Tự giác và nêu cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: Nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.. HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời.. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Ví dụ: . Xe đạp đang chuyển động, gặp bài cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát. . Viên gạch thả rơi. Vận tốc của viên gạch tăng do sức hút của Trái Đất tác dụng lên + Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn nó..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> lực bằng vecto. + Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ như thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? + Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.. + Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.. + Các yếu tố của lực: điểm đặt của lực; phương và chiều của lực; độ lớn của lực. Cách biểu diễn lực bằng vecto. Dùng mũi tên có: . Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. . Phương và chiều là phương, chiều của lực. . Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. + Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. + Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác. Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn. + Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: . Khi xe đang đứng yên, đột ngột chuyển động, hành khách ngồi trên xe sẽ bị ngả người về phía sau. . Người đang chạy nhanh bị vướng dây chắn thì sẽ bị ngã nhào về phía trước.. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. bảng. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và bổ sung thêm vào các - HS lắng nghe và ghi vở. câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: + Bài tập 1: Biểu diến những lực sau đây: a) m = 10kg  P = 100N a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N ).. b) F = 20000N.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b) Lực kéo 20000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 4000N ). c) F = 100N. c) Lực kéo 100N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên ( tỉ lệ xích 0,5cm ứng với 20N ).. + Bài tập 2: Hãy giải thích các hiện tượng sau đây: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.. + Bài tập 2: Giải thích các hiện tượng: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng về bên trái. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại. c) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại. d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa. e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.. e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. + Bài tập 3: Giải thích các hiện tượng: Giặt nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. +Bài tập 3: Hãy giải thích các hiện tượng a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. sau và cho biết trong các hiện tượng này Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ma sát có ích hay có hại: rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có ích. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn, khi ngã. đó lực ma sát lên lốp ôtô quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này có hại. b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị c) Giày đi mãi đế bị mòn. Vì ma sát của sa lầy. mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại. d) Khía rãnh ở mặt bánh lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng c) Giày đi mãi đế bị mòn. độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động. Khi phanh, d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ mặt lốp xe đạp lớn làm xe nhanh chóng dừng lại. Ma sát trong trường hợp này có lợi. e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị ( đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. + Bài tập 4: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của kéo nhị (đàn cò). các viên bi. Nhờ sử dungjoor bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến +Bài tập 4: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động trọng đến sự phát triển của khoa học và lực học, cơ khí, chế tạo máy, … công nghệ? + Bài tập 5: Fkéo = 800N a) Ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Vậy: +Bài tập 5: Một ôtô chuyển động thẳng Fms = Fkéo = 800N đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800N. b) Lực kéo của ôtô tăng ( Fms < Fkéo ) thì ôtô a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên sẽ chuyển động nhanh dần. các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí). b) Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sẽ c) Lực kéo của ôtô giảm ( Fms > Fkéo ) thì ôtô chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sẽ chuyển động chậm dần. sát là không thay đổi? - HS lắng nghe. c) Khi lực kéo của ôtô giảm đi thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. * HĐ4: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ************************************ &&& ************************************.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 11, 12 10/ 2011 Thời lượng: 4 tiết. 25/ 10/ 2011. CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT.. NS: 22/ ND: →01/. 