Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu các phương pháp phát hiện và điều trị tiền ung thư cổ tử cung tại 24 xã vùng nông thôn tỉnh thái bình TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN TRUNG KIÊN

NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ TIỀN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
TẠI 24 XÃ VÙNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH

Chun ngành : Sản phụ khoa
Mã số

: 62720131

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2021


Cơng trình được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh
2. PGS.TS. Trịnh Hữu Vách
Phản biện 1: PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Như Dương

Phản biện 3: PGS.TS. Lê Hoàng



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội
Vào hồi

giờ

ngày

tháng

năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội


1
GI I THI U LU N N
1.

TV N
Ung thư c t cung là ung thư phát sinh c t cung, nơi kết n i
t cung và âm đạo. Hầu hết tất cả các trư ng h p ung thư c t cung
(99%) đều có liên quan đến nhiễm human papilloma virus (HPV),
m t loại virus ph biến lây truyền qua đư ng tình d c. Trong hơn
100 loại HPV, có m t s loại có nguy cơ cao gây ung thư c t cung,
ph biến nhất là HPV 16 và 18.
Ung thư c t cung là loại ung thư ph biến th hai trong các

loại ung thư
ph n . Năm 2018, ư c tính có khoảng 570.000
trư ng h p mắc m i và 311.000 ca t vong trên toàn thế gi i. Trong
s này, 85% ghi nhận đư c các nư c có thu nhập thấp và trung
bình. Ung thư c t cung đang giảm dần các nư c phát triển, nơi có
các chương trình kiểm sốt hiệu quả. Tuy nhiên, ung thư c t cung
đang gia tăng các nư c khơng có chương trình kiểm sốt hoặc
chương trình kiểm sốt khơng hiệu quả.
Mặc dù là bệnh có thể d phòng phát hiện s m, nhưng hiện tại
ung thư c t cung vẫn là m t trong nh ng bệnh ung thư thư ng gặp
nhất ngư i ph n Việt Nam. Ư c tính hiện nay m i năm có 5.664
ph n đư c chẩn đốn mắc bệnh ung thư c t cung và 2.472 chết vì
căn bệnh này v i ư c tính t lệ mắc chuẩn hóa theo tu i là
11,5/100.000 ph n .
Cho đến nay, trên thế gi i và Việt Nam đã có nhiều chương
trình và chiến lư c sàng lọc ung thư c t cung. Trong các phương
pháp sàng lọc ung thư c t cung, quan sát c t cung bằng mắt
thư ng sau bôi acid acetic (VIA) là phương pháp đơn giản và có thể
triển khai đư c các vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế không cao.
Năm 2016 tại Việt Nam, B Y tế phê duyệt tài liệu “Kế hoạch Hành
đ ng qu c gia về d phịng và kiểm sốt ung thư c t cung giai đoạn
2016 - 2025” th c hiện tại các tuyến y tế t tuyến Trung ương, tuyến
tỉnh đến tuyến huyện, xã. Tuy nhiên việc sàng lọc ung thư ung thư c
t cung đư c th c hiện ch yếu tại các cơ s y tế, sàng lọc tại c ng
đ ng còn rất hạn chế.
Sàng lọc phát hiện s m các t n thương tiền ung thư và điều trị
có hiệu quả là yếu t then ch t để th c hiện thành công chương trình
phịng ch ng ung thư c t cung. Để chương trình phịng ng a ung
thư c t cung th c s hiệu quả và có giá trị về mặt c ng đ ng, việc



2
sàng lọc phải gắn liền v i các phương pháp điều trị thích h p đ i v i
bất kỳ các t n thương tiền ung thư nào đư c phát hiện.
Thái Bình là tỉnh thuần nơng, v i hơn 80% dân s s ng khu
v c nông thôn, thu nhập ch yếu t nông nghiệp nên điều kiện kinh
tế cịn khó khăn. Cho đến nay, tỉnh chưa có chương trình sàng lọc
ung thư c t cung cho ph n trong c ng đ ng. Chính vì vậy chúng
tơi tiến hành th c hiện đề tài: Nghiên c u các phương pháp phát
hi n và đi u tr ti n ung thư c t cung t i 24 xã vùng nơng thơn
t nh Thái Bình” v i hai m c tiêu sau:
1. Nghiên c u phương pháp phát hi n t n thương ti n ung thư c
t cung trong c ng đ ng bằng VIA và các yếu t liên quan.
2. Đánh giá kết quả đi u tr t n thương ti n ung thư c t cung bằng
laser CO2 cho ph n tại 24 xã vùng nông thôn t nh Thái Bình.
2. T NH C P THI T C A
T I
Ung thư c t cung là loại ung thư ph biến th hai trong các
loại ung thư
ph n . Năm 2018, ư c tính có khoảng 570.000
trư ng h p mắc m i và 311.000 ca t vong trên toàn thế gi i. Trong
s này, 85% ghi nhận đư c các nư c có thu nhập thấp và trung
bình. Ung thư c t cung đang giảm dần các nư c phát triển, nơi có
các chương trình kiểm sốt hiệu quả. Tuy nhiên, ung thư c t cung
đang gia tăng các nư c khơng có chương trình kiểm sốt hoặc
chương trình kiểm sốt khơng hiệu quả. Mặc dù là bệnh có thể d
phịng phát hiện s m, nhưng hiện tại ung thư c t cung vẫn là m t
trong nh ng bệnh ung thư thư ng gặp nhất ngư i ph n Việt
Nam. Ư c tính hiện nay m i năm có 5.664 ph n đư c chẩn đốn
mắc bệnh ung thư c t cung và 2.472 chết vì căn bệnh này v i ư c

tính t lệ mắc chuẩn hóa theo tu i là 11,5/100.000 ph n .
Năm 2016 tại Việt Nam, B Y tế phê duyệt tài liệu “Kế hoạch
Hành đ ng qu c gia về d phịng và kiểm sốt ung thư c t cung
giai đoạn 2016 - 2025” th c hiện tại các tuyến y tế t tuyến Trung
ương, tuyến tỉnh đến tuyến huyện, xã. Tuy nhiên việc sàng lọc ung
thư ung thư c t cung đư c th c hiện ch yếu tại các cơ s y tế,
sàng lọc tại c ng đ ng cịn rất hạn chế. Thái Bình là tỉnh thuần nơng,
v i hơn 80% dân s s ng khu v c nông thôn, thu nhập ch yếu t
nông nghiệp nên điều kiện kinh tế khó khăn, cho đến nay chưa có
chương trình sàng lọc ung thư c t cung trong c ng đ ng. Chính vì
vậy chúng tơi tiến hành th c hiện đề tài nghiên c u.


3
3. NH NG
NG G P M I C A LU N N
- ng d ng phương pháp phát hiện t n thương tiền ung thư c
t cung trong c ng đ ng bằng VIA và các yếu t ảnh hư ng cho
8.000 ph n đã QHTD, t 21 - 65 tu i tại 24 xã vùng nơng thơn
tỉnh Thái Bình. Kết quả nêu đư c t lệ VIA (+) là 6,89%; T lệ bất
thư ng tế bào học là 0,3375% (trong đó: 02 ASC-US, 24 LSIL, 01
HSIL); Hình ảnh soi c t cung bất thư ng là 27/27 (trong đó: vết
trắng: 59,3%, chấm đáy: 29,6%, lát đá: 7,4%, mạch máu khơng điển
hình: 3,7%); Kết quả bất thư ng mơ bệnh học 27/27 (trong đó: 26
LSIL, 01 HSIL). M t s yếu t liên quan đến kết quả VIA (+) c a
ph n
vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình đư c sàng lọc trong nghiên
c u c a chúng tơi là: có nhóm tu i t 40 - 49; có trình đ học vấn t
cao đẳng đến đại học; có tiền s nạo hút thai ≥ 3 lần; có s lần sinh ≥
3 lần; có tiền s bị viêm nhiễm; QHTD ≤ 18 tu i; có quan hệ v i

