Giáo án Tự chọn Vật lý 9 Ngô Hồng Cường
CHỦ ĐỀ
HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ VẬN DỤNG ĐỂ LÀM
BÀI TẬP ĐƠN GIẢN TRONG CHƯƠNG ĐIỆN HỌC LỚP 9
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT THỜI LƯNG: 10 TIẾT
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
• Phát biểu được biểu thức đònh luật m và viết công thức của đònh luật này.
• Nêu được điện trở của dây dẫn có giá trò hoàn toàn xác đònh. Nhận biết đơn vò của điện
trở và công thức tính.
• Nêu được đặc điểm về cường độ dòng điện, về hiệu điện thế và điện trở tương đương đối
với đoạn mạch nối tiếp và song song.
• Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn.
• Nêu được biến trở là gì và hiểu được tác dụng của nó trong mạch điện.
• Nêu được ý nghóa của các trò số Vôn và oát ghi trên thiết bò tiêu thụ điện năng.
• Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện.
• Phát biểu được đònh luật Jun – Lenxơ.và viết công thức của đònh luật đó.
2. Về kỹ năng
• Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập đònh tính đơn giản.
• Biết vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, phân tích được sơ đồ để giải toán.
• Rèn kỹ năng phân tích chọn lựa công thức phù hợp cho từng loại bài tập.
3. Thái độ
• Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ.
II.CHUẨN BỊ
• Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
III.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 1: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM.
1. n lại một số kiến thức cơ bản
• Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó.
• Điện trở của dân dẫn là đại lượng vật lý biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
của dây dẫn.
• Điện trở của dân dẫn được xác đònh bằng công thức: R = U/I
• Đơn vò đo điện trở là Ô, kí hiệu Ω
• Đònh luật m : Cường độ dòng điện chạy qua dân dẫn tỉ lệ thuật với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây dẫn.
• Công thức của đònh luật: I =
R
U
2. Bài tập vận dụng
-Giáo viên phát bài tập đã chuẩn bò sẳn cho các nhóm
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời
-Học sinh lên bảng trình bày
A. Dạng trắc nghiệm khách quan
- 1 -
Giáo án Tự chọn Vật lý 9 Ngô Hồng Cường
Bài 1: Câu phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghòch với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn
B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì hiệu điện thế ở hai đầu
dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện đó
cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn đó giảm bấy nhiêu lần.
Bài 2: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: Điện trở của một dây dẫn nhất đònh thì:
A. chỉ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
B. chỉ tỉ lệ nghòch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn
D. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy
qua nó.
B. Dạng bài tập
Bài 3: Khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường
độ 6 mA.Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế sẽ là
bao nhiêu?
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ A B
Biết R
1
= 12Ω, Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U
AB
= 24 V
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R
1
b. Giữa nguyên hiệu điện thế U
AB
thay R
1
bằng R
2
= 4 R
1
khi đó Ampekế chỉ giá trò bao
nhiêu?
Bài 5: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế U = 15 V thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là
0, 3 A
a. Tính điện trở của vật dẫn
b. Muốn cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là 0,75 A thì phải đặt vào hai đầu vật dẫn đó
một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
3. Hướng dẫn giải
Bài 1: C Bài 2: D
Bài 3: Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây nên:
VU
UI
I
U
U
4
46
612
2
22
1
2
1
=→
−
=→=
Bài 4:
Cường độ dòng điện chạy qua R
1
là: I
1
=
A
R
U
AB
2
12
24
1
==
b. R
2
= 4 R
1
= 4.12 = 48
Ω
Cường độ dòng điện qua R
1
là I
2
=
A
R
U
AB
5,0
48
24
2
==
Bài 5: a. Điện trở của vật dẫn : R =
Ω==
50
3,0
15
I
U
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn: U’ = I’. R = 0, 75.50 = 37, 5 V
- 2 -
A
Â
Giáo án Tự chọn Vật lý 9 Ngô Hồng Cường
4. Bài tập đề nghò
Một vật dẫn có điện trở 12
Ω
được mắc giữa hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế
không đổi là 6 V
a. Tính cường độ dòng điện qua vật dẫn
b. Thay vật dẫn bằng một vật dẫn khác thì cường độ dòng điện giảm còn phân nữa. Tính
điện trở của vật dẫn thứ hai.
- 3 -