Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI CHUYEN SINH 9 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: sinh häc SỐ BÁO DANH: (Khóa ngày 30 tháng 3 năm 2011) (Thời gian làm bài:150 phút – Không kể giao đề) Câu 1 (1,5 điểm) a/ Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú? b/ Theo quan niệm của Menđen vì sao F 1 có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử và F2 tạo ra 9 kiểu gen và 4 kiểu hình? giải thích? Câu 2 (1,5 điểm) a/ Đặc điểm của di truyền liên kết. b/ Các loại giao tử sau đây: ABCD, abcd ; AbCD, aBcd ; ABCDE, abcde ; ABCDE, abcde được sinh ra từ những kiểu gen nào (trong trường hợp giảm phân bình thường, không có trao đổi chéo)? Câu 3 (1,25 điểm) Đột biến gen cấu trúc có thể gây nên những hậu quả gì? Câu 4 (2,25 điểm) a/ Thế nào là giới hạn sinh thái ? Cho ví dụ. Những kết luận rút ra khi nghiên cứu giới hạn sinh thái của các loài. b/ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. Câu 5 (2,0 điểm) Một gen của sinh vật nhân sơ tổng hợp nên phân tử protein hoàn chỉnh có 425 liên kết peptit. Mạch đơn thứ nhất của gen có A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2:5:4:1. a/ Xác định số lượng từng loại nucleotit của gen. b/ Xác định số lượng từng loại nucleotit của mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen. c/ Khi gen trên tự nhân đôi 5 lần liên tiếp thì có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá vỡ, bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit được hình thành. Trong quá trình tự nhân đôi của gen nói trên môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại để tạo nên các gen con hoàn toàn nhận nguyên liệu mới từ môi trường nội bào. Câu 6 (1,5 điểm) Giả sử ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản, lai với nhau được F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Cho F 1 lai phân tích thu được FA với kết quả như sau: - Trường hợp 1: 25% cây thân cao, quả đỏ: 25% cây thân cao, quả vàng: 25% cây thân thấp, quả đỏ: 25% cây thân thấp, quả vàng. - Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng. - Trường hợp 3: 50% cây thân cao, quả vàng: 50% cây thân thấp, quả đỏ. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ F1 đến FA cho từng trường hợp. Së GD &§T Qu¶ng B×nh. - Hết -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Së GD &§T Qu¶ng B×nh. K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: sinh häc HƯỚNG DẪN CHẤM. CÂU. 1 (1,5). 2 (1,5). NỘI DUNG a/ Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú vì: có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử, nên tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (biến dị tổ hợp). b/ - F1 cho 4 loại giao tử vì mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại giao tử. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do vì vậy 2 cặp gen dị hợp tạo nên 4 loại giao tử: (A:a)(B:b) → AB, Ab, aB, ab. - F2 tạo ra 9 kiểu gen vì mỗi cặp gen ở F 2 tạo ra 3 kiểu gen. Vậy 2 cặp gen ở F 2 tạo nên 9 kiểu gen theo tỉ lệ: (1AA: 2Aa:1aa)(1BB: 2Bb: 1bb) = 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb. - F2 tạo ra 4 kiểu hình vì ở F2 mỗi tính trạng tạo ra 2 kiểu hình, do đó cả 2 tính trạng tạo nên 2 x 2 = 4 kiểu hình, theo tỉ lệ: (3:1)(3:1)= 9: 3: 3:1 a/ Đặc điểm của di truyền liên kết: - Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. - Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng mà các gen qui định chúng cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. b/ Các loại giao tử ABCD, abcd ; AbCD, aBcd ; ABCDE, abcde ; ABCD EG, abcd eg được sinh ra từ những kiểu gen sau : - Giao tử ABCD, abcd được sinh ra từ kiểu gen AaBbCcDd bC - Giao tử AbCD, aBcd được sinh ra từ kiểu gen Aa Bc Dd DE - Giao tử ABCDE, abcde được sinh ra từ kiểu gen AaBbCc de CD - Giao tử ABCD E, abcde được sinh ra từ kiểu gen AaBb cd Ee. 3 (1,25). ĐIỂM 0,5. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. Hậu qủa của đột biến gen cấu trúc: - Ba cặp nuclêôtit liền nhau trong gen mã hoá một axit amin trong prôtêin. 