nhiều bạn tình; có liên quan đến tình trạng hút thu c lá; không s d ng
bao cao su khi giao h p. Kết quả nghiên c u đã góp phần ch ng
minh VIA là phương pháp hiệu quả, chi phí thấp để sàng lọc
UTCTC tại tuyến y tế cơ s , giúp phát hiện s m nh ng t n thương
c t cung để điều trị kịp th i cho ph n trong đ tu i sinh đẻ, đư c
c ng đ ng chấp nhận r ng rãi.
- Đánh giá kết quả điều trị t n thương tiền ung thư c t cung
bằng phương pháp laser CO2. Kết quả nghiên c u c a chúng tôi đ ng
th i đã ch ng minh rằng laser CO2 là m t phương pháp có hiệu quả
cao trong điều trị cho các t n thương tiền ung thư c t cung, giúp
cho bác sĩ có thêm l a chọn áp d ng điều trị cho bệnh nhân. Phương
pháp có các ưu điểm như dễ th c hiện, chi phí khơng cao, hiệu quả
và an tồn, ít tác d ng không mong mu n, bảo t n ch c năng sinh
sản và đư c s chấp nhận c a ph n .
4. C U TR C C A LU N N
Luận án g m 138 trang: Đặt vấn đề (2 trang). Chương 1: T ng
quan tài liệu (40 trang). Chương 2: Đ i tư ng và phương pháp nghiên
c u (23 trang). Chương 3: Kết quả nghiên c u (26 trang). Chương 4:
Bàn luận (44 trang). Kết luận và kiến nghị (3 trang). Luận án có 42
bảng, có 5 biểu đ , 17 hình, 3 sơ đ . Có 121 tài liệu tham khảo. Có 7
ph l c.


4
Ch

ng 1: T NG QUAN T I LI U

1.1. C u t o gi i ph u, sinh l c t cung
Gi i ph u: Tế bào vùng c ngoài: t dư i lên, sát màng đáy có

4 l p tế bào biểu mô vảy, g m: tế bào đáy, tế bào cận đáy, tế bào
trung gian, tế bào bề mặt. Các tế bào c a c trong: ph l p tế bào
tuyến, g m các tế bào hình tr đặc trưng v i bào tương có nhiều h c
nh , ưa bazơ, đơi khi sáng vì ch a đầy chất nhầy. Vùng chuyển tiếp:
nhiều tế bào khác nhau, thư ng biểu mô lát nhiều hơn biểu mô tr .
Sinh l : Phía ngồi c t cung đư c bao ph b i biểu mô lát
tầng, ng c t cung đư c ph b i biểu mô tr v i tế bào cao, tiết
dịch nhầy và có nhiều rãnh g ghề. Vùng tiếp giáp gi a biểu mô lát
tầng và biểu mơ tr gọi là vùng chuyển tiếp. Phía dư i vùng chuyển
tiếp có nh ng tế bào d tr , các tế bào này có khả năng tăng sinh và
biệt hóa thành biểu mơ lát tầng hoặc biệt hóa thành biểu mơ tr ,
nhằm m c đích tái tạo lại các t n thương c t cung.
1.2. Các y u t nguy c và nguyên nhân gây ung th c t cung
Nhiễm HPV nguy cơ cao là nguyên nhân chính gây ung thư c
t cung. Cơ quan Nghiên c u Qu c tế về Ung thư Lyon đã liệt kê
14 loại trong s các loại này bao g m HPV: 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45,
51, 52, 56, 58, 59, 66 và 68 là có đ bằng ch ng về việc gây ra các
TTTUT và UTCTC. Tuy nhiên, có nhiều yếu t nguy cơ mà ngư i ta
cho rằng có s liên quan chặt chẽ đến s xuất hiện c a bệnh. Các yếu
t nguy cơ đóng vai trò quan trọng trong khi nhiễm HPV là tăng khả
năng phát triển bệnh. Có các bằng ch ng khoa học xác định các yếu
t nguy cơ ph biến nhất c a UTCTC là: (1) có nhiều bạn tình; (2)
giao h p lần đầu s m khi cịn ít tu i; (3) yếu t liên quan đến viêm
nhiễm; (4) nhiễm HPV dai dẳng. Ngồi ra cịn do suy giảm hệ th ng
miễn dịch, tiền s mang thai và sinh đẻ (như có thai lần đầu s m,
khoảng các gi a hai lần mang thai ngắn, sẩy thai, nạo hút thai nhiều
lần, đẻ nhiều lần), s d ng thu c tránh thai kéo dài, ngồi ra nh ng
ph n hiếm hoặc khơng bao gi đư c sàng lọc UTCTC thì có nguy
cơ mắc UTCTC cao hơn so v i nh ng ngư i đư c tiến hành sàng lọc
định kỳ hàng năm.



5
1.3. Các t n th ng ti n ung th c t cung
Ngu n g c phát sinh các t n thương tiền ung thư thư ng xuất
phát t các t n thương l tuyến trong quá trình dị sản biểu mô tuyến để
tr thành biểu mô vảy. Các tác giả cho rằng quá trình hình thành như
sau: t l tuyến hình thành tái tạo lâu dài bằng con đư ng dị sản các tế
bào d tr
ngay vùng chuyển tiếp gi a biểu mô lát và biểu mô tr
thành biểu mơ lát. Nếu q trình dị sản này gặp nh ng điều kiện không
thuận l i như: sang chấn, viêm nhiễm, thay đ i pH âm đạo, r i loạn n i
tiết, đặc biệt là vai trò c a HPV khi gắn kết vào tế bào thì biểu mơ lát
m i đư c tái tạo có thể tiến triển thành t n thương tiền ung thư.
Các t n thương tiền ung thư qua soi c t cung: đư c chia làm 2
nhóm: nhóm t n thương s ng hóa và nhóm t n thương h y hoại.
T n thương tiền ung thư trên TBH CTC: phân loại theo hệ th ng
Bethesda 2014: bất thư ng tế bào vảy (ASC-US, ASC-H, LSIL,
HSIL, Ung thư tế bào biểu mô vảy); bất thư ng tế bào tuyến (AGUS,
AIS).
T n thương phân loại theo MBH: các t n thương trong biểu mơ
vảy chỉ cịn lại hai nhóm: m c đ thấp (LSIL) và đ cao (HSIL).
1.4. Các ph ng pháp sàng l c ung th c t cung
Sàng lọc là quy trình kiểm tra các đ i tư ng khơng có triệu
ch ng c a m t bệnh nhưng có nguy cơ cao đ i v i bệnh đó. Để sàng
lọc r ng rãi, có hiệu quả thì phải có sẵn các phương pháp sàng lọc và
điều trị.
Quan sát c t cung bằng mắt thư ng v i dung dịch acid acetic
(VIA), Xét nghiệm tế bào học c t cung (PAP), quan sát c t cung
s d ng dung dịch Lugol (VILI), xét nghiệm DNA HPV.

1.5. Ph ng pháp i u tr các t n th ng ti n ung th c t cung
Các l a chọn x trí t n thương tiền ung thư hiện nay bao g m:
- Phương pháp phá h y: đ t điện, áp lạnh hoặc hoá hơi bằng laser.
- Phương pháp cắt b : khoét chóp bằng dao thư ng, kht chóp
bằng laser, vịng LEEP hoặc cắt t cung.
1.6. Các nghiên c u sàng l c ung th c t cung t i Vi t Nam
Tại Việt Nam, các nghiên c u sàng lọc UTCTC trong c ng đ ng
đư c triển khai cho các đ i tư ng ph n đã lập gia đình, tu i t 1869. T lệ VIA dao đ ng t 1,4% đến 18,8%. T lệ các bất thư ng tế
bào CTC dao đ ng t 0,4% đến 6,1%. Kết quả soi CTC và xét
nghiệm MBH cho chẩn đoán bất thư ng dao đ ng t 1,15%-6,82%.


