Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 112 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy :. Tuaàn: 1 Tieát: 1 CHÖÔNG I VẼ KỶ THUẬT CƠ SỞ BAØI 1 TIEÂUCHUAÅN TRÌNH BAØY BAÛN VEÕ KYÕ THUAÄT. I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: Qua bài học HS cần: - Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹõû thuật. - Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹõ thuật. 2- Kó naêng: Bieát moät soá baûn veõ kyõõ thuaät, cuï theå: tieâu chuaån khoå giaáy, neùt veõ. 3. Thái độ : Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức. II. Chuaån bò baøi daïy: Noäi dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹõ thuaät. - Xem laïi baøi 2 saùch Coâng ngheä 8. -HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật . III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo và Viên Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. GV nhaéc laïi veà vai troø, yù nghóa cuûa baûn veõ kó thuaät (BVKT). YÙ nghóa cuûa tieâu chuaån BVKT: - Tại sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy tắc -BVKT là phương tiện trong lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ thành “ngôn thoáng nhaát? GV giới thiệu vắn tắt về tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và ngữ” chung dùng cho kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo tieâu chuaån Quoác Teá (TCQT) veà BVKT. các quy tắc thống nhất được quy - Tại sao nói bản vẽ kỹõû thuật là “ngôn ngữ” kỹõû thuật?. ñònh trong caùc tieâu chuaån veà BVKT. - HS laéng nghe vaø ghi cheùp - Vì bản vẻ kỹõû thuật là “ngôn ngữ” chung dùng cho kỹõû thuật.. Hoạt động 2: Giới thiệu về khổ giấy. - Vì sao baûn veõ phaûi veõ theo caùc khoå giaáy nhaát ñinh?. I/ Khoå giaáy:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị saûn xuaát vaø in aán? - GV cho hoïc sinh quan saùt hình 1.1 SGK vaø ñaët caâu hoûi?. ?. Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? - Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm trong saûn xuaát.. - Có 05 loại khổ giấy, kích thước nhö sau: + A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) + A4: 297 x 210 (mm). - HS quan saùt hình 1.2 vaø neâu caùch veõ khung baûn veõ vaø khung teân. Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ. - Từ các ứng dụng thực tế là bản đồ địa lý, đồ thị trong toán học các em đã biết, GV đặt câu hỏi: ?. Theá naøo laø tyû leä baûn veõ? ?. Các loại tỷ lệ? ?. Cho ví dụ minh họa các loại tỷ lệ đó?. II/ Tyû leä: Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. - Có 03 loại tỷ lệ: + Tyû leä 1:1 – tyû leä nguyeân hình + Tyû leä 1:X – tyû leä thu nhoû -Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài đo được trên hình biểu diễn + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to của vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. - Có 03 loại tỷ lệ: Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ GV yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 và hình 1.3 SGK để trả lời các câu hỏi: ?. Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vaät theå? ?. Hình daïng nhö theá naøo? ?. Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng biểu diễn các đường gì của vật thể? ?. Hình daïng nhö theá naøo? GV kết luận: Các nét vẽ này được quy định theo TCVN.. III/ Neùt veõ: 1. Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: + A1: đường bao thấy + A2: Caïnh thaáy - Neùt lieàn maûnh: + B1: đường kích thước + B2: đường gióng + B3: đướng gạch gạch trên mặt caét. ?. Việc quy định chiều rộng các nét vẽ như thế nào và có - Nét lượn sóng: liên quan gì đến bút vẽ không? + C1: đường giới hạn một phần hình caét. - Nét đứt mảnh: + F1: đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét liền đậm: đường bao thấy, - Neùt gaïch chaám maûnh: Caïnh thaáy + G1: đường tâm - Nét liền mảnh: đường kích thước, + G2: đường trục đối xứng đường gióng, đướng gạch gạch trên mặt cắt. 2. Chieàu roäng neùt veõ:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nét lượn sóng: đường giới hạn một phần hình cắt. - Nét đứt mảnh: đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét gạch chấm mảnh: đường tâm, đường trục đối xứng -SH đọc mục 2 sgk trả lời.. 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm.. IV. CUÛNG COÁ: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Vì sao bản vẽ kỹõû thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn?. - Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹõû thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào?. V. DAËN DOØ: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh xem trước phần còn lại bài 1 VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. BAØI 1 TIEÂUCHUAÅN TRÌNH BAØY BAÛN VEÕ KYÕ THUAÄT(tt). Tieát:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: Qua bài học HS cần: - Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹõû thuật. - Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹõ thuật. 2- Kó naêng: Bieát moät số cách ghi kích thước và chử viết đúng qui định 3. Thái độ : Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức. II. Chuaån bò baøi daïy: Noäi dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹõ thuaät. - Xem laïi baøi 2 saùch Coâng ngheä 8. -HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.5; 1.6; 1.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật . III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Cho biết nghĩa các loại nét vẽ co bản 3. Nội dung bai mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chữ viết - GV: trên bản vẽ kỹõû thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ IV/ Chữ viết: để ghi các kích thướng, ghi kỹõ hiệu và các chí thích cần 1. Khổ chữ: thiếtkhác. Chữ viết cần có yêu cầu gì? - Khổ chữ: (h) là giá trị được - GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 1.4 vaø neâu nhaän xeùt kieåu xaùc ñònh baèng chieàu cao cuûa dáng, cấu tạo, kích thước các phần của chữ? chữ hoa tính bằng mm. Có các -HS laén nghe vaø ghi cheùp. khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm. - Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h. 2. Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng -SH đọc mục IV sgk trả lời. (hình 1.4 SGK). Hoạt động 2: Giới thiệu cách ghi kích thước - Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét các đường ghi kích V/ Ghi kích thước: thước. 1. Đường kích thước: Vẽ bằng - GV nêu tầm quan trọng của việc ghi kích thước, bằng cách đặt nét liền mảnh, song song với caâu hoûi: phần tử được ghi kích thước (hình 1.5). ?. Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho 2. Đường gióng kích thước: người đọc thì đưa đến hậu quả như thế nào? Vẽ bằng nét liền mảnh thường - GV trình bày các quy định về việc ghi kích thước. kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. 3. Chữ số kích thước: Chỉ trị -Dựa vào kích thước thể hiện trên bản vẽ mà nhà sản xuất hay số kích thước thực (khoảng sáu chế tạo sẽ làmm ra sản phẩm có kích thước đúng theo yêu cầu. laàn chieàu roäng neùt)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Hàng hoá sản xuất ra sai không sử dụng được, tốn nguyên vật liệu, tốn công dẫn đến thua lỗ. 4. Kyù hieäu: Þ, R.. IV. CUÛNG COÁ: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Vì sao bản vẽ kỹõû thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn?. - Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹõû thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào?. V. DAËN DOØ: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 1.8, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài số 2 “Hình chieáu vuoâng goùc”. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 2 HÌNH CHIEÁU VUOÂNG GOÙC I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: Qua bài học HS cần: - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất (G1) với phương pháp chiếu góc thứ ba (G3). 2- Kó naêng: Bieát moät soá baûn veõ kyõõ thuaät, cuï theå: tieâu chuaån khoå giaáy, neùt veõ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3-Thái độ: Có ý thức về các bản vẽ của hình chiếu vuông góc II. Chuaån bò baøi daïy: 1. Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 trên giấy khổ lớn (phim trong , máy chiếu). - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu 2. Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà.. III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Tỷ lệ là gì? Có mấy loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ các loại tỷ lệ. - Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng? - Trình bày các quy định khi ghi kích thước? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất (G1). Trong phần kỹ thuật Công nghệ 8, HS đã học một số nội dung cơ I/ Phương pháp chiếu góc thứ baûn cuûa phöông phaùp caùc hình chieáu vuoâng goùc, vì vaäy giaùo vieân nhaát (PPCG1): đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức. - Vật thể được đặt giữa người - Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt như thế quan sát và mặt phẳng chiếu. nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, và - Vật thể chiếu được đặt trong hình chieáu caïnh (Hình 2.1 trang 11 - SGK). một góc tạo thành bởi các mặt - Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được mở ra như thế nào? chieáu baèng, hình chieáu caïnh vuông góc với nhau từng đôi - Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào? (hình 2.2 một. trang 12 - SGK). - Mặt phẳng chiếu bằng mở -HS laéng nghe va ghi cheùp. xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chieáu cuøng naèm treân maët phẳng chiếu đứng là mặt phaúng baûn veõ. Hình chiếu bằng được đặt - Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt dưới hình chiếu đứng, hình phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông chiếu cạnh được dặt bên phải góc với nhau từng đôi một. hình chiếu đứng. - Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ. Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba (G3). - GV ñaët caâu hoûi: II/ Phöông phaùp chieáu goùc ?. Quan sát hình 2.3 SGK và cho biết trong PPCG3, vật thể được thứ ba (PPCG3): đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình - Mặt phẳng chiếu được đặt.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chieáu baèng, vaø hình chieáu caïnh. - Sau khi chieáu, maët phaúng hình chieáu baèng vaø maët phaúng hình chiếu cạnh được mở ra như thế nào? - Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào? (hình 2.4 trang 13 - SGK).. giữa người quan sát và vật thể. - Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo bởi ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vuông góc với nhau từng ñoâi moät. - Mặt phẳng chiếu bằng được mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để các hình chieáu naøy cuøng naèm treân maët phẳng chiếu đứng là mặt phaúng baûn veõ. Hình chiếu bằng được đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên trái hình chiếu đứng.. -Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể. -Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo bởi ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. -Mặt phẳng chiếu bằng được mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ. - Hình chiếu bằng được đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên trái hình chiếu đứng. IV. CUÛNG COÁ: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - So sánh sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3?. V. DAËN DOØø: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thựchành vào giờ học sau. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 3 THỰC HAØNH – VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN(tt) I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức:Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu. 2- Kỹ năng : Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước. 3- thái độ :Bieát caùch trình baøy baûn veõ theo caùc tieâu chuaån cuûa baûn veõ kó thuaät. II. Chuẩn bị bài thực hành: 1 Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 3 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình gía chữ L hình3.1 SGK - Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK. - Các đề tài hình ba chiều hình 3.9 SGK 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học thuộc các kiến thức của bài 2 và bài 3 ở nhà. - Dụng cụ vẽ : bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Neâu noäi dung PPCG1 3.Noäi dung: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu bài . -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành. I/ Chuaån bò - (SGK) -GV treo tranh vẽ hình Giá Chữ L lên bảng để giới thieäu vaø yeâu caàu HS laäp baûn veõ kó thuaät treân khoå II/ Nội dung thực hành: giấy A4 của Giá Chữ L . -Laäp baûn veõ kó thuaät treân khoå giaáy -HS đặt các dụng cụ vật liệu mà GV đẵ yêu cầu A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước chuẩn trước ở nhà. của Giá Chữ L. -HS quan saùt laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa GV. Hoạt động 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV . -Quan saùt vaät theå em thaáy vaät theå coù hình daïng nhö Bước 1:Phân tích hình dạng vật thể, theá naøo? chọn hướng chiếu.. -Các bạn chọn hướng chiếu như thế nào?. -Chuùng ta ñaü hoïc maáy phöông phaùp chieáu, trong trường hợp này các em chọn phương pháp chiếu góc Bước 2: Bố trí các hình chiếu. thứ mấy? -Trong PPCG1 vò trí caùc hình chieáu treân baûn veõ nhö theá naøo?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Sau khi choïn PPCG1 vaø boá trí caùc hình chieáu thìn ta laømm gì?. Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể -GV: sau khi vẽ phác từng phần của vật thể ta tiến bằng nét mảnh. haønh veõ phaùc caùc phaàn raõnh, phaàn loã cuûa vaät theå. Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình hộp chữ nhật.. -GV: tiếp đến ta vẽ phác phần lỗ hình trụ. Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhaät. -GV: sau khi đẵ vẽ phác song ta tiến hành tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước. Chú ý: khi biểu diễn kích thước phải bố trí đủ kích thước, không thừa, không thiếu, đảm bảo sạch sẽ, Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ thaåm myõ.. -GV: cuoái cuøng ta keõ khung baûn veõ, khung teân, ghi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> kích thước và nội dung khung tên, kiểm tra và hoàn thieän baûn veõ. -Vật có dạng chữ L, phần đế nằm ngang có sẻ rãnh hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có sẻ lỗ hình trụ. -HS suy nghĩ trả lời.. -Chuùng ta ñaü hoïc PPCG1 vaø PPCG2, trong baøi naøy Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm chuùng ta choïn PPCG1. các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước -HS dựa vào kiến thực bài 3 để trả lời. - Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên.. IV. CUÛNG COÁ: -GV nhận xét giờ thực hành: +Sự chuẩn bị của HS. +Kó naêng laøm baøi cuûa HS..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành. +GV thu baøi veà nhaø chaám ñieåm. V. DAËN DOØ: Caùc em veà nhaø hoïc baøi cuõ, moãi toå laøm moät baøi taäp tang 21 sgk VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 4 HÌNH CAÉT VAØ MAËT CAÉT I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức:Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt. 2-Kỹ năng: Bieát caùch veõ hình caét vaø maët caét cuûa caùc vaät theå ñôn giaûn. 3 - Thái độ: Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật. II. Chuaån bò baøi daïy: 1. Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 4.1, 4.2, 4.6 và 4.7 SGK trên giấy khổ lớn. - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu 2 . Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Hãy nêu sư khác nhau giữa PPCG1 ? 3.Noäi dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt và mặt cắt. GV:dùng tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu cho HS về vật I.Khaùi nieäm hình caét vaø theå,maët phaúng chieáu, maët phaúng caét, caùch tieán haønh caét. maët caét Trtình bày quá trình vẽ hình cắt và mặt cắt. Để kết luận GV hoûi. -Nhö theá naøo laø maët phaúng caét? -Từ vật thể trên ta nên đặt mặt phẳng cắt ở vị trjs nào?. - Maët caét laø gì?. a, maët caét. b,hình caét. -Hình biểu diễn các đường bao - Hình caét laø gì? cuûa vaät theå naèm treân maët phaúng caét goïi laø maët caét. HS:Quan sát và vẽ hình 4.1 sgk theo hướng dẫn của GV và -Hình biểu diễn mặt cắt và các ttrả lời câu hỏi. đường bao của vật thể sau mặt phaúng caét goïi laø hình caùt. Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch HS:Mặt phẳng cắt là mătl phẳng song song với mặt phẳng hoặc được kí hiệu của vật liệu. cieáu, ñi qua taâm cuûa vaät theå, chia vaät theå ra laøm 2 phaàn. -HS tìm hiểu trong sgk trả lời. -HS tìm hiểu trong sgk trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt. GV: duøng tranh veõ hình 4.2;4.3;4.4 SGK phaân tích cho HS vaø ñaët caâu hoûi. -Mặt cắt dùng để làm gì?. II. Maët caét:. -Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? - Có mấy loại mặt cắt? -Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? –Mắt dùng để biểu diễn tiết -Chúng được quy ước vẽ ra sao? Được dùng trong trường hợp dieän vuoâng goùc cuûa vaät theå. Duøng naøo? trong trường hợp vật thể có nhiều phaàn loã, raõnh. 1. Maët caét chaäp: HS: Dùng để biểu diễn tiết diện ngang của vật thể..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Dùng để biểu diễn tiết diện ngang của vật thể -HS tìm hiểu trong sgk trả lời.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình cắt. GV:Em haõy neâu laïi khaùi nieäm hình caét? -Dựa vào hình 4.5;4.6;4.7sgkthì có mấy loại hình cắt? -Hình cắt toàn bộ được dùng trong trường hợp nào?. - Hình cắt một nửa được quy ước vẽ ra sao? -Hình cắt một nửa được dùng trong trường hợp nào?. - Hình cắt cục bộ được quy ước vẽ ra sao? -Hình cắt cục bộ được dùng trong trường hợp nào? -HS neâu laïi khaùi nieäm hình caét -có 3loại.. –Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét lieàn maûnh. –Mặt cắt chập dùng để biểu dieãn vaät theå coù hình daïng ñôn giaûn. VIII. 2. Mặt cắt rời: –Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm. –Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gaïch chaám maûnh. III. Hình caét: -Có 3 loại hình cắt. 1. Hình cắt toàn bộ:. -Là hình cắt sử dụnh một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình daïng beân trong cuûa vaät theå. 1. Hình cắt một nửa: (bán phần). -Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt gép với nửa hình chiếu, đường phâncách là đường tâm. Ứng dụng: để biểu diễn những vật đối xứng. 3. Hình caét cuïc boä: (rieâng phaàn). -dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. -HS tìm hiểu trong sgk trả lời. -HS tìm hiểu trong sgk trả lời. -Dùng để biểu diễn một phần nào đó của vật thể. IV.CUÛNG COÁ:. -Laø hình bieåu dieãn moät phaàn vaät thể dưới dang hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Neâu khaùi nieäm hình caét vaø maët caét? - hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? -Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ ra sao? -Mặt cắt gồm những loại nào? chúng được dùng trong trường hợp nào? V. DAËN DOØ: -Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk -Làm bài tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk và xem trước nội dung bài 5: (Hình chiếu trục đo) VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 5 HÌNH CHIEÁU TRUÏC ÑO I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1-Kiến thức: Hiệu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ). 2- Kỹ năng: Bieát caùch veõ HCTÑ cuûa vaät theå ñôn giaûn. 3-Thái độ: Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản. II. Chuaån bò baøi daïy: 1 . Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 5.1và bảng 5.1 SGK. 2 . Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Chuẩn bị thước có khuôn vẽ elip.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -. Neâu khaùi nieäm veà hình caét maët caét ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Có mấy loại hình cắt?. -. Phân biệt các loại hình cắt?. 3.Noäi dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ. GV: yeâu caâu HS quan saùt laïi hình 3.9 sgk vaø ñaët caâu hoûi. -Trên hinh 3.9 có những đặc điểm gì? -Từ đó GV kết luận, các hình 3.9 là HCTĐ. GV: Dùng hình ve 5.1 sgk để trình bày nội dung phương pháp xây dựng HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng như sau. -Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ, với cacs trục toạ độ đặt theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể. -Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mp chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P và trục toạ độ nào). Kết quả ta thu được V’ trên P → đó chính là HCTĐ của V. Vaäy: + HCTÑ cuûa vaät theå veõ treân moät hay nhieàu mp chieáu? + Vì sao phương l không được song song với P và vớ trục toạ độ nào? GV: Duøng hình ve 5.1 sgk Trong phép chiếu trên, hình của trục toạ độ là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo ,góc hợp bởi các trục đo gọi là goùc truïc ño. GV: Nhận xét độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC. Vậy ta lập tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó ta được hệ số biến dạng của doạn thaẻng đó trên trục toạ độ tương ứng.. Noäi dung. I,Khaùi nieäm 1, Cách xây dựng HCTĐ.. Khaùi nieâm: HCTÑ laø hình bieåu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. 2, Thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ a, Goùc truïc ño. HS: Chiều dài, rộng, cao của vật thể được biểu diễn trên cùng -X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ moät mp chieáu. b, Heä soá bieán daïng HS:Theo giõi vẽ lại H 5.1 theo sự hướng dẫn của GV. O' A' - OA =P laø heä soá bieá daïng theo truïc O’X’. O ' B'. - OB =q laø heä soá bieá daïng theo truïc O’X’. O'C'. - OC =r laø heä soá bieá daïng theo truïc O’X’..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS: HCTÑ cuûa vaät theå veõ treân moät mp chieáu. HS: Nếu phương l song song với P và vơiù các trục toạ độ thì ta không thu được V’ trên P.. HS: Độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC thay đổi. Hoạt động 2:Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều GV:Có nhiều lại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng II, Hình chiếu trục đo vuông HCTÑ vaø HCTÑ xieân goùc caân. góc đều -Nhö theá naøo laø vuoâng goùc? ĐN: Là hình chiếu có phướng chieáu l vuoâng goùc voùi mp chieáu, -Như thế nào là đều? coù 3 heä soá bieán daïng baèng nhau GV:Để vẽ HCTĐ vuông góc đều ta cần quan tâm đến các p=q=r=1. Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’. thông số đó là: góc trục đo và hhệ số biến dạng.. 30. 12 0. Z. X. 120 Y. GV:Trong thực tế thì góc trục đo là góc vuông, vậy khi ta chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều thì nó biến dạng thành * Khi chieáu hình vuoâng leân hình gì? hình troøn thì noù bieán daïng thaønh hình gì? HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp. HS: Là phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu. HS: Heä soá bieân daïng theo caùc truïc ño baèng nhau p=q=r.. HS: Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp. Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân GV:-Nhö theá naøo laø vuoâng goùc?. III. Hình chieáu truc ño xieân goùc caân.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐN: Là hình chiếu có phướng -Như thế nào là đều? chieáu l khoâng vuoâng goùc voùi mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song GV: Trong HCTĐ xiên góc cân các mặt của vật thể đặt song song với mp hình chiếu song với mp toạ độ XOZ thì không bị biến dạng - Heä soá bieán daïng p=r=1; q=0,5. - GoùctruïcñoX’O’Y’=Y’O’Z’=1350 HS: Là phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu. X’O’Z’=900. HS: Coù 2 trong 3 heä soá bieân daïng theo caùc truïc ño baèng nhau p=r=1; q=0,5. Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ GV: Hướng dẫn HS cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 IV, Cách vẽ hình chiếu truc đo (SGK) sgk. +Đặttrục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng của vật thể. +Lấy một mặt phẳng của vật thể làm mặt cơ sở. +Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể. Veõ HCTÑ cuûa vaät theå.. IV. CUÛNG COÁ: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -HCTÑ laø gì? -Taïi sao trong baûn veõ kó thuaät khoâng laáy HCTÑ laøm phöông phaùp bieåu dieãn chính? -Neâu hai thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ? V. DAËN DOØ: - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. I, Muïc tieâu baøi hoïc:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 5 THỰC HAØNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ. 1 Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu. 2 Kĩ năng: - Vẽ được ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh) của vật thể đơn giản. - Hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu.. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị : 1. Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 3 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình của ổ trục 2. Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Học thuộc các kiến thức của bài 4, 5 ở nhà. - Dụng cụ vẽ : bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - HCTĐ dùng để làm gì ? - Coù maáy HCTÑ? - Neâu caùc thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ? 3.Noäi dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu bài (lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ h4.6 I,Chuẩn bị sgk). Dụng cụ. Chuẩn thước êke, com pa, duïng cuï veõ kó thuaät, giaái A4, sgk. II, Noäi dung Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và HCTĐ của vật thể. GV: yêu cầu HS đọc bản vẽ hai hình chiếu của ổ trục h4.6 sgk). -Hình chiếu đứng gồm 2 phần, có kích thước khác nhau. Phần trên III, Các bước tiến hành Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình có chiều cao 28, đường kính 30 chieáu vaø veõ laïi 2 hình chieáu. - Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60. + Dựa vào hình chiếu đứng ta biết thông tin gì về vật thể? + Dựa vào hình chiếu bằng ta biết thông tin gì về vật thể? + Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta biết thông tin gì veà vaät theå?. GV: Sau khi đã hình dung được hình dạng của vật thể ta tiến hành vẽ hình chiếu thứ 3. (GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS) HS: Chuẩn thước êke, com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấi A4. Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải hình chiếu đứng.. HS:Theo giõi , quan sát ,phân tích hình, vẽ lại đề bài.. HS: Ta bieát chieàu cao, daøi cuûa vaät theå. HS: Ta bieát chieàu daøi, roäng cuûa vaät theå. HS: vaät theå goàm phaàn truï roãng þ30/14, phaàn roãng caïy xuoát chieàu dài vật thể, phần đế 12×30×60 2đầu bị khuyết rãnh R16. HS: Theo gioõi vaø veõ theo GV.. Bước 3: Vẽ hình cắt.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bước 4: Vẽ HCTĐ. IV. Toång keát: -Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS. -Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém. -Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS. V. Daën doø: - Caùc em xem trước phần IV để tiết sau thực hành VI. Ruùt kinh nghieäm: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 7 HÌNH CHIEÁU PHOÁI CAÛNH I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1 Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. - Biết cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. 2 Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to hình 7.1và bảng 7.1 và 7.3 SGK. - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ sgk. - Tranh vẽ phóng to hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo của ngôi nhàcó hình chiếu phối cảnh cho ở hình 7.1sgk. 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vuông góc đều? Các thông số cơ bản ? -Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vuông góc đều? Các thông số cơ bản ? 3.Noäi dung bài mới:. Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCPC.(phút). Noäi dung.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: yeâu caâu HS quan saùt tranh veõ hình 7.1 sgk vaø ñaët caâu hoûi. -Ñaây laø HCPC hai ñieåm tuï cuûa moät ngoâi nhaø -Quan sát hình vẽ cho biết HCPC của ngôi nhà được xây dựng baèng pheùp chieáu gì? -Vaäy HCPC laø gì? -Trong thực tế các em thấy các cạnh của ngôi nhà có song song? - Nhưng quan sát hình vẽ ta thấy các cạnh song song này với mặy phaúng hình chieáu thì gaëp nhau taïi moät ñieåm, ñieåm naøy goïi laø ñieåm tuï.. -Để HS hiểu rõ hơn về điểm tụ GV lấy ví dụ. Ta đứng trên đường ray tàu lửa (thẳng, dài) nhìn về phía xa đường ray, ta thây đường ray nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhua tại một điểm, điểm đó được coi là điểm tụ. Vậy trong phép chiếu xuyên tâm 2 đường thẳng song song có thể chiếu thành 2 đường thẳng caét nhau. -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 7.2sgk. -Đây là hệ thống xây dựng HCPC, em hãy cho biết đâu là tâm chiếu, mp chiếu, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời, điểm tuï GV: các em quan sát h7.1 và7.3, có nhận xét gì về kích thước các boä phaän cuûa ngoâi nhaø? -Vaäy ñaëc ñieåm cuûa HCPC laø gì? -HCPC dùng để làm gì? GV: có 2loại HCPC đó là HCPC 1điểm tụ và HCPC 2điểm tụ, thế naøo laø HCPC 1ñieåm tuï vaø HCPC 2ñieåm tuïta ñi vaøo muïc 3. -Quan saùt h7.3 em thaáy HCPC naøy maáy ñieåm tuï? Vì sao? -Quan saùt h7.3 em thaáy HCPC naøy maáy ñieåm tuï? Vì sao? HS: Quan sát hình vẽ và đọc sgk.. HS: HCPC của ngôi nhà được xây dựng bằng phép chiếu xuyên taâm. HS: neâu khaùi nieäm cuûa HCPC. HS: các cạnh của ngôi nhà song song với nhau. HS: +Tâm chiếu là mắt người quan sát. +mp thẳng đứng tưởng tượng đgl mphc hay mặt tranh. +mp nằm ngang trên đó đặt vật thể là mp vật thể. + mp naèm ngang ñi qua ñieåm nhìn goïi laø mp taàm maét. +giao của mp tầm mắt và mphc tạo thành đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu tt). +tù điểm nhìn kẻ một đường thẳng vuông góc với đường chân trời cắt đường chân trời tại 1điểm gọi là điểm tụ.. I,Ñònh nghóa 1,Khaùi nieäm +HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyeân taâm + Ñaëc ñieåm cuûa HCPC laø taïo cho người xem ấn tượng về khoảng cách sa gần của vật theå gioáng nhö khi quan saùt trong thực tế. 2. Ứng dụng của HCPC -HCPC thường được đặt bên caïnh caùc hc vuoâng goùc trong caùc baûn veõ thieát keá kieán truùc và xây dựng,để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu cống, đê đập… 3. Các loại HCPC + HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 maët cuûa vaät theå. + HCPC 2 điểm tụ nhận được khi maët tranh khoâng song song với 1 mặt nào của vật thể..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Quan saùt tranh ta thaáy caùc boä phaän cuûa ngoâi nhaø caøng xa maét ta caøng nhoû laïi. HS: trả lờ +có 1 điểm tụ vì, có 1 mp của vật thể song song với mặt tranh. +có 1 điểm tụ vì, không có mp của vật thể song song với mặt tranh. Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản. -GV: cho một vật thể có dạng hình chữ L dưới dạng hình chiếu vuông góc và hướng dẫn HS vẽ phác HCPC của vật thể. -GV: yêu cầu HS đọc kĩ các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vaät theå ñôn giaûn trong sgk. -GV thực hiện các bước trên bảng và đặt câu hỏi. +việc vẽ đường chân thời để xác định gì? +vị trí hc đứng được đặt như thế nào với đường chân trời? +khi F’ ở vô cùng thì hc nhận được là gì?. HS: -xác định độ cao điểm nhìn. -hc đứng đặt song song với đường chân tròi. -hc nhận được là hc trục đo.. II,Phöông phaùp veõ phaùcHCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tuï. +B1 vẽ đường chân trời tt, xác định độ cao của diểm nhìn. +B2 choïn ñieåm tuï F’. B3 vẽ hc đứng của vật thể. B4 nối các điểm trên hc đứng với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’, D’F’. +B5 lấy điểm I’ trên F’ để xác ñònh chieàu roäng cuûa vaät theå. +B6 từ điểm I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh cuûa vaät theå. +B7 tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ.. Chuù yù -Muoán theå hieän maët beân naøo cuûa vaät theå thì choïn ñieåm tuï F’ về phía bên đó của hc đứng. -Khi F’ ở vô cùng, các tia chieáu song song nhau, hc nhaän được có dạng hc trục đo của vaät theå. IV. CUÛNG COÁ: -GV hướng dẫn HS tự nghiêên cứu phần phương pháp vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể trong sgk. -Yêu cầu HS vẽ phác HCPC của các vật thể ở phần vật thể h7.4 trang 40 sgk. -So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ HCTĐ của vật thể? -HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào? V. DAËN DOØ: - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 41 sgk và chuản bị tiết sau kieåm tra 1 tieát. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy. Tuaàn:. Tieát:. kiÓm tra 1 tiÕt I- Môc tiªu: - Hiểu đợc các kiến thức cơ bản về VKT - BiÕt và vẽ được 1số vật thể đơn giản - Nghiªm tóc trong qu¸ tr×nh lµm bµi. II- ChuÈn bÞ: Đề KHUNG MA TRẬN Cấp độ. Tên Chủ đề. nội dung, chương…). Nhận biết TL. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (học kỳ 1) Công nghệ 11 (100% tự luận ) Tổng Cộng Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TL. TL. TL.