0,25 Nếu một cặp nuclêôtit bị thay thế hoặc bị đảo vị trí trong phạm vi một bộ ba mã hoá thì chỉ gây ra biến đổi ở một axit amin. - Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit thì tất cả các bộ ba tiếp sau đó đều bị 0,25 thay đổi. Số axit amin trong chuỗi polipeptit sẽ thay đổi từ điểm xẩy ra đột biến. - Nếu đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit xảy ra ở cuối gen thì sẽ gây hậu quả ít nhất, ngược lại đột biến xảy ra càng ở phía đầu của gen thì sẽ gây hậu 0,25 quả càng nhiều, và nhiều nhất khi nuclêôtit bị mất hoặc thêm thuộc bộ ba mã hoá đầu tiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nếu một bộ 3 quy định một axít amin nào đó bị biến thành bộ ba kết thúc thì chuỗi pôlipeptit bị ngắn đi do đó prôtêin sẽ bị mất chức năng khi đoạn bị mất đi là khá dài. - Đa số đột biến gen là có hại cho cơ thể mang đột biến, một số đột biến gen có thể trung tính hay có lợi. a/ Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ví dụ: Giới hạn chịu đựng của cá rô phi ở Việt Nam đối với nhân tố nhiệt độ.... Những kết luận rút ra khi nghiên cứu giới hạn sinh thái của các loài: - Các sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố này nhưng có phạm vi chống chịu hẹp với nhân tố sinh thái khác. - Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái, thường có vùng phân bố rộng và ngược lại... - Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh 4 thái đối với những nhân tố khác có thể bị thu hẹp. (2,25) - Giới hạn sinh thái đối với các cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn so với giai đoạn trưởng thành không sinh sản. b/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ổn định và nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể : - Là cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ quần thể tăng cao hoặc xuống thấp. - Dưới tác động của điều kiện ngoại cảnh, cơ chế này làm thay đổi tốc độ sinh trưởng của quần thể bằng cách tác động lên tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong. 5 a/ Số lượng từng loại nucleotit của gen: (2,0) Gọi số tổng số nucleotit của gen là N, ta có: N = (425 + 3). 6 = 2568 nucleotit - Số lượng từng loại nucleotit trên từng mạch đơn :. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 2568 : 2 2568 : 2 Mạch thứ nhất : A1 = 2  5  4 1 x 2 = 214, T1 = 2  5  4  1 x 5 = 535 2568 : 2 2568 : 2 G1 = 2  5  4  1 x 4 = 428, X1 = 2  5  4  1 x 1= 107.. Mạch thứ 2:. T2 = A1 = 214, A2 = T1 = 535 G2 = X1 = 107, X2 = G1 = 428 - Số lượng từng loại nucleotit của gen: A=T= 214 + 535 = 749, G = X = 428 + 107 = 535 b/ Số lượng từng loại nucleotit của ARN thông tin được tổng hợp từ mạch 2 của gen : A2 = Um = 535 ; T2 =Am = 214 ; G2 =Xm =107 ; X2 = Gm = 428 c/ Nếu gen trên tự nhân đôi 5 lần liên tiếp thì :. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6 (1,5). - Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: (25 – 1).(2 x 749 + 3 x 535) = 96193 - Số liên kết hóa trị được hình thành: (25 – 1).(2568-2) = 79546 - Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp: A = T = (25 – 2). 749 = 22470 nucleotit G = X = (25 – 2). 535 = 16050 nucleotit - F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Vậy tính trạng thân cao, quả đỏ là tính trạng trội, tính trạng thân thấp, quả vàng là tính trạng lặn. - Qui ước: Gen A thân cao, gen a thân thấp. Gen B quả đỏ, gen b quả vàng +Trường hợp 1: FA có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1: 1: 1. Vậy F1 cho 4 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen phân li độc lập, F1 có kiểu gen AaBb Sơ dồ lai: AaBb x aabb Giao tử F1: AB, Ab, aB, ab ab FA : Kiểu gen 1AaBb:1Aabb: 1aaBb: 1aabb Kiểu hình: 1cây thân cao, quả đỏ: 1cây thân cao, quả vàng: 1 cây thân thấp, quả đỏ: 1 cây thân thấp, quả vàng + Trường hợp 2: (50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng). FA có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1. Vậy F1 cho 2 loại giao tử bằng nhau nên. 0,25. AB F1 dị hợp tử hai cặp gen, liên kết gen, kiểu gen F1 ab AB ab ab ab Sơ dồ lai: x. 0,25. Giao tử F1:. AB , ab. 0,25. 0,25. ab AB ab. ab 1 ab. Kiểu gen FA: 1 : Kiểu hình FA: 1 cây thân cao, quả đỏ : 1 cây thân thấp, quả vàng - Trường hợp 3: (50% cây thân cao, quả vàng: 50% cây thân thấp, quả đỏ). FA có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1. Vậy F1 cho 2 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen, liên kết gen, kiểu gen F1 Sơ dồ lai: Giao tử F1:. 0,25 0,25. Ab aB. Ab aB. 0,25. ab ab. x. Ab , aB Ab ab. 0,25. ab aB 1 ab. Kiểu gen FA: 1 : Kiểu hình FA: 1 cây thân cao, quả vàng : 1 cây thân thấp, quả đỏ Ghi chú: Phần bài tập học sinh có thể có cách giải khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. - Hết -. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×