Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

DAI SO 9 T28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.34 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THCS x· HiÖp Tïng Tuần: 19 Tiết : 35. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu :  Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.  Kỹ năng: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết được hai hệ pttđ.  Thái độ: rèn tư duy linh hoạt, phát triển trí tuệ. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, phấn màu.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm hai phương trình tương đương. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra : (4 phút) Giáo viên Học sinh GV nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ax + by = c trong đó a,b,c là các số cho ẩn. Cho ví dụ. trước a hoặc b khác 0. HS tự lấy ví dụ 3. Bài mới: (30 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (9 phút) 1. Khái niệm về hệ hai phương trình GV yêu cầu HS xét 2 phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x  y 3 (1) và x  2y 4 (2) ?1 2.2 + (-1) = 4 - 1 = 3 2 – 2.(-1) = 2 +2 = 4 vậy (x;y) = (2;-1) HS thực hiện ?1. GV: ta nói cặp số ( 2 ; -1 ) là một là nghiệm của phương trình 2x  y 3  2x  y 3 (1) và x  2y 4 (2)  nghiệm của phương trình  x  2y 4 . Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần “tổng * Tổng quát: (SGK - 9) quát” đến hết mục 1 sgk HS đọc phần tổng quát và ghi bài. Hoạt động 2 (21 phút) 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: GV cho HS làm ?2. ?2 HS đứng tại chỗ phát biểu. Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ ( x0; y0) của điểm M là Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 1. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. một nghiệm của phương trình ax + by = c. Trên mặt phẳng tọa độ, nếu điểm M (x0, y0) là điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c và đường thẳng a’x + b’y = c’ thì cặp số (x0, y0) có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình:  ax  by c   a 'x  b' y c'. GV: Như vậy trên mặt phẳng tọa độ nếu điểm M(x0, y0) là điểm chung của 2 đường thẳng ax +by = c (d) và a’x + b’y = c’ (d’) thì cặp (x0, y0) gọi là gì ? HS trả lời. GV: Vậy tập hợp nghiệm của hệ phương trình được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của 2 đường thẳng (d) và (d’). HS ghi bài. GV: Để xét xem 1 hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau:  x  y 3 (1) * Ví dụ 1:  x  2y  0 (2) Ví dụ 1: Xét hệ pt:  GV: Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi vẽ 2 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của chúng. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. GV: Hệ phương trình có nghiệm như thế nào ? GV cho HS thử lại cặp ( 2; 1) có là nghiệm của hệ phương trình không ?. x + y 3  x - 2y 0 Xét hệ phương trình:  HS biến đổi: x + y = 3 ⇒ y = - x + 3 (d1) 1 x ⇒ x – 2y = 0 y = 2 (d2) * (d1): y = - x + 3 x = 0 ⇒ y = 3 ( 0 ; 3) y = 0 ⇒ x = 3 ( 3 ; 0) 1 x * (d2): y = 2 x=0 ⇒ y=0 x=2 ⇒ y=1 Tọa độ giao điểm giữa (d) và (d’) là M(2; 1). Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x; y) = ( 2 ;1 ) y. d 3 1. d’ M. O 2 3. x. Ví dụ 2: Xét hệ pt: * Ví dụ 2: SGK - 10 Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 2. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  3x  2y  6 (1)   3x  2y  3 (2) Trước hết ta làm gì ? GV có nhận xét gì về vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm ?. HS vẽ 2 đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ. * Ví dụ 3:SGK - 10  2x  3y  5 (HS làm tương tự như ví dụ 1)  * Tổng quát: Ví dụ 3: Xét hệ pt:  2x  3y  5 ax  by c HS giải từng bước như như ví dụ 1 và  2. Hệ phương trình a 'x  b' y c' (với Vậy một cách tổng quát, một hệ a,b,c a’,b’,c’ khác 0) phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có a b mấy nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối  a ' b' + Có một nghiệm duy nhất nếu : nào của 2 đường thẳng. a b c HS trả lời.   a ' b' c' + Có vô số nghiệm nếu : a b c   a ' b' c' + Vô nghiệm nếu : Hoạt động 3 (5 phút) 3. Hệ phương trình tương đương. * Định nghĩa: SGK – 11 GV: tương tự như đối với phương trình Hai hệ phương trình được gọi là tương HS nêu định nghĩa. đương nếu chúng có cùng tập hợp GV lấy ví dụ minh họa. nghiệm. HS theo dõi. Ví dụ: SGK - 11 4. Củng cố: (4 phút) HS làm bài tập 4/sgk. Kết quả: a) Hệ phương trình có duy nhất một nghiệm b) Hệ phương trình vô nghiệm. c) Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất. d) Hệ phương trình có vô số nghiệm. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)  Học kỹ phần tổng quát. Định nghĩa hệ phương trình tương đương.  Giải bài tập 5, 6 SGK trang 7,8. IV. Rót kinh nghiÖm : ............... Tuần: 19 Gi¸o Tiết viªn: : 36 §ç Ngäc H¶i. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu :  Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.  Kỹ năng: Giải hệ phương trình bằng pp thế, HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm).  Thái độ: rèn kỹ năng suy luận lôgic niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, thước, mặt phẳng tọa độ.  PP: vấn đáp gợi mở, thực hành các nhân.  HS: ôn giải hệ pt bằng pp đồ thị. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên Học sinh HS 1: Cho biết số nghiệm của hệ HS1: Hệ phương trình có duy nhất một phương trình. Đoán nghiệm của hệ 1 3  x - 3y = -2 nghiệm vì  2 5 .  -2x + 5y = 3 phương trình sau:  HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng HS 2: Vẽ đồ thị và tìm tọa độ giao điểm x - 3y = -2 chính là nghiệm cần tìm : (1;1)  -2x + 5y = 3 đồ thị:  3. Bài mới: (36 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (8 phút) 1. Quy tắc thế: GV giới thiệu khái niệm quy tắc thế. * Quy tắc: SGK - 13 HS đọc quy tắc thế trong sgk. * Tổng quát: GV nêu tổng quát và ghi bảng. a1x + b1y = c1 (1)  HS theo dõi ghi bài. a 2 x + b 2 y = c2 (2) c1 - b1y  x = (3)  a 1   a  c1 - b1y  + b y = c (4) 2 2  2  a1  Hoạt động 2: (24 phút) 2. Áp dụng: GV nêu ví dụ 1 và ghi đề bài lên bảng. Ví dụ 1: Giải hệ pt sau bằng pp thế: GV: Trong hai pt của hệ ta nên chọn pt nào và biểu diễn ẩn nào theo ẩn còn Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 4. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. lại ? HS trả lời. GV: Hệ pt mới tìm được như thế nào với hệ pt đã cho? Có đặc điểm gì ? HS lên bảng giải và tìm nghiệm cho pt bậc nhất 1 ẩn. HS lên bảng thực hiện GV Ta có kết luận gì ? HS lên bảng thực hiện. GV: Đối chiếu với kết quả bài kiểm tra em thấy như thế nào ? GV nêu ví dụ 2 và ghi đề bài lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hiện như ví dụ 1. HS lên bảng trình bày. x - 3y = -2  -2x + 5y = 3 Giải: x - 3y = -2   -2x + 5y = 3 . x = 3y - 2  -2  3y - 2  + 5y = 3. x = 3y - 2 x = 3.1- 2 = 1   -6y + 4 + 5y = 3 y = 1 Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất x = 1  y = 1 Ví dụ 2: Giải hệ pt sau bằng pp thế: 2x - y = 3  y 2x  3    x + 2y = 4  x  2(2x  3) 4.  y 2x  3  y 1   ?1 SGK-14 GV yêu cầu HS về nhà làm 5x  6 4  x 2 như bài tập về nhà Vậy hệ phương trình có nghiệm duy GV cho HS đọc chú ý trong sgk nhất (2;1) GV nêu ví dụ 3 và ghi đề lên bảng. * Chú ý: sgk. HS thực hành giải. GV trình bày lời giải mẫu ở bảng phụ. Ví dụ 3: Giải hệ pt sau bằng pp thế: 4x - 2y = 3  -2x + y = 3 Giải: y = 2x + 3 4x - 2y = 3   -2x + y = 3 4x - 2  2x + 3  = 3 GV nêu ví dụ 4 và ghi đề bài lên bảng HS thảo luận nhóm 4 phút. GV cho các nhóm trình bày lời giải ở bảng nhóm. GV giới thiệu lời giải mẫu ở bảng phụ.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 5. y = 2x + 3 y = 2x + 3   4x - 4x - 6 = 3 0x = 9 : ptvn Vậy hệ pt vô nhiệm. Ví dụ 4: Giải hệ pt sau bằng pp thế: 2x  4y 6   x  2y  3 Giải:  x 2y  3 2x  4y 6     x  2y  3 2  2y  3  4y 6. