Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Kinh doanh quán ăn ẩm thực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.11 KB, 10 trang )

Kinh doanh quán ăn ẩm thực gia đình
(Quán ăn Vị Việt - Gắn kết yêu thương)
(Địa chỉ: phố Trần Bình quận Cầu giấy – Thành phố Hà Nội)
Lời ngỏ
Ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, không chỉ đáp ứng
nhu cầu tồn tại và duy trì sự sống, ăn uống cịn là cách thể hiện văn hóa của một
dân tộc, quốc gia. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt bữa ăn gia đình đóng vai
trị quan trọng, thể hiện tình cảm, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Văn hóa ẩm thực Việt trải qua hàng nghìn năm, nhưng những giá trị tốt đẹp vẫn cịn
được gìn giữ và lưu truyền đến tận hơm nay, nhất là văn hóa dùng cơm gia đình của
người Việt.

Nội dung
1. Giới thiệu
Quán ăn Vị Việt với mục tiêu kinh doanh là mang lại sự ấm cúng của bữa cơm gia
đình với những nguyên liệu sạch sẽ trực tiếp từ trang trại.
“Ẩm thực sạch- Gắn kết yêu thương”
Các sản phẩm kinh doanh
Món mặn
Các món
thịt lợn
Thịt kho
trứng cút
Thịt quay
Thịt rang
cháy cạnh
Thịt luộc
Nem rán

Các món
thịt bị


Thịt bị
xào
Bị sốt
vang
Gỏi bị
luộc
Các món

Cá rán

Món canh,
rau
Các món
Canh (theo

mùa)
Gà luộc
Rau luộc
(theo mùa)
Gà hấp lá Rau xào
chanh
(theo mùa)
Gà chiên
Rau
xào
nước mắm lòng gà
Gà quay
Canh miến
lòng gà
Gà rang


Đồ uống

Khác

Coca

Cơm

Trà đá

Khoai lang
chiên
Xúc xích

Trà tắc
Trà đào
Nước
khống
Bia

Hoa quả
(theo mùa)
Ruốc thịt
lợn
Ruốc nấm


Chả lá lốt


Cá kho

Trứng rán

Gỏi tai heo

Cá hấp

Trứng luộc

Sườn xào
chua ngọt
Các món chay
Đậu hũ
Đậu hũ
chiên
hấp
Đậu hũ sốt Nấm kho
cà chua
tộ
Chả cuốn
Nấm đùi
chay (làm
gà hấp cải
từ các loại xanh
rau củ)

Trứng ốp
lết


Rượu

Hoa quả
(theo mùa)
Chân giò
luộc
Chân giò
nấu mẻ
Lòng lợn

Nấm
chiên giòn
Nấm hấp
xả
Lạc rim

2. Lý do lựa chọn và mơ hình kinh doanh
2.1 Lý do lựa chọn
Ngày nay cùng sự phát triển của xã hội, con người ta bị cuốn vào công việc quá
nhiều thường có ít thời gian để chuẩn bị một bữa cơm gia đình tươm tất, giới trẻ
bây giờ cũng ngại vào bếp để chuẩn bị một bữa cơm đầy đủ. Cùng với đó, những
ngun liệu trơi nổi trên thị trường, thực phẩm bẩn và những quán ăn lề đường
không đảm bảo vệ sinh là rất có hại với sức khoẻ của xã hội. Do đó với một
niềm đam mê nấu nướng và thích sự ấm cúng, đầy đủ trong bữa cơm tôi quyết
định lập nên ý tưởng kinh doanh cơm gia đình.
2.2 Mơ hình kinh doanh
Mơ hình “Từ trang trại đến bàn ăn”
Thực khách lúc nào cũng mong muốn được thưởng thức những món ăn tươi
ngon bổ dưỡng với nguồn nguyên liệu an tồn sạch sẽ. Vì vậy, với tiềm lực có
sẵn, tơi có thể chứng minh được cho khách thấy rằng qn ăn của mình có nguồn

ngun liệu đảm bảo. Mơ hình “Từ trang trại đến bàn ăn” sẽ giúp khách hàng
u thích món ăn của qn hơn. Qn ăn lấy nguồn thực phẩm từ các trang trại
thay vì nhập từ các nhà cung cấp mang đến cho khách hàng cảm nhận rằng thực
phẩm tại quán thật tươi ngon và đương nhiên họ sẽ lại quay lại để thưởng thức
những món ăn đó. 3. Mục tiêu kinh doanh