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chủ đề Tiêu chuẫn trinh bày BVKT Số câu. Nhận biết được các loại nét vẽ. biết đươc cách bố trí các hình theo PPCG1. cho 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3. xây dựng được hình cắt và HCTĐ. Số câu:1. Số câu:1. Số câu:1. Số câu:1. Số câu :4. Số điểm. Số điểm:2. Số điểm:2.5. Số điểm:3. Số điểm:2.5. điểm= 10đ. A- LÍ THUYẾT: (3đ) Câu 1: Nêu chức năng các loại nét vẽ cơ bản. Câu 2: thế nào là PPCG1? B-BÀI TẬP (7đ). Cho bản vẽ 2 hình chiếu. Hãy : -Vẽ các hình chiếu thứ 3 - Thực hiện hình cắt. - Vẽ hình chiếu trục đo. III- TiÕn tr×nh: 1- ổn định lớp:kiểm tra sĩ số của lớp 2- Phát đề: Giỏo viờn phỏt đề cho HS theo trỡnh tự 3- NhËn xÐt: - NhËn xÐt vÒ thùc hiÖn thêi gian. - Nhận xét về thái độ trong quá trình làm bài.. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy. Tuaàn: Chöông II VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG BAØI 8 THIEÁT KEÁ VAØ BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT. I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : - Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế. - Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong việc thiết kế. 2. Kĩ năng:Thiết kế được bản vẽ của các dụng cụ đơn giản. 3. Thái độ :Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc thẩm mỹ. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 8 SGK. - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1-Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2-kiểm tra bài cũ: Ôn lại 1 số kiến thức của chương 1. Tieát:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3-Noäi dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế. (phút) GV: Trước khi muốn sản xuất mộtt sản phẩm công nghiệp hay thi công một công trình xây dựng ta phải làm gì? Vaäy thieát keá laø gì? - quá trình thiết kế trải qua nhiều giai đoạn. GV: yêu cầu HS nêu từng giai đoạn thiết kế. Khi học tập ở nhà cần dùng sách, vở, tài liệu, sách vở, tài liệu, thước, kompa…nếu tất cả những vật dụng này được bày trên bàn vừa mất mỹ quan vừa làm ảnh hưởng đến việc học tập. Vì vậy hình thành ý tưởng làm hộp đựng đồ dùng học tập. -Vậy hộp đựng đồ dùng học tập phải đáp ứng yêu cầu nào?. Noäi dung I,Thieát keá: Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn. 1. Các giai đoạn thiết kế: Các giai đoạn thiết kế lập thành một sơ đồ thiết kế.. GV từ các yêu cầu trên thông qua sách báo, internet ta thu thập thông tin liên quan đến đồ dùng học tập, từ đó lập phương án thiết kế, đồng thời phác hoạ sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập. 2, Thiết kế hộp đồ dùng dạy Sau đó sác định tính toán hình dạng kích thước và lập bản vẽ học: (GV giới thiệu H8.3 sgk phóng to cho HS) a, Hình thành ý tưởng xác định đề tài: Hộp đựng đồ dùng học tập b, Thu thaäp thoâng tin: - Hoäp coù chieàu daøi 350mm, Làm mô hình, chế tạo thử sau đó đặt đồ dùng học tập vào thử rộng 220mm, gồm 3 bộ phận. xem có thuận tiện hay không, chú ý đến mầu sác. +Oáng đựng bút (1). Phân tích đánh giá xem có gì thay đổi không? + Ngăn để sách vở (2). -về hình dạng có cần thay đổi không? + Ngăn để dụng cụ (3). -có thuận lợi cho việc thao tác lấy dụng cụ học tập, sách vở khoâng? Căn cứ vào phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn thiện hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp của hộp đựng đồ dùng học tập (GV dùng tranh vẽ H8.3giới -Vậy để thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập cần trải qua các giai thiệu cho HS) doạn nào? c, Chế tạo thử: HS: +Xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng của chúng. + Thieát keá. + HS nêu các giai đoạn thiết kế trong SGK.. d,Phân tích, đánh giá:. e, Hoàn thiện bản vẽ:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> +Hộp phải đựng được sách vở, bút và các dụng cụ học tập khác theo yeâu caàu +Gọn nhẹ, bền, đẹp, rẻ tiền…. HS laêng nghe vaø ghi cheùp. HS laêng nghe vaø ghi cheùp.. HS laêng nghe vaø ghi cheùp.. HS trả lời. Hoạt động 2:Giớ thiệu về bản vẽ kĩ thuật GV trong chương trình công nghệ 8ta đã được nghin cứu về bản vẽ kĩ thuật. Ta biết các sản phẩm từ nhỏ đến lớn trước khi gia công, chế tạo đều gán liền với bản vẽ kĩ thuật , căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như thiết kế. -Vaäy baûn veõ kó thuaät laø gì?. -Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? -Hãy nêu quy tắc thống nhất trong vẽ kĩ thuật mà em đã biết? -Trong sản xuất, có nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác nhau, bản vẽ kĩ thuật của mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng, song chung quy có có hai loại bản vẽ kĩ thuật. Đó là bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng. GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng vì căn cứ vào đó đẻ thiết ké, chế tạo sản phẩm, nói cách khác bản. II, Baûn veõ kó thuaät: 1, Khaùi nieäm: Baûn veõ kó thuaät laø caùc thoâng tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thoáng nhaát. 2, Các loại bản vẽ kĩ thuật: -Baûn veõ cô khí goàm caùc baûn vẽ liên quan đến thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử duïng caùc maùy moùc vaø thieát bò. -Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng. 3, Vai troø cuûa baûn veõ kí thuaät đối với thiết kế:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” của kĩ thuật.. Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý tưởng đến khi HS laêng nghe vaø ghi cheùp. laäp hoà sô kó thuaät caàn qua caùc giai đoạn thiết kế như sau: +Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ hoặc phắc hoạ saûn phaåm. -Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng +Giai đoạn thu thập thông tin: đồ hoạ theo một quy tắc thống nhất. đọc các bản vẽ liên quan đến -Có hai loại bản vẽ kĩ thuật. saûn phaûm khi thieát keá, laäp caùc HS trả lời . baûn veõ phaùc cuûa saûn phaåm. +Giai đoạn thẩm định: trao đổi yù kieán thoâng qua caùc baûn veõ thieát keá saûn phaåm. +Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: laäp caùc baûn veõ toång theå vaø chi tieát cuûa saûn phaåm. IV. Toång keát: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Trình baøy caùc noäi dung cô baûn cuûa coâng vieäc thieát keá? -Ơ mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào? V. Daën doø: - Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơ khí”. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 9 BAÛN VEÕ CÔ KHÍ I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : -Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. - Biết cách lập bản vẽ chi tiết. 2. Kĩ năng:Thiết kế được bản vẽ của các dụng cụ cơ khí đơn giản. 3. Thái độ :Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc quan sát thực tế. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 9 SGK. - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trae lời) 3-Noäi dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết. I,Baûn veõ chi tieát. Noäi dung. (phuùt). 1, Noäi dung baûn veõ chi tieát.. I,Baûn veõ chi tieát 1, Noäi dung baûn veõ chi tieát.. GV: thoâng qua tranh veõ h9.1trang 47 sgk yeâu caàu HS doïc baûn veõ +Noâò dung: baûn veõ chi tieát theå vaø neâu caâu hoåi.. hiện hình dạng, kích thước và. +Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì?. yeâu caàu kó thuaät cuûa chi tieát.. +Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?. +Coâng duïng: baûn veõ chi tieát dùng đẻ chế tạo và kiểm tra. GV: Trước khi lập bản vẽ chi tiết thường lập bản vẽ phác chi tiết. Trình tự lập bản vẽ chi tiết như thế nào ta đi tìm hiểu mục 2. 2, Caùch laäp baûn veõ chi tieát. chi tieát. 2, Caùch laäp baûn veõ chi tieát +Bước 1: bố trí các hình biểu. -Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải cần tìm hiểu, đọc các diễn và khung tên. tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của +Bước 2: vẽ mờ. chi tieát.. +Bước 3: tô đậm.. -Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chi thiết, ta chọn phương +Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và án biểu diễn như hình chiếu, mặt cắt, hình cắt…sau đó chọn khổ hoàn thiện bản vẽ. giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một trình tự nhất định. -Để lập một bản vẽ chi tiết qua nhiều bước. Em hãy nêu các bước.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> laäp baûn veõ chi tieát? GV: tóm tắt lại các bước, vẽ và hướng hẫn HS các bước lập bản veõ chi tieát. HS: quan sát và đọc tranh vẽ và trả lời câu hỏi.. HS: nêu các bước lập bản vẽ chi tiết trong sgk. Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ lắp. (phuùt).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> I,Baûn veõ laép I,Baûn veõ laép 1,Noâò dung: baûn veõ chi tieát theå GV: Thông qua tranh vẽ bộ giá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu hỏi. -Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? Em hãy đọc bản vẽ lắp bộ hiện hình dạng, kích thước và yeâu caàu kó thuaät cuûa chi tieát. giá đỡ? 2,Coâng duïng: baûn veõ chi tieát -Bản vẽ lắp dùng để làm gì? dùng đẻ chế tạo và kiểm tra chi tieát.. IV. Toång keát: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Bản vẽ bộ giá đỡ có mấy hình chiếu và hình cắt nào? Chúng được vẽ theo phương pháp góc chiếu thứ mấy ? - Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu ? - Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào? - Các kích thướt ghi trên bản vẽ là kích thướt của bộ phận nào? V. Daën doø: - Các em về nhà học bài cũ, xem trước bài thực hành “ Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giaûn”, chuaån bò giaáy A4, duïng cuï veõ kyõõ thuaät. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. NGƯỜI SOẠN. Tuaàn:. Tieát:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> BAØI 11 BẢN VẼ XÂY DỰNG I. Muïc tieâu baøi hoïc: I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : - Biết được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng. - Biết được các loại hình biểu diễn cơ bản trọng bản vẽ nhà. 2. Kĩ năng: Đọc và hiểu được các hình cơ bản trong bản vẽ nhà. 3. Thái độ : Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc thẩm mỹ. II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 11 SGK. - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 sách giáo khoa. Sưu tầm một số bản vẽ các công trình xây dựng. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí đơn giản? (HS dựa vào mục III trang 53 sgk để trả lời) 3-Noäi dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng. ( I,Khaùi nieäm chung GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản” GV: ñaët caâu hoûi: -Em haõy cho bieát noäi dung vaø taùc duïng cuûa baûn veõ nhaø? GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có các hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà ngoài ra còn có HCPC của ngôi nhà.. HS: nghe giaûng vaø gi cheùp.. HS:xây dựng nhà.. Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể. Noäi dung. phuùt) I,Khaùi nieäm chung +Bản vẽ xây dựng bao gồm caùc baûn veõ veà caùc coâng trình xây dựng +Baûn veõ nhaø theå hieän hình dạng, kích thước, câu tạo của ngoâi nhaø. *Tác dụng: căn cứ vào bản ve để xây dựng ngôi nhà..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. Củng cố : - Bản vẽ xây dựng là gì ? Bản vẽ nhà là gì? - Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ? - Mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt là gì ?. V. Daën doø: - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. NGƯỜI SOẠN. Tuaàn:. Tieát:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> BAØI 12 Thực hành BẢN VẼ XÂY DỰNG I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1 Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản. - Đọc được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản. 2 Kĩ năng: Vẽ được bản vẽ mặt bằng tổng thể của ngôi trường đang học. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to hình 12.2đến hình 12.4. 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ.. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -KN niệm chung về bản vẽ xây dựng? -Baûn veõ maët baøng toång theå laø gì? Taùc duïng cuûa maët baèng toång theå? -KN, taùc duïng maët baèng? -KN, tác dụng mặt đứng? -KN, taùc duïng maët caét? 3.Hoạt động thực hành:. HS học bài cũ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị. ( phút) I,Chuaån bò GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.. II, Nội dung thực hành GV: Baøi thuïc haønh bao goàm caùc noäi dung sau: -Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. -Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà. HS: Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết mà GV đã yêu cầu từ trước như giấy A4, thước vẽ... HS:Theo gioõi laéng nghe vaø ghi cheùp.. Noäi dung. I,Chuaån bò -Boä duïng cuï veõ kó thuaät. -Giaáy veõ khoå A4.. II, Nội dung thực hành -Đọc bản vẽ mặt bằng tổng theå. -Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nha..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> IV. Củng cố: -GV nhận xét giờ thực hành. +Sự chuẩn bị của HS. +Kó naêng laøm baøi cuûa HS. -Thái độ học tập của HS. V. Daën doø: - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu qua nội dung bài mới bài 13 “ lập bản vẽ kĩ thuật bằng maùy tính” trang 65 sgk. VI. Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: Ngày dạy:. NGƯỜI SOẠN. Tuaàn:. Tieát:. BAØI 14 OÂN TAÄP PHAÀN - VEÕ KÓ THUAÄT I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong tiết này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : Hệ thống được những kiến thức của phần vẽ kĩ thuật về: các khái niệm cơ bản, các hình chiếu, các bước chiếu, các loại hình chiếu cơ bản, mặt cắt, hình cắt, các ứng dụng, các loại bản vẽ kĩ thuật cách đọc bản vẽ và cách lập bản vẽ cơ bản. 2. Kĩ năng: Vẽ được các hình chiếu cơ bản của vật thể, đọc và lập được các bản vẽ cơ bản. 3. Thái độ :Rèn luyện tư duy và khả năng làm việc có lôgic cho học sinh. II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : Chuẩn bị nội dung của phần ôn tập. Đọc lại các câu hỏi và bài tập của phần vẽ kĩ thuật. Tranh vẽ phóng to hình 14.1. 2 Học sinh : Ôn tập trước nội dung ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Nội dung bài mới.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> I_HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Khoå giaáy -Tæ leä -Neùt veõ -Chữ viết -Ghi kích thước. TIEÂU CHUAÅN TRÌNH BAØY BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT Hình chieáu vuoâng goùc. Maët caét hình caét. -Phương pháp góc ciếu thứ nhất -Phương pháp góc chiếu thứ hai -Khaùi nieäm -Các loại mặt cắt -Các loại hình cắt. HÌNH BIEÅU DIEÃN TREÂN BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT Hình chieáu truïc ño. -HCTÑ xieân goùc caân -Caùch veõ HCTÑ cuûa vaät theå. Hình chieáu phoái caûnh. -Khaùi nieäm -HCPC moät ñieåm tuï -HCPC hai ñieåm tuï -Phöông phaùp veõ phaùc HCPC. Thieát keá vaø baûn veõ kó thuaät. -Quaù trình thieát keá -Baûn veõ kó thuaät. Baûn veõ cô khí. BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT. -Khaùi nieäm vaø thoâng soá cô baûn -HCTĐ vuông góc đều. Baûn veõ xaây dựng. Laäp baûn veõ kó thuaät baèng. maùy tính. II,CAÂU HOÛI OÂN TAÄP 1. Trình baøy yù nghóa cuûa caùc tieâu chuaån baûn veõ kó thuaät.. -Baûn veõ chi tieát -Caùch laäp baûn veõ chi tieát -Baûn veõ laép -Khaùi nieäm -Baûn veõ maët baèng toång theå, -Caùc hình bieåu dieãn cuûa ngoâi nhaø -Các loại hình cắt -Heä thoáng veõ kó thuaät baèng maùy tính -Phaàn meàm AutoCAD -Các loại hình cắt.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.. Theá naøo laø phöông phaùp hình chieáu vuoâng goùc? So sáap sụ khác nhau giữa phương pháp goá thứ nhất và góc chiếu thứ ba? Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục xiên góc cân có các thông số như thế naøo? Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì? Baûn veõ kó thuaät coù vai troø nhö theá naøo trong thieát keá? Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì? Caùch laäp baûn veõ chi tieát nhö theá naøo? Trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà. Trình baøy khaùi quaùt heä thoáng veõ kó thuaät baèng maùy tính.. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Ngày soạn:. NGƯỜI SOẠN. Tuaàn:. Tieát:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày dạy. THI HỌC KÌ I. I- Môc tiªu: - Hiểu đợc các kiến thức cơ bản về VKT và ứng dụng của nú - BiÕt và vẽ được 1số vật thể đơn giản - Nghiªm tóc trong qu¸ tr×nh lµm bµi. II- ChuÈn bÞ: KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I (Công nghệ 11 ) (100% tự luận ) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TL TL TL TL nội dung, chương…). Tổng Cộng. cho 1 vạt thể vẽ lại 3 hình chiếu. xây dựng được hình cắt và HCTĐ ật. Số câu:1. Số câu:1. Số câu:1. Số câu :4. Số điểm:2. Số điểm:3. Số điểm:1. điểm= 8đ. Số câu:1. Số câu:. Số câu:. Số câu:. Số câu :. Số điểm:2. Số điểm:. Số điểm:. Số điểm:. điểm= 2đ. Chủ đề Tiêu chuẫn trinh bày BVKT Số câu. biết được thế nào là mặt cắt và hình cắt Số câu:1. Số điểm Chủ đề Ứng dụng BVKT. Số điểm:2. Số câu. Số điểm. Nhận biết được các loại nét vẽ. biết thế nào là bản vẽ lắp, BV chi tiết. Đề A- LÍ THUYẾT: (4đ) Câu 1: Nêu khái niệm về hình cắt và mặt cắt? Sự khác nhau giữa chúng? Câu 2: Thế nào là bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp B-BÀI TẬP (6đ). Cho vật thể như hình vẽ. Hãy : Câu 1:-Vẽ các hình chiếu vuông góc Câu 2:- Thực hiện hình cắt. Câu 3:- Ghi kích thước cho vật thể biết: chiều cao:50mm; chiều dài: 60mm; chiều rộng: 40mm III- TiÕn tr×nh: 1- ổn định lớp:kiểm tra sĩ số của lớp 2- Phát đề: Giỏo viờn phỏt đề cho HS theo trỡnh tự 3- NhËn xÐt: - NhËn xÐt vÒ thùc hiÖn thêi gian. - Nhận xét về thái độ trong quá trình làm bài. