Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hsg vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật lý 9 (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề). ĐỀ BÀI Câu 1(1,5điểm) : Dùng lực kế đo trọng lượng của một vật khi nhúng chìm trong dầu thấy lực kế chỉ 5N, khi nhúng chìm trong nước thấy lực kế chỉ 4N. Tính trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3; của dầu là 8.103N/m3. Câu 2(2điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ. R1=4 Ω ; R2=15 Ω ; R3=10 Ω ; R4=7,5 Ω ; R5=30 Ω . Điện trở của dây nối, khóa K và am pe kế không đáng kể. Hiệu điện thế U được giữ không đổi. Khi đóng khóa K am pe kế chỉ 1A. Hãy xác định số chỉ của am pe kế khi K mở? R4. U R1 A. R2 R3. R5. K. Câu 3(2,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : R1=2 Ω ; R2=4 Ω ; R4=6 Ω ; R5=4 Ω ; R3 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB được giữ không đổi bằng 32V. a. Xác định giá trị của R3 để cường độ dòng điện qua R5 là 0A. b. Xác định giá trị của R3 để cường độ dòng điện qua R5 là 0,5A. R1. R2. C. A. B. R5 R3. R4 D. Câu 4(2điểm) : Trên một giá quang học người ta đặt một cây nến đang cháy và một màn hứng ảnh cách nhau 54 cm. Giữa ngọn nến và màn hứng ảnh đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm. Di chuyển thấu kính người ta thấy có 2 vị trí ngọn nến cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh. Tìm các vị trí đó. Câu 5(2điểm) : Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì có nhiệt độ to. Đổ vào nhiệt lượng kế một khối lượng nước nóng m thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC, đổ tiếp thêm một lượng nước m như trước thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 4oC nữa. Hỏi nếu đổ thêm một khối lượng nước m như trên nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? -------------------------- Hết --------------------------Họ và tên thí sinh : ………………………………… Số báo danh :……………. Chữ ký giám thị 1 :……………………. Chữ ký giám thị 2 :…………………… Đáp án – biểu điểm chấm môn Vật lý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u. C©u 1 (1,5®). C©u (2®). Néi dung Gäi Träng lîng cña vËt khi ë ngoµi kh«ng khÝ lµ P Träng lîng cña vËt khi nhóng trong dÇu lµ P1. Lùc ®Èy cña dÇu lªn vËt lµ F1. Träng lîng cña vËt khi nhóng trong níc lµ P2. Lùc ®Èy cña níc lªn vËt lµ F2. Ta cã : P1=P-F1= 5 P=F1+5 (1) P2=P-F2=4 P=F2+4 (2) Tõ 1 vµ 2 cã : F1+5=F2+4 hay d1V+5=d2V+4 VËy thÓ tÝch cña vËt V=1/(d2-d1)= 1/(10000-8000)=1/2000 m3. Träng lîng cña vËt P=8000/2000 +5=9N Träng lîng riªng cña vËt lµ d=P/V= 9.2000=18000N/m3. K đóng: {[ R 1 nt ( R 2 // R3 ) // R5 ] ntR 4 } R R 15. 10 R23= 2 3 = =6 Ω R2+ R3 15+10. §iÓm. 0.25 0.25 0.5 0.5. 0.25. R123 =R1 + R23=4+6=10 Ω I 1 R5 30 Cã = = =3 ⇒ I 1=3 I 5=3 . 1=3 A I 5 R 123 10 I =I 1 + I 5=1+3=4 A U=IR4+I5R5=4.7,5+1.30=60V K më : [ R1 // ( R5 ntR 3 ) ] ntR 2 ntR 4 R (R + R ) 4 . 