- Tạo không gian thoải mái, ấm cúng cho khách hàng với cách thức phục vụ thân
thiện và bài trí bắt mắt phù hợp cho cả các bữa cơm gia đình bình thường và
các buổi họp mặt, đãi tiệc, hẹn hò…
- Đem đến những bữa ăn ngon miệng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho
mọi người - Đạt doanh số cao
- Gia tăng và hoàn thiện tốt nhất các dịch vụ của quán, đưa thêm nhiều món mới
vào thực đơn
- Mở thêm được nhiều cơ ở trên địa bàn Hà Nội
4. Thị trường mục tiêu
- Tập trung vào đoạn thì trường mà người tiêu dùng cuối cùng là: các gia đình; các
cặp vợ chồng trẻ, mới cưới; các cặp đơi u nhau; giới trẻ thành thị
- Ngồi ra, sau khi phát triển đủ lớn sẽ hướng tới khách du lịch nhằm giới thiệu văn
hoá và nét đẹp của mâm cơm Việt.
5. Phân phối và xúc tiến
- Huấn luyện và phát triển một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
- Chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội
- Chương trình xúc tiến bán: Khuyến mãi tặng đồ uống, giảm giá vào các ngày cố
định trong tuần trong khoảng thời gian mới khai trương.
6. Phân tích SWOT
6.1 Điểm mạnh
- Nhà có một trang trại lớn ở quê và quanh đó cũng có nhiều trang trại để cung cấp
nguồn ngun liệu sạch sẽ mỗi ngày
- Gia đình đã có nhà tại Hà Nội với tầng một và tầng hai khá rộng rãi để mở quán, có

kinh doanh nhà nghỉ ở bên cạnh
- Thực đơn rất đa dạng, đầu bếp am hiểu về ẩm thực và có cơng thức nấu ăn riêng
biệt. Có triển khai thêm thực đơn dành cho người ăn chay
- Đã tuyển chọn được đội ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình, sáng tạo và năng động
- Giá cả hợp lý
6.2 Điểm yếu


- Qn ăn cịn khá mới và chưa có danh tiếng
- Bản thân chưa trau dồi được nhiều kinh nghiệm kinh doanh
- Nhân lực vẫn cịn ít
6.3 Cơ hội
- Nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch và có nguồn gốc ngày càng được coi trọng, mong
muốn có bữa cơm gia đình ấm cúng tươm tất cũng được người dân quan tâm nhiều
- Quanh khu mở qn ăn có đơng dân cư, nhiều cơng ty, văn phịng.
6.4 Thách thức
- Đã có khá nhiều hàng quán xuang quanh
7. Kế hoạch tài chính
Các số liệu tính tốn được dựa trên mức giá trên các sàn thương mại điện tử đối
với tài sản cố định, nguyên vật liệu,... Đối với các năm tiếp theo, sẽ tạm ước tính
gia tăng 5% đối với mỗi khoản.
7.1 Cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn được chia làm hai phần là: vốn chủ sở hữu và vốn vay từ ngân hàng
Vietcombank
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Tổng cộng

400.000

200.000
600.000

Bảng kế hoạch trả nợ cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng của quán, với phương thức: Nợ
gốc trả đều trong 5 năm vào cuối mỗi năm, lần đầu tiên trả tiền thực hiện tại thời
điểm cuối năm thứ nhất, lãi vay được tính hàng năm và trả cùng với gốc (lãi trả 5
năm vào cuối mỗi năm, bắt đầu từ cuối năm thứ nhất). Trong đó, lãi suất cho vay kinh
doanh tại ngân hàng VCB là 6%/năm
Đơn vị tính: Nghìn đồng


Chỉ tiêu

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Dư nợ đầu năm (1)

200.000

160.000

120.000 80.000

Trả lãi (2)

12.000


9.600

Trả gốc (3)

