Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Ly8 Nhiet nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VẬT LÝ 8 Bài 21: NHIỆT NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Câu 2: Nêu đặc điểm chuyển động của nguyên tử, phân tử? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát chuyển động của quả bóng khi rơi!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường. Cu. Cu Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu Cu Cu Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. Cu. năng của các phân tử cấu CácTổng phânđộng tử này có động năng không? Vì tạo sao? nên vật gọi là nhiệt năng của vật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng: - Tổng động năng của Vì sao có thể nói mọi vật các phân tử cấu tạo đều có nhiệt năng? nên vật gọi là nhiệt Mọi vật đều có nhiệt năng năng của vật.. vì mọi vật đều được cấu - Đơn vị nhiệt năng là tạo từ các nguyên tử, jun (J). phân tử và các nguyên tử,phân tử luôn luôn chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường. Cu Cu Cu Cu Cu Cu Cu Cu Cu. Cu Cu. Cu. Cu Cu. Cu Cu Cu. Cu Cu Cu Cu. Cu Cu. Thanh đồng ở nhiệt độ cao. Cu Cu Cu Cu. Cu Cu Cu Cu Cu Cu Cu Cu. Cu. Cu Cu Cu Cu. So sánhhợp nhiệt trong hai Trường nàonăng độngcủa năngthanh phân đồng tử đồng lớn hơn? trường hợp trên?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng:. cao thì Nhiệt độ của vật càng ........... - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật các phân tử cấu tạo chuyển động càng nhanh và ............... nên vật gọi là nhiệt nhiệt năng của vật càng lớn .......... năng của vật.. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng: Câu hỏi thảo luận: làm II. Các cách làm thay cách nào để làm tăng đổi nhiệt năng: nhiệt năng của đồng xu? Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.. Nhiệt Các năng cách của làm tăng ............. vật nhiệt có thay............... đổi năng của đồngbằng xu: đốt, đập, thể hai cách: cọ xát qua hiện lại,truyền phơi nhiệt ngoài thực công nắng, thả vào nước nóng .... hoặc.................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mài dao. Giã gạo. Nung sắt. Bếp mặt trời. Cưa gỗ. Hàn điện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.. Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.. Nhiệt lượng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng: II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: III. Nhiệt lượng:  Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.  Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . Bài 21: NHIỆT NĂNG. I. Nhiệt năng: C4: Xoa hainóng bàn tay vàomiếng nhau C3: Nung một II. Các cách làm thay đổi nhiệt thấy thả nóng vào lên. Trong đồngta rồi một hiện cốc năng: tượng này đã có sự chuyển nướchóalạnh. Hỏi nhiệt năng III. Nhiệt lượng: năng lượng từ dạng nào của miếng đồngnào? và của nước sang dạng Đây là sự IV. Vận dụng: thay thực đổi như nào? là hiện thế công hay Đây truyền C3: Nhiệt năng của miếng nhiệt?hiện công hay truyền sự thực đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt? nhiệt, đồng đã truyền nhiệt cho nước. C4: Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết  24:. Bài 21: NHIỆT NĂNG NhiÖt n¨ng. I. Nhiệt năng: II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: III. Nhiệt lượng:. IV. Vận dụng: C3 C4 C5 Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của quả bóng, nhiệt năng mặt sàn chỗ va chạm, nhiệt năng của không khí quanh quả bóng.. Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng khi rơi của quả bóng đã nêu ở đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học: A. Động năng. B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D. Động năng, thế năng và nhiệt năng.. Tiếc quá ! hô Em chọn sai rồi ! Cố gắng!lần sau ! Hoan ! Đúng rồi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Nhỏ một giọt nước sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.. Tiếc quá ! Em sai rồi ! Cốrồi gắng!lần sau ! Hoan hôchọn ! Đúng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Khi nhiệt độ của vật giảm thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Vì sao? Nhiệt năng giảm. Vì khi nhiệt độ của vật giảm thì vận tốc chuyển động của các phân tử giảm, do đó động năng phân tử giảm.. Hoan hô ! Đúng rồi !.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn về nhà: * Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT * Đọc phần : Có thể em chưa biết * Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×