Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De Doi tuyen van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ </b>

<b>lun</b>

<b>THI HỌC SINH GIỎI MƠN VĂN 7</b>


<i>Bµi tËp tÕt.</i>



<b> Câu 1(2đ):</b> Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen?</i>


<i> Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng</i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh</i>
<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</i>


<b>Câu 2(3đ):</b> Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng
hai chữ “Thân em”, em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ?


(Giới hạn trong 1 trang giấy.)


<b> Câu 3(5đ):</b> Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 2.

<i><b>(6 điểm)</b></i>



Trình bày cảm nhận của em về những dịng thơ sau đây:



<i>Thời gian chạy qua tóc mẹ</i>


<i>Một màu trắng đến nơn nao</i>


<i>Lưng mẹ cứ cịng dần xuống</i>


<i>Cho con ngày một thêm cao.</i>


<i>Mẹ ơi trong lời mẹ hát</i>


<i>Có cả cuộc đời hiện ra</i>


<i>Lời ru chắp con đơi cánh</i>


<i>Lớn rồi con sẽ bay xa ...</i>



<b>(Trích </b>

<i>Trong lời mẹ hát</i>

<b> - Trương Nam Hương)</b>




Câu 3

<i><b>(12 điểm)</b></i>



<b> </b>

Bài thơ

<i>Tiếng gà trưa</i>

của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ


của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm


tình yêu quê hương đất nước.



Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.



Câu 6. Viết một bài văn ngắn nêu cảm nghĩ về nỗi nhớ quê hơng qua 2 bài thơ đờng


nổi tiếng: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh( Lí Bạch) và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi


mới về quê( Hạ Tri Chơng).



Câu7: Cảm nhận về cái hay của 2 câu thơ sau:



Lom khom di nỳi tiu vài chú.


Lác đác bên sông chợ mấy nhà.



Câu 8: Cảm hứng nhân đạo trong các sáng tác viết về ngời phụ nữ từ ca dao đến


thơ trung đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9</b>

<b>: </b>

Giá trị hiện thực và nhân đạo bài thơ : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.


Câu 10: Cảm nghĩ của em về bài Rm thỏng giờng- H Chớ Minh.



Câu11

:

Trình bày cảm xúc của em khi học bài: Mùa xuân của tôi- nhà văn Vũ Bằng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHềNG GD T AM RƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<i><b>Trường THCS Lê Hồng Phong</b></i> <i><b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b></i>


<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN </b>




<i><b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7</b></i>


<b>Câu 1:</b><i><b>(2đ)</b></i> Một số biện pháp nghệ thuật:


+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.


+ Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài.
Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.


+ Ẩn dụ: Hình ảnh bơng hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
<b>Câu 2:</b><i><b>(3đ).</b><b>Yêu cầu</b></i>: Đây là đề bài kiểu phân tích – chứng minh, hs phải thực hiện theo bố cục ba phần.
<i><b>Mở bài</b><b>(0,5đ):</b></i> Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao.


<i><b>Thân bài</b><b>(2đ):</b></i>


* Về mặt nội dung:


+ Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời.


+ Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hồn tồn vào người khác.
* Nghệ thuật thể hiện:


+ Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trơi nước), kết thúc ở
“chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn…


+ Ngơn ngữ, giọng điệu…


<i><b>Kết bài</b><b>(0,5đ):</b></i> Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa.


<b>Câu 3: </b><i><b>(5đ)</b><b>Yêu cầu</b></i>: Hs xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3


phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc.


<i><b>Mở bài</b><b>(1đ):</b></i> Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
<i><b>Thân bài: (3đ)</b></i>


* Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là tình bạn vượt lên vật chất
tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình tri âm, tri kỷ…


* Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật:


+ Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã


+ Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thơng qua việc xây dựng tình
huống éo le, khó xử.


+ Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối.


<i><b>Kết bài:</b><b>(1đ)</b></i> Tình cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ </b>

<b>lun thi</b>

<b> HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7</b>



<i><b>NĂM HỌC 2009 – 2010 </b></i>



<b>Câu 1(2đ):</b> Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen?</i>


<i> Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng</i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh</i>
<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</i>

Câu 2.

<i><b>(6 điểm)</b></i>




<b>Trình bày cảm nhận của em về những dịng thơ sau đây:</b>



<i><b>Thời gian chạy qua tóc mẹ</b></i>


<i><b>Một màu trắng đến nơn nao</b></i>


<i><b>Lưng mẹ cứ cịng dần xuống</b></i>


<i><b>Cho con ngày một thêm cao.</b></i>


<i><b>Mẹ ơi trong lời mẹ hát</b></i>



<i><b>Có cả cuộc đời hiện ra</b></i>


<i><b>Lời ru chắp con đôi cánh</b></i>


<i><b>Lớn rồi con sẽ bay xa ...</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>(Trích </b>

<i>Trong lời mẹ hát</i>

<b> - Trương Nam Hương)</b>



Câu 3

<i><b>(12 điểm)</b></i>



<b> Bài thơ </b>

<i>Tiếng gà trưa</i>

<b> của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp</b>


<b>đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu</b>


<b>sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.</b>



<b>Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.</b>



<b>Câu 2(3đ):</b> Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ
<i>“Thân em”, em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? (Giới hạn trong 1</i>
trang giấy.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG G D & ĐT VŨ QUANG<b> </b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TRUỜNG THCS SƠN THỌ</b> <i><b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b></i>



<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN </b>



<i><b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7</b></i>



<b>Câu 1:</b><i><b>(2đ)</b></i> Một số biện pháp nghệ thuật:


+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hịa của bơng sen.


+ Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài.
Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.


+ Ẩn dụ: Hình ảnh bơng hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
<b>Câu 2:</b><i><b>(3đ).</b><b>Yêu cầu</b></i>: Đây là đề bài kiểu phân tích – chứng minh, hs phải thực hiện theo bố cục ba phần.
<i><b>Mở bài</b><b>(0,5đ):</b></i> Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao.


<i><b>Thân bài</b><b>(2đ):</b></i>


* Về mặt nội dung:


+ Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời.


+ Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác.
* Nghệ thuật thể hiện:


+ Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trơi nước), kết thúc ở
“chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn…


+ Ngơn ngữ, giọng điệu…



<i><b>Kết bài</b><b>(0,5đ):</b></i> Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa.


<b>Câu 3: </b><i><b>(5đ)</b><b>Yêu cầu</b></i>: Hs xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3
phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc.


<i><b>Mở bài</b><b>(1đ):</b></i> Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
<i><b>Thân bài: (3đ)</b></i>


* Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là tình bạn vượt lên vật chất
tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình tri âm, tri kỷ…


* Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật:


+ Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã


+ Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thơng qua việc xây dựng tình
huống éo le, khó xử.


+ Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×