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Lớp: 11 Tieát : TPPCT: PHAÀN II – CHEÁ TAÏO CÔ KHÍ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> CHÖÔNG III – VAÄT LIEÄU CÔ KHÍ VAØ COÂNG NGHEÄ CHEÁ TAÏO PHOÂI BAØI 15 VAÄT LIEÄU CÔ KHÍ I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số vật liệu cơ khí đã được giới thệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết giữ gìn và bảo quản các vật liệu cơ khí.. II. Chuaån bò baøi daïy: 1. Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Đọc tài liệu có liên quan đến các vật liệu cơ khí. - Phóng to bảng 15.1 SGK. 2. Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: không KT 3-Noäi dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu . ( phút) Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I.Moät soá tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu I.Moät soá tính chaát ñaëc tröng GV: cuûa vaät lieäu -Vì sao phaûi bieát caùc tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu? -Haõy cho bieát tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu cô khí. -Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào?. -Độ bền là gì? -Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?. -Độ dẻo là gì? -Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì?. 1. Độ bền. ĐN Độ bền hiển thị khả năng choáng laïi bieán daïng deûo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực. Giới hạn bền σ b đặc trưng cho độ bền vật liệu. - σ bk (N/mm2)ñaëc tröng cho độ bền kéo vật liệu. - σ bn (N/mm2)ñaëc tröng cho độ bền nén vật liệu. KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao. 2. Độ dẻo ÑN Hieån thò khaû naêng bieán.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Vì sao phaûi bieát caùc tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu? -Haõy cho bieát tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu cô khí. -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 77 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 16 “ công nghệ chế tạo phôi”.. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Lớp: 11 Tieát : TPPCT: BAØI 16 COÂNG NGHEÄ CHEÁ TAÏO PHOÂI. I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. 2. Kĩ năng: - Biết được các bước của công nghệ chế tạo phôi trong khuôn cát. - Nhận biết được các dụng cụ dùng trong công nghệ chế tạo phôi. - Trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ, phong phú hơn. 3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học và khả năng làm việc có khoa học. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 16 SGK. - Sưu tầm thông tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. - Tranh vẽ phóng to các hình 16.1a, 16.2 và bảng 16.1 sách giáo khoa. - Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng công nghệ trên. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Vì sao phaûi bieát caùc tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu? -Haõy cho bieát tính chaát ñaëc tröng cuûa vaät lieäu cô khí. -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit? 3-Noäi dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúùc .( phuùt) Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúùc I, Coâng ngheä cheá taïo phoâi GV: bằng phương pháp đúùc -Em hãy kể tên một số sản phẩm, chi tiết đúc mà em biết? 1, Baûn chaát -Thế nào gọi là đúc? Nấu chảy kim loại rót vào -Trong thực tế có những phương pháp đúc nào? khuôn, kim loại lỏng kết tinh (Dựa vào khuôn đúc có các phương pháp đúc khác nhau) Vaø nguoäi saûn phaåm coù hình +Đúc trong khuôn cát. dạng kích thước của lònh +Đúc trong khuôn kim loại. khuôn đúc. -Em hãy nêu các ưu điểm của phương pháp đúc?. Hoạt động 2: Tìm hieåu veà ưu nhược điểm coâng ngheä cheá taïo phoâi bằng phương pháp đúùc .( phuùt) Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận. 2,Ưu nhựoc diể của công ngheä cheá taïo phoâi baèng phương pháp đúc a, Öu ñieåm.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: -Em hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc? -Em hãy trình bày các bước chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần II “công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực”? DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Lớp: 11 Tieát : TPPCT: BAØI 16 COÂNG NGHEÄ CHEÁ TAÏO PHOÂI(tt). I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các dụng cụ dùng trong công nghệ chế tạo phôi. - Trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ, phong phú hơn. 3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học và khả năng làm việc có khoa học. II. Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 16 SGK. - Sưu tầm thông tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. - Tranh vẽ phóng to các hình 16.1a, 16.2 và bảng 16.1 sách giáo khoa. - Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng công nghệ trên. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Hãy bản chất của đúc? đúc là gì? 3-Noäi dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực .( Phương pháp: Thuyết trinh ,thảo luận. phuùt).
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: -Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực? -Em hãy trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp gia công hàn? - Các em về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trang 81trong sgk, đọc và nghin cứu phần chương 4-bài 17 “công nghệ căt gọt kim loại”? DUYỆT CỦA TTCM Tuaàn :. NGƯỜI SOẠN. Tiết :. Ngày soạn: Ngaøy daïy: …………………. CHÖÔNG IV CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VAØ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BAØI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : - Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số dao cắt, máy tiện. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 17 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến công nghệ cắt gọt kim loại. - Phóng to bảng 17.1 và 17.4 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1 - Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2 -Kieåm tra baøi cuõ: -Em hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực? -Em hãy trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của phương pháp gia công hàn? 3- Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. Phương pháp: Thuyết trinh ,thảo luận I,Nguyeân lyù caét vaø dao caét GV: đưa ra phôi, trục giữa xe đạp và đặt câu hỏi. -Từ phôi như trên làm thế nào để tạo ra trục giữa xe đạp? -Lấy kim loại thừa bằng cách nào?. I,Nguyeân lyù caét vaø dao caét 1, Baûn chaát cuûa gia coâng kim loại bằng cắt gọt Lấy đi một phần kim loại.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Phần kim loại bị cắt bỏ đi gọi là gì? -Vậy bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì? -Em có nhận xét gì về phương pháp gia công cắt gọt với các phương pháp gia công khác mà em đã học?. GV: Duøng hình ve 17.1 sgk cho HS quan saùt. -Phoi được hìmh thành như thế nào?. -Dao cắt kim loại phải có độ cứng như thế nào so với phôi? -Để dao cắt được vật liệu thì giữa dao và phôi phải có điều kiện gì?. của phôi dưới dạng phoi nhờ caùc duïng cuï caét (dao caét, máy cắt…) để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yeâu caàu. 2, Nguyeân lyù caét a, Quaù trình hình thaønh phoi. 1-phôi; 2-mặt phẳng trượt; 3phoi; 4-dao; 5-chuyển động GV:Ñaët caâu hoûi cho caû 3 ví duï. -Tiện kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế nào? cắt -Dưới tác dụng của lực do -Bào kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế nào? máy tạo ra dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía -Khoan kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế trước dao dịch chuyển theo mặt trượt tạo thành phoi. naøo? a, Chuyển động cắt để dao cắt được kim loại giữa dao và phôi phải có sự chuyển động tương đối với GV: Yeâu caàu HS quan saùt 17.2a sgk vaø ñaët caâu hoûi: nhau. -Em hãy chỉ đâu là mặt trước của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? 3, Dao caét -Em haõy chæ ñaâu laø maët sau cuûa dao tieän? Coù taùc duïng gì khi tieän? -Em hãy chỉ đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Được tạo ra bởi các a, Các mặt của dao -Mặt trước là mặt tiếp xúc maët naøo, coù taùc duïng gì khi tieän? với phôi. GV: Yeâu caàu HS quan saùt 17.2b sgk vaø ñaët caâu hoûi: -Mặt sau là mặt đối diện với -Góc trước được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện? beà maët ñang gia coâng cuûa -Góc sau được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện? phoâi. -Lưỡi cắt là giao tuyến giữa -Góc sắc được tạo ra như thế nào? Ý nghiãø của góc trước khi tiện? -Thân dao có hình dạng như thế nào? Tai sao? Làm bằng vật liệu gì? mặt trước và mặt sau của giao tieän. -Boä phaän caét laøm vieäc trong ñieàu kieän nhö theá naøo? -Mặt đáy là mặt phẳng tì của -Em hãy nêu tên vật liệu để tạo ra bộ phận cắt ? -Để dao cắt được kim loại độ cứng của dao như thế nào với dộ cứng dao trên đài gá dao. b, Goùc cuûa dao cuûa phoâi? -Góc trước γ là góc tạo bởi mặt trước với mặt phẳng HS: quan saùt song song với mặt đáy của dao. Góc γ càng lớn thì -Lấy đi một phần kim loại thừa của phôi. phôi thoát càng dễ. -Duøng maùy caét vaø dao caét -Góc sau α là góc tạo bởi -Phoi mặt sau với tiếp tuyến của -HS dựa vào mục 1/82 sgk trả lời..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> -HS so sánh về đặc điểûm, độ chính xác và độ bóng bề mặt giữa các phôi đi qua mũi dao với mặt phöông phaùp gia coâng. đáy của dao. Góc α càng lớn thì ma sát giữa phôi với maët sau cuûa dao caøng nhoû. -Góc sác β là góc tạo bởi -HS quan sát H17.1 /82 sgk trả lời. mặt sau với mặt trước của -HS dựa vào mục a/82 sgk trả lời. dao. Goùc β caøng nhoû thì dao caøng saéc nhöng dao yeáu -Độ cứng của dao > Độ cứng của phôi. vaø choùng moøn. -Giữa dao và phôi phải có sự chuyển động tương đối 3, Vaät lieäu laøm dao a, Thaân dao -Laøm baèng theùp 45. -Phôi quay tròn tạo ra chuyển động cắt, dao chuyển động tịnh tiến. -Hình trụ chữ nhật hoặc -Phôi cố định, dao chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. vuoâng. -Phôi cố định, mũi khoan vừa chuyển động quay, vừa chuyển động b, Bộ phận cắt tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. -Ñieàu kieän laøm vieäc: chòu ma sát mài mòn, nhiệt độ cao, áp lực lớn. -HS trả lời -Vaät lieäu: Theùp gioù, theùp hợp kim *Chuù yù: vaät lieäu cheá taïo boä phận cắt phải có độ cứng cứng hơn độ cứng của phôi. -Lưỡi cắt là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau của giao tiện. HS: Độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC thay đổi. -HS quan sát H 17.2 và đọc sgk tramg 83 trả lời. -HS quan sát H 17.2 và đọc sgk tramg 83 trả lời.. -HS quan sát H 17.2 và đọc sgk tramg 83 trả lời.. -Vật liệu chế tạo bộ phận cắt phải có độ cứng cứng hơn độ cứng của phoâi..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hieåu treân maùy tieän. Phương pháp: Thuyết trình,thảo luận II,Gia coâng treân maùy tieän GV: yeâu caàu HS quan saùt H17.3 vaø ñaët caâu hoûi. -Em haõy neâu caùc boä phaän chính cuûa maùy tieän? -Ụ trước và hộp trục chính của máy tiên có tác dụng gì? -Maâm caëp coù taùc duïng gì? -Đài gá dao có tác dụng gì?. Noäi dung. II,Gia coâng treân maùy tieän 1, Maùy tieän Maùy tieän goàm coù caùc boä phaän chính sau. 1-Ụ trước và hộp trục chính 2-Maâm caëp, keïp chaët phoâi.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua n Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? -Tình baøy quaù trình hình thaønh phoi? -Keå teân caùc maët, goùc cuûa dao? -Em haõy neâu caùc boä phaän cuûa maùy tieän? -Tình baøy quaù trình hình thaønh phoi? -Tiện có thể gia công được các mặt như thế nào? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bài 18 trang 85 “ thực hành” .. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> BAØI 5 TỰ ĐỘNG HOA TRONG CHẾ TAO CƠ KHÍ I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được: -Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. -Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí. 2. Kó naêng : Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí. II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 19 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến công nghệ cắt gọt kim loại. - Phóng to bảng 19.1, 19.2 và 19.3 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Vì sao phaûi laäp quy trình coâng ngheä trong cheá taïo cô khí? 3. Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. ( phút) Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động I,Máy tự động, người máy GV: Trong sản xuất hiện nay đều tuân theo một quy trình công công nghiệp và dây chuyền tự ngheä. động - Quy trình công nghệ do máy tạo ra hay con người tạo ra? 1, Máy tự động GV: Khi gia coâng caùc saûn phaåm cô khí, quy trìng trình coâng ngheä a, Khaùi nieäm này được máy cơ khí thực hiện dười dạng chương trình định sẵn, máy tự động là máy hoàn lúc đó không có sử tham gia trực tiếp của con người. thành một nhiệm vụ nào đó -Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? theo moät chöông trình ñònh -Có mấy loại máy tư động? trước mà không có sự tham gia -Thế nào là máy tự động cứng? trực tiếp của con người. -Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động cứng? b, Phân loại -Thế nào là máy tự động mềm? * Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam ñieàu khieån. +Öu ñieåm: taïo naêng suaát cao so với máy thông thường. +Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần gia công phải thay đổi GV: Trong sản xuất hiện nay nhiều khâu trong quá trình sản suất, cam điều khiểnmất nhiều thời vị trí của con người được thay thế bởi máy tự động, quá trình sản gian thay đổi, thiết kế, chế tạo cam, ñieàu chænh maùy. xuất đó là tự động hoá, nhờ đó mà năng suất lao động cao. * Máy tự động mềm: dễ dàng -Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)? thay đổi được chương trình hoạt -Em haõy keå teân moät soá roâboát coâng nghieäp maø em bieát?.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)? -Lợi ích của máy tự động và dây chuyền tự động? -có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk và xem qua nội dung bài mới bài 20 “ khái quát về động cơ đốt trong”. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. PHẦN 3 – ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BAØI 20 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Qua bài học HS cần nắm được: 1- Kiến thức:Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT). 2- kỹ năng: Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong. 3- Thái độ: có ý thức tìm hiểu về ĐCĐT và bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 20 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 20.1 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động? -Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? -Em hãy cho biết nguyên nhân và các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường? -Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? 3. Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểukhái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I,Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT I,Sơ lược về sự phát triển GV:yêu học sinh đọc phần 1.Sợ lược về lịnh sử phát triển của cơ của ĐCĐT.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -ÑCÑT laø gì? -Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào? -ĐCĐT gồm có những loại nào? -Neâu hai thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 96 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 21 “ Cấu tạo của động cơ đốt trong”.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI 21 NGUYÊN LÍ LAØM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1-Kiến thức -Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong. -Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong . 2-Kỹ năng: Biết được nguyên lý làm việc của các loại ĐCĐT 3- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu về ĐCĐT và có ý thức bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 21 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 21.1, 21.2 và 21.3 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Nêu khái niệm và phân loại ĐCĐT? -Neâu caáu taïo chung cuûa ÑCÑT? 3. Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> TIEÁT-1.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản . 4.Tổng kết và hướng dẫn: I, Moät soá khaùi neäm cô baûn. GV:Yeâu caàu HS quan saùt tranh veõ hình 21.1 sgk . GV : Ñaët caâu hoûi: +Khi trục khuỷu quay pit-tông chuyển động như thế nào ? +Pít-tông chuyển động tịnh tiến lên xuống từ đâu đến đâu trong xilanh? GV: trên hình vẽ 21.1a và b em hãy quan sát và mô tả 2 vị trí đó. -Haønh trình cuûa pit-toâng laø gì?. I, Moät soá khaùi neäm cô baûn. 1, Ñaëc cheát cuûa Pit-toâng: - Ñaëc ñieåm cuûa Pit-toâng laø vò trí mà tại đó Pit-tông đổi chiều chuyển động, có 2 điểm chết. - Điểm chết dưới: là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở gần tâm cuûa truïc khuyûu nhaát ( H.21.1a). - Điểm chết dưới: là điểm chết -Khi pit-tông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu mà tại đó Pit-tông ở xa tâm quay được bao nhiêu độ? cuûa truïc khuyûu nhaát -Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu em có nhận xét gì giữa S ( H.21.1b). vaø R? 2, Haønh trình cuûa Pit-toâng -Không gian bên trong xilanh được giới hạn bởi những chi tiết (S). naøo? - Haønh trình cuûa Pit-toâng laø -Vậy thể tích toàn phần là thể tích như thế nào? quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S). - Khi Pittông dịch chuyển được - Vaäy theå tích buoàng chaùy laø theå tích nhö theá naøo? moät haønh trình thì truïc khuyûu quay 180o. - Goïi R laø baùn kính quay cuûa truïc khuyûu thì S=2R. - Vaäy theå tích coâng taùc laø theå tích nhö theá naøo? Vct, Vtp, Vbc coù moái lieân heä gì voái nhau? - Nếu gọi D là đường kính xilanh hãy lập biểu thức tính Vct? 3, Thể tích toàn phần (Vtp) (Cm3 hoặc Lít). - Vtp laø theå tích Xilanh ( theå tích không giới hạn bởi Xilanh, naép maùy vaø ñænh pit-toâng khi pittông ở ĐCT)(H 21.2a) 4, Theå tích buoàng chaùy (Vbc) (Cm3 hoặc Lít). - Vbc là thể tích xilanh khi pitGV: Vẽ nhanh sơ đồ minh hoạ cho HS khái miệm về chu trình tông ơ ĐCT(H 21.2b) làm việc cuả động cơ lên bảng và GV giải như thế nào là chu 5, Thể tích công tác (Vct) trình . (Cm3 hoặc Lít). GV : dieãn giaûng - Vct là thể tích xilanh được giới hạn bởi 2 điểm chết V ct= Vtp+ Vbc Nếu gọi D là đường kính xilanh ta coù Vct=. 3. πD S 4.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Nắm được các khái niệm cơ bản. -Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì. - Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì. - Các em về nhà học bài cũ, xem qua nội dung mục III trang100 “ Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì”. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI 21 NGUYEĐN LÍ LAØM VIEÔC CỤA ÑOÔNG CÔ ÑOÂT TRONG (tieẫp theo) I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1-Kiến thức Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong 2 kì. 2-Kỹ năng: Biết được nguyên lý làm việc của các loại ĐCĐT 3- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu về ĐCĐT và có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 21 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 21.1, 21.2 và 21.3 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Neâu khaùi nieäm cô baûn cuûa ÑCÑT? -Nêu nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì? -Nêu nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì? 3. Nội dung bài mới: TIEÁT-2.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung 1-Bugi Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của động cơ2-Pit-tô 2 kì .ng 3-Cử a thaûi Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận 4-Cửa nạp III, Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì. n lí làm việc của động 5-Thanh III, truyeàNguyeâ n 6-Truïc khuyû 1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì: cô u2 kì. 7Caïc te I, Moät soá khaùi neäm cô baûn. 1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 8-Đường thông cạc te vói cửa quét GV:Yeâu caàu HS quan saùt tranh veõ hình 21.3 sgk . 2 tkì: 9-Cửa qué GV : Ñaët caâu hoûi: 10-Xi lanh 2, Haønh trình cuûa Pit-toâng (S). +Động cơ Điêzen 2 kì có cấu tạo gồm những chi tiết nào, so với động cơ Điêzen 4 kì thì có những chi tiết nào mà em chưa bieát? +Khi vẽ sơ đồ nguyên của động cơ Điêzen 2 kì cần lưu ý khi pit-tông ở ĐCT đáy pit-tông phải mở và chỉ mở cửa nạp, khi pit-tông ở ĐCD đỉnh pit-tông phải mở cwủ thải rồi mới mở cửa queùt.. -HS quan sát tranh và đọc sgk.. - Động cơ Điêzen 2 kì có cấu tạo dơn giản hơn so với động cơ Điêzen 4 kì, khônh có xuppap, các cửa khí được bố trí trên thân xi lanh, viêc đóng mở các cửa khi là do pít-tông thực hiện, pit-tông đóng vai trò như một van trượt. - HS nghe giaûn vaø ghi cheùp. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì . Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận -Tại sao gọi là động cơẫơng 2 kì ? II- Nguyên lí làm việc của động cô 2 kì 1-Nguyên lí làm việc của động cơ -Kì 1 Pít-tông đi từ đâu đến đâu? cái gì dẫn động cho pit-tông Xăng 2 kì chuyển động? Trong kì 1 xẩy ra các quá trình gì? a-KÌ 1: + Pít-tông đi từ ĐCT xuống.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Nắm được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì. -Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì. -Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì. - Các em về nhà học bài cũ, xem qua nội dung bài mới bài 22 “ Thân máy - mắp máy”.. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 22 THAÂN MAÙY VAØ NAÉP MAÙY I. Muïc tieâu baøi hoïc: Qua bài học HS cần nắm được: 1- Kiến thức: Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. 2- Kỹ năng: Biết được đặc điểm cấu tạo cảu thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước vaø khoâng khí. 3- thái độ: Có ý thức tìm hiểu về ĐCĐT và có thức về bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 trong SGK. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: +Nêu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì? +Nêu nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì? 3. Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I,Giới thiệu chung GV: yeâu caâu HS quan saùt H 22.1 sgk vaø ñaët caâu hoûi.. Noäi dung. I,Giới thiệu chung. -Thaân maùy vaø naép maùy laø “khung sương” của động cơ để -Thân máy và nắp máy có vai trò như thế nào trong động cơ ? laép ñaët taát caû caùc cô caáu vaø heä -Vì sao nói thân máy và nắp máy là khung xương của động cơ ? -Quan sát tranh và chỉ ra vị trí lắp đặt của xilanh , trục cam , trục thống của động cơ. khuyûu ? -Thaân maùy vaø naép maùy laø hai khoái rieâng, nhöng thaân maùy vaø -Nắp máy động cơ có nhiệm vụ gì? nắp máy có thể liền hoặc gồm -GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu cấu tạo của mắp nhiều phần gép với nhau. maùy. -Vì sao treân naép maùy caàn phaûi coù boä phaän laøm maùt? -Đối với động cơ làm mát bằng nước bộ phận làm mát là gì? -Đối với động cơ làm mát bằng không khí bộ phận làm mát là gì? -Dựa vào đâu để nhận biết động cơ xăng hay động cơ điêzen? -HS quan sát tranh 22.1 trong sgk.Kết hợp với đọc nội dung trong sgk. -Thân máy và nắp máy là “khung sương” của động cơ để lắp đặt tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Trình baøy nhieäm vuï thaân maùy, naép maùy? -Nêu dặc diểm cấu tạo thân xi lanh của độnh cơ làm mát bằng nước và làm mát bằng không khí? -Tại sao không dùng cánh tản nhiệt hay áo nước ở cạcte? - Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI 23 CÔ CAÁU TRUÏC KHUYÛU THANH TRUYEÀN I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1, Kiến thức Qua bài học, HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyeàn. 2- Kó naêng Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các cơ cấu của ĐCĐT và ý thức trong bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to hình 23.1, 23.2 23.3, 23.4 sgk 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Tại sao nói thân máy, nắp máy là “khung sương” của động cơ đốt trong? -Đặc điểm chính của thân máy, nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí và bằng nước? 3. Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Noäi dung.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Em haõy neâu nhieäm vuï cuûa pit-toâng, truïc khuyûu, thanh truyeàn ? - Em haõy neâu caáu taïo cuûa pit-toâng, truïc khuyûu, thanh truyeàn ? -Tại sao không làm pit-tông vừa khít với xilanh để không phải sử dụng đến xecmăng? -Neâu hai thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ? - Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 24 “ hệ thống bôi trơn”.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI 24 CÔ CAÁU PHAÂN PHOÁI KHÍ I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần nắm được: - Nhiệm vu,ï cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí. 2. Kó naêng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các cơ cấu của ĐCĐT và ý thức trong bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 24 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to hình 24.2 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -. Neâu nhieäm vuï caáu taïo cuûa Pit-toâng ?. -. Neâu nhieäm vuï caáu taïo cuûa Thanh truyeàn?. -. Neâu nhieäm vuï caáu taïo cuûa Truïc khuyûu?. Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh GV: Ở bài 21 các em đã biết nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. Trong một chu trình làm việc của động cơ phải trải qua 4 quá trình: Nạp, nén, cháy- dãn, nở và thải. Các cửa nạp thải đóng mở như thế nào (đúng lúc). Để đóng mở cửa nạp thải đúng lúc phải nhờ đến cơ cấu phân phối khí. Vậy nhiệm vụ của cơ cấu phaân phoái khí laø gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 24.1 trang 111SGK và đặt caâu hoûi. ? quan sát sơ đồ 24.1 trang 111SGK, em hãy cho biết có mấy loại cơ cấu phân phối khí? ? Người ta dùng cơ cấu phân phối khí van trượt đối với loại động cơ nào ( 2 kì) ?. Noäi dung Cam taùtaù c cđộđộnngg Cam I, Nhiệm vụ và phân loại. 1. Nhieäm vuï: - Đóng mở các cửa nạp thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài.. 2.Phân loại: - Cô caáu phaân phoái khí duøng xupáp trượt.. ? Chi tiết nào đóng vai trò là van trượt? ? Trong cơ cấu phân phối khí dùng xupáp có mấy loại? GV:Treo tranh veõ hình 24.2 SGK GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 và đọc nội dung trong SGK. ? Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp cấu tạo gồm những chi tiết naøo?. - Cô caáu phaân phoái khí duøng xupaùp ñaët. ? Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo, xupáp đóng mở được - Cơ cấu phân phối khí dùng xupaùp treo. dẫn động như thế nào? II. Cô caáu phaân phoái khí duøng xupaùp: 1. Caáu taïo: 1)Truïc cam vaø cam; 2)Con ? Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt, xupáp được dẫn động đội; 3)Lò xo xupáp; 4)Xupaùp; Cam 5)Naé taùc p độnmá g y; 6)Truïc nhờ chi tiết nào? khuỷu; 7) Đủa đẩy; 8)Trục cò moå; 9)Coø mổ; 10)caëp baùnh ? Trong động cơ 4 kì số vòng quay của trục cam bằng bao răng phân phối. + Cô caáu phaân phoái khí duøng nhieâu soá voøng quay cuûa truïc khuyûu? Giaûi thích taïi sao?.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt. - So sánh cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hai loại cơ cấu phân phối khí trên. - Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 25 “ Hệ thống bôi trơn”.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI25 HEÄ THOÁNG BOÂI TRÔN I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 2. Kó naêng : Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 25 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong, mượn sơ đồ hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng bức. - Phóng to hình 25.1 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1 - Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2 - Kieåm tra baøi cuõ: - Cô caáu phaân phoái khí coù nhieäm vuï gì? - Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí? 3- Nội dung bài mới:. Cam tác động.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận GV : đặt câu hỏi để HS tìm hiểu tác dụng của dầu bôi trơn . - Liên hệ thực tế em hãy cho biết dầu bôi trơn còn tác dụng gì ? -Em haõy keå teân moät soá beà maët ma saùt cuûa ñ/c caøn phaûi boâi trôn . GV giải thích : Khi động cơ làm việc, trong đ/c có rât nhiều chi tiết chuyển động tương đối gây ma sát làm các chi tiết bị mài moøn hoûng nhö : pit-toâng – xilanh … boâi trôn . - Nhieäm vuï cuûa heä thoáng boâi trôn laø gì? - Hệ thống bôi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào ? - Boâi trôn baèng vung teù laø phöông phaùp boâi trôn ntn . (GV: Phương pháp bôi trơn bằng vung té là lợi dụng chuyển động quay của các chi tiết mà khuỷu đầu to thanh truyền , các bánh răng … để múc dầu từ cạcte văng té lên các chi tiết . Dầu đọng trên các bề măït chi tiết hoặc lỗ thủng dầu rồi chảy vào các bề maêït ma saùt .) - Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu được sử dụng ở đ/c nào? Các bề mặt ma sát nào đượcbôi trơn? HS: -Bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín buồng cháy và chống gỉ. -Pit-tông, xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyeàn vaø caùc beà maët ma saùt khaùc. Noäi dung. I- Nhiệm vụ và phân loại 1-Nhieäm vuï Ñöa daàu boâi trôn leân caùc beà maët ma saùt cuûa caùc chi tieát để các chi tiết hoạt động bình thường và tăng tuổi thọ cho caùc chi tieát.. 2- Phân loại -Hệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn có các loại sau:. +Boâi trôn baèng vung teù. +Bôi trơn cưỡng bức. +Boâi trôn baèng caùch pha daàu boâi trôn vaøo nhieân lieäu.. -HS đọc sgk trả lời. -Có 3 loại vung te,ù cưỡng bức, pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. -HS đọc sgk trả lời. -HS nghe giaûng vaø ghi cheùp.. -Động cơ 2 kì Pit-tông, xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyền và các bề mặt ma sát khá Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận GV : Ở bài này chúng ta tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm II- Hệ thống bôi trơn cưỡng.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Nhieäm vuï cuûa heä thoáng boâi trôn laø gì? -Vì sao gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? -Hệ thống bôi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào ? -So sánh hệ thống bôi trơn cưỡng bức với các hệ thống bôi trơn khác? - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 115 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 26 “ hệ thống làm mát”. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuaàn : Ngày soạn:. Tieát :. Ngaøy daïy: BAØI26 HEÄ THOÁNG LAØM MAÙT. I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thoáng laøm maùt. 2. Kó naêng : -Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hoàn cưỡng bức. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 26 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong, mượn sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước. - Phóng to bảng 26.2 và 26.3 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1- Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2- Kieåm tra baøi cuõ: - Nhieäm vuï cuûa heä thoáng boâi trôn laø gì? -Vì sao gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? -Hệ thống bôi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào ? -So sánh hệ thống bôi trơn cưỡng bức với các hệ thống bôi trơn khác? 3- Nội dung bài mới:. Cam tác động.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I, Nhiệm vụ và phân loại GV hoûi : -Liên hệ thực tế các em cho biết trong hệ thống làm mát có tác dụng gì khi động cơ làm việc? -Vì sao trong động cơ phải có hệ thống làm mát ?. Noäi dung. I- Nhiệm vụ và phân loại 1- Nhieäm vuï: Heä thoáng laøm maùt coù nhieäm vụ giữ cho nhiệt độ các chi tiết trong động cơ không vượt quá giới hạn cho phép khi động cơ -Nếu không được làm mát động cơ sẽ sẩy ra các hiện tượng gì ? hoạt động. GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng về sự cần thiết của hệ 2- Phân loại thoáng laøm maùt vaø ñöa ra keát luaän . -Phân loại theo chất làm mát -Vaäy heä thoáng laøm maùt coù nhieäm vuï gì ? có 2loại: -Có mấy loại hệ thống làm mát ? Đó là loại nào ? +Heä thoáng laøm maùt baèng -Trong thực tế các em thấy động cơ nào làm mát bằng không không khí. khí ? +Heä thoáng laøm maùt baèng -Động cơ nào làm mát bằng nước nước..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Nhieäm vuï cuûa heä thoáng laøm maùt? -Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng nước dạng cưỡng bức? -Caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc cuûa heä thoáng laøm maùt baèng khoâng khí? -So sánh ưu, nhược diẩm của 2 hệ thống làm mát trên? - Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 27 “ hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng”.. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI27 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VAØ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thoáng laøm maùt. 2- Kó naêng : Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hoàn cưỡng bức. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II - Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 27 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 27.1 và 27.2 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Nhieäm vuï cuûa heä thoáng laøm maùt? -Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng nước dạng cưỡng bức? -Caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc cuûa heä thoáng laøm maùt baèng khoâng khí? -So sánh ưu, nhược diẩm của 2 hệ thống làm mát trên? 3 . Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I Nhiệm vụ và phân loại I-Nhiệm vụ và phân loại GV hoûi : 1- Nhieäm vuï - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng Cung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu coù nhieäm vuï gì? caàu phuï taûi. -Căn cứ vào đâu để phân loại hệ thống cung cấp xăng và không khí? Hệ thống nhiên liệu được chia thành mấy loại? GV ngoài 2 loại trên căn cứ vào cách cung cấp nhiên liệu có 2 loại đó là: +Loại tự chảy (không có bơm xăng). +Loại cưỡng bức (có bơm xăng). Ơû bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu 2 loại hệ thống cung cấp xăng 2- Phân loại và không khí đó la:ø Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí -Căn cứ vào cấu tạo của bộ phận tạo thành hoà khí có 2 dùng bộ chế hoà khí và hệ thống nhiên liệu phun xăng. loại: -Heä thoáng cung caáp nhieân -Cung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu liệu dùng bộ chế hoà khí. -Heä thoáng nhieân lieäu duøng phuï taûi. Cam tác động.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí? -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ? - Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sumg trang 12 và xem qua nội dung bài mới bài 28 “ hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen”.. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI27 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VAØ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen. 2- Kó naêng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 28 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 28.1 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí? -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ? 3 . Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I-Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hoà khí I- Nhiệm vụ và đặc điểm của sự GV hoûi : hình thành hoà khí - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ 1- Nhiệm vụ ñieâzen coù nhieäm vuï gì? Cung cấp hoà khí sạch vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu - Ở động cơ điêzen, kì nạp nạp gì vào xilanh? Kì nén nén gì phụ tải. trong xilanh? -nhiên liệu đưa vào xilanh ở thời điểm nào? * Nhö vaäy ta thaáy nhieäm vu cuûa heä thoáng cung caáp nhieân liệu và không khí ở động cơ điêzen và ở động cơ xăng đều lacung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải. Nhưng có sự khác biệt là nhiên liệu ở động cơ xăng cung cấp trên đường ống nạp hoà khí hình thành ở ngoài xilanh. Hệ thống cung cấp nhiên liệu ở động cơ điêzen nhiên liệu được phun trực tiếp vào xilanh động cơ ở cuối kì nénhoà khí được hình thành bên trong xilanh, chính vì vậy ở bài này ta chỉ đề cập đến đường nhiên liệu điêzen. -Vậy đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen nhö theá naøo? Nhiên liệu phun tơi vào xilanh ở cuối kì nén kết hợp với khí.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua noäi dung baøi hoïc caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: -Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì? -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen? -Trình bày đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen? - Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 29 “ hệ thống đánh lủa”.. DUYỆT CỦA TTCM. NGƯỜI SOẠN.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 29 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA. I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được: Nhiệm vụ, của hệ thống đánh lửa,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa. 2-Kó naêng Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 29 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 29.2 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì? -Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen? -Trình bày đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen? 3 . Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận I- Nhiệm vụ và phân loại GV hoûi : - Hệ thống đánh lửa được sử dụng ở động cơ nào? Vì sao?. Noäi dung. I- Nhiệm vụ và phân loại 1- Nhieäm vuï Tạo ra tia lửa điện cao áp ở 2 cực của bugi để đốt cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời ñieåm.. -Vậy nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là gí? - Tại sao phải đánh lửa đúng thời điểm? Đó là thời điểm nào?. - Căn cứ vào đâu để phân loại hệ thống đánh lửa? - Có mấy loại hệ thống đánh lửa, đó là những loại nào?. 2- Phân loại Theo caáu taïo cuûa boä chia ñieän co 2 loại:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: Qua baøi naøy caùc em caàn naém caùc noäi dung sau: - Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. - Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sumg trang 127 và chuẩn bị nội dunh bài “ Hệ thống khởi động”.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát :. BAØI 29 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động. 2- Kó naêng : Đọc được sơ đồ khối của hệ thống khởi động. 3-Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các hệ thống của động cơ và bảo vệ mội trường II - Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 30 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 30.1 sgk..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? ( HS trả lời, Gv nhận xét cho điểm) 3 . Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại Phương pháp: Thuyết trinh ,thào luận GV: Hoûi. I/ Nhiệm vụ và phân loại: ?. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? 1) Nhieäm vuï: ?. Tại sao phải quay trục khuỷu đến một tốc độ nhất định Hệ thống khởi động có nhiệm vụ nào đó?. làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để khởi động cơ tự nổ máy được. ?. Trong lúc động cơ đang làm việc có cần hệ thống khởi động không?. ?. Liên hệ thực tế em hãy cho biết có mấy cách để khởi động động cơ?. 2) Phân loại: ?. Xe máy khởi động bằng gì? ?. Xe ô tô khởi động bằng gì? ?. Xe máy ủi, máy xúc, máy cày khởi động như thế nào?. GV: nhaän xeùt vaø keát luaän. ?. Em hãy mô tả cách khởi động bằng tay mà em biết. ?. Khởi động bằng tay áp dụng cho những động cơ nào? Vì sao?.. ?. Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ ñieän?. ?. Động cơ điện dùng để khởi động thường là loại nào? Vì sao?.. - Khởi động bằng tay. - Khởi động bằng động cơ điện.. ?. Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ phụ maø em bieát?. ?. Động cơ phụ thường sử dụng là loại động cơ nào? - GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trụ khuỷu thường được dùng trong các dộng cơ có công suất trung bình và lớn. HS: Làm quay trục khuỷ của động cơ để động cơ tựnổ máy được. - HS: Khi trục khuỷu quay đến một tốc độ nhất định thì các - Hệ thống khởi đông bằng động cơ cơ cấu, hệ thống khác mới làm việc động động cơ mới tự phụ. làm việc (nổ được)..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 4.Tổng kết và hướng dẫn: - Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?. - Nêu các phương pháp khởi động động cơ? - Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động dùng động cơ điện?. - Các em về nhà học bài cu và, đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.. DUYỆT CỦA TTCM. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. NGƯỜI SOẠN. Tieát : CHÖÔNG VII ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BAØI 32: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: - Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong - Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong. 2- Kó naêng Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế. 3 – Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT và bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 30 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III- Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động? - Nêu các phương pháp khởi động động cơ? - Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện? 3 . Nội dung bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung GV: sử dụng tranh vẽ hình 32.1 trong SGK. I/ Vai trò và vị trí của động cơ ?. Em hãy kể tên các nhành lĩnh vực có sư dụng độngcơ đốt đốt trong: trong? 1. Vai troø: - ĐCĐT là nguồn lực được sử duïng phoå bieán trong caùc lónh ?. Động cơ đốt trong được ứng dụng nhiều nhất ở ngành nào? vực Công nghiệp, nông nghiệp, ?. Vì sao động cơ đốt trong được sử dụng rộng rãi nhất trong lâm nghiệp, ngư nghiệp, quân ngaønh giao thoâng vaän taûi?. sự, an ninh, quốc phòng, giao GV: keát luaän thoâng vaän taûi…ÑCÑT duøng laøm Như vậy, động cơ đốt trong có vai trò hết sức quan trong nguồn độc lực cho các phương trong việc tạo ra các nguồn động lực cơ khí để sử dụng ở tất cả tiện, thiết bị khi cần di chuyển các ngành và lĩnh vực sản xuất, tạo ra của cải vật chất phục vụ linh hoạt trong một phạm vi cho đời sống con người. rộng và với khoảng cách khá ?. Vì sao nói độngcơ đốt tronh có vị trí quan trọng trong lĩnh vực lớn: Máy bay, tàu thuỷ, ôtô… năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội và phục vụ con người?. GV: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt H32.1 trong SGK ñaët caâu hoûi. ? Em hãy nêu ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất, đời sống?. ?. Ngoài ứng dụng trên em hãy kể tên các phương tiện, thiết bị có 2. Vị trí: sử dụng động cơ đốt trong mà em biết? - Năng lượng? công suất do ÑCÑT phaùt ra chieám 90% toång GV: Động cơ đốt trong khi làm việc sinh ra một năng lượng trên công suất của các thiết bị động trục khuỷu là mômen quay. Vậy để sử dụng năng lượng này cho lượng do mọi nguồn năng lượng caùc maùy moùc thieát bò khaùc ta phaûi laøm nhö theá naøo? taïo ra. ?. Động cơ đốt trong thường sử dụng là loại động cơ nào? ?. Em hieåu theá naøo laø maùy coâng taùc?. ?. Em haõy laáy ví duï veà maùy coâng taùc?. ?. Hệ thống truyền lực là gì? GV: Caáu taïo cuûa HTTL raát ña daïng, phuï thuoäc vaøo nhieäm vuï vaø ñieàu kieän laøm vieäc cuûa MCT. ?. Trong thực tế thì em đã thấy những hệ thống truyền lực nào?. II/ Nguyên tắc chung về ứng GV: Để thay đổi tốc độ của MCT theo yêu cầu người ta sử dụng dụng ĐCĐT: hộp số trong hệ thống truyền lực. 1. Sơ đồ ứng dụng: GV: Để động cơ đốt trong làm việc thì ĐCĐT, HTTL, MCT phải là 1 tổ hợp thống nhất. Vây: ?. Khi sử dụng ĐCĐT làm nguồn động lực cho MCT cần tuân theo caùc nguyeân taéc naøo? ?. Tốc độ MCT bằng tốc độ ĐCĐT khi nào? - ĐCĐT thường được sử dụng là GV: Lấy ví dụ cụ thể về tốc độ MCT nhỏ hơn hoặc lớn hơn động cơ xăng và động cơ ÑCÑT. ñiejen. ?. Khi chọn ĐCĐT để kéo các MCT phải chọn ĐCĐT có công - MCT là thiết bị nhận năng suất thoả mãn điều kiện nào?. lượng từ trục khuỷu động cơ để ?. Trong đó NCT, NĐC, NTT, K là gì? thực hiện nhiệm vụ nào đó..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - VD: Bánh xe chủ động của ô - HS: Coâng nghieäp, noâng nghieäp, laâm nghieäp, ngö nghieäp, quaân toâ, xe maùy, chaân vòt, taøu thuyû, sự, an ninh, quốc phòng, giao thông vận tải. caùnh quaït maùy bay, maùy bôm - HS: Ngaønh giao thoâng vaän taûi nước, máy phát điện… - HTTL laø boä phaän trung gian - Động cơ đốt trong là nguồn lực duy nhất của các phương tiện, để truyền lực từ động cơ tới thiết bị khi cần di chuyển linh hoạt trong một phạm vi rộng và MCT. khoảng cách khá lớn. - HS: Nghe giaùo vieân giaûng vaø ghi laïi keát luaän.. 2. Nguyên tắc ứng dụng - HS: ==> công suất do động cơ đốt trong phát ra chiếm tỉ trọng ĐCĐT: lớn trong tổng công suất của các thiết bị động lực do mọi nguồn * Nguyên tắc về tốc dộ quay. năng lượng tạo ra. - Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT - HS: Quan sát hình 32.1 SGK để trả lời câu hỏi. Nối trực tiếp qua khớp nối. - HS: Máy tưới, xay sát, máy cày, máy cắt cỏ…. - Tốc độ MCT ≠ Tốc độ ĐCĐT noái giaùn tieáp qua hoäp soá, ñai, - HS: Để sử dụng năng lượng của ĐCĐT cấp cho các máy cônh sích truyền động. tác phải qua một bộ phận trung gian là hệ thống truyền lực. * Nguyeân taéc veà coâng suaát Thoả mãn diều kiện: NÑC = (NCT + NTT).K - HS: Động cơ xăng, điejen. Trong đó: NÑC: laø coâng suaát ÑCÑT - HS: Máy công tác là thiết bị nhận năng lượng từ trục khuỷu Nct: là công suất MCT động cơ để thực hiện nhiệm vụ nào đó. NTT: laø toån thaát coâng suaát cuûa - HS: Bộ phận trung gian để truyền lực từ động cơ tới máy công HTTL taùc. K: là hệ số dự trữ (= 1,05 ÷ 1,5) - HS: Ở xe máy Bánh răng - xích truyền động; máy tưới bugi – ñai truyeàn, oâ toâ truïc caùc ñaêng. - HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của GV - HS: tốc độ quay, công suất, cách truyền lực. - HS: Khi trục khuỷu ĐCĐT nối trực tiếp với trục MCT qua khớp nổi.- HS: NĐC = (NCT + NTT).K- HS: Đọc SGK để trả lời. IV/ Củng cố: HTTL MCT Câu 1: Dựa vào sơ đồ ứng dụng ĐCĐT A. B. C. D.. Coâng suaát MCT = coâng suaát ÑCÑT Coâng suaát MCT < coâng suaát ÑCÑT Coâng suaát ÑCÑT > coâng suaát ÑCÑT Coâng suaát MCT ≤ coâng suaát ÑCÑT>. làm việc bình thường?.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đáp án B Công suất MCT < công suất ĐCĐT vì dựa vào nguyên tắc về công suất thì N ĐC = (NCT + NTT).K. Nên để hệ thống làm việc thì công suất MCT < công suất ĐCĐT Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Không có HTTL tốc độ của ĐCĐT = Tốc độ MCT B. Không có HTTL tốc độ của ĐCĐT > Tốc độ MCT C. Khônh có HTTL tốc độ của ĐCTT < Tốc độ MCT Đáp án A, vị trí theo nguyên tắc về tốc độ quay thì tốc độ ĐCĐT = Tốc dộ MCT khi truyền trực tiếp ĐCĐT với MCT qua khớp nmối, không dùng HTTL. V/ Daën doø: Caùc em veà hoïc baøi cuõ vaø oân taäp tuaàn sau kieåm tra 1 tieát. VI/ Ruùt kinh nghieäm: - Nội dung đầy đủ - Vai troø vò trí chæ khaúng ñònh khoâng ghi daøi doøng, (SGK) - Nguyên tắc về tốc độ: trường hợp nào tốc độ nhỏ, lớn, bằng? - Nguyeân taéc coâng suaát K.(1,05 ÷ 1,5) - chọn đ/đ cơ phù hợp - không nhỏ hơn? - không lớn hơn? - Phöông phaùp: chöa tìm ra moät phöông phaùp giaûng daïy - Ứng dụng rút ra cái chung: Đường bộ Đường thuỷ Lĩnh vực sản xuất - Liên hệ thực tế về công suất. Xe máy CS 110 160Km/h - Nhưng thực tế không đạt được 160km/h tổn hao…. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 33 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTO.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: - Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô. 2- Kó naêng : Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô. 3 - Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT và bảo vệ môi trường. II. Chuaån bò baøi daïy: 1- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK - Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh veõ hình 33.1 SGK. 2-HS: đọc trước nội dung bài 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động ở SGK Công nghệ 8.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu nguyên tắc chung về sử dụng động cơ đốt trong. 3 . Nội dung bài mới: Tieát 1: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: I/ Ñaëc ñieåm vaø caùch boá trí ?. ĐCĐT dùng trên ôtô có những đặc điểm gì? động cơ đốt trong trên ôtô: 1. Nhieäm vuï: (SGK) ?. Vì sao ĐCĐT dùng trên ô tô yêu cầu tốc độ cao?. - Tốc độ cao ?. Taïi sao phaûi yeâu caàu ÑCÑT duøng treân oâtoâ nhoû, goïn? - Kích thước và trọng lượng nhoû, goïn. ?. Vì sao ĐCĐT dùng trên ôtô thường làm mát bằng nước? ?. Khi bố trí động cơ trên ôtô ta cần đảmbảo những yêu cầu gì?. ?. Hãy nêu cách bố trí động cơ mà em biết?. ?. Bố trí động cơ ở đầu xe có mấy loại? Ở những ôtô nào? ?. Bố trí động cơ ở trước buồng lai có những ưu, nhược điểm gì?. 2. Caùch boá trí:. ?. Bố trí động cơ trong buồng lái có những ưu, nhược điểm gì? ?. Biện pháp khắc phục nhược điểm như thế nào? a) Bố trí động cơ ở đầu xe : + Bố trí động cơ trước buồng laùi. * Öu ñieåm: - Người điều khiển ít bị ảnh ?. Cách bố trí động cơ ở đuôi thường áp dụng cho các loại xe hưởng của tiếng ồn, nhiệt thái naøo? của động cơ. ?. Cách bố trí động cơ ở đuôi xe có những ưu, nhược điểm gì?. - Dễ chăm sóc, bảo dưỡng, vận haønh. * Nhược điểm: Tầm quan sát.