Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

cau nghi van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>•. xin chào các quý thầy cô và các bạn học sinh thân mến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013. • CÂU NGHI VẤN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Đặc điểm và chức năng chính: 1. Ví duï: SGK trang 11 Đoạn trích có các câu nghi vấn: + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? +Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? + Hay là u thương chúng con đói quá?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhaän xeùt +Dấu hiệu hình thức: Có dấu hỏi ở cuối câu, cùng các từ: khoâng, theá laøm sao, hay laø +Chức năng: dùng để hỏi 2. Keát luaän: Ghi nhớ, SGK trang 11.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi taäp nhanh: Đặt 5 câu nghi vấn có các từ nghi vấn khác nhau: a. Anh thích cuoán saùch naøo? b. Coâ ñang tìm gì vaäy? c. Cá bán ở đâu? d. Taïi sao em khoâng laøm baøi taäp? e. Cuoán saùch naøy giaù bao nhieâu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Luyeän taäp: 1.Xaùc ñònh caâu nghi vaán: (trang 11) a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Vaên laø gì? Chöông laø gì? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? + Đùa gì nào? + Hừ….hừ… cái gì thế? +Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy haû? -> Căn cứ để xác định: Dấu chấm hỏi ở cuối câu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Căn cứ để xác định câu nghi vấn: - Căn cứ để xác định: từ hay - Trong các câu nghi vấn trên, từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc được, vì: + Sẽ sai ngữ pháp hoặc biến thành câu trần thuaät. + Câu sẽ thay đổi ý nghĩa (hoặc ý nghĩa khác haún)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Có thể đặt dấu chấm hỏi được không? Khoâng theå, vì: Đây là những câu trần thuật chứ khoâng phaûi caâu nghi vaán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu: Câu a: sử dụng cặp từ: có … không là câu hỏi thăm sức khỏe (vừa để hỏi vừa để chào) -> có thể trả lời hoặc không trả lời thẳng vào câu hỏi. Câu b: sử dụng cặp từ: đã … chưa là câu hỏi về một sự việc đã xảy ra -> cần phải trả lời vào nội dung câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa cuûa hai caâu: a.Bao giờ anh đi Hà Nội? -> “Bao giờ” đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện chuyến đi (trong töông lai) b. Anh đi Hà Nội bao giờ? -> “Bao giờ” đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi (thường diễn ra trong quá khứ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6. Caùch duøng caâu nghi vaán: a. Chieác xe naøy bao nhieâu kg maø naëng theá? -> đúng, vì: người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chính xác của sự vật đó. b. Chieác xe naøy giaù bao nhieâu maø reû theá? -> sai, vì: người hỏi chưa biết giá chính xaùc cuûa chieác xe thì khoâng theå thaéc mắc về chuyện đắt hay rẻ được..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập bổ trợ: Moät beù gaùi hoûi meï: Beù gaùi nguùng nguaåy: - Meï ôi, ai sinh ra con? - Con ứ biết thì con mới Mẹ cười: hỏi mẹ chứ? - Mẹ chứ còn ai? Mẹ mỉm cười: - Theá ai sinh ra meï? - Trời sinh ra cụ ngoại - Bà ngoại chứ còn ai? chứ còn ai? - Thế ai sinh ra bà ngoại? - Thế ai sinh ra trời? - Cụ ngoại chứ còn ai? - Con đi mà hỏi trời ấy! - Thế ai sinh ra cụ ngoại? Hoûi: Caâu naøo laø caâu nghi - Khoå laém! Sao con hoûi nhieàu vaán? Taïi sao? theá ? Caâu naøo khg laø caâu nghi vaán? Taïi sao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lưu ý: Dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận biết câu nghi vấn, ngoài ra còn cần phải chú ý đến nội dung ý nghĩa của câu. Trả lời: -Trừ câu “Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?”, tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghi vấn, vì bé chưa biết nên mới hỏi để biết. -Tất cả câu trả lời của mẹ đều là câu khẳng ñònh, khoâng phaûi caâu nghi vaán, daáu chaám hỏi ở cuối câu đều là dấu hỏi tu từ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 1. Học bài, làm tất cả bài tập vào vở. 2. Soạn: Quê hương, Gợi ý soạn: I.Giới thiệu chung: Tác giả, Tác phẩm (Xuất xứ, thể thơ, Phương thức biểu đạt, bố cục) II. Hiểu văn bản: theo trình tự: 1.Giới thiệu vị trí, nghề nghiệp của “làng tôi” (2 câu đầu) 2. Caûnh daân chaøi ra khôi: 6 caâu tieáp: Phaân tích ngheä thuật sử dụng trong câu thơ, ý nghĩa? 3. Thuyeàn caù veà beán: 12 caâu cuoái: Caûnh daân laøng, hình ảnh người đánh cá -> bức tranh lao động náo nhiệt, niềm vui trong lao động..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thaân chaøo caùc em, heïn gaëp laïi!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×