6
Ch
2.1.

ng 2:

IT

NG V PH

NG PH P NGHI N C U

i t ng nghiên c u
Các ph n t 21 - 65 tu i, đã QHTD, có h khẩu thư ng trú tại 24
xã vùng nông thôn thu c 2 huyện Vũ Thư và Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
- Tiêu chu n ch n đ i tư ng:
M c tiêu 1: Nh ng ph n tu i t 21 - 65 tu i, đã QHTD, có
h khẩu thư ng trú tại 24 xã vùng nông thôn thu c 2 huyện Vũ Thư

và Kiến Xương, tỉnh Thái Bình t 01 năm tr lên và đ ng ý tham gia
nghiên c u trong th i gian t 01/01/2014 đến 31/12/2018.
M c tiêu 2: Chọn tất cả nh ng bệnh nhân đư c phát hiện qua
sàng lọc bệnh lý CTC t mẫu m c tiêu 1. Đ i tư ng đư c chọn
vào điều trị khi kết h p m t trong các bất thư ng sau:
- VIA dương tính, và/hoặc
- PAP bất thư ng: ASCUS, AGUS, LSIL, HSIL, và/hoặc
- Soi CTC: vết trắng, lát đá, mạch máu bất thư ng... và/hoặc
- Mô bệnh học: LSIL, HSIL.
- Tiêu chu n lo i tr :
Nh ng trư ng h p ch ng chỉ định làm tế bào CTC, soi CTC
hoặc sinh thiết CTC như: có th t r a âm đạo; đặt thu c; QHTD trong
vòng 24 gi ; đang hành kinh; viêm nhiễm âm đạo c t cung nặng;
Nh ng trư ng h p điều trị t n thương CTC nhưng không theo dõi;
Ph n đã cắt t cung toàn phần và phần ph ; Ph n có chỉ định cắt
t cung, cắt c t c t cung; Ph n đang có bệnh cấp hoặc mạn tính;
Đang mang bệnh lý tâm thần hoặc giao tiếp khơng bình thư ng.
- Đ a đi m và th i gian nghiên c u:
+ Nghiên c u sàng lọc đư c th c hiện tại 24 xã vùng nông thôn
thu c 2 huyện Vũ Thư và Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
+ Nghiên c u can thiệp điều trị bằng phương pháp laser CO2
đư c th c hiện tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
- Th i gian nghiên c u: t 01/01/2014 đến 31/12/2018.
2.2. Ph ng pháp nghiên c u
2.2.1. Thi t k nghiên c u
M c tiêu 1: Nghiên c u mơ tả cắt ngang có phân tích.
M c tiêu 2: Nghiên c u can thiệp khơng có nhóm ch ng, theo
dõi dọc.



7
2.2.2. Phương pháp ch n m u
- Cách ch n mẫu cho m c tiêu 1: Chọn mẫu c m phân tầng
ngẫu nhiên: có 24 c m quần thể nghiên c u theo khu v c nông thôn
tại 2 huyện là Vũ Thư và Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Nghiên c u
chọn ngẫu nhiên khu v c huyện Vũ Thư là 12 xã và Kiến Xương 12
xã. Quy trình chọn mẫu đư c phân thành các bư c như sau:
→ Bư c 1: Chọn c m quần thể nghiên c u
→ Bư c 2: Chọn đ i tư ng nghiên c u
→ Bư c 3: Lập danh sách s ph n chọn vào nghiên c u
- Cách ch n mẫu cho m c tiêu 2: Chọn tất cả các trư ng h p có
t n thương bất thư ng CTC qua sàng lọc UTCTC m c tiêu 1 và
đưa vào điều trị bằng phương pháp laser CO2 khi phù h p v i chỉ
định điều trị.
2.2.3. Phương ti n nghiên c u
D ng c , hoá chất để soi tươi - nhu m Gram, làm test VIA, làm
xét nghiệm tế bào học c t cung, máy s d ng trong soi c t cung,
sinh thiết c t cung, máy laser CO2 điều trị t n thương c t cung.
2.2.4. Các bư c ti n hành nghiên c u
Quy trình khám đư c th c hiện là ph ng vấn các đ i tư ng ph
n đã đư c chọn vào nghiên c u:
Bư c 1: → Ph ng vấn thu thập thông tin và thăm khám lâm sàng.
Bư c 2: → Quan sát CTC bằng mắt thư ng v i acid acetic (VIA).
Bư c 3: → Xét nghiệm TBH sau 24 - 48 gi cho ph n VIA (+).
Bư c 4: → Soi CTC cho nh ng trư ng h p có kết quả PAP bất
thư ng theo lịch hẹn tại khoa Sản, Bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
Bư c 5: → Sinh thiết CTC làm MBH khi có kết quả Soi CTC
bất thư ng.
Bư c 6: → Điều trị khi có các t n thương tiền ung thư CTC bằng
phương pháp laser CO2 khi đ chỉ định.

Bư c 7: → Theo dõi sau điều trị tại các th i điểm: 3 tháng, 6
tháng, 12 tháng.
- Các phương pháp sàng lọc ung thư c t cung: VIA, Tế bào
học, ADN HPV
- Các phương pháp chẩn đoán t n thương tiền ung thư c t
cung: soi CTC, sinh thiết làm mô bệnh học.


8
Điều trị t n thương tiền ung thư c t cung: tất cả các trư ng
h p có t n thương bất thư ng CTC qua sàng lọc UTCTC m c
tiêu 1 và đưa vào điều trị bằng phương pháp laser CO2 khi phù h p
v i chỉ định điều trị. Theo dõi và đánh giá kết quả sau điều trị tại các th i
điểm: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng.
Ch

ng 3: K T QU NGHI N C U

3.1. M t s
c i m c a i t ng nghiên c u
Tu i trung bình c a đ i tư ng nghiên c u là 45 ± 10,2 tu i,
nhóm tu i chiếm t lệ cao là các nhóm tu i t 40 - 49 là 33,1% và
nhóm t 50 - 59 tu i là 27,2%. Ph n có trình đ học vấn là trung
học cơ s chiếm t lệ cao nhất (84,8%); Phần l n là nh ng ph n
làm nông nghiệp, chiếm t cao nhất là 85,29%; Đa phần là ph n
nhóm đã kết hơn và s ng chung v i ch ng, chiếm t lệ 95,8%. S lần
mang thai trung bình c a ph n trong nghiên c u là 3,2 ± 1,3, có s
lần mang thai ≥ 3 lần chiếm t lệ cao nhất là 65,95%. S lần đẻ trung
bình là 2,3 ± 0,9 con. Tu i kết hơn trung bình lần đầu c a đ i tư ng
nghiên c u là 21,9 ± 3,6 tu i (s m nhất là 15 tu i, mu n nhất là 53

tu i). Tu i QHTD lần đầu trung bình là 22,58 ± 4,32 tu i (s m nhất
là 15 tu i, mu n nhất là 43 tu i), QHTD lần đầu ≤ 18 tu i là 15,67%.
Có 60,39% s ph n có ch ng hút thu c lá, v hút thu c là 0,19%;
cả 2 v ch ng cùng hút thu c lá là 0,11%.
3.2. Phát hi n t n th ng ti n ung th c t cung trong c ng
ng b ng VIA và các y u t liên quan.
3.2.1. Tri u ch ng lâm sàng và c n lâm sàng c a đ i tư ng nghiên c u
Trong 8.000 ph n t 21 - 65 tu i đư c sàng lọc, s trư ng h p
đư c chẩn đoán là viêm nhiễm ph khoa qua khám lâm sàng chiếm
t lệ 70,6%. Đa s các trư ng h p viêm nhiễm ph khoa có nguyên
nhân là do vi khuẩn (50,36%), s ph n bị nhiễm nấm Candida là
7,44%, Trichomonas là 0,12%. Các t n thương lành tính qua khám
sàng lọc thì viêm l tuyến CTC chiếm t lệ cao nhất là 33,5%, viêm
CTC 11,6%, nang naboth 12,1%, polype 5,1%.


