Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án sinh 12 cđ 3 di truyền học quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.79 KB, 5 trang )

Tiết
PPC
T
19
20

Số tiết

2

Tên bài/ chủ đề:
Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
1. Đặc trưng di truyền của quần thể
2. Phân biệt quần thể tự phối và ngẫu phối
3. Xu hướng thay đổi cấu trúc di tr4uyền của
QTTP và QTNP
4. Định luật Hácđi - Vanbec

Ngày
soạn:....../........./......
Ngày
dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối của các alen, các
kiểu gen.
- Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.
- Phát biểu được nội dung; nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật
Hacđi-Vanbec. Xác định được cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định tần số của các alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định quần thể cân bằng.
3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.
4. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng tự học, hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:SGk, giáo án, bảng 16.
2. Học sinh:SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
B. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
C. Bài mới :
Hoạt động: Tìm hiểu về đặc trưng di truyền QT
Mục tiêu:
 Nêu được các dặc trưng di truyền của quần thể
 Biết cách tính tần số kiểu gen, tần số alen.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trình chiếu tranh mô ta một số quần thể - Quan sát tranh
sinh vật.
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đặt câu hỏi:
1. Thế nào là quần thê, cho 1 số VD khác.
2. QT có những đặc trừng di truyền nào?
- Mơ tả đặc trưng di truyền của quần thể
- Yêu cầu HS hoàn thành 2 câu hỏi.
- Thế nào là vốn gen, tần số kiểu gen, tần


số alen?
Bài 1: Một quần thể có thành phần kiểu - Làm bài tập 1 và 2

gen là 400AA + 600Aa + 600aa. Tính tần
số kiểu gen và tần số alen của quần thể.
Bài 2: Một quần thể có thành phần kiểu
gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tính tần
số alen A và a.

1. Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
2. Tần số kiểu gen: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ số
cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. dAA + hAa + raa

3. Tần số alen: Tần số của một alen nào đóđược tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng
số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
h
h
pA  d  ; qa  r 
2
2 . Trong đó pA + qa = 1
Tính tần số alen:
Hoạt động: Phân biệt quần thể tự phối với ngẫu phối
Mục tiêu:
 Nêu đặc điểm DT của QT tựu thụ phấn và QT GP gần (Tự phối)
 Biết cách xác định cấu trúc DT của QT TP qua n thế hệ tự phối
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trình chiếu mơ tranh về hai hiện tượng tự thụ phấn và - Quan sát tranh
hiện tượng giao phân?
- Yêu cầu HS nhận dạng đâu là tự thụ phấn, đâu là giao - Nhận dạng hai hình thức thụ phấn
phấn?
- Giải thích thế nào là tự thụ phấn
- Hướng dẫn HS hoàn thành câu hỏi

và giao phấn
Câu 3: Lựa chọn quần thể ngẫu phối/tự phối điền vào
cột 1 hoặc 2
- Hoàn thành câu hỏi số 3


- Giải thích một số đặc điểm của QT tự phối và ngẫu
phối
Hoạt động : Tìm hiểu về xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và
ngẫu phối
Mục tiêu:
 Biết cách xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và ngẫu phối
 So sánh xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của QTTP và QTNP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS xác định định cấu trúc DT - Tìm hiểu cách xác định sự thay đổi cấu trúc
của QT khi tự phối và ngẫu phối
của QT
- Yêu cầu HS xác định cấu trúc DT của QT - Thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập
qua 2 thế hệ tự phối và ngẫu phối
- Yêu cầu HS so sánh xu hướng biến đổi tần số
KG qua hai hình thức tự thụ phấn và giao
phấn.
QUẦN TỂ TỰ PHỐI
QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Cho P: dAA + hAa + raa
h
h
pA  d  ; q a  r 
2

2 . Trong đó pA + qa = 1
- Tính tần số alen:

Fn: [d + +x h +
[r +

- F1: (d + h/2)2AA + 2 (d + h/2). (r +
h/2)Aa + (r + h/2)2aa = 1.

VD 1: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất
phát (P) có thành phần kiểu gen 0,3AA :
0,6Aa : 0,1aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì
theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F1 và
F2 là:

2
2
Tức Fn = F1: p AA+2pqAa+q aa
VD2: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất
phát (P) có thành phần kiểu gen 0,3AA :
0,6Aa : 0,1aa. Nếu xảy ra giao phấn ngẫu
nhiên phấn thì theo lí thuyết, thành phần
kiểu gen ở F1 và F2 là:qua

F1

F1

F2


F2


KL: P ->Fn thay đổi theo hướng
- Thể đồng hợp (AA, aa) tăng
- Thể DH Aa giảm

KL: P (khi QT cân bằng)
->Fn: Cầu trúc di truyền không thay đổi
so với P (khi quần thể đã cânbằng di
truyền).

Hoạt động : Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Mục tiêu:
 Nêu khái niệm về trạng thái cân bằng
 Trình bày được nội dung định luật H-V.
 Nêu được đk nghiệm đúng và ýnghĩa định luật H-V.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu khái quát về Hácđi- Vanbec
- Thảo luận nhóm để trả lời các
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao trong VD 2 cấu trúc câu hỏi.
di truyền của QT F1 không thay đổi so với F2?
- Yêu cầu HS khái quát phát biểu nội dung định luật
Hacđi-Vanbec?
- Định luật Hacđi-Vanbec đúng trong những điều kiện
nào?
- Giải thích về các điều kiện nghiệm đúng của định luật.
- Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì?
- u cầu HS trả lời câu hỏi

Câu hỏi 3: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng
thái cân bằng di truyền?

- Đọc SGK phát biểu nội dung
định luật
- Nghiên cứu thông tin SGK trả
lời câu hỏi.

A. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
- Trả lời câu hỏi
B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
C. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
D. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).
a. Khái niệm:
- Một quần thể được coi là ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen(thành phần
kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1
Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn, p 2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là
tần số kiểu gen dị hợp và q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn.
- Ví dụ : 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1
b. Định luận Hacđi-Vanbec.
- Nội dung định luật: Trông một quần thể ngẫu phối, nếu khơng có các yếu tố làm thay đổi tần
số alen thì thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể sẽ duy trì không
đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = 1
- Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec.
+ Số lượng cá thể lớn.


+ Diễn ra sự ngẫu phối.

+ Các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau. Các loại hợp tử đều có sức sống như
nhau.
+ Khơng có đột biến và chọn lọc
+Khơng có sự di nhập gen.
- Ý nghĩa của đinh luật Hac đi-Vanbec: Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần
số của alen lặn và alen trội cung như tần số các loại kiểu gen của quần thể..
D. Củng cố
Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu
1.
gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,25.
D. 0,20.
Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối
2.
của alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,4 và 0,6.
D. 0,5 và 0,5.
Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lơng vàng, các
cá thể cịn lại có lơng đen. Biết gen A quy định lơng vàng trội hồn tồn so với alen a quy
3.
định lông đen. Tần số của alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là
A. 0,4 và 0,6.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,7 và 0,3.
D. 0,3 và 0,7.
Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là A và a. Một

quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng hợp
4.
trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này
lần lượt là
A. 0,2 và 0,8. B. 0,8 và 0,2. C. 0,67 và 0,33.
D. 0,33 và 0,67.
Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen a của
5.
quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,8.
B. 0,2.
C. 0,5.
D. 0,3.

E. Nhiệm vụ về nhà
- Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70.
- Làm bài tập 4 SGK trang 70.
(Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa :
0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là
1.
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
C. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa.
D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa :
0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt
2. buộc (F3) là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.



×