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  x 2y  3  x 2y  3   4y  6  4y 6 0y 0 : ptvsn Vậy hệ pt có vô số nghiệm. Hoạt động 3 (4 phút) 3. Các bước gải hệ pt bằng pp thế: GV: Qua các ví dụ, cho biết các bước B1: Rút x hoặc y từ một pt của hệ. Thế giải hệ pt bằng pp thế ? vào pt còn lại của hệ ta được pt bậc nhất HS trả lời theo SGK 1 ẩn. GV nêu lại và HS ghi vào vở. B2: Giải pt bậc nhất 1 ẩn tìm nghiệm. Thế giá trị của ẩn tìm được vào pt còn lại tim giá trị của ẩn còn lại B3: Kết luận nghiệm cho hệ pt. 4. Củng cố: HS thực hành giải bài 12/sgk ( nều còn thời gian) 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)  Học kỹ quy tắc thế. Các bước giải hệ pt bằng pp thế.  Giải các bài tập 13, 15, 16 SGK/16.  Chuẩn bị tiết sau học bài 4. IV/ Rút kinh nghiệm :. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 6. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng Tuần: 20 Tiết : 37. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG. ĐẠI SỐ. I. Mục tiêu :  Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số và nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.  Kỹ năng : Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đai số.  Thái độ : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng suy luận logic. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ.  PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra: ( 6 phút) Giáo viên Học sinh Giải hệ p.trình sau bằng phương 1 HS lên bảng thực hiện: 2x  y  3 2x  y  3  y  3  2x    x  y  6 x  y  6   x  (3  2x) 6 pháp thế: y   3   x 3 Vậy hệ phương trình có một nghiệm (3; -3) 3. Bài mới: ( 29 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( 9 phút) GV gới thiệu quy tắc thế. 1. Quy tắc cộng đại số. HS theo dõi, ghi bài. (SGK - 16) GV ghi toám tắt hai bước của quy tắc cộng đại số. GV: xét hệ p.trình: (I)  x  2y  1   x  2y  1 Ví dụ 1:  x  y  2  x  y 2 Cộng từng vế của phương trình (I) ta được GV: Cộng từng vế 2 phương trình ta 3x = 3. được phương trình nào ? HS trả lời. GV: đó là bước 1 của quy tắc cộng đại số. Thay phương trình tìm được vào phương Dùng ptrình mới ấy thay thế cho 1 trình 2 ta được hệ phương trình: trong 2 ptrình của hệ ta có hệ p.trình nào? Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 7. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. GV: các hệ p.trình trên tương đương với nhau. Đó là bước 2 của quy tắc công đại số. GV: hãy nhắc lại nội dung 2 bước của quy tắc cộng đại số. GV gọi 1 HS làm ?1.  x  2y  1   3x 3.  x  2y  1  x  2y  1   x  y  2   3y   3 ?1  Hoạt động 2: ( 20 phút) 2. Áp dụng. a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của của cùng 1 ẩn nào đó trong hai cùng 1 ẩn nào đó trong hai phương trình phương trình bằng nhau hoặc đối bằng nhau hoặc đối nhau. nhau. Ví dụ 2: Xét hệ p.trình:  2x  y 3  Các hệ số của y trong 2 ptrình của hệ (II)  x  y  6 (II) có đặc điểm gì ? ?2 Các hệ số của y trong hai phương trình HS trả lời. Áp dụng quy tắc cộng đại số ta được của (II) là hai số đối nhau. hệ p.trình bậc nhất trong đó có 1 Cộng từng vế của 2 ptrình ta được; 3x = 9 ptrình bậc nhất 1 ẩn tương đương với Do đó: ⇔ (II) hệ (II).  3x  9  x 3    Tìm nghiệm của hệ p.trình (II).  x  y 6  y 3 HS trả lời. Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (3, -3) GV nêu ví dụ 3.  2x  2y  9 Yêu cầu HS trả lời câu ?3a  HS trả lời. Ví dụ 3:  2x  3y 4 GV: Dựa vào ?3b. Tìm nghiệm của hệ p.trình (III). 1 HS lên bảng trình bày. GV gọi HS nhận xét,. GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.. b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. GV cho HS đọc ví dụ 4. GV hướng dẫn HS nhân 2 vế của Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 8. ?3 Các hệ số của x trong hai phương trình của (III) là các số bằng nhau. Trừ từng vế ta được: 5y = 5 ⇔ y = 1 Thay y =1 vào phương trình 2x + 2 = 9 x = 3,5 Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất : (x ; y) = ( 3,5 ; 1). b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. Ví dụ 4: Giải. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. ptrình (1) với 3 và ptrình (2) với (-2). HS thực hiện HS làm ?4. Qua các bài tập. hãy tóm tắt cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. HS đọc sgk. Nhân 2 vế của p.trình (1) với (-2) và ptrình (2) với 3. ta có; Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x ; y) = ( 3 ; -1). Các bước giải hpt bằng pp cộng: (sgk - 18). 4. Củng cố: ( 8 phút) Giải hệ p.trình bằng phương pháp Giải. cộng đại số 3x  y  3 3x  y  3     3x  y  3 2x  y  7  5x 10  a.  2x  y  7 y  3    4x  3y 6  x 2 a.  b.  2x  y  4 Vậy hpt có nghiệm duy nhất ( 2; -3) GV cho HS làm bài tập nhóm. b. Nửa lớp làm câu a.  4x  3y 6  4x  3y 6    Nửa lớp làm câu b.  2x  y  4   4x  2y   8  y  2  y  2      2x  y  4  x 3 Vậy hpt có nghiệm duy nhất ( 3; -2). HS nhận xét, sửa sai nếu có.. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)  Học kỹ phần tóm tắt cách giải bằng phương pháp cộng đại số.  Giải bài tập 20 b, d, e. bài 21, 22 SGK.  Ôn lại hai cách giải hệ phương trình đã học, tiết sau luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm :. Tuần: 20 Tiết : 38. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu :  Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.  Thái độ : HS nghiêm túc trong học tập, rèn kỹ năng biến đổi logic II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, các dạng bài tập.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và các bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 9. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 2. Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên Nêu câu hỏi kiểm tra : Giải hệ phương trình sau bằng pp 3x  y 5  5x  2y 23 thế: . Học sinh 1 HS lên bảng thực hiện 3x  y 5  y 3x  5   5x  2y 2 5x  2(3x  5) 23.  y 4   x 3 Vậy HPT có nghiệm duy nhất (3;4). 3. Luyện tập: ( 36 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( 5 phút) GV nêu đề bài 16b/sgk và ghi đề Bài 16b/sgk- 16. Giải hệ pt sau bằng pp thế: bài lên bảng. 3x  5y 1 3x  5(2x  8) 1    HS đứng tại chỗ trình bày hướng 2x  y  8  y 2x  8  giải bài toán. 3x  5(2x  8) 1  x  3 GV cho 1 HS lên bảng trình bày   bài giải  y 2x  8  y 2 GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét Vậy HPT có nghiệm duy nhất (-3;2) bổ sung. Hoạt động 2: ( 7 phút) GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số Bài 13b/sgk - 16. Giải hệ pt sau bằng pp thế: hữu tỉ (Hệ số là phân số hoặc số x y   1 thập phân) (I) 2 3 GV nêu đề bài 13b/sgk 5x  8y 3 GV nêu cách giải: Giải: - Quy đồng khử bỏ mẫu đưa mỗi 3  phương trình của hệ về pt có hệ số y  x 3 3x  2y 6  2 nguyên. (I)    - Giải hệ pt có hệ số nguyên. 5x  8y 3 5x  8( 3 x  3) 3 HS lên bảng thực hành giải.  2 3 3   y  x  3 y    2 2  7x  21  x 3 GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét 3 bổ sung. Vậy HPT có nghiệm duy nhất (3; 2 ) Hoạt động 3: ( 6 phút) GV nêu đề bài 17a/sgk và ghi đề Bài 17a/sgk- 16.Giải hệ pt sau bằng pp thế: bài lên bảng. GV: Việc thực hành giải hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai ta tiến hành tương tự như hệ pt có hệ số Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 10. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. nguyên. GV hd HS thực hành giải.HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  x 2  y 3 1   x  y 3  2 . ( 2  y 3) 2  y 3 1   x  2  y 3.  y( 6  3) 1    x  2  y 3.  6 3 y   3  x 1 . Hoạt động 4: ( 9 phút) Bài 16c/ sgk - 16. Giải hệ pt sau bằng pp thế: GV gt dạng hệ pt chứa ẩn ở mẫu. x 2   GV nêu đề bài 16c/sgk và ghi đề (I) y 3 bài lên bảng  x  y  10 0  GV nêu cách giải: Giải: ĐKXĐ: y 0 - Điều kiện xác định của hệ pt:  x 10  y Mẫu chứa ẩn 0. 3x 2y (I)     - Quy đồng và khử bỏ mẫu đưa hệ  x  y  10 0 3  10  y  2y pt về hệ pt có hệ số nguyên.  x 10  y  x 10  6 4 - Giải hệ pt có hệ số nguyên.   - Đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ,  5y  30  y 6(t / m) chọn nghiệm và kl nghiệm.  