9
3.2.2. Các phương pháp sàng l c và ch n đoán các t n thương c
t cung
B ng 3.1. Các phương pháp sàng l c và ch n đoán các t n thương
c t cung
K t qu
VIA (n = 8.000)

PAP (n = 551)

Soi CTC (n = 27)

MBH (n = 27)


Phân lo i
Âm tính
Dương tính
Tế bào bình thư ng
ASCUS
LSIL
HSIL
Vết trắng
Chấm đáy
Lát đá
Mạch máu khơng điển hình
LSIL (CIN I)
HSIL (CIN II)

n
7.449
551
524
02
24
01
16
08
02
01
26
01

%
93,11

6,89
95,1
0,36
4,35
0,18
59,3
29,6
7,4
3,7
96,3
3,7

Tiến hành khám sàng lọc UTCTC cho 8.000 ph n 21 - 65 tu i
đã giao h p, kết quả có 551 trư ng h p VIA (+), chiếm t lệ là
6,89%. Có 27 ph n có TBH bất thư ng, chiếm 0,3375% (trong đó:
ASC-US là 0,025%, LSIL là 0,3%, HSIL là 0,0125%). Hình ảnh soi
CTC bất thư ng và bắt màu không đều c a lugol là 27/27 ph n ,
chiếm t lệ 100%. Các hình ảnh bất thư ng bao g m: vết trắng
(59,3%), chấm đáy (29,6%), lát đá (7,4%), mạch máu bất thư ng
(3,7%). Kết quả xét nghiệm mô bệnh học: có 26 tru ng h p là LSIL
chiếm t lệ 96,3%, 01 trư ng h p là HSIL chiếm t lệ 3,7%.
3.2.3. M t s y u t liên quan đ n k qu sàng l c VIA trong c ng
đ ng
3.2.3.1. Liên quan t l ph n có kết quả VIA (+) theo nhóm tu i
B ng 3.20. Liên quan t l ph n có k t qu VIA (+) theo nhóm tu i
VIA D ng tính
Nhóm tu i
n
%
21 - 29

31
5,8
30 - 39
154
8,0
40 - 49
239
9,1
50 - 59
102
4,5
60 - 65
25
3,8
T ng
551 6,89

m tính
n
%
505 94,2
1.774 92,0
2.385 90,9
2.154 95,5
631 96,2
7.449 93,11

OR (95%CI)

p


1,56 (0,91 - 2,68)
2,21 (1,43 - 3,41)
2,56 (1,68 - 3,90)
1,21 (0,77 - 1,89)
1

> 0,05
< 0,001
< 0,001
> 0,05


10
Nhóm ph n t 40 - 49 tu i có t lệ VIA (+) cao nhất (9,1%),
nhóm t 30 - 39 tu i (8,0%). S khác biệt về kết quả VIA (+) c a nhóm
tu i t 30 - 40 và nhóm tu i t 40 - 49 là có ý nghĩa th ng kê v i p <
0,001.
3.2.3.3. Liên quan gi a trình đ h c vấn c a ph n và kết quả VIA
B ng 3.20. Liên quan gi a trình đ h c v n và k t qu VIA
VIA D ng tính
m tính
Trình
OR (95%CI)
n
%
n
%
h cv n
Khơng biết ch

2
5,0
38
95,0 1,11 (0,25 - 5,03)
Tiểu học
16 4,87 312 95,13
1
Ph thông cơ s
435 6,77 5.989 93,23 1,41 (0,85 - 2,36)
Ph thông trung học
54 7,18 698 92,82 1,50 (0,85 - 2,67)
Cao đẳng, đại học
44 9,65 412 90,35 2,07 (1,15 - 3,74)
T ng
551 6,89 7.449 93,11

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,01

Nhóm cao đẳng, đại học có t lệ VIA (+) chiếm t lệ cao nhất là
9,6%. S khác biệt trong nhóm này có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,01.
3.2.3.4. Liên quan gi a ti n s sản khoa c a ph n và kết quả VIA
B ng 3.21. Liên quan gi a s l n mang thai và k t qu VIA
VIA
S l n
mang thai
< 3 lần

3 lần
T ng

D

ng tính

m tính

n

%

n

%

186
365
551

3,16
6,92
6,89

2.539
4.910
7.449

96,84

93,08
93,11

OR
(95%CI)

p

1,01
(0,85 - 1,22)

> 0,05

T lệ VIA (+) ph n mang thai 3 lần (6,92%) cao hơn so
v i nhóm ph n mang thai dư i 3 lần (3,16%). S khác biệt khơng có
ý nghĩa th ng kê v i p > 0,05.
B ng 3.22. Liên quan gi a s l n n o hút và k t qu VIA
VIA D ng tính
m tính
S l n
n
%
n
%
n o, h t
< 3 lần
375 4,99 7.132 95,01
≥ 3 lần
176 35,70 317 64,30
T ng

551 6,89 7.449 93,11

OR
(95%CI)

p

10,57
(8,54 - 13,04)

< 0,001

S ph n có tiền s nạo hút thai ≥ 3 lần có t lệ VIA (+) cao
nhất là 35,70%, dư i 3 lần là 4,99%. S khác biệt có ý nghĩa th ng
kê v i p < 0,01.


11
3.2.3.5. Liên quan gi a ti n s viêm nhi m c a ph n và kết quả
VIA
B ng 3.24. Liên quan gi a ti n s viêm nhi m và k t qu VIA
VIA

D

ng tính

m tính

n


%

n

%

405

7,44

5.041

92,56

Khơng

146

5,72

2.408

94,28

T ng

551

6,89


7.449

93,11

Viêm nhi m


OR
(95%CI)

p

1,333
(1,09 1,62)

< 0,01

Ph n có tiền s bị viêm nhiễm có t lệ VIA (+) là 7,44%,
khơng có tiền s thì t lệ VIA (+) là 5,72%. S khác biệt có ý nghĩa
th ng kê v i p < 0,01.
3.2.3.6. Thói quen s d ng bao cao su c a ph n nghiên c u
B ng 3.25. Liên quan gi a thói quen s d ng bao cao su và k t
qu VIA
VIA D ng tính
Bao cao su
n
%
Khơng s d ng
497 7,12

S d ng
54
5,32
T ng
551 6,89

m tính
OR
p
(95%CI)
n
%
6.488 92,88
1,367
< 0,01
961 94,68 (1,02 - 1,82)
7.449 93,11

Nhóm khơng s d ng bao cao su có t lệ VIA (+) là 7,12%.
Nhóm khơng có s d ng bao cao su có nguy cơ VIA (+) cao hơn so
v i có s d ng bao cao su. S khác biệt này có ý nghĩa th ng kê v i
p < 0,01.
3.2.3.7. Liên quan gi a tu i bắt đầu QHTD, s bạn tình và kết quả
VIA
B ng 3.26. Liên quan gi a tu i b t đ u QHTD và k t qu VIA
VIA
Tu i QHTD
≤ 18 tu i
> 18 tu i
T ng


D ng tính
m tính
OR
p
(95%CI)
n
%
n
%
146 11,64 1.108 88,36
2,062
< 0,01
405
6,0 6.341 94,0 (1,69 - 2,52)
551
6,89 7.449 93,11

Ph n QHTD ≤ 18 tu i có t lệ VIA (+) là cao nhất (11,64%),
nhóm > 18 tu i (6,0%). S khác biệt có ý nghĩa th ng kê v i p <
0,01.