40.000

Tổng tiền trả trong năm (4=2+3)
Dư nợ cuối năm (5=1-3)

7.200

Năm 4 Năm 5
40.000

4.800

2.400

40.000

40.000 40.000

40.000

52.000

49.600

47.200 44.800


42.400

160.000

120.000

80.000 40.000

0

7.1.1 Nhu cầu sử dụng vốn
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT

Khoản mục

Nhu cầu

Thành tiền

1

Chi phí nguyên vật liệu

Hàng tháng

30.000

2


Chi phí tiện ích

Tháng đầu

5.000

3

Dự phịng tiền mặt

Tháng đầu

15.000

Tổng

50.000

7.1.2 Chi phí ban đầu
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT Hạng mục đầu tư
Số lượng
Giá
Thành tiền
1
Mua xe tải (JAC)
1
316.000
316.000

chở thực phẩm
hàng ngày
2
Chi phí thiết kế
1
15.000
15.000
trang trí nội thất
3
Chi phí mua trang
120.000
120.000
thiết bị
4
Chi phí
5.000
5.000
marketing
5
Chi phí đăng kí
2.000
2.000
các loại giấy
phép kinh doanh
Tổng cộng
458.000
458.000
Do quán mới mở nên quán sử áp dụng phương pháp khấu hao nhanh MACRS để tăng
chi phí khấu hao cho những năm đầu, khi doanh thu cao sẽ giảm trừ được mức thuế
cần đóng, cụ thể:

Đơn vị tính: Nghìn đồng


Năm
Tỷ lệ khấu hao
1
20%
2
32%
3
19,2%
4
11,52%
5
11,52%
6
5,76%
7.1.3 Bảng lương nhân viên trong 3 năm

Mức khấu hao
91.600
146.560
87.936
52.761,6
52.761,6
26.380,8
Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chức vụ


Số lượng

Năm
1

2

3

Thu ngân

1

72.000

75.600

79.380

Đầu bếp

2

288.000

302.400

317.520

Phục vụ


5

360.000

378.000

396.900

Lao công

1

60.000

63.000

66.150

277.83Bảo vệ

1

66.000

69.300

72.765

Phụ bếp


3

252.000

264.600

277.830

Tài xế lái xe tải

1

72.000

75.600

79.380

1.170.000

1.228.500

1.289.925

Tổng
7.2 Chi phí hoạt động

Đơn vị tính: Nghìn đồng
Khoản Mục


Ngun vật liệu

Năm
1

2

360.000

378.000

1.170.000

1.228.50
0

50.000

52.500

Chi phí nhân viên
Chi phí khác

3
396.900
1.289.925
55.125



87.936

Khấu hao

91.600

146.560

Tổng chi phí

1.671.600

1.805.560

1.829.886

7.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Giả sử mỗi ngày có trung bình 50 lượt khách, với mức giá trung bình là 125 ta có kết
quả doanh thu như bảng dưới đây:
Đơn vị tính: Nghìn đồng

STT

Khoản mục

1

Doanh thu

Năm

1

2

3

2.281.250

2.395.312,5

2.515.078,125

2

Chi phí hoạt động

1.671.600

1.805.560

1.829.886

3

Chi phí lãi vay

12.000

9.600


7.200

4

Lợi nhuận rịng

597.650

5

Thuế TNDN(25%)

149.412,
5
6
Lợi nhuận sau thuế
448.237,
5
7.4 Dòng tiền của dự án trong 3 năm đầu tiên

580.152,5

677.992,125

145.038,125

169.498,0313

435.114,375


508.494,0938

Xét theo quan điểm vốn chủ sở hữu, giả sử beta= 1,5, tỷ suất sinh lời phi rủi ro là
5,26%, tỷ suất sinh lời kỳ vọng 13,33%. Vậy lãi suất chiết khấu là 17.37%

Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu

t=0

t=1

t=2

t=3

THU (A)

200.000

2.281.250

2.395.312,5

2.515.078,125

2.281.250

2.395.312,5


2.515.078,125

Doanh thu
CHI (B)

