Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

anh tranghoang1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>`. ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A - MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN : NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TỔ : NGỮ VĂN - SỬ - ĐỊA - TA - GDCD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chµo mõng QÚY thÇy c« gi¸o. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Tíi dù giê m«n Ng÷ v¨n Lí 9A tíi dù giê m«n Ng÷ líp 7a. v¨n. GIÁO VIÊN : NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TỔ : NGỮ VĂN - SỬ - ĐỊA - TA - GDCD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi được khắc họa với những công việc gì? (trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”) 2/ Nêu nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa văn bản của bài thơ trên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi được khắc họa với những công việc gì? (trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”)  Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi địu con trên lưng để: giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi Ka-lưi, tham gia kháng chiến 2/ Nêu nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa văn bản của bài thơ trên.  Nghệ thuật: - Sáng tạo trong việc vận dụng giai điệu lời hát ru. - Ẩn dụ, phóng đại. - Liên tưởng độc đáo, hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng.  Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BµI míi TiÕt : 58 Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tªn khai sinh lµ NguyÔn Duy NhuÖ. Sinh n¨m 1948. Quª ë lµng Qu¶ng X¸ (nay thuéc phêng §«ng VÖ – TP Thanh Hãa). Lµ nhµ th¬ trÎ thêi chèng MÜ. Sau n¨m 1975, «ng lµm ë b¸o V¨n nghÖ gi¶i phãng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ViÕt vµo n¨m 1978, t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh. In trong tËp th¬ cïng tªn. §o¹t gi¶i A cña Héi nhµ v¨n ViÖt Nam (1984).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Ánh trăng được sáng tác năm 1978..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VĂN BẢN. Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi về thành phố. Ngửa mặt lên nhìn mặt. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. thấy cái gì rưng rưng. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. như là đồng là bể. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường. như là sông là rừng. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXBTác phẩm mới Hà Nội, 1984).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Từ khó: người dưng, buyn-đinh 3/ Thể thơ - Phương thức biểu đạt: ? Bài thơ Ánh trăng - Thể thơ 5 chữ được viết theo thể thơ nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Từ khó: người dưng, buyn-đinh 3/ Thể thơ - Phương thức biểu đạt: - Thể thơ 5 chữ - Kết hợp giữa tự sự, trữ tình, nghị luận.. ? Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Từ khó: người dưng, buyn-đinh 3/ Thể thơ - Phương thức biểu đạt: - Thể thơ 5 chữ - Kết hợp giữa tự sự, trữ tình, nghị luận. -Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian: quá khứ hiện tại – suy ngẫm.. ? Theo em, những chữ đầu dòng trong bài thơ không viết hoa nhằm thể hiện ? Từ điềuđó, gì? em hãy xác định bố cục của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi về thành phố. với sông rồi với bể. Ngửa mặt lên nhìn mặt. quen ánh điện cửa gương. có cái gì rưng rưng. vầng trăng đi qua ngõ. như là đồng là bể. như người dưng qua đường. như là sông là rừng. Thình lình đèn điện tắt. Trăng cứ tròn vành vạnh. phòng buyn-đinh tối om. kể chi người vô tình. hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.. ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.. Cảm xúc, suy tư của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Từ khó: người dưng, buyn-đinh 3/ Thể thơ - Phương thức biểu đạt: II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. ? Vầng trăng xuất hiện ở ? Em có nhận xét gì về sự có đâu và vào những thời mặt của vầngcảm trănggiữa ở những ? Tình người điểm nào trong quá khứ? thời này? vàtrăng trăng lúc này ? Vầngđiểm thành tri kỉđược là diễn như tả như nào? vầng trăng thếthế nào? ?Lúc đó, người lính có suy nghĩ như thế nào về tình cảm ấy?. Vầng trăng đã có mặt trong nh÷ng thêi ®iÓm khã quªn cña đời ngời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: - Suốt một thời tuổi thơ đến những năm tháng trận mạc => Nghĩa tình với vầng trăng sâu nặng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hồi nhỏ sống với với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. ?Trong đoạn thơ này tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: - Suốt một thời tuổi thơ đến những năm tháng trận mạc => Nghĩa tình với vầng trăng sâu nặng.. ? Với biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?. - Điệp từ: với, so sánh, nhân hóa hình ảnh vầng trăng.  Gợi nhớ về quá khứ với bao kỷ niệm về những năm tháng gian lao nhưng nặng nghĩa tình của những người lính..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? và (2 phút) cảm thấy trăng có tình nghĩa với mình? - Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên trong lành: “Trần trụi vứi thiên nhiên – hồn nhiên như cây cỏ”. - Trăng gắn liền với những trò chơi tuổi thơ và theo cùng những ước mơ trong sáng. - Trăng là ánh sáng trong đêm tối của chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc kháng chiến..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG Duy) I. Đọc – hiểu chú (Nguyễn thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: - Suốt một thời tuổi thơ đến những năm tháng trận mạc => Nghĩa tình với vầng trăng sâu nặng. - Điệp từ: với, so sánh, nhân hóa hình ảnh vầng trăng. =>Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và ân tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.. ? Vậy theo em, trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh vầng trăng còn có tầng ý nghĩa nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương. VìTình sao caû cómsựgiữ thay đổi i a ngườ có sựhiện xa vaø(Vì traênsao ngcuûtrong Cảđó m nhaä a em veà lạtại và biệt coù gì i? sựcách thay đổthay i như ấy?