40 40 R135 = 1 3 5 = = Ω R + R + R 44 11 1 3 5 Cã : 40 187 , 5 Rtm =R135 + R2 + R4 = + 15+7,5= Ω 11 11 U 60.11 I  Rtm 187,5 =3,52A. 0.25 0.25 0.25. 0.25 0.25 0.25 0.25. 40 12,8V 11 U1 12,8 IA   0,32 A R3  R5 10  30 Tóm tắt R1=2 Ω R2=4 Ω R4=6 Ω R5=4 Ω U=32V a. I5=0A; R3=? b. I5=0,5A; R3=? U1 IR135 3,52.. C©u 3 (2,5đ). Bài giải a. I5=0 khi I1=I2; I3=I4 và U1=U3; U2=U4 hay I1R1=I3R3; I2R2=I4R4 Từ các phương trình trên ta có : R 1 R3 R R 2. 6 = ⇒ R3= 1 4 = =3 (Ω) R 2 R4 R2 4. 0,25 0,25. R1 I1 I2 R2 C I5. A. B. R5 R3. I4. I3. D. R4. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 4 (2đ). b. TH1:Dòng điện có chiều từ C đến D. Ta có I2R2=I5R5+I4R4 4I2=0,5.4+6I4 I2=0,5+1,5I4 (1) Tại nút C ta có : I1-I2=0,5A thay 1 vào có : I1=1,5I4+1 (2) Mặt khác : I1R1+I2R2=32V thay 1 và 2 vào ta có: (1,5I4+1).2+(1,5I4+0,5).4=32 3I4+2+6I4+2=32 9I4=36 I4=4A Ta có U3=U-I4R4=32-4.6=8(V) Tại nút D ta có : I3=I4-I5=4-0,5=3,5 (A) U3 8 ≈ 2,3(Ω) giá trị R3 lúc này là : R3= = I 3 3,5 TH2: Dòng điện có chiều từ D đến C. Phương trình dòng điện tại C: U 2 U1 32  U1 U1   0,5   0,5 2 2 I2 = I1+ I5 hay 4  4 Giải ra ta được U1 =11V => U3 =U1 –U5 = 9V. U4 = 32- 9 = 23 V 23 I 4  ( A) 6 Phương trình dòng điện tại C: I3 =I4 +I5 I3 = 23/6+ 0,5 = 26/6A U 9 54 R3  3   2,1 I 3 26 26 6 Tóm tắt f=12cm d1=? d2=? Bài giải Ảnh hứng được trên màn nên là ảnh thật. Sự tạo ảnh được thể hiện như hình vẽ : Trong đó AB là ngọn nến; A’B’ là ảnh. B. 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25. I F. A. 0,25 0,25. A’. F’ O B’. Δ OAB Δ OA’B’ AB OA h d ⇒ ' '= ⇒ '= ' (1) ' A B OA h d Δ FA’B’ (có OI=AB) Ta có Δ FOI OI OF h f ⇒ ' '= ' ⇒ '= ' (2) A B FA h d −f Từ 1 và 2 ta có. 0,25. Ta có. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 5 (2®). d f = ' ⇒ dd' −df =d ' f (3) ' d d −f Theo bài ra ta có d +d ' =54 (cm)⇒ d ' =54 −d Thay vào 3 ta có phương trình : d2-54d+648=0 Giải phương trình ta được 2 nghiệm d1=18cm; d2=36cm Hai nghiệm trên đều thỏa mãn điều kiện 0<d<42 Vậy có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh là khi thấu kính cách ngọn nến 18 cm hoặc 36 cm. Gäi qk lµ nhiÖt dung cña nhiÖt lîng kÕ qm là nhiệt dung của khối lợng nớc m, t là nhiệt độ của nớc nóng. Khi đổ khối lợng nớc nóng m vào nhiệt lợng kế có: 6qk=qm[t-(to+6)] (1) đổ t iếp một lợng nớc m ta có: 4(qk+qm)=qm[t-(to+6+4)] (2) đổ lợng nớc m lần thứ 3 ta có:  t(qk+2qm)=qm[t-(to+6+4+  t)] (3) Trừ phơng trình 1 cho phơng trình 2 ta đợc : 2qk-4qm=4qm qk=4qm (4) Trừ phơng trình 2 cho phơng trình 3 và thay qk=4qm ta đợc 20qm-  t.6qm=qm.  t 20 ⇒ Δt = ≈ 2, 86 o C 7 Vậy nhiệt độ của nhiệt lợng kế tăng thêm 2,86oC.. 0,25. 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25. Ghi chú : Trong tất cả các bài trên học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×