Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIEÅM TRA BAØI CUÕ Số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây của một trường được ghi laïi trong baûng sau : 35. 30. 28. 30. 30. 35. 28. 30. 30. 35. 35. 50. 35. 50. 30. 35. 35. 30. 30. 50. a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị bằng bao nhieâu ? b) Laäp baûng taàn soá vaø ruùt ra nhaän xeùt ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN a) Dấu hiệu là: số cây trồng được của mỗi lớp. Soá caùc giaù trò laø 20 b) Laäp baûng taàn soá : Giaù trò (x) Taàn soá(n). 28 2. 30 8. 35 7. 50 3. N=20. Nhaän xeùt : - Số cây trồng được nhiều nhất là 50 - Số cây trồng được ít nhất là 28 - Số cây trồng được chủ yếu là 30 và 35 cây.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ngày tháng 2 năm 2008. Tieát 45. BIỂU ĐỒ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Biểu đồ đoạn thẳng : • ? : Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau : • a) Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị treân hai truïc coù theå khaùc nhau) • b) Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trò vaø taàn soá cuûa noù : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; … (Löu yù : giá trị viết trước, tần số viết sau) • c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Ví dụ : điểm (28 ; 0) nối với điểm (28 ; 0) ; ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> •a) Dựng hệ trục tọa độ•, trục hoành biểu diễn giá trị x •trục tung biểu diễn tần số n•(độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau) •b) Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; (35 ; 7) ; (50 ; 3) (giá trị viết trước, tần số viết sau). n. c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Ví dụ : điểm (28 ; 0) nối với điểm (28 ; 0) ; … Biểu đồ vừa dựng là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng. 8. 7 6 5 4 3 2 1. O. 10. 20. 28 30. 35. 40. 50. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách dựng : (Xem SGK/13).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 10/14: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho trong bảng 15 Giaù trò (x) 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9 10. Taàn soá (n) 0. 0. 0. 2. 8 10 12 7. 6. 4. a). Dấu hiệu ở đây là gì? Soá caùc giaù trò laø bao nhieâu ?. b). Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. 1 N=50.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho trong bảng 15 Giaù trò (x) 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9 10. Taàn soá (n) 0. 0. 0. 2. 8 10 12 7. 6. 4. 1 N=50. Baøi giaûi: a) Daáu hieäu laø : Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C Soá caùc giaù trò laø 50 b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1. O. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Chuù yù:. • Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê, sách báo còn gặp loại biểu đồ như hình dưới . Đó là biểu đồ hình chữ nhật Nghìn ha. 20. 15 10 5. O. 1995. 1996. 1997. 1998. Naêm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 20 15 10 5. O. 1995 1996 1997 1998.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Chuù yù•: (Xem SGK/13-14).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi 11/14 • Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Baûng taàn soá baøi taäp 6/11 Giaù trò (x) Taàn soá (n). 0 2. 1 4. 2 17. 3 5. 4 2. N=30. 18 16 14 12 10 8 6 4 2. O. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Về nhà xem lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng (phần ?) và các lưu ý khi vẽ biểu đồ Làm các bài tập 12, 13 và đọc bài đọc thêm ở SGK/15 Tìm thêm các dạng biểu đồ trong các tài liệu, sách báo Tieát sau “Luyeän taäp”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×