458.000

1.862.213 2.000.198,125

2.046.584,031


CP hoạt động
Nộp thuế TNDN

1.671.600

1.805.560

1.829.886

149.412,5

145.038,125

169.498,0313

458.000

Chi đầu tư TSCĐ


40000

40000

40000

1200

9600

7200

419.037,5

395.114,375

468.494,0938

Trả gốc vay
Trả

lãi vay

NCF (EPV)(=A - B)

S ử d ụ ng

-


258.000

hàm trong excel để

tính tốn ta đượ c:

NPV = 675.598,3743
IRR = 1,52
Lấy chi phí vốn bình qn gia quyền WACC là tỷ lệ tái đầu tư:

MIRR = 78%
PP = 7 tháng 12 ngày
PI = 3,619
➢ Đây là một dự án khả thi về tài chính
8. Những rủi ro khi dự án đi vào hoạt động
8.1 Phân tích độ nhạy
Theo quan điểm vốn chủ sở hữu


8.1.1 Phân tích độ nhạy một chiều
Khi giá bán thay đổi thì NPV và IRR sẽ thay đổi như sau:
Đơn vị tính NVP: nghìn VND

NPV
IRR

8.1.2

-


105

115

125

135

145

162477

256560, 8156

675598, 3743

1094636

1513673

518529443

2, 269826

3, 003176

- 0, 26029

Phân tích độ nh ạ


0,

723324172

1,

y hai chiề u

Khi đồng thời giá bán và lượng khách thay đổi thì NPV sẽ thay đổi như sau: Đơn vị
tính: nghìn VND,
người
NPV =
675598.3743 105 115 125 135 145
20
-2802413 -2634798,34
30
-1922434 -1671011,95
40
-1042456 -707225,569
50
-162477 256560,8156
60
717502,1 1220347,201
70
1597481 2184133,585
80
2477460
3147919,97

-2467183,32 -2299568 -2131953

-1419589,42 -1168167 -916744
-371995,522
-36765,5 298464,6
675598,3743
1094636
1513673
1723192,271
2226037
2728882
2770786,168
3357439
3944091
3818380,064
4488840
5159300

8.2 Những rủi ro có thể xảy ra ❖
Thiệt hại do hỏa hoạn
Khu vực nhà bếp của quán là dễ xảy ra cháy nổ, các sự cố cháy lớn đã xảy ra trong
các quán ăn là bài học để đảm bảo điều kiện an toàn cho khu vực nhà bếp. Cách
khắc phục: Thường xuyên kiểm tra, nhà bếp sạch sẽ, các mục lưu trữ an toàn, thực
phẩm dễ cháy, dễ nổ, thiết lập hệ thống báo cháy, phòng cháy chữa cháy để sử
dụng trong thời gian khi cần thiết.
❖ Không xây dựng được thương hiệu


Việc khẳng định được thương hiệu là một việc làm công phu và phải được đầu tư trực
tiếp qua tên quán, cách thức phục vụ của nhân viên, cách bày trí khơng gian, hương
vị của món ăn….
❖ Gian lận trong quán

Thủ quỹ thu tiền nhưng không được ghi lại, nhân viên nhà bếp giảm trong nguyên liệu
thực phẩm,... là hoàn tồn có thể xảy ra.
Cách khắc phục: Xây dựng một quy trình tối đa hợp lý dịch vụ khách hàng sẽ hạn chế
thiệt hại do gian lận, ra lệnh, chuyển lệnh cho nhà bếp, các thành phần của món ăn để
thanh tốn, in hố đơn phải ghi lại thơng tin để quản lý.
9. Kết luận
Sau q trình phân tích dự án và tính tốn chi phí thì dự án “ Kinh doanh quán ăn
ẩm thực gia đình” là khả thi và có thể thực hiện được. Quán ăn với phong cách bày
trí ấm cúng, thân thuộc như ăn trên bàn ăn tại nhà; món ăn đặc sắc, đa dạng hợp vệ
sinh với tiêu chí “ẩm thực sạch – gắn kết yêu thương” hứa hẹn sẽ là điểm đến mang
lại sự ấm áp và hài lòng cho mọi khách hàng. Quán sẽ nỗ lực mở rộng kinh doanh
để đem khơng khí bữa ăn ấm cúng, đầy đủ đến khắp nội thành Hà Nội.



×