Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an Tuan 18 Co Hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 01/01/2013. Ngày dạy: 02/01/2013. Môn Khoa học 5:. Bài : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. I-MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí II-CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ -GV phát bài kiểm tra -GV nhận xét chung 3-Bài mới *Hoạt động 1: Trò chơi. - HS chia làm 2 đội ( 5-6 em ). -GV phát phiếu ghi tên mỗi chất. -Các đội xếp hàng dọc. -GV kẻ bảng 3 thể của chất:. -HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh:. Tên chất. Lỏng. Rắn. Khí. +Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối… +Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng… -GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương +Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, … đội thắng cuộc *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển -HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn đáp án đúng trong SGK trang 72, 73 thể của chất -GV đọc từng câu hỏi: 1) Chất rắn có đặc điểm gì?. -HS trình bày. 2) Chất lỏng có đặc điểm gì?. - HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73. 3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?. -Các nhóm thảo luận trình bày. - GV chốt lại đáp án: 1b. +H1:Nước ở thể lỏng. 2c. 3a. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK +H2:Nước ở thể rắn trang 73 +H3:Nước ở thể khí -GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi - HS đọc thông tin trang 73 từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học - 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia *Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng - Dãy nào có nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc - Chia lớp thành 2 dãy thi đua: +Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí +Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 4-Củng cố - Dặn dò. -HS đọc lại thông tin SGK, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK -GV nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp Ngày soạn : 01/01/2013. Ngày dạy: 03/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn Khoa học 5:. BÀI : HỖN HỢP. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) II. Chuẩn bị : - Hình vẽ trong SGK trang 75 ,Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất -Câu hỏi:. -3 HS kể tên. +Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. -Lớp nhận xét. +Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại -GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới . Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.. -Các nhóm thực hành. -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:. -Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành. a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và Nêu nhận xét hạt tiêu bột. -Đại diện các nhóm nêu nhận xét và công b) Thảo luận các câu hỏi:. thức trộn gia vị.. +Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? +Hỗn hợp là gì? -GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.. -HS quan sát, thảo luận -Đại diện HS trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung -Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo +Hình 1: làm lắng luân nhóm đôi và trả lời câu hỏi: +Hình 2: Sàng, sảy +Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp từ các +Hình 3: Lọc hình. +HS nêu thành phần của không khí và kết +Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? luận * Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…  Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Phương pháp: Luyện tập. -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm:. -HS kể thêm một số hỗn hợp các em được biết. +Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1 +Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu. +Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3. +Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.. *Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và. +Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cát trắng .. rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, *Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước nước *Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với +Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng sạn . dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại -GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành sạn ở dưới -GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -Xem lại bài và học ghi nhớ.. HS đọc lại nội dung bài học.. -Chuẩn bị: “Dung dịch”. -Nhận xét tiết học. ====================************************===================== Ngày soạn : 01/01/2013. Ngày dạy: 04/01/2013. Môn Địa lí 5 : KIỂM TRA THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG. Môn Đạo đức 1:. Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I . MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học . - Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai . - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh một số bài tập đã học . Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 2.Kiểm tra bài cũ : Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập . - Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? - Mặc gọn gàng , sạch sẽ . + Khi đi học hay đi chơi em cần ăn mặc thế nào ? - Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học + Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? sinh . + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ? - Giúp em học tập tốt . + Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? - Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không + Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế bỏ bừa bãi , không vẽ bậy ,.. . nào ? - Em cảm thấy sung sướng và hạnh phúc + Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , ... em ? -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh của bạn. + Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , - Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo không có mái ấm gia đình . cho ngày mai trước khi đi ngủ . + Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ? - Được nghe giảng từ đầu . + Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ? - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm + Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? việc riêng , không nói chuyện . + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc. . + Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ? - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình .Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm yêu đối với Tổ quốc VN . - Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu hành vi đúng sai . - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17 bạn lên trình bày Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26 - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong - Đại diện tổ lên trình bày . vở BTĐĐ. Lớp bổ sung ý kiến . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới . TNXH 1 : I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: biết. Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH( T1) được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2-Kỹ năng: -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. -GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. +KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. +Phát triển KN hợp tác trong công việc. II. Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ. HS: sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA gv. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. khởi động: Hát B. bài cũ: Khoâng kieåm tra C. bài mới: 1/.Phần mở đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: cuộc sống xung quanh. 2/.Phần hoạt động: Kết nối: a/.hoạt động 1: tham quan xung quanh khu vực sân trường. *Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác. *Cách tiến hành: -GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường (người, phương tiện giao thông). -nhận xét 2 bên đường: nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì? -gV phổ biến nội dung: đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của gV. - GV nhận xét. b/.hoạt động 2: làm việc với SGK. *Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - gV treo tranh – tranh vẽ gì? ở đâu? taị sao em biết? - con thích cảnh nào nhất? vì sao? - Gv nhận xét. D. củng cố: - người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì? - GV nhận xét. E. tổng kết dặn dò. chuẩn bị: Tiết 2. nhận xét tiết học.. TH Tiếng Việt 1:. Bài 76:. -Hs lắng nghe.. - hS tham quan. - hS thảo luận nhoùm ñoâi. - hS hoạt động cá nhân - nhiều em trả lời.. oc - ac. I.Mục tiêu: - Đọc được : oc , ac , con sóc , bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : oc , ac , con sóc , bác sĩ - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa học vừa chơi. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con sóc, bác sĩ. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Khởi động. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết trước GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than” ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Vừa chơi vừa học”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp? -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? - Em thấy cách học như thế có vui không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS. Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×