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> mặt đường bị hạn chế. - Bố trí động cơ trong buồng laùi. ?. Cách bố trí động cơ ở giữa xe có những ưu, nhược điểm gì?. * Ưu điểm: ngườilái có tầm quan saùt toát, xe goïn. * Nhược điểm: người lái chịu ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt độ, ?. Hệ thống truyền lực có nhiệmvụ gì? khó bão dưỡng sửa chữa. b) Bố trí động cơ ở đuôi ôtô: - Öu ñieåm: ?. Để phân loại hệ thống truyền lực căn cứ vào yếu tố nào? Tầm quan sát người lái tốt, ?. Em hiểu như thế nào là cầu chủ động?. người lái và hành khách không GV: “Cầu” là trục nhân lực, mômen từ trục khuỷu của động cơ. chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, ?. Theo số cầu chủ động có máy loại? nhiệt độ. ?. Liên hệ thực tế loại 1 cầu chủ động ứng dụng những loại xe - Nhược điểm: naøo? Laøm maùt khoâ, boä phaän ñieàu ?. Ưu nhược điểm của ôtô 1 cầu chủ động?. khiển động cơ phức tạp. ?. Đặc điểm của ôtô nhiều cầu chủ động, ưu và nhược điểm như theá naøo? GV: Điều khiển bằng tay do người lái xe điều khiển sử dụng 1 hay nhieàu caàu theo tình huoáng cuï theå. Điều khiển bán tự động do người lái xe điều khiển bằng tay kết hợp với các cơ cấu tự động để điều khiển. Do các cơ cấu tự động điều khiển tuỳ theo trọng tải, địa hình… c) Bố trí đọng cơ ở đuôi xe: (SGK) II/ Ñaëc ñieåm cuûa heä thoáng GV: Treo tranh vẽ hình 33.1a và b yêu cầu học sinh quan sát và truyền lực: ñaëc caâu hoûi. 1. Nhieäm vuï: (SGK) - Động cơ được đặt ở đầu xe hay đuôi xe. + Biến đổi mômen quay cả về - Để bánh xe chủ động quay được hệ thống cần có các bộ phận chiều và trị số. naøo? Vò trí laép ñaët caùc boä phaän treân oâtoâ nhö theá naøo?. + Ngaét moâmen quay khi caàn GV: Cho hoïc sinh quan saùt hình 33.2 a, b. Ñaët caâu hoûi: thieát. ?. Em hãy cho biết phương án bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?. ?. Em có nhận xét gì về cách bố trí truyền lực ở hình a và b?. Về 2. Phân loại: ưu và nhược điểm của hai cách bố trí này như thế nào? ?. Động lực của ôtô được tạo ra từ đâu?. + Theo số cầu chủ động ?. Nguồn động lực từ ĐCĐT truyền đến các bộ phận nào? ` ?. Việc thay đổi tốc độ, chiều quay của bánh xe chủ động nhờ bộ phận naøo? ?. Bánh xe bị động, bánh trước có tác dụng gì? - Loại 1 cầu chủ động GV: Yêu cầu học sinh đọc nguyên lý làm việc trong SGK.. - Tốc độ cao.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn. - Nhiều cầu chủ động - HS: tốc độ động cơ caotốc độ của xe cao. - HS: Để bố trí trên ôtô (đầu xe) thuận lợi cho người sử dụng + Theo phöông phaùp ñieàu khieån quan saùt. - Ñieàu khieån baèng tay - Cường độ làm việc của ôtô lớn làm mát bằng nước cao. - HS: Sử dụng vào bảo dưỡng dễ, thuận tiện cho việc điều khiển, - Điều khiển bán tự động bố trí hệ thống truyền lực hợp lý, đảm bảo về hình thức. - HS: Đầu xe, cuối xe, giữa xe. - HS: Trước buồng lái, trong buồng lái. - HS: Aûnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thải. - Taàm quan saùt bò haïn cheá. - HS: + Người lái có tầm quan sát mặt đường tốt. + Chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ, khó chăm sóc bão dưỡng.. - HS: Xe dulịch, xe chở khách.. - HS: + Ưu điểm: Tầm quan sát người lái tốt, người lái và hành khách không chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ. + Nhược điểm: Làm mát khô, bộ phận điều khiển động cơ phức tạp. - HS: Thaûo luaän vaø cho yù kieán. - HS: + Biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số. + Ngaét moâmen quay khi caàn thieát. - HS: Căn cứ vào số cầu chủ động và theo phưeơng pháp điều khieån.. - HS: lắng nghe và ghi lời giảng của giáo viên. - HS: có 02 loại - HS: trả lời - HS: trả lời - HS: trả lời. - HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của giáo viên - HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. - Điều khiển tự động. 3. Caùu taïo chung vaø nguyeân lyù laøm vieäc cuûa heät hoáng truyeàn lực: a) Caáu taïo chung Động cơ, ly hợp, hợp số truyền lực các đăng, truyền lực chính, baùnh xe.. b) Bố trí hệ thống truyền lực treân oâtoâ: (SGK). c) Nguyeân lyù laøm vieäc: - Sơ đồ truyền lực trên ôtô. Động cô. Truyeàn lực chính vi sai. Truyeàn lực các ñaêng. Li hợp Hoäp soá. Baùnh xe chuû động.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - HS: Đầu xe. - HS: động cơ, ly hợp, hợp số truyền lực các đăng, truyền lực chính, baùnh xe. - HS: Quan saùt hình 33.2 a, b - HS: cách bố trí của động cơ. - HS: động cơ - HS: li hợp, hợp số truyền lực các đăng truyền lực chính, víai bánh xe chủ động. - HS: Hợp số. - HS: dẫn hướng cho xe chuyển động. IV/ Củng cố: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Đặc điểm, cách bố trí động cơ trên ôtô? - Trình bày được cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực dùng cho ôtô. V/ Dặn dò: Các em về học bài cũ và xem trước nội dung bài mới “Ly hợp và hộp số” VI/ Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 33 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ (Tiết theo) I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: - Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô. 2- Kó naêng : Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3 – Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT và bảo vệ môi trường. II. Chuaån bò baøi daïy: 1- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK - Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh veõ hình 33.1 SGK. 2-HS: đọc trước nội dung bài 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động ở SGK Công nghệ 8.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Neâu ñaëc ñieåm vaø caùch boá trí ÑCÑT treân oâtoâ?. - Trình bày cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung ?. Quan sát sơ đồ hệ thống truyền lực hãy cho biết li hợp được đặt 4. Các bộ phận chính của hệ ở vị trí nào? thống truyền lực: ?. Li hợp có nhiệm vụ gì? a) Li hợp: * Nhieäm vuï: Ngaét, noái vaø ?. Ngaét vaø noái khi naøo? truyền mô tử động cơ tới hộp GV: có nhiều li hợp khác nhau. Trên ôtô thường sử dụng là loại li số. hợp ma sát. GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ hình 33.3 SGK và hướng * Cấu tạo: dẫn học sinh tìm hiểu các chi tiết trong bộ li hợp. 1. Moay-ô ñóa masat - Cấu tạo của lihợp gồm những chi tiết nào? 2. Đĩa ép; 3. Vỏ li hợp; 4. Đòn GV: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 33.3b vaø giaûng cho hoïc sinh. mô ?. Vò trí cuûa hoäp soá treân HTTL?. 5. Bạc mở; 6. Trục li hợp; 7. Đòn bẩy; 8. Lò xo; 9. Đĩa masat; 10. Bánh đà; 11. Trục khuỷu. ?. Hoäp soá coù nhieäm vuï gì? ?. Qua thực tế đi xe các em thấy có thể thay đổi tốc độ như thế * Nguyên lý làm việc: naøo? + Bộ phận chủ động: Bánh đà ?. Khi ta quay đầu xe ở đoạn đường hẹp ta làm như thế nào?. + Bộ phận bị động: đĩa masat ?. Oâtô nổ máy (động cơ làm việc) mà vẫn đứng yên được không? khi điều khiển để đĩa masat áp taïi sao? sát vào bánh đà do lực ma sát ?.Quan sát sơ đồ hình 33.4 hãy nêu cấu tạo của hộp số 3 cấp vận bề mặt sát lớp chúng sẽ liên toác? kết với nhau tạo thành một khối GV: Trong hợp số ôtô dùng các bánh răng có đường kính khác vững chắc đĩa masat trục li nhau ăn khớp với nhau từng đôi một để truyền và biến đổi hợp. chuyển động, dựa vào nguyên tắc nào?. b) Hoäp soá: * Nhieäm vuï: + Thay đổi lực kéo vào tốc độ cuûa xe. + Thay đổi chiều quay của bánh xe chủ động. + Ngắt mômen truyền động từ động cơ tới bánh xe chủ động. * Nguyeân taéc, caáu taïo:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> GV: Bánh răng 1 luôn luôn ăn khớp với 1’ nên I quay II quay IV quay. Nếu trên trục III và II không có cặp bánh răng nào ăn khớp II quay khoâng. - Phải đưa cặp bánh răng nào vào ăn khớp để III quay cùng chiều I và có tốc độ nhỏ nhất? - Muốn tăng tốc độ trục III cần phải thay đổi những cặp bánh răng ăn khớp nào? ?. Truyền lực các đăng có nhiệm vụ gì? ?. Nếu các đăng chỉ là một trục thì ôtô có chuyển động được khoâng?.. + Caáu taïo: (SGK). + Nguyeân taéc: - Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ bánh răng có đường kính lớm tốc độ giaûm. - Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính lớn bánh răng có đường kính nhỏ tốc độ taêng. GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 33.5 trong SGK và đặt - Đảo chiều quay của trục lắp caâu hoûi. bánh xe đảo chiều quay của ?. Trục nào của hợp số được nối với trục các đăng? trục bị động lắp bánh trung ?. Em có nhận xét gì về khớp trượt 3?. gian xen kẽ giữa cặp bánh răng - Có mấy khớp các đăng, được nối với trục nào? có tốc độ thấp. * Nguyeân lyù laøm vieäc: ?. Hợp số được lắp như thế nào trên ôtô? ?. Khi xe chuyển động cầu sai có cố định với ôtô không? ?. Khi chuyển động góc β1, β2 sẽ như thế nào? ?. Khoảng cách AB như thế nào?. GV: Keát luaän - HS: Li hợp nối động cơ với hộp số. - HS: Ngắt nối và truyền mômen từ động cơ tới hộp số. - HS: trả lời.. - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu cấu tạo của li hợp.. - HS: Quan sát hình và nghe, ghi lời giảng.. - Nối động cơ và trục các đăng. Học sinh đọc SGK để trả lời. - Thay đổi số, sang số.. - Cho xe luøi (sang soá luøi). - Được, sang số 0. c) Truyền lực các đăng: * Nhieäm vuï: Truyền mômen quay hộp số đế cầu chủ động. * Nguyeân lyù laøm vieäc: (SGK) * Caáu taïo: (SGK). * Ñaëc ñieåm truyeàn moâmen.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> - HS: đọc SGK xem hình vẽ để trả lời câu hỏi. - HS: nghe và ghi lại lời giảng của giáo viên.. - HS: lắng nghe và tự ghi lại lời giảng của giáo viên.. - HS: đọc SGK trả lời - Không, vì khoảng cách từ hộp số đến cầu chủ động cơ có thể thay đổi.x - HS: quan sát hình 33.5 SGK và liên hệ với kiến thức đã học để trả lời. - Trục bị động - HS: trả lời - 02 khớp, trục bị động hợp số – các đăng, các đăng – trục bánh răng bị động của truyền lực chính. - Lắp cứng trên ô tô - Cầu xe luôn chuyển động lên xuống. - β1, β2 thay đổi - AB thay đổi. IV/ Củng cố: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của li hợp masat?.. - Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay đồng thời di chuyển tịnh tiến để thay đổi khoảng caùch AB. - Khớp các nhờ các nòng bi chữ thập cho phép thay đổi góc β1, β2 khi truyền lực..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hộp số?. - Nhiêm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của truyền lực các đăng?. V/ Daën doø: Các em về học bài cũ và đọc trước nội dung phần “Truyền lực chính cà vi sai” VI/ Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Tuaàn : Ngày soạn:. Tieát :. Ngaøy daïy:. BAØI 33 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ (Tiết theo). I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiêùn thức: - Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô. 2- Kó naêng : Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô. 3 – Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT và bảo vệ môi trường. II. Chuaån bò baøi daïy: 1 - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK - Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh veõ hình 33.1 SGK. 2 -HS: đọc trước nội dung bài 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động ở SGK Công nghệ 8.. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu nhiệm vụ của li hợp, hộp số, truyền lực các đăng?..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3. Tieán trình tieát daïy: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung ?. Quan sát sơ đồ hệ thống truyền lực hình 33.1(b) cho biết truyền 3. Các bộ phận chính của hệ lực chính được lắp đặt ở đâu?. thống truyền lực (tiếp theo): ?. Truyền lực chính có nhiệm vụ gì? d) Truyền lực chính: GV: tại sao thay đổi được hướng truyền mômen, giảo tốc độ và * Nhiệm vụ: taêng moâmen xeùt caáu taïo. - Thay đổi hướng truyền GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và giảng: truyền lực mômen từ phương dọc xe sang chính gồm: bánh răng côn (1) nối với trục các đăng ăn khớp với phương ngang xe. bánh răng (2) nối với bộ vi sai. - Giảm tốc độ, tăng mômen. ?. Caëp baùnh raêng coân coù taùc duïng gì?. * Caáâu taïo: (SGK) ?. Quan sát hình 33.6 cho biết truyền lực chính được nối với bộ phaàn naøo?. ?. Boä vi sai coù nhieäm vuï gì? ?. 02 bánh xe chủ động được lắp vào chi tiết nào của bộ vi sai?. ?. Hai bán trục được nối cứng hay tách rời nhau?. * Nguyên tắc hoạt động: ?. Khi xe đi trên đường mấp mô hay xe đi quay vòng, tốc độ của Nhờ cặp bánh răng côn, hai bánh xe chủ động như thế nào?. phương truyền mômen được đổi Vaäy em haõy nhaéc laïi nhieäm vuï cuûa boä vi sai?. hướng từ phương dọc xe sang GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 33.6 SGK để tìm hiểu phương ngang xe. nguyeân taéc laøm vieäc cuûa boä vi sai. C) Boä vi sai: ?. Khi xe đi trên đường thẳng, bằng, tốc độ của hai bánh xe chủ * Nhiệm vụ: - Phaân phoái moâmen cho hai GV: lúc này toàn bộ vi sai tạo thành 01 khối cứng quay cùng với bánh trục của hai bánh xe chủ động. bánh răng bị động (2). ?. Khi xe đi quay vòng tốc đôj của 02 bánh xe chủ động như thế - Làm cho haibánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi nào? Tốc độ 02 bánh răng bán trục như thế nào? - HS: quan sát tranh và trả lời: nối trục các đăng với cầu chủ đi trên đường mấp mô, không động như thế nào, tốc độ 02 bánh răng bán trục như thế nào?.. động.. thaúng quay voøng.. - HS: đọc SGK trả lời. - HS: nghe giaùo vieân giaûng.. - HS: lắng nghe và tự ghi lời giảng của giáo viên.. * Nguyeân taéc laøm vieäc: - Khi xe đi trên đường thẳng bàng tốc độ 02 bánh xe chủ. động bằng nhau toàn bộ vi sai. - HS: đổi hướng truyền mômen từ phương dọc sang phương tạo thành khối cứng quay cùng với bánh răng bị động (2). ngang..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Khi ôtô quay vòng tốc độ 02. bánh xe chủ động khác nhau . - HS: (cùng với bộ vi sai) bánh răng 02 cũng tham gia là 01 thành các bánh răng hành tình (6) vừa phaàn cuûa boä vi sai. quay theo vỏ vi sai 3, 4, vừa - HS: đọc SGK để trả lời. quay treân truïc 7. - 02 bánh xe chủ động nối với 02 bán trục. - HS: tách rời nhau. - HS: tốc độ 02 bánh xe khác nhau.. - HS: nhaéc laïi nhieäm vuï cuûa boä vi sai. - HS: quan sát hình 33.6 và đọc SGK - HS: 02 bánh xe tốc độ bằng nhau 02 bánh răng bán trục tốc tộ baèng nhau.. - HS: tốc độ 02 bánh xe chủ động (02 hánh răng bán trục) khác nhau. IV/ Củng cố: - Neâu ñaëc ñieåm vaø caùch boá trí ÑCÑT treân oâ toâ?. - Trình bày cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực dùng cho tô tô?. - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận chính trên hệ thống truyền lực. V/ Daën doø: Các em về học bài cũ và đọc trước nội dung bài 34 “Động cơ đốt trong dùng cho xe máy”. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 34 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được: - Đặc điểm và cách bố trí của động cơ đốt trong dùng cho xe máy. - Đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy. 2. Kó naêng : Nhận biết được các bộ phận của động cơ đốt trong dùng cho xe máy. 3 . Thái độ: Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT duøng cho xe maùy và bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 34 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong dùng cho xe máy. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hệ thống truyền lực dùng cho ôtô cấu tạo gồm những bộ phận nảo?. - Nêu nhiệm vụ của li hợp, hộp số truyền lực các đăng, truyền lực chính và vi sai?. ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời đánh giá, nhận xét và cho điểm).. 3. Tieán trình tieát daïy:. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 34.1 SGK vaø lieân heä thực tế. GV đặt câu hỏi: - Hãy kể tên các loại xe máy mà em biết? - Động cơ dùng cho xe máy là động cơ xăng hay điejen, là động cơ mấy kì, vì sao lại sử dụng loại đó?. - Động cơ đốt trong dùng cho xe máy thường làm maùt baèng gì? Vì sao?. - Công suất và số lượng xi lanh của động cơ dùng cho xe maùy nhö theá naøo?. - Hệ thống truyền lực được bố trí như thế nào?. GV: Tóm lại động cơ dùng cho xe máy rất đa dạng và phong phú xong chúng có những đặc điểm sau:. ?. Liên hệ thực tế em hãy chobiết động cơ xe máy. Noäi dung I/ Ñaëc ñieåm vaø caùch boá trí ÑCÑT duøng cho xe maùy: 1. Ñaëc ñieåm cuûa ÑCÑT duøng cho xe maùy: - Là động cơ xăng 02 kì hoặc 04 lì cao tốc. - Coù coâng suaát nhoû - Li hợp, hộp số, động cơ thướng bố trí trong moät voû chung. - Laøm maùt baèng khoâng khí. - Số lượng xi lanh ít..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> thường được đặt ở đâu?. ?. Động cơ đặt ở giữa xe thường sử dụng ở loại xe naøo?. ?. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bố trí trên?. ?. Động cơ đặt lệch về đuôi xe thường sử dụng ở loại xe nào? ?. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bố trí trên?.. ? Liên hệ thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết hệ thống truyền lực trên xe máy có gì khác treân oâ toâ?. ?. Em haõy neâu nhieäm vuï cuûa caùc boä phaän cuûa heä thống truyền lực trên xe máy?. GV yeâu caáu hoïc sinh quan saùt hình 34.1; 34.2; 34.4 và liên hệ thực tế và đặt câu hỏi. ?. Em hãy cho biết đặc điểm bố trí động cơ và hệ thống truyền lực trên xe máy?.. - HS: liên hệ thực tế trả lời. - Là động cơ xăng, 02 kì hoắc 04 kì. - Làm mát bằng nước. - Động cơ có công suất nhỏ, có 01 hoặc 02 xi lanh. - HS đọc SGK trả lời - HS nghe giaùo vieân giaûng - HS liên hệ thực tế để trả lời - HS: liên hệ thực tế để trả lời + Laøm maùt toát + Kết cấu phức tạp - HS: liên hệ thực tế để trả lời. + Làm mát động cơ không tốt + Keát caáu goïn - HS: liên hệ thực tế và vận dụng kiến thức và vận dụng kiến thức bài 33 SGK để trả lời. - HS: dựa vào kiến thức ở bài 33 để trả lời. - HS: quan sát hình trong SGK và liên hệ với thực teá. - HS: liên hệ thực tế kết hợp với đọc SGK để trả. 2. Bố trí động cơ có trên xe: a) Động cơ đặt ở giữa xe: - Öu ñieåm: + Phân bố khối lượng đều trên xe, động cơ được làm mát tốt. - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt của động cơ đên người lái. b) Động cơ đặt lệch về đuôi xe: -Öu ñieåm: + Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ít ảnh hưởng đến người lái. - Nhược điểm: + Khối lượng phấn bố không đều, làm mát động cơ không tốt. II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe maùy: * Sơ đồ truyền mômen:. Động cô. Li hợp. Hoäp soá. Xích hoặc caéc ñaêng. Baùnh xe chuû động. * Ñaëc ñieåm: - Động cơ, li hợp, hộp số được bố trí trong một voû (voû maùy). - Hộp số thường có 3-4 cấp, không có số lùi. - Động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau chủ động bằng xích. - Động cơ đặt lệch về sau xe thì truyền lực đến bánh xe chủ động bằng trục các đăng..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> lời. IV/ Củng cố: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho xe máy. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho xe máy. V/ Daën doø: Các em về học bài cũ và đọc trước bài 35 SGK. VI/ Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 35 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TAØU THUỶ I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1 - Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được: Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ. 2 - Kó naêng Nhận biết được các bộ phận của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ. 3 - Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT duøng cho xe maùy và bảo vệ môi trường II. Chuaån bò baøi daïy: 1 - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 35 SGK - Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo đọc trước. - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 2 - HS: đọc trước nội dung bài 35 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2 . Kieåm tra baøi cuõ: - Hệ thống truyền lực trên xe máy cấu tạo gồm những bộ phận nảo?. - Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy? 3. Tieán trình tieát daïy: Hoạt động của GV và HS GV: Tàu thuỷ là một loại phương tiện vận tải đia lại treân soâng, bieån. ?. Hãy kể tên một số loại tàu thuỷ mà em biết?. Taøu thuyû raát ña daïng vaø phong phuù veà hình daïng, kích thước, trọng tải…song ĐCĐT dùng cho tàu thuỷ. Noäi dung I/ Ñaëc ñieåm cuûa ÑCÑT treân taøu thuyû: 1. Ñaëc ñieåm: - Là động điezen. - Có thể sử dụng nhiều hoặc một động cơ làm nguồn lực cho tàu thuỷ..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> phuï thuoäc vaøo troïng taûi cuûa taøu thuyû. ?. Động cơ dùng cho tàu thuỷ là loại động cơ xăng hay ñiejen? ?. Vì sao không sử dụng động cơ xăng?. - Tầu thuỷ cỡ nhỏ, trung bình, thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao. - Đối với tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng động cơ điezen có tốc độ quay thấp, loại động cơ này có khả năng đảo chiều quay. ?. Tàu thuỷ có thể lắp mấy động cơ?. - Coâng suaát 50.000KW (Mỗi động cơ là nguồn động lực được sử dụng cho - Nhiều xi lanh nhieàu coâng vieäc khaùc nhau treân taøu thuyû). - Làm mát cưỡng bức bằng nước. ?. Công suất và tốc độ của động cơ dùng trên tàu thuyû coù ñaëc ñieåm gì?. ?. Động cơ trên tàu thuỷ làm mát bằng gì? ?. Taïi sao khoâng laøm maùt baèng khoâng khí?. GV: yêu cầu học sinh đọc SGK để biết thêm số xi lanh của động cơ trên tàu thuỷ. GV: Quan saùt hình 35.1 SGK em haõy cho bieát ñaëc điểm cách bố trí động cơ và thống truyền lực trên taøu thuyû?. Có nhiều cách bố trí động cơ và hệ thống truyền lực II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên treân taøu thuyû, rong tuaân theo nguyeân taéc sau: taøu thuyû: ? Em có nhận xét gì về hệ thống truyền lực trên tàu 1. Cách bố trí: thuỷ so với trên xe ôtô và xe máy? ?. Quan saùt hình 35.3a vaø b, em coù nhaän xeùt gì veà cách bố trí động cơ trên tàu thuỷ? Động Li Hoäp Chaân Heä - Vì sao động cơ được bố trí ở đầu tàu? cô hợp soá vòt truïc - Động cơ có nhiệm vụ gì? - Nhiệm vụ của li hợp và hợp số có nhiệm vụ gì? - Chân vịt có nhiệm vụ gì khi tàu thuỷ hoạt động?. ?. Quan sát hình 35.3 em có nhận xét gì về khoảng cách từ động cơ tới chân vịt của tàu thuỷ?. GV: Một động cơ có thể truyền mômen cho 02 03 chaân vòt. Cuøng moät luùc vaø 04 chaân vòt coù theå nhaân 2. Caáu taïo: (SGK). mômen từ nhiều động cơ khác nhau. ?. Để thực hiện được nhiệm vụ trên hệ thống truyền lực của tàu thuỷ cần có bộ phận nào? ?. Tàu thuỷ có phanh không? Muốn giảm tốc độ hoặc cho tàu thuỷ dừng hẳn ta làm thế nào? GV: Tàu thuỷ co ùhệ thống truyền lực 02 hoặc nhiều chaân vòt vieäc laùi taøu deã daøng hôn. ?. Để tàu chạy được chân vịt hoạt động nhuư thế naøo?. GV: Đối với tàu thuỷ chạy trên sông đặc biệt là tàu biển, môi trường nước mặn ăn mòn kim loại chống ăn mòn cho chân vịt vì chân vịt chìm trong nước nên phải chống nước lọt vầotù. ?. Quan saùt hình 35.3 haõy cho bieát heä truïc cuûa taøu thuỷ có gì khác so với ôtô và xe máy. 3. Ñaëc ñieåm: - HS: laéng nghe giaùo vieân giaûng. - Khoảng cách truyềnn mômen từ độngcơ đến.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Tàu chở hàng, khách, tàu chuyên dụng tuần tra. chân vịt rrátlớn. - Là động cơ điezen - Một động cơ có thể truyền mômen cho 02 - Động cơ xăng có kích thước lớn khó chế tạo, cồng hoặc 03 chân vịt hoặc ngượclại. Khi đó cần có keành. bộ phận phân phối hoặc hoà công suất. - Nhiều động cơ. - Không có hệ thống phanh, để giảm tốc độ - HS: đọc SGK để trả lời. hoặc dừng hẳng tàu ta đảo chiều quay của - Bằng nước, cưỡng bức chaân vòt. - Hiệu quả không cao, động cơ cồng kềnh. - Đối với hệ trục có hai chân vịt trở lên, giúp - HS: quan sát hình và đọc SGK để trả lời. quaù trình laùi mau, leï hoan. - Gioáng nhö boá trí treân oâtoâ vaø xe maùy. - Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước - Động cơ đặt ở giữa choáng aên moøn. - Động cơ đặt lệch về 1 phía. - Hệ trục trên tàu có nhiều đoạn. - HS: trả lời - Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ - Tạo ra nguồn lực cho tàu thuỷ. taøu qua oå chaën. - Tương tự như ô tô. - Khoảng cách xa - HS: laéng nghe GV giaûng - Bộ phận phân phối và hoà công suất. - Có phanh, đổi chiều của chân vịt. - HS: lắng nghe và ghi lại lời giảng của GV. - Chân vịt ngập trong nước, khi quay tác động vào nước sinh ra phản lực làm tàu chuyển động. - Hệ trục trên tàu thuỷ gồm nhiều đoạn ghép nối với nhau bằng khớp nối. - Lực đẩychân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu qua ổ chaën. IV/ Củng cố : Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên tàu thuỷ. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho tàu thuỷ. V/ Daën doø: Các em về học bài cũ và đọc trước bài 36 “Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp”. VI/ Ruùt kinh nghieäm:. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 36 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1 - Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được: Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy nông nghiệp. 2 - Kó naêng Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp. 3 -Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT duøng cho maùy noâng nghieäp và bảo vệ môi trường II. Chuaån bò baøi daïy: 1 - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 36 SGK - Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy. - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 2 -HS: đọc trước nội dung bài 36 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1 . Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2 . Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ có gì giống và khác so với hệ thống truyền lực trên ô tô? 3. Tieán trình tieát daïy: Hoạt động của GV và HS GV: yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 36.1 SGK. - Haõy cho bieát teân caùc maùy noâng nghieäp vaø coâng duïng cuûa chuùng trong noâng nghieäp?. - Liên hệ thực tế? ? Quan sát hình 36.1 SGK liên hệ thực tế cho biết mýa nông nghiệp thường làm việc trong ñieàu kieän naøo?. ?. Động cơ dùng cho máy nông nghiệp là loại động cơ gì? ?. Vì sao lại dùng động cơ điezen mà không dùng động xăng? Hãy nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dug cho maùy noâng nghieäp? GV gợi ý: công suất, tốc đổ?, các hệ thoáng…? - Vì sao hệ số dư công suất phải lớn? - Bánh, xích chủ động?. * Dựa vào hình 36.1 và liên hệ thực tế GV giới thiệu. - Máy canh tác 36.1a, b; máy thu hoạch. Noäi dung I/ Ñaëc ñieåm cuûa ÑCÑT duøng cho maùy noâng nghieäp: 1. Coâng duïng: Duøng cho caùc maùy nhö: maùy keùo, maùy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt, đập liên hợp…. 2. Ñaëc ñieåm:. - Động cơ điezen - Công suất không lớn, tốc độ trung bình..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> 36.1c; maùy vaän chuyeån 36.1d trong SGK neâu öu ñieåm cuûa maùy keùo coù theå duøng caøy, bừa, vận chuyển kéo mooc để vận chuyển. => Maùy keùo coù theå laép theâm caùc thieát bò, các dụng cụ canh tác khác nhau để thực hieän caùc tính naêng khaùc nhau?.. - Làm mát bằng nước - Khởi động bằng tay hoặc dùng động cơ phụ.. - Hệ số dư công suất lớn. - Bánh, xích là bánh chủ động.. Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong treân maùy noâng nghieäp?.. - Để máy công tác làm việc được cần có ñieàu kieän gì? - Để thay đổi mômen cần hệ thống nào? Quan saùt hình 36.2 haõy cho bieát caùc boä phận chính của hệ thống truyền lực máy keùo baùnh hôi?. ?. Trên cơ sở hệ thống truyền lực trên ô tô hãy nêu quá trình truyền lực trên máy kéo baùnh hôi?. II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy noâng nghieäp: 1. Nguyeân taéc: - Vì sao phải bố trí hai bánh xe chủ động? Truyền lực cuối cùng và hộp số phân phoái?. ( vì vậy thay bánh lồng để cày ruộng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam). - Neâu caùc boä phaän chính treân heä thoáng truyền lực của máy kéo bánh xích?.. - Em hãy mô tả quá trình truyền lực từ động cơ tới bánh sau chủ động, xích?. - Máy kéo có bánh xích quay vòng như thế A. Hệ thống truyền lực trên của máy kéo bánh hơi: 1. Caùc boä phaän chính: (SGK) naøo? - Neâu ñaëc ñieåm laøm vieäc cuûa maùy keùo baùnh xích? (GV do ñieàu kieän laøm vieäc maø caáu taïo phaûi.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> phù hợp).. 2. Nguyeân taéc laøm vieäc:. - HS: quan sát hình 36.1 và liên hệ thực tế để trả lời.. - lầy lội, trơn trợt, mức cản lớn, đi lại khó 3. Đặc điểm riêng của máy kéo: khaên. - Tỷ số truyền mômen từ đọng cơ tới bánh xe chủ động lớn. - Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng. - Động cơ điezen - Phân phối mômen đến bánh xe chủ động có thể trực tiếp từ hợp số chính hoặc qua hợp số phân phối. - Coù truïc trích coâng suaát. - HS: trả lời. - HS: đọc SGK trả lời. B. Hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích: 1. Caùc boä phaän chính: (SGK) 2. Nguyeân taéc laøm vieäc:. - Lieân heä ñieàu kieän laøm vieâïc - HS: lắêng nghe và ghi lại lời giảng của giaùo vieân.. - HS trả lời - Hệ thống truyền lực - HS quan saùt hình vaø neâu caùc boä phaän chính. - HS quan saùt hình 36.2 vaø lieän heä baøi 33 trả lời. - Máy kéo làm việc, chuyển động tốc độ thấp, lầy lội dễ qúa tải, trơn trợt, nhiều chức năng. - HS quan sát hình 36.3 SGK và đọc sách để trả lời. - HS đọc SGK - Cô caáu quay voøng. IV/ Củng cố :. 3. Ñaëc ñieåm rieâng: - Quay vòng giảm tốc độ lăn của một trong hai bánh xích máy kéo sẽ quay vòng về phía đai xích đè. - Quay vòng tại chỗ: nếu chênh lệch tốc độ của hai đai xích càng lớn thì góc quay vòng càng nhỏ và nó quay vòng tại chỗ khi có một giải xích đứng yên. - Mômen quay rất lớn. =? Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động của máy kéo..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích. - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập của học sinh. V/ Daën doø: Các em về học bài cũ và chuẩn bị trước bài 37 “Động cơ đốt trong dùng cho máy phát ñieän”.. VI/ Ruùt kinh nghieäm: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Tuaàn : Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát :. BAØI 37 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> I, Muïc tieâu baøi hoïc: 1 - Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được: Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy phát điện. 2,- Kó naêng Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện. 3 -Thái độ:Có thức tìm hiểu về ứng dụng của ĐCĐT duøng cho maùy noâng nghieäp và bảo vệ môi trường II . Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 37 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện. - Phóng to hình 37.1 sgk 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà.. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và máy kéo bánh xích có gì gioáng vaø khaùc nhau? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời đánh giá, nhận xét và cho điểm). 3. Tieán trình tieát daïy: Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1:Tìm hiểu máy phát điện dùng động cơ đốt trong. ?-Hãy cho biết máy phát điện dùng động cơ đốt trong * Máy phát điện dùng động cơ đốt được sử dụng ở đâu? trong, là máy phát điện dùng ở những cơ sở sản xuất, gia đình nơi không có điện lưới quốc gia. Dự phòng trong cơ sở sản xuaát, khaùch saïn, gia ñình phoøng khi maát ?-Quan sát cụm động cơ - máy phát, hãy cho biết điện. nguyên tắc chung để nối cụm này? * Nguyeân taéc: -Haõy nhaän seùt veà caùch noái treân? ?-So sánh tốc độ quay của động cơ và máy phát điện? ?-Có thể nối dán tiếp qua dây đai, hộp số, xích được không? Sử dụng trong trường hợp nào? -HS liên hệ thực tế để trả lời. -Động cơ (1)khớp nối (2) máy phát điện (3), toàn bộ đặt trên giá đỡ (4). -HS quan sát sơ đồ trả lời. -Đơn giản, chất lượng dòng điện cao. -Tốc độ quay của động cơ và máy phát điện bằng nhau. -trong những trường hợp không đòi hỏi dòng điện có chất lượng cao có thể nối dán tiếp qua dây đai, hộp số hoặc xích. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện. -GV yêu cầu HS đọc mục I trang 153 sgk. I/ đặc điểm của động cơ đốt trong kéo.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> ?-Về nguyên tắc có thể sử dụng loại động cơ nào để máy phát điện keùo maùy phaùt ñieän? -Thường sử dụng động cơ xăng hoặc ?-Để kéo được máy phát diện thì công suất của động điêzen. Có công suất “phù hợp” với công cơ so với công suất của máy phát phải thoả mãn điều suất của máy phát điện. kieän gì? ?-Chất lượng dòmg điện phụ thuộc vào đại lượng nào? ?-Tần số dòng điện ổn định phụ thuộc vào các đại lượng nào? -HS đọc mục I trang 153 sgk. -Tốc độ quay của động cơ phải phù hợp -Thường sử dụng động cơ xăng hoặc điêzen. với tộc độ của máy phát điện. -Có công suất phù hợp với công suất của máy phát -Có bộ điều tốc đẻ động cơ và máy phát điện.(lớn hơn hoặc bằng) ổn định tộc độ. -Taàn soá doøng ñieän. -Tốc độ quay của động cơ và máy phát phải ổn định nhờ bộ điều tốc. Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của hệ thống truyền lực. II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực ?-Máy phát điện có nhu cầu phải đổi chiều quay như 1, Đặc điểm: hệ thống truyền trên các máy khác không? Có cần bộ -Không có nhu cầu phải đổi chiều quay. -Hệ thống truyền lực đơn giản, không có phận điều khiển hệ thống truyền lực không? boä phaän ñieàu khieån maø noái qua maùy phaùt - Không có nhu cầu phải đổi chiều quay. Không có bộ bằng khớp nối. 2, Yêu cầu khớp nối: phaän ñieàu khieån maø noái qua maùy phaùt baèng IV. Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại: - Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực của máy phát điện. V. Dặn dò : - Dặn học sinh về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Dặn học sinh xem trước bài 38 Thực hành «Vận hành bảo dưỡng động cơ đốt trong » SGK tiết sau thực hành.. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(113)</span>