12
B ng 3.27. Liên quan gi a s b n tình c a ph n và k t qu VIA
VIA D
S b n tình
Khơng có
Có ≥ 1 bạn tình
T ng


ng tính

n
436
115
551

m tính

%

n

OR
(95%CI)

%

5,71 7.196
31,25 253
6,89 7.449

p

94,29
7,566
< 0,001
68,75 (5,94 - 9,61)
93,11


Ph n quan hệ v i nhiều hơn 1 bạn tình ngồi ch ng thì có
nguy cơ VIA (+) cao hơn nhóm chỉ có quan v i hệ v i ch ng.
S khác biệt có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,001.
3.2.3.8. Tình trạng hút thu c lá c a ph n và ch ng
B ng 3.28. Liên quan gi a thói quen hút thu c lá và k t q a VIA
VIA D
H t thu c lá

ng tính

n

%

m tính

n

%

Cả 2 v ch ng khơng hút 167 5,31 2.978 94,69
Có hút (ch ng, v , cả 2)

384 7,91 4.471 92,09

T ng

551 6,89 7.449 93,11


OR
(95%CI)

p

1,534
< 0,05
(1,27-1,84)

nhóm ph n liên quan đến hút thu c lá (bao g m: ph n hút,
có ch ng hút, cả 2 cùng hút thu c) thì t lệ VIA (+) là 7,91%. Nhóm
khơng hút thu c có t lệ VIA (+) là 5,31%. S khác biệt có ý nghĩa
th ng kê v i p < 0,05.
3.3. ánh giá k t qu i u tr t n th ng ti n ung th c t cung
b ng ph ng pháp laser CO2
3.3.1. T l kh i b nh khi đi u tr b ng laser CO2
B ng 3.29. T l kh i b nh theo s l n đi u tr
Kh i b nh
S l n i u tr
1 lần
2 lần
T ng

T n s (n = 323)

T l (%)

312
11
323


96,6
3,4
100

T lệ kh i bệnh sau 1 lần điều trị là 96,6%; phải điều trị lần th 2 là
3,4%.


13
B ng 3.30. K t qu đi u tr theo th i gian
K t qu

Kh i b nh
n
312
323
323

Th i gian i u tr
3 tháng
6 tháng
12 tháng

Khá

%
96,6
100
100


n
11
0
0

%
3,4
0
0

Kết quả điều trị sau 3 tháng, t lệ điều trị kh i tăng dần theo
th i gian. T lệ kh i đạt t 96,6% 3 tháng đầu, sau 6 tháng t lệ
điều trị kh i là 100%.
3.3.2. T l kh i b nh theo nhóm tu i
B ng 3.31. Liên quan t l kh i b nh theo nhóm tu i
K t qu
Nhóm tu i
≤ 35 tu i
> 35 tu i
T ng

Kh i b nh

Khá

T ng

n


%

n

%

n

%

101
211
323

100
95,05
96,6

0
11
11

0
4,95
3,4

101
222
323


31,27
68,73
100

p
< 0,05

T lệ kh i bệnh nhóm ≤ 35 tu i là 100%; nhóm > 35 tu i là
95,05%. T lệ kh i gi a các nhóm tu i là khác biệt có ý nghĩa th ng
kê v i p < 0,05.
3.3.4. T l kh i b nh theo đư ng kính t n thương
B ng 3.33. T l kh i b nh theo đư ng kính t n thương
K tq a
KTT
< 1 cm
1 - 1,9 cm
2 - 2,9 cm
≥ 3 cm
T ng

Kh i b nh
n
102
186
23
1
312

%
100

100
76,67
20,0
96,6

Khá
n
0
0
07
04
11

%
0
0
23,33
80,0
3,4

T ng
n
102
186
30
05
323

%
100

100
100
100
100

p

< 0,01

T lệ kh i bệnh cao nhất nhóm có ĐKTT < 2 cm (100%);
76,67% kh i bệnh nhóm có ĐKTT t 2 cm tr lên. S khác biệt có ý
nghĩa th ng kê v i p < 0,01.


14
3.3.6. Th i gian ti t d ch sau đi u tr b ng laser CO2
B ng 3.35. Th i gian ti t d ch sau đi u tr
Th i gian ti t d ch
(ngày)
≤7

T n s (n = 323)
n
%
213
66,0

8 - 14

98


30,3

≥ 15

12

3,7

T ng

323

100

X

SD

7,32 ± 3,14
(thấp nhất là 2 ngày,
cao nhất 16 ngày)

Th i gian tiết dịch dư i 7 ngày là 66,0%; t 8 - 14 ngày là
30,3%; ≥ 15 ngày là 3,7%. Th i gian tiết dịch trung bình sau điều trị
là 7,32 ± 3,14 ngày, thấp nhất là 2 ngày, cao nhất 16 ngày.
B ng 3.36. Th i gian ti t d ch theo đư ng kính t n thương c t cung
Th i gian
ti t d ch
KTT


7 ngày

8 - 14 ngày

15 ngày
p

n

%

n

%

n

%

< 1 cm

93

91,2

9

8,8


0

0

1 - 1,9 cm

120

64,5

66

35,5

0

0

2 - 2,9 cm

0

0

22

73,3

8


26,7

≥ 3 cm

0

0

1

20,0

4

80,0

213

66,0

98

30,3

12

3,7

T ng


< 0,01

ĐKTT càng nh (< 2 cm) có th i gian tiết dịch dư i 7 ngày cao.
Khi t n thương càng l n (≥ 2 cm), th i gian tiết dịch t 8 - 14
ngày và ≥ 15 ngày cao hơn.
S khác biệt có ý nghĩa v i p < 0,01.


15
3.3.7. Bi n ch ng sau đi u tr b ng phương pháp laser CO2
B ng 3.37. Bi n ch ng sau đi u tr laser CO2
Bi n ch ng sau i u tr
n = 323
T l (%)
Khơng có

307

95,04

Đau, rát nhẹ

07

2,17

Chảy máu

09


2,79

Khi điều trị t n thương CTC bằng phương pháp laser CO2, có
2,17% ph n có triệu ch ng đau, 2,79% có dấu hiệu chảy máu.
3.3.8. K t qu xét nghi m l n 2 sau đi u tr 12 tháng
B ng 3.38. K t qu xét nghi m VIA và TBH sau đi u tr
Xét nghi m l n 2
T n s T l (%)
Âm tính
323
100
VIA
Dương tính
0
0,0
Khơng có bất thư ng tế bào biểu mô
25
92,6
TBH
Tế bào biến đ i viêm lành tính
02
7,4
Theo dõi 12 tháng sau điều trị: không ghi nhận các bất thư ng
trên lâm sàng, VIA và tế bào học c t cung.
Ch

ng 4: B N LU N

4.1. M t s
c i m chung c a i t ng nghiên c u

Kết quả cho thấy ph n tham gia nghiên c u tập trung t 35 55 tu i, đ i tư ng trong đ tu i sinh hoạt tình d c tương đ i cao, là
l a tu i có nhiều biến đ i về tế bào, tăng nguy cơ gây bệnh lý
TTTUT, rất dễ tiến triển đến UTCTC, nên cần có chiến lư c khám
sàng lọc bệnh lý CTC và điều trị kịp th i, là giai đoạn rất quan trọng
và hiệu quả trong d phòng UTCTC. Nh ng ph n đư c khám sàng
lọc đa phần làm nông nghiệp (85,29%), điều kiện kinh tế khó khăn ít
có cơ h i tiếp cận các dịch v chăm sóc y tế. Ph n có học vấn trung
học cơ s là 80,3%, là nhóm có trình đ tương đ i t t để tiếp cận v i
kiến th c, trao đ i và có thể tìm hiểu thông tin liên quan đến bệnh.


16
Kết quả nghiên c u cho thấy nhóm ph n QHTD lần đầu ≤ 18
tu i là 15,67%; > 18 tu i là 84,33%. Tu i QHTD lần đầu trung bình
là 22,58 ± 4,32 tu i. Nh ng yếu t liên quan đến hành vi tình d c
đáng chú ý là tu i QHTD s m (trư c 15 tu i hay trư c 17 tu i).
Nh ng nghiên c u c a Cook GA và Draper GJ gần đây nư c Anh
và x Wales nơi QHY+TD đ tu i thanh thiếu niên là ph biến,
cho thấy đỉnh cao c a t lệ t n thương tiền ung thư và UTCTC nằm
trong nhóm ph n trẻ dư i 35 tu i.
4.2. Hi u qu phát hi n t n th ng ti n ung th c t cung trong
c ng ng b ng VIA và các y u t liên quan.
4.2.2. K t qu các phương pháp sàng l c t n thương c t cung
4.2.2.1. Kết quả quan sát c t cung bằng mắt thư ng sau bôi acid
acetic
Biểu đ 3.5 cho ta thấy t lệ VIA (+) chiếm t lệ 6,89%. Kết quả
nghiên c u c a chúng tôi cao hơn so v i nghiên c u c a Huỳnh Bá
Tân (2012) tại Đà Nẵng (1,5%); c a Đ Thị Kim Ngọc (2012) tại
trung tâm s c khoẻ sinh sản Cần Thơ là 2,9%, c a Dhaubhadel P.
năm 2004 tại Nepal (2,86%) hay Nessa A. Bangladesh (4,8%); Kết

