Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

cach lam bai van bieu cam TPVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.62 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ


ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7B



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 50 :

<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ </b>


<b> TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>



<b>I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm </b>


<b>văn học:</b>



1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi



Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh



Người viết đã nêu cảm nghĩ về bài thơ nào ?



Bài văn này có mấy phần ? Em hãy chỉ ra nội dung


của từng phần ?



<i>Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</i>


<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>



<i>Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ,</i>


<i>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</i>



<i>- Bài văn chia có ba phần : Mở bài, thân bài và </i>


<i>kết bài</i>



<b><sub> Mở bài :</sub></b>



-

<i><sub> Giới thiệu : Tên bài thơ, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc </sub></i>




<i>(hoặc hoàn cảnh sáng tác) bài thơ.</i>



-

<i><sub> Giới thiệu khái qt tình cảm của em với bài thơ. Ví </sub></i>



<i>dụ : yêu mến, rung động trước vẻ đẹp về nội dung và </i>


<i>nghệ thuật.</i>



Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ đó ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2, Thân bài :</b>



Ở phần thân bài, người viết đã nêu cảm nghĩ của mình về nội


dung và nghệ thuật của bài thơ như thế nào ?



<i><b><sub>Ba câu đầu :</sub></b></i>

<i><sub> Cảm nghĩ về vẻ đẹp của đêm trăng trên núi </sub></i>



<i>rừng Việt Bắc.</i>



-

<i><sub>Nghệ thuật so sánh : Âm thanh tiếng suối chảy như tiếng </sub></i>



<i>hát xa vẳng lại.</i>



-

<i><sub> Điệp từ “lồng” : Hình ảnh trăng lồng qua cây cổ thụ in </sub></i>



<i>xuống mặt đất - > cảm giác mặt đất trải đầy hoa.</i>



-

<i><sub> Bác Hồ chưa ngủ vì yêu cảnh đêm trăng đẹp.</sub></i>


<i><b><sub>Câu thơ cuối :</sub></b></i>

<i><sub> Tình yêu đất nước của Bác Hồ.</sub></i>



<i> Điệp ngữ “Chưa ngủ” : Bác không ngủ được vì một lí </i>



<i>do nữa : Vì lo cho dân, cho nước. Đó là lịng u nước vơ </i>


<i>bờ bến của Bác.</i>



<b>(Liên tưởng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ở phần kết bài, người viết đã trình bày vần đề gì ?



Tiết 50 :

<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ </b>


<b> TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>



<b>3, Kết bài :</b>



<i> Khẳng định lại vẻ đẹp của bài thơ qua cảm nghĩ của </i>


<i>người viết : Ca ngợi tình yêu thiên nhiên và yêu đất </i>


<i>nước của Bác. Từ đó học tập và suy ngẫm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày


những vấn đề gì ?



Tiết 50 :

<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ </b>


<b> TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>



• Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài


thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy


ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.



Bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học có mấy


phần ? Nội dung của từng phần ?



• Bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học phải có



bố cục ba phần :



- Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác


phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>

<i><b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về </b></i>


<i><b>quê</b></i>



Khi đi trẻ, lúc về già



Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao


Trẻ con nhìn lạ không chào



Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi ?


(Phạm Sĩ Vĩ dịch)



<b>1, Mở bài :</b>


-<i> Giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hạ Tri Chương làm quan thời nhà Đường, </i>
<i>ông sống biền biệt xa quê 50 năm, tới năm 86 tuổi mới trở về quê. Bài thơ này </i>
<i>ra đời lúc ông mới đặt chân trở về quê nhà.</i>


-<i><sub> Hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ là nghe cô giáo giảng trên lớp.</sub></i>


<b>2, Thân bài :</b><i> Những cảm xúc suy nghĩ do bài thơ gợi lên</i>


-<i> Cảm nghĩ về thời điểm ra đi và trở về của nhà thơ.</i>


-<i> Giữa cái không đổi và cái thay đổi của nhà thơ -> tình cảm của người xa </i>
<i>quê.</i>



-<i> Cảnh ngộ bi kịch của nhà thơ bị gọi là khách ngay trên quê hương mình </i>
<i>ngay trong ngày đầu tiên trở về.</i>


-<i> Cảm thương cho hoàn cảnh của nhà thơ.</i>


<b>3, Kết bài :</b>


-<i> Thông cảm với những người xa quê.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×