x 4 GV hướng dẫn HS thực hành giải.  y 6 Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất:  Hoạt động 5: ( 9 phút) Bài 15/sgk-16 . Giải hệ pt GV giới thiệu hệ pt chứa tham số.  x  3y 1  2 GV nêu đề bài 15/sgk. Ghi đề bài (a  1)x  6y 2a lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hành giải a) a = -1. Với a = -1 . Thay vào hệ pt, ta được: câu a.  x  3y 1  x  3y 1 HS thực hiện dưới sự hướng dẫn    2 của giáo viên. 2x  6y  2 (( 1)  1)x  6y 2.( 1) GV gọi HS lên bảng giải tiếp.  x 1  3y  x  3y 1 GV gọi HS nhận xét, GV nhận   xeys chốt lại kết quả đúng. 2(1  3y)  6y  2 2  2 Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 4. Củng cố : Gv củng cố trong tiết dạy. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)  Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế  Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16. IV/ Rút kinh nghiệm :. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 11. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm N¨m häc : 2012 - 2013 2012 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 21 Tiết : 39. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, các dạng bài tập  PP: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.  HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra: ( 6 phút) Giáo viên Học sinh GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: 2 HS lên bảng kiểm tra: HS 1: Nêu cách giải hệ p.trình HS1 phát biểu như SGK – 18 bằng phương pháp cộng đại số. 3  2x  5y  8 x  Giải hệ phương trình:  2  2x  3y  0   2x  5y  8  y 1   2x  3y  0 HS 2: HS 2: Giải hệ phương trình: 2  x    5x  2y  4  5x  2y  4 3     6x  3y   7 6x  3y   7  y 11  2 3. Luyện tập: (37 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( 15 phút) Bài 22/sgk Bài 22/sgk-19: Giải. Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 12. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  5x  2y  4  a.  6 x  3y   7  2x  3y  11  b.   4 x  6y 5 HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p. Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. GV gọi 2 HS lên bảng giải. GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết quả.. 1 HS khác lên bảng giải câu c.  3x  2y  10   2 1 x  y  3  3 3 GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết quả.. Bài 23/sgk Giải hệ p.trình:. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i.  5 x  2y  4   6 x  3y   7  15 x  6y  12    12x  6y  14 a.   3x   2    15 x  6y  12 2  x    3   2   15.  6y  12  3 . 2  x   3    y  11  3 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  2 11   ;  duy nhất ( x ; y ) =  3 3   2x  3y  11    4 x  6y 5  4 x  6y  22     4 x  6y 5 b.  0 x  0y  27 (v« nghiÖm)     4 x  6y 5 Vậy hệ đã cho vô nghiệm.  3x  2y  10  c.  2 1 x  y 3  3 3 .  3x  2y  10   3x  2 y  10 Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. x  R    3  y  2 x  5 Nghiệm tổng quát Hoạt động 2: (7 phút) Bài 23/sgk-19 HS: a1 = 1+ √ 2 ; b1 = 1− √ 2 ; c1 = 5 a2 = 1+ √ 2 ; b2 = 1+ √ 2 ; c2 = 3 13. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng.  .  .  . Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  .  1  2 x  1  2 y  5 (1)    1  2 x  1  2 y  3 (2) GV: yêu cầu HS đọc các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 của 2 hệ p.trình trong hệ. HS thực hiện theo yêu cầu. GV hướng dẫn HS thực hiện: Hệ số a1, a2 bằng nhau, vậy để giải hệ p.trình trước hết ta làm gì ? HS thực hiện GV yêu cầu HS thực hiện các bước còn lại.. Trừ (1) và (2) ta có phương trình:  2 2y 2 y=. . 1 2  2 2. 2 2 vào phương trình (1) ta Thay y = 7 2 2 2 được x = Vậy h.phương trình có nghiệm duy nhất 7 2 2 2  2 (x;y) =( ; 2 ) Hoạt động 3: ( 7 phút) Bài 24/sgk Giải hệ p.trình. Bài 24/sgk-19  2  x  y   3 (x  y)  4  2  x  y   3 (x  y)  4   x  y  2(x  y)  5 x  y  2(x  y)  5 a.  a.  GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình  5x  y  4  2x  1     đơn giản được không? 3x  y  5   3x  y  5 Hãy thực hiện 1  1 GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ p.trình:  x  x    2  5x  y  4 2       3x  y 5  3   1   y  5  y   13    2  2 1 HS lên bảng thực hiện. HS lớp thực hiện vào vỡ nháp.  1  13   ;  GV gọi HS nhận xét. Vậy hpt có nghiệm  2 2  . Hoạt động 4: ( 8 phút) Bài 26/sgk Bài 26/sgk- 19 GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b nên : 2a + b = - 2. + b đi qua 2 điểm A và B biết: B(-1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3) nên: GV hướng dẫn HS: - a + b = 3. Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta Ta có hệ pt: phương trình nào ? Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương trình nào ? GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình :. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 14. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 2a  b  2  -a  b  3 Hãy tìm a, b.. 2a  b  2 3a   -a  b  3 2a 5  a  3     5   2    b -2   3  4. Củng cố: GV củng cố trong tiết dạy. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)  Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số.  Làm các bài tập 24(b), 25, 26 / 19 SGK.  Bài 25 ( a, b, c, d) /8 SBT. IV/ Rút kinh nghiệm :. Tuần: 21 Tiết : 40.  5  b  -2 5  a   3  b  4 3 . GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. I. Mục tiêu :  Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.  Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, máy chiếu.  PP : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp:(1 phút) 2. Kiểm tra: (5 phút) Giáo viên Học sinh Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập B1: Lập phương trình: phương trình. - Chọn ẩn và đặt……. B2: Giải phương trình. B3: Kết luận 3. Bài mới: ( 31 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( 5 phút) Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 15. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 1. Ví dụ: GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ a) Các bước giải bài toán bằng cách p.trình chúng ta cũng làm tương tự như lập hệ phương trình: giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Lập hệ phương trình nhưng khác ở chỗ: - Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 thích hợp cho ẩn. p.trình từ đó lập hệ p.trình. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết Bước 2: Giải hệ p.trình. theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị các mối Vậy để giải bài toán bằng cách lập hệ quan hệ giữa các đại lượng (2 phương phương trình ta làm thế nào? trình) HS trả lời. - Lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình. Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ phương trình với điều kiện rồi kết luận. Hoạt động 2 ( 13 phút) Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 b) Ví dụ1: (SGK- 20) SGK/20. Giải: GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào? Gọi x là chữ số hàng chục,y là chữ số hàng đơn vị, số cần tìm: xy 10x  y - Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên xy sang hệ thập phân - Bài toán có những đại lượng nào chưa biết. GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn. GV: vì sao x, y phải 0? Biểu thị số cần tìm theo x, y. Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ? Đề toán cho gì ? Lập h.phương trình biểu thị mối quan hệ đó. Từ đó ta có hệ p.trình nào ? Giải hệ p.trình ta được x, y. Hãy trả lời bài toán đã cho.. (0 < x,y 9; x,y N) 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, ta có phương trình: 2y – x = 1 ⇔ - x + 2y = 1(1) Số được viết ngược lại là: yx 10y  x. Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta có phương trình: (10x + y) – (10y + x) = 27 ⇔ x – y = 3 (2) Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình:   x  2y  1   x  y 3 Giải hệ p.trình ta có :x=7;y=4 (TMĐK) Vậy số phải tìm là 74. Hoạt động 3 ( 13phút) Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 c) Ví dụ 2: (SGK- 21) SGK. Giải: GV vẽ sơ đồ bài toán ( bảng phụ) và nêu Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0) tóm tắc đề bài toán. y(km/h) là vận tốc xe khách ( y > 0) Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 16. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng A TPHCM t1 = ?. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. C. y – x = 13. Quãng đường xe tải đi được: ⇒. CT t2 = 1h48'=9/5h. v1=x(km/h). B. 9. v1=y(km/h). ( 1h + 1h48’ ).x = (1+ 5 )x = (km). 14 x 5. Đề toán cho gì ? Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 9 Quãng đường xe khách đi được: 5 Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4, ? 5 ( GV ghi câu hỏi ở .y(km) bảng phụ).  y  x 13 Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện  các nhóm trình bày. GV ghi bảng. Ta có hệ phương trình  x  y 189  x  36   y  49 Giải hệ p.trình ta được : HS nhận xét bài làm của bạn. Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe khách là 49 km/h. 4. Củng cố (7 phút) * Bài tập: Bài 28/sgk Bài 28/sgk-22 Đề cho gì ? Giải: Hãy viết công thức liên hệ giữa số bị Gọi x là số tự nhiên lớn chia, số chia, thương và số dư. y là số tự nhiên nhỏ ( x, y N, x > Đề tìm gì ? y) Hãy chọn 2 ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Theo đề ta có : x + y = 1006. GV yêu cầu HS dựa vào mối quan hệ x – 2. y + 124. giữa x, y theo đề bài lập hệ p.trình và Giải hệ p.trình ta được x = 712; y=294. giải. Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)  Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.  Làm các bài tập 29, 30 trang 22 SGK. Đọc ví dụ 3/22. Xem lại các bài toán làm chung, làm riêng giải bằng cách lập hệ phương trình ở lớp 8. IV/ Rút kinh nghiệm :. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 17. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 22 Tiết : 41. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (TT) I. Mục tiêu :  Kiến thức: HS hiểu sâu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Nắm được các bài toán có dạng “làm chung, làm riêng công việc”. “hai vòi nước”.  Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị :  HS: nghiên cứu trước bài mới, giải bài tập về nhà đã dặn ở tiết trước. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phót) 2. Kiểm tra : (7 phót) Giáo viên Học sinh HS1: Nêu các bước giải bài toán HS 1: Phát biểu như nội dung SGK – 26. bằng cách lập hệ phương trình. HS 2: Gọi x (km) là quảng đường AB (x HS 2: Chọn ẩn và lập hệ phương > 0). Thời gian dự định đi hết quảng trình bài 30 SGK. đường AB là y (giờ) ( y > 0) Thời gian đi hết quảng đường AB với. x vận tốc 35 km/h là: 35 (giờ). Thời gian đi hết quảng đường AB với. x vận tốc 50 km/h là: 50 (giờ) x  35  y 2   x  y  1  50 Theo bài ra ta có: . Lớp nhận xét, GV hoàn chỉnh và cho điểm và giải thích cho cả lớp. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 18. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. ( HS có thể có kết quả khác) 3. Bài mới: (34 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(17 phót) Ví dụ 3: (sgk) GV ghi đưa đề ví dụ 3 lên máy chiếu. Giải HS giải ví dụ 3. Gọi x là số ngày để đội A làm một mình GV Gợi mở: đề bài hỏi gì ? hoàn thành toàn bộ công việc; y là số HS trả lời. ngày để đội B làm một mình hoàn thành GV Đầu tiên ta phải làm gì ? toàn bộ công việc. (đk: x, y > 24) HS : chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 1 GV Chọn ẩn như thế nào ? Mỗi ngày, đội A làm được x (công HS trả lời. 1 GV:Khối lượng công việc được biểu việc), đội B làm được y (công việc), cả thị như thế nào ? HS trả lời:1 công việc . GV: Mỗi ngày cả hai đội làm được một việc là bao nhiêu? Ta lập được phương trình nào? HS trả lời. GV:Phần của đội A làm được trong một ngày là bao nhiêu ? đội B bao nhiêu ? HS trả lời. HS lập hệ phương trình.. Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương 1 1 1 3 1 1,5   . y x 2 y (2) trình: x Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình: 1 1 1    x y 24  1  3 . 1  x 2 y 1 1 Đặt u = x ; v = y ta được hệ phương. HS giải ?6.. trình: 3  u  v   2   1 u  v    24 Ta có hệ phương trình. HS tham gia giải. Lớp nhận xét.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 1 hai đội cùng làm được 24 (công việc). Ta có phương trình: 1 1 1   x y 24 (1). 19. 1  u   40   v 1   60. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 1  1   x  x 40 40  1 GV hoàn chỉnh lại và giải thích cho cả  y 60   1 lớp. 60  y (thỏa mãn điều kiện). Vậy nếu làm một mình thì: Đội A làm xong trong 40 ngày. Đội B làm xong trong 60 ngày. Hoạt động 2: (17 phót) GV yêu cầu HS thực hiện ? theo nhóm. ?7. Giải. HS giải ?7 theo hoạt động nhóm ( 7 Gọi x, y lần lượt là số phần công việc phút). làm trong một ngày của đội A, đội B. Điều kiện 0 < x, y < 1. GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình Trong 1 ngày cả hai làm chung được 1 bày. (công việc ) . 24 Đại diện nhóm trình bày lời giải. Theo đề bài ta có hệ phương trình: 1 1  3 Lớp nhận xét. x  y  y  y   24   2 24    x  3y x  3 y   2 2 1 1    y  60  y . 60   3 1 x  . x  1   2 60 40 ( thỏa mãn điều kiện) GV hoàn chỉnh và giải thích cho cả lớp. Vậy nếu làm một mình thì: GV: yêu cầu HS nhận xét cahs giải Đội A làm xong trong 40 ngày. theo ?7. Đội B làm xong trong 60 ngày. HS nhận xét phương pháp giải. Nhận xét: giải theo ?7 việc giải hệ phương trình dễ dàng, nhanh gọn. 4. Củng cố: (2 phót)GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phót)  HS giải lại các bài tập đã giải.  Làm các bài tập 31 35 trang 24 SGK.  GV hướng dẫn bài 32. IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 22 Tiết : 42 Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. LUYỆN TẬP 20. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. I. Mục tiêu :  Kiến thức: Cũng cố cho HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động. HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được các hệ p.trình và biết cách trình bày bài toán.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, các dạng bài tập viết số, quan hệ, chuyển động.  PP: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.  HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phót) 2. Kiểm tra : Gv thực hiện trong tiết luyện tập. 3. Bài mới: (41 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (13 phót) Bài 32/sgk Bài 32/SGK- 23 GV cho HS đọc đề bài 32. Giải. GV cho HS giải bài 32 theo hoạt Gọi x, y lần lượt là số phần bể nước vòi thứ động nhóm. nhất, thứ hai chảy trong một giờ. Điều kiện : 24 Đề cho gì ? 0 < x, y < 1 : 5 . Đầu tiên ta làm gì ? Chọn ẩn như Theo đề bài ta có hệ phương trình: thế nào? 24  Đặt điều kiện như thế nào ? x  y  1:  HS lập hệ. 5  HS giải. 9x  6 (x  y)  1 Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình  5 bày  24x  24y  5  180x  15    204x  24y 20  204x  24y 20 1 1   x  x    12 12    204. 1  24y 20  y  1   8 12 Vậy ngay từ đầu nếu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ bể đầy. Hoạt động 2 (15 phót) Bài 34/sgk Bài 34/SGK- 24 GV yêu cầu 1 HS đọc lớn đề. Giải: Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 21. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. Hỏi: trong bài toán này có những Gọi x, y lần lượt là số luống, số cây mỗi đại lượng nào ? luống. x, y N, x > 4 , y > 3. Hãy điền vào bảng phân tích đại Số cây trong cả vườn là: x.y lượng, nêu điều kiện của ẩn. Số luống sau khi thay đổi lần 1: x + 8. Số cây / luống sau khi thay đổi lần 1: y -3. Số Số cây cả Số lg Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 1: cây/lg vườn ( x + 8 ) ( y -3) Ban x y x.y Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 2: đầu ( x - 4 ) ( y + 2) T.đổi x + 8 y -3 (x+8)(y-3) Theo đề bài ta có hệ phương trình: 1 (x  8) (y  3)  xy  54 T.đổi x - 4 y + 2 (x-4)(y+2)  2 (x  4) (y  2) xy  32 GV gợi ý: Đề hỏi gì ? Muốn tìm số  3x  8y  30 cây của cả vườn cần biết gì ?   4x  8y  80 Hãy chọn các điều đó làm ẩn ? Làm thế nào để tính số cây của cả  x 50  x 50     vườn ?  4. 