quả c a chúng tôi tương đương v i nghiên c u c a Nguyễn Vũ Qu c
Huy (2013) tại Huế (7,7%), Crispin Kahesa (2012) tại Tanzania
(7%), Phongsavan K. (2011) tại Lào (7,0%), Ahmed Ibrahim Sudan
(7,6%) và Muwonge R. Angola (6,6%); Nhưng thấp hơn so v i kết
quả nghiên c u c a Li R. (2013) tại Trung Hoa là 8,07%, Nguyễn
Thanh Bình (2014) Bắc Ninh và Cần Thơ (8,1%), c a Lâm Đ c
Tâm (2017) Cần Thơ (8,92%); Kết quả nghiên c u c a chúng tôi
thấp hơn so v i kết quả nghiên c u c a Gravitt (2010) tại Ấn Đ
(12%), Gaffikin L. (2007) Thái Lan (13,3%), Were E. Kenya
(13,9%), Perkins RB. Honduras (14%), Akinola OI. (2007) Nhật
bản (16,2%); Và thấp hơn rất nhiều so v i nghiên c u c a Cremer M.
El Salvador (26,5%), Mwanahamuntu MH. (2011)
Zambia
(38%), hoặc Ekalaksananan T. Thái Lan (38,1%). T th c tiễn
trong quá trình triển khai sàng lọc tại 24 xã vùng nơng thơn tỉnh Thái
Bình, chúng tơi thấy rằng VIA là phương pháp sàng lọc UTCTC phù
h p tại tuyến y tế cơ s . Tại địa bàn nghiên c u cho thấy nhân l c y
tế cơ s có đ khả năng đảm bảo cho việc triển khai thuận l i phương
pháp VIA, mạng lư i chăm sóc s c kh e sinh sản hoạt đ ng có hiệu
quả, ln có s h tr thư ng xun t tuyến trên đến tuyến dư i,


17
đặc biệt tại các trạm y tế tuyến xã đều có n h sinh hoặc y s sản
nhi, 100% các trạm y tế đều có bác s nên có đ cán b để đảm bảo
duy trì thư ng xuyên việc sàng lọc. Sàng lọc UTCTC bằng phương
pháp VIA đã đư c khuyến cáo là m t phương pháp sàng lọc phù h p
v i các nư c có ngu n l c thấp.
Trong s 551 ph n VIA (+) đư c làm xét nghiệm TBH, phát
hiện có 27 trư ng h p có tế bào bất thư ng (0,337%). Kết quả nghiên

c u c a chúng tôi thấp hơn so v i kết quả nghiên c u c a Lâm Đ c
Tâm (2017) v i t lệ tế bào CTC bất thư ng qua kết quả PAP là
0,4% (trong đó: ASCUS là 0,2%, LSIL 0,13%, HSIL là 0,07%);
nghiên c u c a Dhaubhadel P. (2008) v i t lệ PAP bất thư ng là
0,57%; nghiên c u c a Trần Thị L i (2010) khi t lệ PAP bất thư ng
là 2,13%, (trong đó: ASCUS là 1,1,%, LSIL là 0,45%, HSIL là
0,52% và AGUS là 0,6%); Kết quả nghiên c u c a chúng tôi thấp
hơn nhiều so v i nghiên c u c a Nguyễn Vũ Qu c Huy, khi t lệ
PAP bất thư ng chiếm 5,43% (trong đó ASCUS: 3,07%, AGUS:
0,96%, LSIL: 1,14%, HSIL: 0,26%), hay nghiên c u c a Nguyễn
Thanh Bình (2013) thì t lệ PAP bất thư ng là 6,1% (trong đó: 4,9%
ASCUS, 0,7% là ASC-H, 0,3% LSIL, 0,2% HSIL); Kết quả c a
chúng tôi thấp hơn rất nhiều so v i nghiên c u c a Gravitt tại Ấn Đ
khi t lệ khi PAP bất thư ng là 14,6%. Kết quả nghiên c u c a Đ
Thị Kim Ngọc (2012) thì t lệ TTTUT CTC trong nghiên c u là
2,76% (20/726 trư ng h p) và chiếm tỉ lệ 95,20% trên t ng s 21
trư ng h p VIA (+). T lệ PAP bất thư ng trong nghiên c u c a
chúng tôi nằm trong khoảng dao đ ng gi a các kết quả c a các
nghiên c u c a các tác giả khác và có t lệ thấp hơn so v i m t s
nghiên c u tại c ng đ ng c a Việt Nam, nguyên nhân có thể b i các
đ i tư ng đư c khám và sàng lọc trong nghiên c u c a chúng tôi đều
sinh s ng và làm việc vùng nơng thơn, có nghề chính làm ru ng
(95,29%) và có tình trạng hơn nhân gia đình m t v m t ch ng
chiếm t lệ cao (95,8%).
Khi tiến hành soi CTC thì có kết quả bất thư ng là 27/27 ph n ,
chiếm 100%. Các hình ảnh bất thư ng qua soi CTC bao g m: vết trắng
(59,3%), chấm đáy (29,6%), lát đá (7,4%), mạch máu bất thư ng
(3,7%). Tất cả các t n thương bất thư ng qua soi CTC đều có hình ảnh bắt
màu không đều c a lugol. xét nghiệm MBH cho kết quả bất thư ng
g m có 26 tru ng h p là LSIL (CIN I) (96,3%), 01 trư ng h p HSIL

(CIN II) (3,7%).


18
4.2.3. M t s y u t liên quan đ n k qu sàng l c VIA trong c ng
đ ng
- M t s yếu t liên quan đến kết quả VIA (+) c a ph n
vùng nông thôn tỉnh Thái Bình đư c sàng lọc. Kết quả trong nghiên
c u c a chúng tơi cho thấy có m i liên quan gi a nhóm tu i c a ph
n v i kết quả VIA (+), nh ng ph n có tu i t 30 - 49, thì có nguy
cơ VIA (+) cao hơn t 2,21 - 2,56 lần so v i nhóm tu i khác. S khác
biệt có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,001. Có s liên quan gi a trình đ
học vấn là cao đẳng/đại học v i t lệ VIA (+) c a ph n , khi ngư i ph
n có trình đ học vấn cao như cao đẳng/đại học thì có nguy cơ VIA (+)
cao hơn 2,07 lần so v i nhóm có trình đ học vấn thấp hơn. S khác biệt
có ý nghĩa th ng kê, v i p < 0,01. Có m i liên quan gi a tiền s nạo hút
thai v i t lệ VIA (+) c a ph n , khi ngư i ph n có tiền s nạo hút
thai t 3 lần tr lên thì có nguy cơ VIA (+) cao hơn 10,57 lần so v i nhóm
có tiền s nạo hút < 3 lần. S khác biệt có ý nghĩa th ng kê v i p <
0,001. Có m i liên quan gi a nhóm s lần sinh v i t lệ VIA (+) c a
ph n , khi ngư i ph n có s lần sinh t 5 lần tr lên thì có nguy cơ
VIA (+) cao hơn 1,58 lần so v i nhóm có s lần sinh ít hơn. Ngư c lại đ i
v i nh ng ph n khơng sinh đẻ thì t lệ VIA (+) thấp hơn 2,07 lần so
v i nhóm có s lần sinh nhiều hơn. S khác biệt có ý nghĩa th ng kê,
v i p < 0,05. Có m i liên quan gi a nhóm ph n có viêm nhiễm v i t
lệ VIA (+), khi ngư i ph n có tiền s viêm nhiễm thì nguy cơ VIA (+)
cao gấp 1,33 lần so v i nhóm khơng có tiền s viêm nhiễm. S khác biệt
có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,01. Có m i liên quan gi a ph n khi
QHTD ≤ 18 tu i v i t lệ VIA (+), khi ph n có tu i QHTD ≤ 18 tu i
có nguy cơ VIA (+) cao hơn 2,062 lần so v i các ph n giao h p

trên 18 tu i. S khác biệt có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,01.
4.3. ánh giá k t qu i u tr các t n th ng ti n ung th c t
cung b ng ph ng pháp laser CO2
Sau khi dùng các phương pháp sàng lọc và chẩn đốn thì 551
ph n có các t n thương CTC đ điều kiện để tiếp t c chỉ định
điều trị bằng phương pháp laser CO2. Trong nghiên c u c a chúng tơi
có 323 trư ng h p ph n đ ng ý tham gia điều trị, theo dõi và đánh giá
kết quả sau điều trị.