11/ 2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tập lại một số kiến thức về áp suất; áp suất chất lỏng; áp suất chất khí; áp suất khí quyển và lực đẩy Ác- si-mét - Ôn tập lại cách làm tăng hoặc giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Ôn tập lại nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Giải thích lại TN Tô-ri-xe-li và hiện tượng đơn giải thường gặp. - Ôn lại các công thức tính áp suất;áp suất chất lỏng; tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ôn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng ở các cấp độ khác nhau. 3. Thái độ: Tự giác và nêu cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: Nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ CỦA GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất.. HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - HS lắng nghe và ghi vở. + Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> một đơn vị diện tích bị ép.. + Viết công thức tính áp suất, giải thích + Công thức tính áp suất: p= F S và ghi rõ đơn vị của các đại lượng có Trong đó: p là áp suất; F là lực tác dụng lên mặt trong biểu thức. bị ép có diện tích là S . Nếu đơn vị lực là niutơn (N); đơn vị diện tích là mét vuông ( m2 ) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/ m2 ), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa ( 1Pa = 1 N/ m2 ) + Các cách làm tăng, giảm áp suất trong đ/s. . Cách làm tăng áp suất p là tăng áp lực F và + Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất diện tích bị ép S không đổi . Cách làm giảm áp suất là tăng diện tích bị ép S trong đời sống. và áp lực F không đổi. + Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. + Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h + Nêu sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất d là trọng lượng + Viết công thức tính áp suất chất lỏng, tới mặt thoáng chất lỏng (m); 3 giải thích và ghi rõ đơn vị của các đại riêng của chất lỏng ( N /m ) + Đặc điểm của bình thông nhau: Trong bình lượng có trong biểu thức. thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác + Nêu đặc điểm của bình thông nhau. nhau đều ở cùng một độ cao. + Áp suất khí quyển là áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên Trái Đất và các vật ở trên Trái Đất + Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển. + Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đố người ta + Áp suất khí quyển được tính như thế thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. nào? + Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thắng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật + Lực đẩy Ac-si-mét là gì? chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-mét + Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét F A = d .v Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( 3 tích phần chất lỏng bị vật + Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-mét, N /m ); V là thể 3 giải thích và ghi rõ đơn vị của các đại chiếm chỗ ( m ). lượng có trong biểu thức. - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - HS lắng nghe và ghi vở. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: Dựa vào nguyên tắc nào để tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.. + Bài tập 1: Nguyên tắc để tăng giảm áp suất: . Tăng áp suất p là tăng áp lực F và diện tích bị ép S không đổi . Giảm áp suất p là tăng diện tích bị ép S và áp lực F không đổi. . Ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế: Lưỡi dao càng mỏng thì thì càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ( lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn( dao càng dễ cắt gọt các vật) + Bài tập 2: F ❑xe = P ❑xe = 340.000N; S ❑xe = 2m. ❑2 + Bài tập 2: Một xe tăng có trọng lượng F ❑ô = P ❑ô = 20.000N; S ❑ô = 0,02m 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên ❑2 mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích p ❑xe =?; p ❑ô =?. tiếp xúc của các bản xích với đất là 2m ❑2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 0,02 m ❑2 . Dựa vào kết quả tính toán hãy trả lời câu hỏi: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường đó?. Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p ❑xe =. F xe 340 . 000 N = =170. 000 2 S xe 2 m. ( ). Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p ❑ô =. F ô 20 . 000 N = =1000 . 000 2 Sô 0 , 02 m. ( ). Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ô tô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm. Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh( diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn. + Bài tập 3: h ❑1 = 1,2m; h ❑2 = (h ❑1 - 0,4) = 1,2 – 0,4 = 0,8m +Bài tập 3: Một thùng cao 1,2m đựng d = 10.000( N/m ❑3 ) đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy p ❑1 =?; p ❑2 =? thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng Áp suất của nước lên đáy thùng là 0,4m. p ❑1 = d . h ❑1 = 10.000 . 1,2 = 12.000(N/m ❑2 ) Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: p ❑2 = d . h ❑2 = 10.000 . 0,8 = 8.000(N/m ❑2 ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> +Bài tập 4: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/ m ❑2 . +Bài tập 5: Tại sao không thể trực tiếp tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? +Bài tập 6: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn? +Bài tập 7: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-simét lớn hơn?. + Bài tập 4: Nói áp suất khí quyển = 76cmHg có nghĩa là kk gây ra một áp suất = áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76cm. + Bài tập 5: Không thể trực tiếp tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. +Bài tập 6: Hai thỏi chịu t/d của lực đẩy Ac-simét có độ lớn = nhau vì lực đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào TLR của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ +Bài tập 7: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn( vì lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn = trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ). Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào d(TLR của chất lỏng) mà d ❑n >d ❑d , do đó thỏi nhúng trong nước chịu t/d của lực đẩy lớn hơn.. * HĐ3: Tổng kết. - HS lắng nghe. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. * HĐ4: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 29, 30, 31 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG. Thời lượng: 6 tiết. CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG.. NS: 22/ 03/09 ND: 25/ 03/ 09 →10/ 04/ 09. A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về định luật về công, công suất và cơ năng. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. - Vận dụng công thức công suất để giải các bài tập định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về định luật về công, công suất và cơ năng. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của phần lí thuyết. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Khi nào có công cơ học? Công cơ học là gì?. HĐ học của HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. + Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển. Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) + Viết biểu thức tính công cơ học. Giải + Biểu thức tính công cơ học: A=F.s thích rõ từng đại lượng trong biểu thức . Trong đó: A là công của lực F; F là lực t/d vào tính công. Đơn vị công. vật; s là quãng đường vật dịch chuyển. . Đơn vị của công là jun (J): 1N.1m = 1Nm = 1J + Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố + Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố: Lực nào? t/d vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. + Phát biểu định luật về công. + Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Công suất là gì? Công thức tính công suất và đơn vị của công suất.. + Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là là 35W?. + Cơ năng là gì? + Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu các ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.. lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. + Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. . Công thức tính công suất là P = A/t Trong đó: P là công suất; A là công thực hiện được; t là thời gian thực hiện công đó. . Đơn vị công suất là oát, kí hiệu W 1W = 1J/s ( jun trên giây) 1kW = 1000W 1MW = 1000000W + Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc một máy trong cùng một đơn vị thời gian (trong 1 giây) Công suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện công bằng 35J + Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. + Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa cho nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. . Ví dụ: Nước rơi từ đỉnh thác xuống chân thác thì có sự chuyển hóa thế năng của khối sang động năng của dòng nước. Viên đạn bay ra khỏi nòng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm. Cho tới khi lên cao nhất (v= 0) thì động năng chuyển hóa hòa toàn thành thế năng.. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. tập. - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả - HS lắng nghe và ghi vở. lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goong chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp. + Bài tập 1: Các trường hợp có công cơ học: a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goong chở than chuyển động. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> lên cao. + Bài tập 2: Trong các trường hợp dưới + Bài tập 2: Các lực thực hiện công cơ học: đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu a) Lực kéo của đầu tàu hỏa. chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. b)Lực hút của Trái Đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng c) Lực kéo của người công nhân. rọc kéo vật nặng lên cao. +Bài tập 3: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với + Bài tập 3: lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tóm tắt: F = 5000N; s = 1000m; A = ? Tính công của lực kéo của đầu tàu. Giải Công của lực kéo của đầu tàu A = P . s = 5000 . 1000 = 5000000J = 5000kJ +Bài tập 4: Tại sao không có công cơ học + Bài tập 4: Trọng lực có phương thẳng đứng, của trọng lực trong trường hợp hòn bi vuông góc với phương chuyển động của vật, chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? nên không có công cơ học của trọng lực. +Bài tập 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi: a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhở hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô.. + Bài tập 5: Tóm tắt: F = 500N; s = 1m s1 = 4m; s2 = 2m A1 = ?; A2 = ? Giải a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b)Không có trường hợp nào tốn công hơn.Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ôtô A = P . h = 500 . 