đổvậy?. vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường -Vì không gianthịcách biệt: làng quê - núi rừng – thành phố. “Mình về thành xa xôi, -Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính –đổ công chức. Sự thay i đế n phuõ Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng? - Vì điều kiện sống cách biệt: sự gian lao, vất vả  giờ ở đô phaøng, ñau xoùt. thị: cuộccòn sống đầy đủlàng, tiện nghi. Phố đông nhớ bản Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?” (“Việt Bắc” – Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: - Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”.. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. nhậnhuống xét gì về ? ?Em Trướccó tình ấy, huống ngộ contình người đã hội có hành và hành Tình huoánđộng g naøocủa giuùp traêng động gì? con người? và người hội ngộ?. - Tình huống bất ngờ, tự nhiên, phản xạ của con người cũng tự nhiên -> trăng, người hội ngộ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: - Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”. - Tình huống gặp gỡ bất ngờ, tự nhiên.. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. ? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong khổ thơ này có gì đặc sắc? Tác dụng của cách sử dụng đó?. - Các động từ, tính từ gợi tả : Thình lình, vội, đột ngột, tung đầy biểu cảm.Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, không ai còn nhớ, chẳng ai còn hay.Nhưng trăng vẫn đến, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với mọi người.-> diễn tả sự bất ngờ của con người khi gặp lại trăng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: - Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”. - Tình huống gặp gỡ bất ngờ, tự nhiên.. => Con người nhận ra sự vô tình của mình.. ? Trong tình (Nguyễn Duy) ? huống Theo em,đó, từ sựcon xa lạngười giữacóngười và cảm nhận trăng gì? ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?. Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ:. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể. ?Từ ngữ nào diễn tả cảm ? Từcủa rưng rưng cho lúc thấy cảm xúc con người xúc nào đang diễn ra trong tâm này? hồn con người?. như là sông là rừng - Cảm xúc xao xuyến,có phần thành kính ở tư thế lặng im.Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu, rồi chiến tranh ở rừng. Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của tuổi thơ hồn nhiên, của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị “như là đồng là bể”, “như là sông là rừng” hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc rưng rưng của một con người đang sống giữa phố phường hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng - Mặt ( ngửa mặt): mặt người. - Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ.. ? Tại sao tác giả viết “ ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ngửa mặt lên nhìn trăng”?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ:. Thảo luận (2’). (Nguyễn Duy) - Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa. ?Con Đốingười diện với sự vô im tình, lặng,lãng bao có thể Vầngấy, trăng cứ tròn dung con quá người có vành cảm quên nhưng khứ vẫn vạnh, phăng mặc giác gì?imvẹn, nguyên đẹp phắc, đẽ, tròn cho người vô tình. Em ý đầy.Trăng không chỉ hiểu thủy nghĩa hình ảnh thơ như chung mà còn cao này thượng, thế nào? không oán trách, dù họ có ?Theo em vìĐó saolàcon lại lãng quên. sự người im lặng có giác giậthậu. mình? baocảm dung nhân.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ:. ?Theo em vì sao con người lại (Nguyễn Duy) có cảm giác giật mình? - Giật mình vì chợt nhớ lại kỉ niệm. - Giật mình vì tự vấn lương tâm mình. Chợt nhận ra cái sai sót trong lối sống. - Giật mình để tự hoàn thiện mình hơn khi đối diện với quá khứ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ:  Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, giữ gìn những vẻ đẹp, những giá trị truyền thống. Hãy nhớ về cội nguồn, hãy ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.. (Nguyễn Duy) ? Bài ? Vậy, học này trong gợisự chosuy emtưliên củatưởng mình, đếntáccâu giả tục muốn ngữgợi nào? nhắc với chúng ta một thái độ sống như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ: III. Tổng kết. ? Bài thơ có những (Nguyễn Duy) giá trị đặc sắc nào về nghệ thuật? (kết cấu, giọng điệu, hình ảnh).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. TỔNG KẾT.. 1. Nghệ thuật: - Bài thơ kết hợp giữa tự sự với trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư. - Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ. - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa (ánh trăng)..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I. Đọc – hiểu chú thích II. Đọc, hiểu văn bản 1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại: 3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ: III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ đã khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước.. (Nguyễn Duy) ?Em hãy nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Quá khứ Tình nghĩa. Ngỡ không. tri kỉ. bao giờ quên. Hiện tại. TRĂNG. Vầng trăng tròn. Vô tình lãng quên. NGƯỜI. Suy ngẫm Tròn vành vạnh. Giật mình. Im phăng phắc Thủy chung, vị tha.  tự hoàn thiện. Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Về nhà: -Học thuộc lòng bài thơ. -Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ. -Làm bài tập 2/SGK ( Gợi ý: Hóa thân vào nhân vật Ánh trăng; Dòng cảm nghĩ theo thời gian : Quá khứ-Hiện tại- Cảm xúc, suy ngẫm). -Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×