19
4.3.1. T l kh i b nh khi đi u tr b ng laser CO2
Kết quả c a quá trình điều trị đư c đánh giá bằng hiệu quả, hiệu
quả đư c xem là loại b hết các t n thương và tế bào biểu mô bề mặt
CTC đã tái tạo lại hoàn toàn. Đánh giá kết quả điều trị đư c xem là
kh i bệnh t c là ngư i bệnh đư c loại b hoàn toàn t n thương
CTC sau 1 lần điều trị và không phải can thiệp gì thêm.
Trong nghiên c u c a chúng tơi, t lệ kh i bệnh sau 1 lần điều
trị là 312/323 trư ng h p, chiếm t lệ 96,6%. Có 11 trư ng h p
(3,4%) phải điều trị laser CO2 lại lần th 2, tất cả các trư ng h p điều
trị can thiệp lại đều cho kết quả t t khi loại b hoàn toàn các t n
thương CTC. Tham khảo kết quả nghiên c u c a Fallani MG.
nghiên c u điều trị cho 159 bệnh nhân có t n thương SIL, t lệ kh i
bệnh cho m t lần điều trị là 97,5% và có thể theo dõi qua soi CTC
đạt yêu cầu 99,4% bệnh nhân đư c điều trị, 4 trư ng h p (2,5%)
phải điều trị lần 2. Wright VC. khi điều trị cho 131 trư ng h p ph
n có t n thương n i biểu mô c t cung, t lệ điều trị kh i bệnh
hoàn toàn sau 1 lần là 96,9%; Kết quả nghiên c u c a Vetrano G.
khi điều trị cho 44 ph n có t n thương c t cung đến CIN II bằng
laser CO2 thì t lệ kh i bệnh sau m t lần điều trị là 95%; hai trư ng

h p (5%) t n thương còn t n tại đư c loại b hoàn toàn khi điều trị
lần 2. Nghiên c u c a Azizjalali M. tại Iran khi điều trị cho 80 ph
n có TTTUT, thì 76/80 trư ng h p kh i bệnh ngay t lần điều trị
đầu tiên (95%), 5% kh i hoàn toàn sau lần điều trị th 2. Chúng tôi
nhận thấy, kết quả nghiên c u tương đương v i các nghiên c u c a
các tác giả trên là do các đ i tư ng trong nghiên c u cùng l a tu i và
có m c đ t n thương ch yếu là CIN I, CIN II qua các xét nghiệm
TBH, soi CTC và MBH, trong đó đa phần các t n thương đều có
đư ng kính dư i 2 cm.
Kết quả nghiên c u c a chúng tôi cao hơn kết quả nghiên c u
c a m t s tác giả khác. Theo nghiên c u c a Baggish MS. có 3.070
bệnh nhân đã trải qua điều trị bằng hố hơi laser CO2, 2.881 ngư i
trong s họ khơng có bằng ch ng c a bệnh sau khi lần điều trị đầu
tiên (93,8%). Hay kết quả c a Küppers V. khi tiến hành điều trị bằng
đ t laser CO2 cho 81 ph n có t n thương n i biểu mơ (CIN) thì có
92,6% kh i bệnh sau lần điều trị đầu tiên, 7,4% s ph n phải điều
trị lần th 2 m i loại b hoàn toàn t n thương CTC. Nghiên c u


20
c a Yoon BS. và c ng s khi tiến hành điều trị cho 141 ph n có t n
thương CTC nông hơn hoặc sâu v i CIN II bằng phương pháp laser
CO2, kết quả nghiên c u có 90,1% ph n kh i bệnh ngay lần điều trị
đầu tiên, 9,9% ph n cần phải điều trị lần th 2. Kết quả nghiên c u
c a Berget A. khi điều trị cho 94 ph n có các t n thương CIN, t lệ
kh i hoàn toàn sau 1 lần điều trị là 86/94 (91,5%), hiệu quả sau khi
s d ng phương pháp điều trị lần th 2 cho 5/8 trư ng h p là 97%,
3% ph n phải điều trị lần 3. Sun LL. tiến hành điều trị cho 143 ph
n có các t n thương tiền ung thư đến CIN II bằng đ t laser CO2, kết
quả 86,7% ph n kh i bệnh sau lần điều trị đầu tiên, 12,6% sau lần

th 2 và 0,70% điều trị kh i sau 3 lần điều trị. Kết quả nghiên c u
c a các tác giả trên thấp hơn so v i nghiên c u c a chúng tơi có thể
do các đ i tư ng nghiên c u phần l n là mắc các t n thương n i biểu
mô m c đ thấp đến cao, còn trong nghiên c u c a chúng tơi thì
ch yếu là nh ng t n thương l tuyến CTC, VIA (+) và 27 trư ng
h p CIN. Kết quả nghiên c u c a chúng tôi cho thấy điều trị bằng
laser CO2 là phương pháp điều trị hiệu quả và đáng tin cậy đ i v i
trư ng h p có t n thương SIL đến m c đ HSIL.
Kết quả nghiên c u cho thấy t lệ điều trị kh i bệnh tăng dần
theo th i gian theo dõi. T lệ kh i bệnh đạt t 96,6% trong th i gian
3 tháng đầu điều trị và đạt đến 100% sau 6 tháng theo dõi. Kết quả
nghiên c u c a chúng tôi cũng tương đ ng v i kết quả nghiên c u
c a m t s tác giả khác. Kết quả nghiên c u c a chúng tôi cũng
tương đ ng v i kết quả nghiên c u c a m t s tác giả khác. Theo
nghiên c u c a Vetrano G. thì t lệ kh i bệnh sau 3 tháng điều trị là
95%; (5%) t n thương còn t n tại sau ba tháng. Nghiên c u c a
Küppers V. thì có 92,6% kh i bệnh trong 3 tháng điều trị, 7,4% có
t n thương cịn t n tại sau 3 tháng khi soi c t cung, phải điều trị lần
th 2 m i loại b hoàn toàn. Fallani MG. nghiên c u điều trị cho 159
bệnh nhân có t n thương SIL, t lệ kh i bệnh trong 3 tháng điều trị là
97,5% và 04 trư ng h p (2,5%) đư c quan sát thấy t n tại SIL sau
th i gian trung bình là 3,75 tháng.
M i liên quan gi a t lệ kh i bệnh theo nhóm tu i, kết quả cho
thấy t lệ kh i bệnh nhóm ph n ≤ 35 tu i sau 3 tháng điều trị là
100%; t lệ kh i bệnh c a nhóm ph n > 35 tu i là 95,05%. Như
vậy khi chỉ định can thiệp điều trị bằng phương pháp laser CO2 cho


