Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.24 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:17 Tiết: 17 ND:6/12/12. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức : Giúp cho HS - Biết nắm được các đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên, đồi . - Hiểu ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. 1.2 Kĩ năng : - Học sinh thực hiện rèn kĩ năng chỉ bản đồ các đồng bằng, cao nguyên lớn của thế giới và ở Việt Nam. - Học sinh thực hiện thành thạo cách xác định và phân tích bản đồ. 1.3 Thái độ : - Thói quen giáo dục ý thức học tập đối với môn học. - Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các dạng địa hình cao nguyn,bình nguyn,đồi. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Mô hình đồng bằng và cao nguyên, bản đồ tự nhiên thế giới. 3.2 Học sinh : SGK, tập bản đồ. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức : kiểm diện học sinh: 6a1:42/ 6a2:42/ 6a3:41/ 4.2 Kiểm tra miệng : -Thế nào là độ cao tương đối và độ cao + Độ cao tương đối là khoảng cách từ tuyệt đối? - Trình bày sự phân loại của chân núi đến đỉnh núi. núi theo độ cao?(8 đ) + Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đình núi. + Núi thấp dưới 1000 m + Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao từ 2000 m trở lên - Bình nguyên là gì ? có mấy loại ?(2 đ). 4.3 Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (12’). - Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m Nội dung bài học I Bình nguyên ( đồng bằng).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày: - Bình nguyên là gì ? có mấy loại ? - Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m - Có 2 loại : + Bình nguyên do băng hà bào mòn + Bình nguyên do do phù sa bồi tụ. LHTT ?Em hãy kể tên các bình nguyên bồi tụ ở Việt Nam? - Bình nguyên : sông Hồng, sông Cửu Long… GV treo bản đồ tự nhiên cho HS xác định các đồng bằng lớn ở Việt Nam. GV Gọi HS đọc bài đọc thêm sách giáo khoa trang 48 - Bình nguyên thuận lợi cho việc gì ? cho ví dụ ? - Trồng cây lương thực và cây thực phẩm. - Ví dụ : Trồng lúa, ngô khoai… - Hoạt động 2: (11’) ? Cao nguyên là gì ? - Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên ? Em hãy xác định và kể tên các cao nguyên của Việt Nam? + Quan sát hình 40 SGK. So sánh điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên? + Giống nhau : địa hình tương đối bằng phẳng + Khác nhau : bình nguyên thấp, cao nguyên cao hơn có sườn dốc, GV cho HS quan sát mô hình đồng bằng và cao nguyên ? Tại sao người ta xếp cao nguyên vào miền núi ? - Do có độ cao và sườn dốc + Cao nguyên thuận lợi cho việc gì ? - Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. ? Vì sao ở đây lại nuôi nhiều gia súc lớn ? - Do có đồng cỏ thích hợp cho việc chăn thả gia súc. - Hoạt động 3: (10’) Đồi là dạng địa hình như thế nào ? - Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta LHTT Vùng đồi ở nước ta thuộc các tỉnh bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ.. - Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m. II Cao nguyên - Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên. III Đồi - Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta. 4.4 Tổng kết: . - Trên Trái Đất có mấy dạng địa hình ? kể tên ? + Có 5 dạng địa hình : Núi, Các tơ, bình nguyên, cao nguyên, đồi . - Bình nguyên có mấy loại ? kể tên ? + Có 2 loại : Bình nguyên bồi tụ và bình nguyên bào mòn. - Hai châu thổ lớn nhất nhì nước ta là các đồng bằng nào ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/ Sông Hồng, sông Cửu Long X b/ Sông Hồng, sông Thái Bình c/ Sông Cửu Long , sông Thái Bình 4.5 Hướng dẫn học tập: - Về học bài, làm bài tập bản đồ. - Chuẩn bị bài ôn tập thi học kì I : Bài 7,8,10,12. 5.PHỤ LỤC: ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>