1 = 500J. +Bài tập 6: Một con ngựa kéo một cái xe +Bài tập 6: đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của Tóm tắt: v = 9km/h; F = 200N ngựa là 200N. a) P = ? a) Tính công suất của ngựa. b) Chứng minh rằng P=F.v. b) CMR P = F . v Giải a)Trong 1h = 3600s con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9000m.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s A = F . s = 200 . 9000 = 1800000J Công suất của ngựa P=. A 1800000 = =500 W t 3600. b) Ta có công thức P=. A F.s = =F . v ( đpcm) t t. +Bài tập 7: Sự chuyển hóa cơ năng xảy ra +Bài tập 7: Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ trong các trường hợp là dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác. Trong các trường hợp sau: a) TN của cánh cung chuyển hóa thành ĐN của a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. mũi tên. b) TN chuyển hóa thành ĐN. b) Nước từ trên đập cao chảy xuống. c) Khi vật đi lên, ĐN chuyển hóa thành TN. Khi c) Ném một vật lên cao theo phương vật rơi xuống thì TN chuyển hóa thành ĐN. thẳng đứng. * HĐ3: Tổng kết. - HS lắng nghe. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của chủ đề. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa tốt. - HS lắng nghe để học hỏi thêm. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của bài về cấu tạo của các chất để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần 32 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU Thời lượng: 2 tiết. TẠO NHƯ THẾ NÀO? A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về cấu tạo của chất và nguyên tử và phân tử. - Vận dụng kiến thức ôn tập để giải các bài tập định lượng đơn giản.. NS: 11/ 04/09 ND: 15/ 04/ 09 →17/ 04/ 09.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về cấu tạo của các chất. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề. - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của phần lí thuyết là cấu tạo của vật chất, nguyên tử và phân tử. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Nêu cấu tạo của vật chất.. HĐ học của HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. + Cấu tạo của vật chất: các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. + Nêu đặc điểm của các nguyên tử và + Đặc điểm của các nguyên tử và phân tử. phân tử. . Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử gồm các nguyên tử kết hợp lại. . Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3 3 + Khi đổ 50cm nước vào 50cm rượu ta + Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 rượu ta thu thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích được hỗn hợp rượu – nước có thể tích là A. Bằng 100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3 B. Lớn hơn 100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả - HS lắng nghe và ghi vở. lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở. + Bài tập 1: Tại sao các chất lỏng đều có + Bài tập 1:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều . Các phân tử cấu tạo nên chất lỏng có kích được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? thước rất nhỏ. . Số phân tử trong một thể tích rất nhỏ của chất lỏng cũng là một con số rất lớn. . Mắt chúng ta không đủ khả năng phân biệt các hạt có kích thước quá nhỏ nên ta thấy chất lỏng liền một khối. . Dùng kính hiểm vi điện tử có thể phóng đại góc nhìn lên hàng trăm ngàn lần khi đó ta thấy các phân tử nằm riêng biệt. + Bài tập 2: Tại sao ruột xe ôtô, xe máy, xe đạp, … đã được bơm căng và vặn van thật chặt nhưng lâu lâu ta vẫn phải bơm lại?. + Bài tập 2: Ruột xe ôtô, xe máy, xe đạp, … làm bằng cao su khi bơm căng và vặn van thật chặt nhìn có vẻ kín, nhưng thật ra chúng không hoàn toàn kín vì giữa các phân tử của chất cao su có khoảng cách. Do đó các phân tử khí trong ruột xe chui qua các khoảng cách này ra ngoài, làm ruột xe bị xẹp xuống. Vì vậy, lâu lâu ta vẫn phải bơm lại.. +Bài tập 3: Lấy một cốc nước đầy, thả vào đó một ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nước trên một ít đường kết tinh thì nước trong cốc không bị tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?. + Bài tập 3: . Do cát không hòa tan được trong nước và kích thước mỗi hạt cát rất lớn nên nó không thể chen vào chỗ trông giữa các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp lớn hơn thể tích của cốc do đó nước tràn ra ngoài. . Đường kính kết tinh hòa tan được trong nước và kích thước của mỗi phân tử đường đủ nhỏ để có thể chen vào chỗ trống giữa các phân tử nước nên thể tích hỗn hợp nhỏ hơn thể tích của cốc do đó nước không bị tràn ra ngoài.. +Bài tập 4: Khối lượng của một phân tử + Bài tập 4: nước khoảng 3.10-26kg. Hãy tính xem Tóm tắt trong 21kg nước có bao nhiêu phân tử N = 1 phân tử; m = 3.10-26kg nước? m’ = 21kg; N’ = ? Giải Số phân tử nước có trong 21kg nước là: N’ ¿. 21 26 =7 . 10 phân tử. −26 3 . 10. +Bài tập 5: Ở điều kiện bình thường, cứ + Bài tập 5: 32g khí ôxi có 6,021.1023 phân tử. Hỏi 1. Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> phân tử ôxi nặng bao nhiêu?. N = 6,021.1023 phân tử; m = 32g N’ = 1 phân tử; m’ = ? Giải Khối lượng của một phân tử ôxi là m' =. 32 −23 =5 ,315 . 10 g= 23 6 , 021. 10. 53 ,15 . 10. −27. kg * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của - HS lắng nghe. chủ đề. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. hiện chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong học tập để cho các HS khác noi - HS lắng nghe để học hỏi thêm. theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của các bài về các hình thức truyền nhiệt truyền nhiệt để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ………………………………………………. Tuần 33 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ DẪN NHIỆT. ĐỐI LƯU Thời lượng: 2 tiết. VÀ BỨC XẠ NHIỆT. NS: 19/04/09 ND: 22/04/09 →24/04/09. A/ Mục tiêu. Qua chủ đề này GV giúp HS: - Ôn tập lại một số kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. - Vận dụng kiến thức ôn tập để giải các bài tập định lượng đơn giản. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung của chủ đề: - GV nghiên cứu nội dung của chủ đề trong SGK và SGV Vật Lý lớp 8. - HS nghiên cứu lại những kiến thức đã học về dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. 2. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các câu hỏi lý thuyết của chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Hệ thống các bài tập vận dụng của chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung của chủ đề. HĐ của GV * HĐ1: Ôn tập lại phần lý thuyết. - GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập của phần lí thuyết là cấu tạo của vật chất, nguyên tử và phân tử. - GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. + Sự dẫn nhiệt là gì?. HĐ học của HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS lắng nghe và ghi vở. + Dẫn nhiệt là một hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. + Nêu tính dẫn nhiệt của các chất. + Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng dẫn nhiệt kém nhưng còn tốt hơn chất khí. + Nêu bản chất của sự dẫn nhiệt của một + Bản chất của sự dẫn nhiệt của một vật là sự chất. truyền động năng của các hạt tạo nên vật đó khi chúng va chạm vào nhau. + Đối lưu là gì? + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. + Đối lưu xảy ra khi nào? + Đối lưu xảy ra do sự chênh lệch nhiệt độ gây ra sự chuyển động bên trong một chất lỏng hay chất khí. + Bức xạ nhiệt là gì? + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. + Bức xạ nhiệt truyền trong môi trường + Bức xạ nhiệt truyền trong các môi trường kể nào? cả môi trường chân không. * HĐ2: Bài tập vận dụng. - GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài - HS đọc và trả lời các bài tập của GV. tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn. - GV nx và bổ sung thêm vào các câu trả - HS lắng nghe và ghi vở. lời của HS nếu cần và cho HS ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Bài tập 1: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?. + Bài tập 1: . Thủy tinh dẫn nhiệt kém, rót nước sôi vào cốc dày, phần trong cốc tiếp xúc với nước sôi sẽ nóng lên và nở ra đột ngột. Phần ngoài cốc chưa kịp nóng lên và nở ra. Sự dãn nở không đều giữa phần trong và phần ngoài cốc dễ làm cho cốc nứt ra và bị vỡ. . Muốn cho cốc khỏi vỡ ta rót một ít nước tráng đều rồi chờ một lúc rồi rót nước từ từ vào cốc, ta có thể để một thìa kim loại vào cốc. Khi đó thìa sẽ nhận một nhiệt lượng lớn hơn nhiệt lượng mà cốc nhận được rất nhiều, do đố cốc ít bị vỡ hơn. + Bài tập 2: Tại sao cửa của các phòng + Bài tập 2: có gắn máy lạnh thường làm bằng kính Vì kính và gỗ là các vật liệu dẫn nhiệt kém hay gỗ mà không làm bằng kim loại? hơn kim loại nên cửa phòng làm bằng kính hay gỗ nhiệt lượng của bên ngoài khó truyền vào phòng, giữ cho nhiệt độ trong phàng thấp hơn ở ngoài. +Bài tập 3: Giải thích tại sao ở vùng Bắc + Bài tập 3: cực của Trái Đất băng đóng trên bề mặt Băng có hệ số truyền nhiệt rất thấp nên sự mà ở dưới nước biển chưa đông đặc. trao đổi nhiệt giữa nước biển và môi trường bên ngoài rất kém vì có lớp băng chắn nên nước biển không đông đặc. +Bài tập 4: Cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận được năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của Mặt Trời gửi đến. a) Tính năng lượng bức xạ mà 1m 2 bề mặt Trái Đất nhận được trong 10 giờ. b) Biết rằng để đun sôi 1 lít nước cần 3,36.105J. Hỏi với năng lượng bức xạ nhận được ở trên, có thể đun sôi bao nhiêu lít nước, biết rằng chỉ có 22% năng lượng nhận được là chuyển thành nhiệt năng? c) Theo em, sử dụng năng lượng ánh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào?. + Bài tập 4: Tóm tắt t = 1s; S = 1cm ; E = 0,12J t1 = 10h = 36000s; S1 = 1m2 = 10000cm2 V = 1 lít; Q = 3,36.105J a) E1 = ? b) V1 = ? c) Nêu những ưu điểm của năng lượng Mặt Trời. Giải 2 a) Trong 10h, 1m = 10000cm2 nhận được năng lượng là: E1 = 36000.10000.0,12 = 432.105J b) Thể tích nước có thể đun sôi là: 2. V=. E1 .22 % 432 .105 .22 = =28 ,3 lít Q 3 , 36 .10 5 . 100. c) Những ưu điểm của năng lượng Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> . Không gây ô nhiễm. . Hạn chế việc được khai thác các mỏ năng lượng có sắn trong tự nhiên vì nó có hạn và có thể dùng để điều chế các chất khác có ích cho con người. * HĐ3: Tổng kết. - GV nhận xét lại các tiết đã ôn tập của - HS lắng nghe. chủ đề. - Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. hiện chưa tốt. - Tuyên dương những HS có tinh thần tự - HS lắng nghe để học hỏi thêm. giác trong học tập để cho các HS khác noi theo. * HĐ4: Dặn dò. - GV y/c HS về nhà: + Cọi lại nội dung của chủ đề đã ôn tập. + Nghiên cứu lại trước nội dung của các bài về công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để chuẩn bị cho chủ đề ôn tập tiếp theo. * HĐ5: Rút kinh nghiệm. ……………………………………………… ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×