21
nh ng trư ng h p có t n thương bất thư ng CTC thì nh ng ph n

t 35 tu i tr xu ng (là nh ng ph n tu i cịn trẻ, có s c khoẻ t t,
s c đề kháng và tình trạng miễn dịch t t hơn vì vậy khả năng loại b
các t n thương nhanh hơn và các tế bào biểu mô bề mặt CTC có khả
năng tái tạo s m hơn) có kết quả điều trị kh i bệnh vư t tr i hơn so
v i nh ng ph n trên 35 tu i. T lệ kh i gi a hai nhóm tu i có khác biệt
và có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,05.
T lệ kh i bệnh theo đư ng kính t n thương, kết quả nghiên c u
cho thấy t lệ kh i bệnh ngay lần điều trị đầu tiên nhóm có ĐKTT
< 2 cm (288/323 trư ng h p) là 100%, ĐKTT ≥ 2 cm là 74,3%;
11/35 trư ng h p đạt kết quả điều trị là khá sau 3 tháng theo dõi,
chiếm t lệ 25,7%. Ghi nhận kết quả nghiên c u cho thấy t lệ kh i
bệnh có liên quan đến m c đ t n thương CTC, nếu ĐKTT càng l n,
khả năng kh i bệnh càng giảm. Trong nghiên c u c a chúng tơi có
05 trư ng h p t n thương có ĐKTT t 3 cm tr lên, trong đó có 04
trư ng h p kết quả điều trị khá sau th i gian 3 tháng theo dõi, còn lại
nh ng trư ng h p ĐKTT < 2 cm thì khơng ph n nào có kết quả
điều trị là khá. Điều này cho thấy, m c đ t n thương CTC liên quan
đến s h i ph c CTC sau điều trị. S khác biệt về t lệ kh i bệnh và
ĐKTT có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,01. Th i gian kh i bệnh trung
bình chung sau điều trị c a đ i tư ng nghiên c u theo ĐKTT là 70,9
± 21,6 ngày.
4.3.2. Th i gian ti t d ch sau đi u tr b ng laser CO2
Sau khi điều trị các t n thương CTC bằng phương pháp laser
CO2 cho ngư i bệnh, tiết dịch đư ng âm đạo là vấn đề đư c chúng tôi
tư vấn cho các ph n cẩn thận để nhận biết và theo dõi trong quá trình
sau điều trị. Sau khi th c hiện can thiệp điều trị thì các tế bào bị diệt
sẽ t bong ra sau m t s ngày và ngư i bệnh thư ng thấy chảy ra m t
chất dịch hơi vàng, s tiết dịch thư ng là do tình trạng xuất tiết và
hoại t bong vảy c a t ch c. Giai đoạn tiết dịch này xuất hiện ngay
sau điều trị và kéo dài t 2 - 4 tuần, dịch xuất tiết rất nhiều, đặc biệt

ngay sau điều trị thì dịch xuất tiết loãng và trong. Về sau trên diện
t n thương bắt đầu xuất hiện hình ảnh viêm cấp tính, có vùng hoại t ,
m t vài ch có điểm rỉ máu nếu là nh ng t n thương CTC r ng và có
tăng sinh nhiều mạch máu, trong th i gian này dịch xuất tiết đặc hơn,
xen lẫn v i t ch c hoại t bong vảy. Th i gian tiết dịch sau điều trị


22
c a nhóm ≤ 7 ngày là 213/323 ph n , chiếm t lệ 66,0%; th i gian
tiết dịch sau điều trị c a nhóm t 8 -14 ngày là 98/323 ph n , chiếm
t lệ 30,3%; th i gian tiết dịch sau điều trị c a nhóm ≥ 15 ngày là
15/323 ph n , chiếm t lệ 3,7%. Th i gian tiết dịch trung bình sau
điều trị là 7,32 ± 3,14 ngày. Đây là th i gian giúp cho bác sĩ lâm sàng
tư vấn, theo dõi sau điều trị, v i các dấu hiệu là đau, chảy máu, tiết
dịch, nhiễm trùng, chít hẹp c t cung…
4.3.3. Theo dõi các tác d ng ph và bi n ch ng sau đi u tr
Có 4,96% ph n có ghi nhận về các tác biến ch ng sau điều trị.
Chảy máu là biến ch ng quan trọng nhất. Chảy máu s m xảy ra trong
hoặc ngay sau khi làm th thuật. Nguyên nhân là do t n thương trầm
trọng đến l p sâu c a t ch c, đặc biệt làm t n thương đến các mạch
máu l n sẽ gây chảy máu khi đang đ t. Trong nghiên c u c a chúng
tôi không gặp trư ng h p nào chảy máu giai đoạn này. Chảy máu
mu n xảy ra vào th i kỳ bong vảy (khoảng tuần th 3) do t ch c
hoại t bong ra làm trơ mạch máu và bong nút mạch máu hoặc là
viêm nhiễm làm th ng mạch máu gây chảy máu. Chúng tôi ghi nhận
dấu hiệu chảy máu chiếm t lệ 2,79%, xuất hiện trong nhóm ph n
có ĐKTT t 2 cm tr lên. Chúng tơi ghi nhận có 2,17% ph n xuất
hiện triệu ch ng đau, triệu ch ng đau ch yếu là đau rát nhẹ thoáng
qua vùng âm đạo, cảm giác này thư ng mất đi sau vài phút sau khi
đ t laser CO2 xong, sau khi th c hiện th thuật là bệnh nhân có thể

về ngay và chỉ dùng thu c giảm đau thơng thư ng.
Để ch ng minh tính hiệu quả điều trị bằng phương pháp laser
CO2, sau 12 tháng theo dõi chúng tôi tiến hành làm lại xét nghiệm
VIA, soi CTC cho 323 ph n tham gia điều trị và xét nghiệm lại
TBH lần th 2 cho 27 trư ng h p có xét nghiệm TBH và MBH bất
thư ng. Kết quả bảng 3.42 thu đư c 100% các trư ng h p ph n
sau điều trị đều có kết quả VIA âm tính; kết quả soi CTC khơng cịn
hình ảnh t n thương bất thư ng.
Như vậy điều trị bằng laser CO2 là phương pháp hiệu quả và an
toàn, các biến ch ng và tác d ng ph hiếm gặp cả trong ngắn hạn và dài
hạn, hầu hết bệnh nhân tr lại hồn tồn hoạt đ ng bình thư ng trong
vòng 4 tuần điều trị.


23
K T LU N
Qua nghiên c u sàng lọc t n thương tiền ung thư c t cung
cho 8.000 ph n trong đ tu i 21 - 65 tu i, đã quan hệ tình d c, tại
24 xã vùng nơng thôn thu c hai huyện Vũ Thư và Kiến Xương c a
tỉnh Thái Bình, chúng tơi rút ra các kết luận như sau:
1. Phát hi n t n th ng ti n ung th c t cung trong c ng ng
b ng VIA và các y u t liên quan.
- Sàng lọc VIA trong c ng đ ng cho kết quả dương tính là
6,89%.
- Bất thư ng tế bào học là 0,3375% (02 ASC-US, 24 LSIL, 01
HSIL).
- Bất thư ng qua soi c t cung là 27/27 (vết trắng 59,3%,
chấm đáy: 29,6%, lát đá: 7,4%, mạch máu khơng điển hình: 3,7%).
- Bất thư ng mô bệnh học là 27/27 (trong đó: 26 LSIL, 01 HSIL)
- Nh ng ph n quan hệ tình d c lần đầu ≤ 18 tu i; có quan hệ v i

nhiều bạn tình; có tiền s nạo hút thai hoặc sinh con ≥ 3 lần; có tiền s bị
viêm nhiễm; có phơi nhiễm v i thu c lá; không s d ng bao cao su khi
quan hệ; nhóm tu i t 40 - 49; trình đ học vấn cao đẳng/đại học đều là
nh ng yếu t liên quan chặt chẽ đến kết quả VIA (+). S khác biệt có ý
nghĩa th ng kê v i p < 0,05.
- Kết quả nghiên c u đã góp phần ch ng minh VIA là phương
pháp sàng lọc ung thư c t cung hiệu quả, phù h p và có tính khả
thi tại tuyến y tế cơ s , đư c c ng đ ng chấp nhận r ng rãi, giúp
phát hiện s m nh ng t n thương c t cung để điều trị kịp th i cho
ph n trong đ tu i sinh đẻ.
2. ánh giá k t qu i u tr t n th ng ti n ung th c t cung
b ng ph ng pháp laser CO2 t i 24 xã v ng n ng th n t nh Thái
Bình
- T lệ kh i bệnh hồn toàn sau 1 lần điều trị là 96,6%.
- T lệ kh i bệnh đạt 96,6% sau 3 tháng và 100% sau 6 tháng
điều trị.


×