50  8y 80  y 15 ( nhận) Dựa vào giả thiết (1) và (2) ta có hệ Vậy số cây rau bắp cải trong vườn nhà Lan p.trình nào ? GV yêu cầu HS trình bày miệng lời là 15. 50 = 750 ( cây). giải bài toán. Hoạt động 3 (13 phót) Bài 37/SBT - 6 GV yêu cầu HS đọc lớn đề. Giải: Đề toán yêu cầu tìm gì ? gt 1, gt 2 ? Gọi x là chữ số hàng chục 1 x 9. y là chữ số hàng đơn vị 1 y 9. Dựa vào câu hỏi. Em hãy thực hiện Số đã cho : 10 x + y. phần 1 của bước 1 (chọn ẩn). Số mới là : 10 y + x. Theo đề ta có hệ p.trình: Đại lượng phải tìm theo x, y là gì ?  10y  x    10x  y  63   10y  x    10x  y  99 Dựa vào gt1, gt2 ta có hệ phương trình nào ?  x  y 7   GV cho HS giải hệ p.trình và trả  x  y 9 lời. ( làm theo nhóm nhỏ ).  x 1  Giải hệ p.trình ta được:  y  8 (TMĐK). Vậy số phải tìm là 18. 4. Củng cố: (2 phót)GV nhắc nhở HS các sai sót còn gặp phải khi giải. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phót)  Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.  Bài 38/sgk-24. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 22. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. IV/ Rút kinh nghiệm :. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan. Tuần: 23 Tiết : 43. luyÖn tËp. I. Môc tiªu: Kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức thực tế mà việc giải quyết vấn đề dựa vµo viÖc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. HS biết cách phân tích các đại lợng trong bài toán bằng cách thích hợp lập đợc hệ phơng trình và biết cách trình bày bài toán. Thái độ: Thấy đợc ứng dụng của toán học vào đời sống. II. ChuÈn bÞ: GV: §å dïng: b¶ng phô, thíc th¼ng, m¸y tÝnh bá tói PP: Th¶o luËn nhãm, thùc hµnh c¸ nh©n. HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. III. TiÕn tr×nh lªn líp : 1. ổn định lớp : ( 1 phút) 2. KiÓm tra : GV thùc hiÖn trong tiÕt d¹y 3. Bµi míi : ( 40 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ( 13 phót) Bµi 36 (24 - SGK) ? Bài toán này thuộc dạng nào đã học? Gọi số lần bắn đợc điểm 8 là x, số lần bắn HS: bài toán này thuộc dạng toán đợc điểm 6 là y. thèng kª m« t¶ §k: x , y ∈ N ❑ Theo đề bài, tổng tần số là 100, ta có ph? Nhắc lại công thức tính giá trị trung ơng trình:25 + 42 + x + 15 + y = 100 b×nh cña biÕn lîng X ⇔ x + y = 18 (1) §iÓm sè trung b×nh lµ 8, 69 nªn ta cã phHS: C«ng thøc: ¬ng tr×nh: X=. m 1 x 1 +m2 x 2 +.. . .+ m k x k n. 10 .25+ 9. 42+ 8. x+ 7 .15+6 . y =8 ,69 100 ⇔ 8x + 6y = 136 ⇔ 4x + 3y = 68 (2). víi: mi: tÇn sè xi: gi¸ trÞ cña biÕn lîng x n: tæng tÇn sè Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. Ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: 23. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. Gvyeeu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp vµ hoµn thµnh bµi gi¶ trong 7 phót. GV gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn. HS lªn b¶ng thùc hiÖn. GV gäi HS nhËn xÐt. GV chốt lại kết quả đúng.. ¿ x + y=18( 1) 4 x +3 y=68(2) ¿{ ¿. Giải hệ phơng trình ta đợc:. ¿ x=14 y=4 (TM) ¿{ ¿. Vậy số làn bắn đợc 8 điểm là 14 lần, số lần bắn đợc 6 điểm là 4 lần. Hoạt động 2 ( 17 phót) Bµi 38 (24-SGK). GV: Hãy tóm tắt đề bài HS: Hai vßi Vßi I. 1 h 6. ( ). 4 h ⇒ ®Çy bÓ 3 + vßi II 1 h ⇒ 5. Thêi gian ch¶y ®Çy bÓ. ( ). ( ). 2 15. bÓ Hái më riªng mçi vßi th× sau bao l©u ®Çy bÓ? GV đa bảng phụ phân tích đại lợng lên b¶ng yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm để hoàn thành bảng phân tích. HS: Điền vào bảng phân tích đại lợng? GV cho HS chuÈn bÞ kho¶ng 5 phót gi¸o viªn gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh HS viết bài trình bày bảng để lập hệ ph¬ng tr×nhGV gäi HS lªn b¶ng gi¶I hÖ ph¬ng tr×nh. HS gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh. HS líp tr×nh bµy bµi lµm vµo vë.. Hai vßi. 4 (h) 3. Vßi I. x (h). Vßi II. y (h). N¨ng suÊt ch¶y 1 giê 3 4 1 x 1 y. (bÓ) (bÓ) (bÓ). ®k: x , y > 4 3 Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x (h) Thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y (h) ®k: x , y > 4 . 3. Hai vßi ch¶y trong. 4 (h) 3. th× ®Çy bÓ, vËy. mỗi giờ 2 vòi cùng chảy đợc 3 bể, ta có 4. ph¬ng tr×nh: 1 + 1 = 3 (1) x. y. 4. 1 bÓ 6x Mở vòi thứ II trong 12 phút đợc 1 bể 5y 2 Cả 2 vòi chảy đợc bÓ, ta cã ph¬ng 15 tr×nh: 1 + 1 = 2 (2) 6 x 5 y 15 ¿ 1 1 3 + = x y 4 Ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: 1 1 2 + = 6 x 5 y 15 ¿{ ¿. Mở vòi thứ I trong 10 phút đợc. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta cã nghiÖm: Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 24. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9 ¿ x=2 y=4 (TM) ¿{ ¿. GV gäi HS nhËn xÐt. GV chèt l¹i.. Vậy, vòi I chảy riêng để đầy bể hết 2 giờ, vòi II chảy riêng để đầy bể hết 4 giờ. Hoạt động 3 ( 10 phót) Bµi 39 (25-SGK) GV: §©y lµ bµi to¸n nãi vÒ thuÕ VAT, Gäi sè tiÒn ph¶i tr¶ cho mçi lo¹i hµng nÕu mét lo¹i hµng cã møc thuÕ VAT kh«ng kÓ thuÕ VAT lÇn lît lµ x vµ y (triÖu 10% em hiểu điều đó nh thế nào? đồng) HS: NÕu loại hµng cã møc thuÕ VAT ®k: x, y > 0 10% nghÜa lµ cha kÓ thuÕ, gi¸ cña VËy lo¹i hµng thø nhÊt, víi møc thuÕ 10% hàng đó là 100%, kể thêm thuế 10%, phải trả 110 x (triệu đồng) 100 vËy tæng céng lµ 110%. Lo¹i hµng thø hai, víi møc thuÕ 8% ph¶i ? H·y chän Èn sè: 108 Biểu thị các đại lợng và lập hệ phơng trả 100 y (triệu đồng) tr×nh bµi to¸n Ta cã ph¬ng tr×nh: 110 x+ 108 y =2 ,17 100 100 C¶ hai lo¹i hµng víi møc thuÕ 9% ph¶i tr¶ 109 (x+ y) 100. Ta cã ph¬ng tr×nh: 109 ( x + y )=2 ,18 100 Ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ¿ 100 x+108 y=217 109(x + y)=218 ¿{ ¿. GV yªu cÇu HS vÒ nhµ lµm tiÕp.. 4. Củng cố: ( 3 phút)GV hệ thống hoá các dạng bài tập đã chữa 5. Híng dÉn vÒ nhµ: ( 1 phót) - ¤n tËp ch¬ng III, lµm c¸c c©u hái «n tËp ch¬ng - Häc tãm t¾t c¸c kiÕn thøc cÇn nhí - Lµm bµi tËp 39 (25-SGK); 40, 41, 42 (27-SGK) IV/ Rút kinh nghiệm :. Tuần: 23 Tiết : 44. «n tËp ch¬ng iii. I. Môc tiªu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chơng: Khái niệm nghiệm và tập nghiÖm cña ph¬ng tr×nh vµ hÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn cïng víi minh häa cña chóng. C¸c ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn: PP thÕ, PP céng đại số. KÜ n¨ng:Cñng cè kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm bài II. ChuÈn bÞ : GV: m¸y chiÕu Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 25. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. PP: th¶o luËn nhãm, thùc hµnh c¸ nh©n. HS : Ôn tập kiến thức đã học. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: ( 1 phút) 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: ( 43 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( 16 phút) I. Lý thuyÕt: ? Cho hÖ ph¬ng tr×nh HÖ ph¬ng tr×nh: ¿ ax+ by=c (1) a ' x +b ' y=c ' (2) ¿{ ¿. H·y cho biÕt mét hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn cã thÓ cã bao nhiªu nghiÖm sè? HS tr¶ lêi miÖng GV nªu c©u hái 1 tr HS: tr¶ lêi. ¿ ax+ by=c (d ) a ' x +b ' y=c ' (d ' ) ¿{ ¿. cã: + 1 nghiÖm duy nhÊt nÕu (d) c¾t (d’) + v« nghiÖm nÕu (d) song song (d’) + v« sè nghiÖm nÕu (d) trïng (d’) C©u 1-SGK 25: B¹n Cêng nãi sai v× mét cÆp sè (x;y) tháa m·n ph¬ng tr×nh. Ph¶i nãi: hÖ ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm lµ (x;y) = (2;1) C©u 2-SGK 25: . ax + by = c. GV nªu tiÕp c©u 2 tr25 SGK (®a lªn m¸y chiÕu) ⇔ by=− ax+ c HS: một HS đọc to đề bài a c ⇔ y =− x + (d ) GV lu ý a, b, c, a’, b’, c’  0 vµ gîi b b ý: hãy biến đổi các phơng trình trên . a’x + b’y = c’ vÒ d¹ng hµm sè bËc nhÊt råi c¨n cø  b' y  a 'x  c vào vị trí tơng đối của (d) và (d’) để a' c' gi¶i thÝch.  y  x  (d ') b' b' ? NÕu a = b = c th× c¸c hÖ sè . NÕu a = b = c th× − a =− a' a' b ' c ' a' b ' c ' b b' góc và tung độ gốc của hai đờng th¼ng (d) vµ (d’) nh thÕ nµo? vµ c = c ' nªn (d) trïng (d’) b b' VËy hÖ ph¬ng tr×nh v« sè nghiÖm a b c = ≠ th× − a =− a' ? NÕu a = b ≠ c , h·y chøng tá . NÕu a'. b'. a' c c' ≠ b b'. c'. hÖ ph¬ng tr×nh v« nghiÖm.. b'. c'. b. b'. vµ nªn (d) song song (d’) VËy ph¬ng tr×nh v« nghiÖm . NÕu a ≠ b th× − a ≠ − a ' a' b ' b b' nªn (d) c¾t (d’). VËy ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt.. Hoạt động 2 ( 27 phút) II. Bµi tËp: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 40 (SGK - 27) gi¶i bµi tËp 40 (27-SGK) theo c¸c b- a) íc. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 26. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. - Dùa vµo c¸c hÖ sè cña hÖ ph¬ng tr×nh nhËn xÐt sè nghiÖm cña hÖ. - Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng PP céng hoÆc thÕ. - Minh họa hình học kết quả tìm đợc.. (I ) 2 x +5 y=2 2 + y=1 5 ¿{. 2x  5y 2 0x  0y  3   2x  5y  5  2x  5y 2 GV chia líp lµm 3 nhãm, mçi nhãm Minh häa h×nh häc: lµm mét c©u. y. HS hoạt động theo nhóm. 1. 2x + 2x 5 2 + =y 5 5O = y 2 1 5. x 5 2. b) 0,2x  0,1y 0,3 (II)  3x  y 5. y 5. 2x + y = 3. (II)⇔ 2 x + y =3 3 x+ y =5 ⇔ ¿ x=2 2 x + y =3 ⇔ ¿ x=2 y=−1 ¿{. 3. 3x + y = 5. O -1. 2 M(2;-1). x. c) GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6, 7 phút thì yêu cầu đại diện 3 nhãm lªn tr×nh bµy bµi gi¶i. HS đại điện các nhóm trình bày lời gi¶i. (III) 3 1 x − y= 2 2 3 x −2 y=1 ¿{. 2x  2y 1 0x  0y 0   GV cho HS tr¶ lêi tiÕp c©u hái 3 3x  2y 1 3x  2y 1 HS dùa vµo bµi gi¶i bµi 40 tr¶ lêi HÖ ph¬ng tr×nh v« sè nghiÖm, nghiÖm tæng c©u hái 3.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 27. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9 ¿ x ∈R 3 1 y= x − 2 2 ¿{ ¿. qu¸t cña hÖ:. . Minh họa đồ thị: y. 1. O. . GV híng dÉn HS thùc hiÖn bµi tËp 42 c HS thùc hiÖn díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn. Thay gi¸ trÞ m = 1vµo hÖ ph¬ng tr×nh råi gi¶i GV gäi 1 HS lªn b¶ng hoµn thµnh bµi gi¶i. GV gäi HS nhËn xÐt GV chèt l¹i. 1. x. 3. 2. Bµi 42c (SGK - 27) Thay m = 1 vào hệ phơng trình ta đợc:  y 2x  1 2x  y 1    1 4x  y 2 2  x  2  2  y 2 2  1   1 x  2   2 VËy hÖ ph¬ng tr×nh cã nghiÖm 1  x  2  2   y 2 2  1 . 4. Cñng cè: GV cñng cè trong tiÕt d¹y. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: ( 1 phót) - Lµm bµi 41a, 43, 44, 46 (27-SGK) - TiÕt sau «n tËp ch¬ng III phÇn gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. IV/ Rút kinh nghiệm :. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan Tuần: 24 Tiết : 45 Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. ÔN TẬP CHƯƠNG III 28. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thái độ: rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị:  GV: bảng phụ, máy chiếu.  PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy 3. Bài mới: ( 39 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ( 3 phút) GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài Các bước giải bài toán bằng cách lập hẹ toán bằng cách lập hệ phương trình. phương trình SGK - 26 HS trả lời. GV gọi HS khác bổ sung nếu cần. Hoạt động 2 ( 18 phút) Bài 43/sgk Bài 43/SGK - 27 GV cho HS đọc đề 43/27. Gọi x (km/ph), y (km/ph) lần lượt vận GV đưa sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ. tốc của người đi từ A, người đi từ B. TH1: Cùng khởi hành: (ĐK: x, y > 0). Khi gặp nhau tại điểm cách A 2km, thời C B A 2 2km 1,6km gian người ở A đã đi là x , thời gian TH2: Người đi chậm (B) khởi hành 1,6 2 trước 6’. Tính vận tốc mỗi người. người ở B đã đi là y . Ta có pt: x = GV cho HS chọn ẩn và điền vào bảng. N.đi N.đi N.đi N.đi nhanh chậm nhanh chậm QĐ 2 3,6-2 1,8 1,8 VT x y x y TG 2/x 1,6/y 1,8.x 1,8/y Sau đó dựa vào giả thiết tìm được hệ phương trình.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 29. 1,6 y . Điều này chứng tỏ người ở B đi chậm hơn. Khi gặp nhau ở chính giữa quãng đường thì thời gian người ở A đã 1,8 6 đi là x , thời gian người ở B đã đi 1,8 1,8 1,8 6 là y . Ta có phương trình: x = y N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9.  2 1,6  x  y  1,8  6 1,8  y Ta có hệ phương trình:  x 1 1 u ; v y Đặt x Ta được hệ phương trình: 1,6v 4v 2u 5u    1,8u  6 1,8v 3u  10 3v. HS giải hệ phương trình GV gọi 1 HS lên bảng giải.. Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/ph = 75m/ph. Vận tốc của người đi từ A là 0,06 km/ph = 60 m/ph.. GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết quả. Hoạt động 3 ( 18 phút) Bài 45/sgk Bài 45/SGK - 27 GV cho HS đọc đề bài. Thời gian Năng CV GV tóm tắt đề trên bảng phụ. HTCV suất Hai đội làm: 12 ngày : HTCV. 1 Đội I x ( x>12) 1 Hai đội làm 8 ngày + đội 2 làm 3,5 x ngày = HTCV (HS gấp đôi) 1 Đội II y (y > 12) 1 GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu y cầu HS nêu cách điền. 1 Hai đội 12 1 Gợi ý: chọn ẩn và điền vào bảng. 12 Dựa vào giả thiết: 2 đôi làm cùng trong 3,5 1 1 1  1 1 8 ngày, sau đó đội 2 làm một mình với   8  2. 1    năng suất gấp đôi trong thời gian 3,5 y x y 12 ;  x y  ngày. Với năng suất ban đầu, giả sử đội I làm Dựa vào bảng tóm tắt ta có p.trình nào ? xong công việc trong x ngày, đội II làm GV gọi HS trình bày lời giải đến lập hệ trong y ngày(x > 0; y > 0) phương trình. 1 Mỗi ngày đội I làm được x công việc; 1 đội II làm được y công việc; Hai đội 1 làm một ngày được 12 công việc. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 30. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 1 1 1   x y 12 Ta có phương trình: Hai đội làm chung trong 8 ngày, sau đó đội II làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi nên ta có 8 3,5  2. 1 12 y phương trình: 1 1 1 GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ p.trình.  x  y 12 HS cả lớp làm vào vở.  GV gọi 1 HS lên bảng giải.  8  2. 3,5 1  y GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết Ta có hệ phương trình: 12 quả. Giải hệ p.trình ta được x = 28, y = 21. 4. Củng cố: ( 3 phút) GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)  Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.  Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.  Tiết sau kiểm tra viết chương III. IV/ Rút kinh nghiệm :. Tuần: 24 Tiết : 46. KIỂM TRA CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội iến thức của học sinh đối với chương “hệ phương trình” như: nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.... Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thái độ: rèn tính cẩn thận, tư duy logic, ý thức kỹ luật trong khi làm bài. II. Chuẩn bị:  GV: Đề photo, đáp án thang điểm... A. Ma trận: Mức độ yêu cầu Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nhận Biết Phương biết được trình được ví khi nào Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 31. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. bậc dụ về nhất hai phương ẩn trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất ax + by = c Số câu 2 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 2. Hệ Biết hai dùng vị phương trí tương trình đối của bậc hai nhất hai đường ẩn thẳng để đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình. Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 3. Giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số, Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. một cặp số (x0;y0) là nghiệm của phương trình ax + by = c.. 1 0,5. 3 1,5 15%. 1 1,5 10% Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 32. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. pp thế Số câu 1 1 Số điểm 4,0 4,0 Tỉ lệ 40% 4. Giải Biết cách bài toán giải bài bằng toán bằng cách lập cách lập hệ hệ phương phương trình trình Số câu 1 1 Số điểm 3,0 30 Tỉ lệ 30% TS câu 3 1 1 1 6 TS điểm 2,5 0,5 4,0 3,0 10,0 Tỉ lệ 100% B. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1: (1,5 đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đướng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 2 A. 3x + 2y = 1 B. 5x2 + 4y = 3 D. -2x + 3y – z = 4 C. x + 5y = 7 b) Nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c (với a 0 ; b 0 ) là: x  R y  R x  R x  R      c  c  a c  a c  y  b  x  a  y  b x  b  y  b x  b A. B. C. D. c) Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x + y = 3? A. (1; 1) B. (-1; 1) C. (1; -1) D. (-1; -1) Câu 2: (1,5 đ) Em hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp: ax + by = c  Hệ phương trình a'x + b'y = c' (a, b, c, a’, b’, c’ khác 0) Cột A 1. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2. Hệ phương trình có vô số nghiệm 3. Hệ phương trình vô nghiệm Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 33. Cột B a b c   a ' b' c' a) a b c   a ' b' c' b) a b c   c) a ' b' c'. Đáp án. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. a b  a ' b' d) Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 3: (4,0 đ) Em hãy giải các hệ phương trình sau: 3x – y 5 2x  5y 11   2x  3y  1 8  a) b) 3x  4y 5 Câu 4: (3,0 đ) Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu? C. Đáp án – Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 a) A b) C c) A Mỗi ý đúng 0,5 đ 2 1–d 2–a 3-b 3x – y 5  y 3x – 5  0,5 đ  2x  3y 18 2x  3(3x – 5) 18  y 3x – 5  0,5 đ 11x – 15 18 3a  y 3x – 5  0,5 đ 11x 33  y 4  0,5 đ  x 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; 4) 2x  5y 11 6x  15y 33  0,5 đ  3x  4y 5 6x  8y 10  23y 23  0,5 đ 6x  8y 10 3b  y  1  0,5 đ 6x  8 10  y  1  0,5 đ  x 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -1) 4 Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành 0,5 đ toàn bộ công việc. (đk: x, y > 24) 0,5 đ 1 1 Mỗi ngày, đội A làm được x (công việc), đội B làm được y Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 34. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 1 (công việc), cả hai đội cùng làm được 24 (công việc). Ta có 1 1 1   x y 24 (1) phương trình: Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B 1 1 1 3 1 1,5   . y x 2 y (2) nên ta có phương trình: x. 0,5 đ. 1 1 1  x  y  24  1  3 . 1  2 y Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  x. 0,25 đ.  x 40  1,0 đ y  60  Giải hệ phương trình ta được: (thỏa mãn điều kiện). Vậy nếu làm một mình thì: Đội A làm xong trong 40 ngày. 0,25 đ Đội B làm xong trong 60 ngày.  PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp ( 1 ph) 2. Kiểm tra: ( 45 ph)GV phát đề theo dõi học sinh làm bài. 3. Củng cố: ( 1 ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xét giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 ph) - Về nhà làm lại bài kiểm tra. - Xem trước bài tiÕp theo IV. Rót kinh nghiÖm : ............... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. Phan ThÞ Thu Lan Ch¬ng IV: Hµm sè y = ax2 (a  0) Tuần: 25 Tiết viªn: : 47 §ç Ngäc H¶i Gi¸o 35 N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn Hµm sè y = ax2 (a  0) I. Môc tiªu: Kiến thức: Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 (a  0). Nắm đợc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a 0). KÜ n¨ng: BiÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè t¬ng øng víi gi¸ trÞ cho tríc cña biÕn sè. Thái độ: HS thấy thêm một lần nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế. II. ChuÈn bÞ : - GV: bảng phụ ghi ?1; ?4 - PP: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. - HS: ôn laih kiến thức về hàm số đã học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) GV giới thiệu chương IV 3. Bài mới: (37 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (10 phút) GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1. Ví dụ mở đầu: (sgk) HS: một HS đọc to, rõ ràng: Tại đỉnh Quảng đờng chuyển động S của vật rơi th¸p nghiªng Pi-da ... tự do đợc tính bằng công thức S = 5t2 GV: Nh×n vµo b¶ng trªn, h·y cho biÕt S1=5 đợc tính nh thế nào? HS: S1= 5.12 = 5 ? S4= 80 đợc tính nh thế nào? HS: S4= 5.42 = 80 t 1 2 3 4 Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tơng ứng của S 5 20 45 80 t vµ S. ? Trong c«ng thøc S = 5t2, nÕu thay S bëi y, thay t bëi x, thay 5 bëi a th× ta cã c«ng ⇒ c«ng thøc trªn biÓu thÞ hµm sè y = thøc nµo? ax2 (a  0) HS: y = ax2. Hoạt động 2 (27 phút) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a GV cho HS giải ?1. 0) GV ghi đề bảng phụ. ?1 GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y =2x 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y =-18 -8 -2 0 -2 -8 -18 2x2 GV cho HS làm ?2 SGK/29. ?2 GV ghi đề bảng phụ. Với hàm số y = 2x2 khi x tăng nhưng GV gọi 1 HS trả lời. luôn âm thì y tương ứng giảm; x tăng luôn dương thì y tương ứng tăng. GV: đối với 2 hàm số cụ thể ta có các Với hàm số y = -2x2 khi x tăng nhưng kết luận trên. Tổng quát người ta chứng luôn âm thì y tương ứng tăng; x tăng minh được hàm số y = ax2 ( a 0 ) có luôn dương thì y tương ứng giảm. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 36. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. tính chất sau: GV cho HS đọc tính chất hàm số y = ax 2 a) Tính chất: (sgk) (a 0) * Tổng quát: Hàm số y = ax2 (a 0) - TXĐ: x  R. - Tính biến thiên: + a > 0: Hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. + a > 0: Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. GV cho HS làm ?3. ?3 2 HS đứng tại chỗ phát biểu. Với hàm số y = 2x2 khi x 0 y luôn dương. Khi x = 0; y = 0. Với hàm số y = -2x2 khi x 0 y luôn âm. Khi x = 0; y = 0. GV cho HS đọc phần nhận xét. b) Nhận xét: (sgk) GV cho HS làm ?4 theo nhóm (4’). ?4 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 x ½ lớp thực hiện với hàm số y = 2 x2 1 2 9 1 1 9 1 2 x 2 0 2 − ½ lớp thực hiện với hàm số y = 2 x 2 2 2 2 y= 2 ( GV ghi đề bảng phụ). -3 -2 -1 0 1 2 3 x 1 2 x  9 -2  1 0  1 2  9 2 2 2 2 y= 2 4. Củng cố: (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hàm số. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)  Học kỹ tính chất hàm số y = ax2 ( a 0).  Giải các bài tập 2, 3 SGK/31. IV. Rót kinh nghiÖm :. Tuần: 25 Tiết : 48. luyÖn tËp. I. Môc tiªu: KiÕn thøc: Cñng cè l¹i cho v÷ng ch¾c tÝnh chÊt cña hµm sè y = ax 2 (a 0) vµ 2 nhận xét sau khi học thêm tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau. KÜ n¨ng: BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè khi biÕt gi¸ trÞ cho tríc cña biÕn sè vµ ngîc l¹i. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 37. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. Thái độ: Thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay lại thùc tÕ. II. ChuÈn bÞ : GV: b¶ng phô, thíc th¼ng, m¸y tÝnh bá tói. PP: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. HS: máy tính bỏ túi III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : (1 phút) 2. KiÓm tra : (4 phót) GV HS 2 Nªu tÝnh chÊt cña hµm sè y = ax (a  0) HS nªu nh SGK - 29 3. LuyÖn tËp (36 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (12 phút) Bµi 2 ( SBT- 36 ) GV yªu cÇu HS gi¶i bµi tËp 1 1 − x -2 -1 0 GV ®a b¶ng phô lªn b¶ng 3 3 HS1 lªn b¶ng ®iÒn 1 1 0 GV dïng líi kÎ s½n « vu«ng yªu y =3x2 12 3 3 3 cÇu HS lªn b¶ng biÓu diÔn c¸c C B A O A’ ®iÓm. y HS2 lµm c©u b, trªn b¶ng kÎ s½n hÖ trục tọa độ Oxy với lới ô vuông. 12. 1. 2. 3 B’. 12 C’. C’. C. HS c¶ líp lµm vµo vë. GV gäi HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i. phôc vô. B 3. B’. A A’ -2 -1 O 1 2. x. Hoạt động 2 (12 phút) Bµi 5 (SBT - 37) y. 2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm a) y=at ⇒ a= t 2 (t ≠ 0) lµm bµi 5 tr37 SBT ( 5 phót) 1 4 1 0 , 24 XÐt c¸c tØ sè: 2 = 2 = ≠ 2 2 4 4 1 HS hoạt động nhóm, viết lên tờ giấy 1 to. ⇒ a= . Vậy lần đo đầu tiên không đúng.. 4. 1 2 GV thu bµi cña c¸c nhãm vµ ch÷a b) Thay y = 6,25 vµo c«ng thøc y= 4 t sau 5 phót. ta cã:. HS: một đại diện nhóm lên trình bµy. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 38. 1 6 , 25= . t 2 4 2 t =6 , 25. 4=25 t=±5 N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. HS nhËn xÐt vµ bæ sung. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. V× thêi gian lµ sè d¬ng nªn t = 5 gi©y. t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 Hoạt động 3 (12 phút) Bµi 6 (37-SBT) Q = 0,24.R.I2.t R = 10 Ω t = 1s a) I(n) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4. ? §Ò bµi cho ta biÕt g×? HS: Q = 0,24.R.I2.t R = 10 Ω t = 1s ? Còn đại lợng thay đổi? HS: Đại lợng I thay đổi Q = 0,24.R.I2.t = 0,24.10.I2.1 = 2,4.I2 GV cho HS hoạt động cá nhân b) Q = 2,4.I2 trong 2 phót. 60 = 2,4.I2 HS díi líp lµm viÖc c¸ nh©n trong 2 => I2 = 60:2,4 = 25 phót, 1 HS lªn tr×nh bµy c©u a. => I = 5 (A) (vì cờng độ dòng điện là số GV gäi HS thø 2 lªn b¶ng thùc hiÖn d¬ng) c©u b. HS lªn b¶ng tr×nh bµy c©u b => nhËn xÐt. 4. Cñng cè: (3 phót) GV cho HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt vµ phÇn nhËn xÐt vÒ hµm sè. 5. Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) - ¤n l¹i tÝnh chÊt hµm sè y = ax2 (a  0) vµ c¸c nhËn xÐt. - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - Lµm bµi 1, 2, 3 (36-SBT) - ChuÈn bÞ thíc kÎ, compa, bót ch× cho tiÕt sau. IV. Rót kinh nghiÖm : ................ Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. Phan ThÞ Thu Lan Tuần: 26 Tiết : 49. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a. 0). I. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0). Thái độ: rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 39. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, giấy kẻ ô vuông. PP: vấn đáp gợi mở, thực hành cá nhân. HS: Ôn: đồ thị hàm số y = f(x). cách xác định một điểm của đồ thị, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phót) 2. Kiểm tra : GV thực hiện trong tiết dạy 3. Bài mới: (40 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (35 phót) 1. Ví dụ : a)Ví dụ 1: a) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 GV ghi bảng: ví dụ 1 lên phía trên - Bảng giá trị: yêu cầu HS điền vào bảng phụ, xác 1 1  x –2 –1 0 1 2 định các cặp giá trị tương ứng. 2 2 và cho HS biểu diễn các điểm đó 1 1 2 y = 2x 8 2 0 2 8 trên mặt phẳng tọa độ. 2 2 1. 1. A(–2; 8) ; B(–1; 2) ; C(– 2 ; 2 ); 1. 1. O(0;0) ;C’( 2 ; 2 ) ; B’(1; 2); A’(2; 8) GV yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đó. HS theo dõi vẽ hình vào vở. Sau khi vẽ xong, GV cho HS nhận xét hình dạng của đồ thị. GV giới thiệu cho HS biết tên gọi của đồ thị trên là Parabol.. - Đồ thị của hàm số y = 2x2. GV cho HS làm ?1(GV ghi đề bảng ?1 * Nhận xét: phụ ) Đồ thị hàm số y = 2x2 là đường cong nằm phía trên trục hoành HS đứng tại chỗ phát biểu. A, A’ đối xứng nhau qua Oy Tương tự B, B’ và C, C’ đối xứng nhau qua trục Oy. Điểm nào O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị. b)Ví dụ 2: Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 40. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. GV ghi ví dụ 2 lên phía trên bảng  giá trị HS 2 đã làm ở phần kiểm tra. b)Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = GV cho HS xác định các điểm (x, - Bảng giá trị: f(x)) trong bảng lên mặt phẳng tọa –3 –2 –1 0 1 x độ Oxy rồi lần lượt nối chúng để 3 được đường cong. 1 1 y=– –4,5 –2 – 0 – 2. 1 2 x 2. 2 –2. –4,5. - Đồ thị của hàm số y =. HS nêu nhận xét như ví dụ 1. GV cho HS làm ?2. HS đứng tại chỗ phát biểu.. 2. 1 2 x 2. . 1 2 x 2. ?2 * Nhận xét: 1 Đồ thị hàm số y = 2 x2 là đường cong nằm phía dưới trục hoành N, N’ đối xứng nhau qua Oy Tương tự M, M’ và P, P’ đối xứng nhau qua trục Oy. Điểm nào O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị. c) Nhận xét: (sgk) . GV gọi 2 HS đọc phần nhận xét SGK/35.. Hoạt động 2 (5 phót) 2. Chú ý: (sgk) GV cho HS làm ?3 theo nhóm1. GV Dựa vào nhận xét, GV cho HS điền nhanh vào bảng: nêu chú ý và thực hành đối với đồ x –3 –2 –1 0 1 2 3 1 thị hàm số y = 3 x2 1 4 1 0 1 4 3 3 y= 3 3 3 3 3 2. Có sự liên hệ của đồ thị hàm số y 2 2 x = ax (a 0) với tính chất hàm số y 2 = ax GV giới thiệu và liên hệ trên đồ thị 1. hàm số . y = 2x2 và y = – 2 x2 4. Củng cố: (3 phót) GV yêu cầu Hs nhắc lại nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 41. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phót)  Học thuộc phần nhận xét (đồ thị hàm số số y = ax2 (a  Giải bài tập 4, 5 SGK/36. Bài 6 SGK/38.. 0)).. IV. Rót kinh nghiÖm :. Tuần: 26 Tiết : 50. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu :  Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0).  Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0). Biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc 2 để sau này có thêm cách tìm nghiệm của phương trình bậc 2 bằng đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.  Thái độ: rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. Chuẩn bị :  GV: thước thẳng.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (1 phót) 2. Kiểm tra :(15 phót) ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm (3,0 đ) Câu 1: (3,0 đ) Em hãy tìm từ thích hợp hoàn thành các câu sau: Cho hàm số y = ax2 ( a  0) : a) Nếu ……………..thì hàm số đồng biến khi x > 0. b) Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi ……………….. c) Đồ thị hàm số đối xúng qua trục ……………….. Phần II: Tự luận (7,0 đ) Câu 2: (7,0 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 a) Tính f(-2); f(-1); f(0) ; f (1) f(1,5); f(2). b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (3,0 đ) Câu 1: Mỗi ý đúng 1,0 điểm a) a > 0; b) x > 0 c) Oy Phần II: Tự luận (7,0 đ) Câu 2: a) HS tính đúng mỗi kết quả 0,5 đ x 6 = 3,0 điểm f(-2) = 8 ; f(-1) = 2 ; f(0) = 0 ; f (1) = 2; f(1,5) = 4,5 ; f(2) = 8. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 42. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. b) HS xác định được các điểm thuộc đồ thị hàm số đạt 1,0 điểm. Biểu diễn đúng các điểm trên hệ trục tọa độ đạt 1,0 điểm. Vẽ chính xác đồ thị hàm số đạt 2,0 điểm. 3. Bài mới: (28 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (18 phót) Bài 7 SGK/38. GV vẽ hình 10 và đề bài trên bảng phụ. M (2 ; 1) đồ thị y = ax2 y GV cho HS tóm tắt đề. HS vẽ hình vào vở. GV nêu thêm các yêu cầu sau và yêu cầu HS thực hiện. x d. Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol -4 -1 1 4 0 có hoành độ bằng 3. e. Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ a. Tìm a. y=6,25. M(2 ; 1) đồ thị hàm số y = ax2. 1 f. Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi ⇒ 1 = a. 22 ⇒ a= 4 tăng x lên từ (–2) lên đến 4 thì giá trị nhỏ 1 nhất, lớn nhất của y là bao nhiêu? b. Thay x = 4 vào hàm số y = 4 x2 GV cho HS làm bài tập theo nhóm nhỏ từ 1 ta có: y = 4 .42 = 4 câu a  c trong 5 phút. (HS đổi chấm) Vậy A(4, 4) thuộc đồ thị hàm số. c. Ta có bảng giá trị: x 3 4 4. 2. 5. 1. 1. y = 4 x2. 2 4. 4 1. d.Thay x = –3 vào y = 4 x2 1. GV hướng dẫn HS tìm các câu còn lại. d. Để tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có x = –3 ta làm thế nào? e. Muốn tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25 ta làm thế nào? Trên mặt phẳng tọa độ (hình bên) có điểm M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) H: Dựa vào đồ thị hàm số khi x tăng từ – 2 lên đến 4 giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu? GV gợi ý: Quan sát đường con P đoạn từ –2 đến 4, tìm điểm thấp nhất và điểm cao nhất đọc giá trị y, x của điểm đó. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 43. 9. 1. Ta có : y = 4 (–3)2 = 4 =2 4 1. e.Thay y = 6,25 vào y = 4 x2 Ta có : 6,25 = 6 ,25 =25 1 4. ⇒. 1 2 x 4. ⇒. x2 =. x= ± 5. Các điểm cần tìm là: (5; 6,25) và (–5; 6,25) f. Nhìn vào đồ thị hàm số y =. 1 2 x 4. ta có: Khi x tăng từ –2 đến 4 : giá trị nhỏ nhất của y là 0 khi x = 0. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. HS: trả lời.. giá trị lớn nhất của y là 4 khi x = 4 Hoạt động 3 (10 phót) Bài 11SBT/138 2 Cho hàm số y = ax a. Vì A đồ thị hàm số y = –2x + 3 a. Xác định a biết đồ thị hàm số của nó mà xA= 1 cắt đường thẳng y = –2x + 3 tại điểm A ⇒ yA = –2.1 + 3 = 1 ⇒ A(1 ; 1) có xA = 1 Đường cong y = ax2 qua A(1 ; 1) b. Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 ⇒ 1 = a . 12 ⇒ a = 1 mặt phẳng tọa độ. b. - Bảng giá trị: GV gợi ý: –2 –1 0 1 2 a) A đồ thị hàm số y = –2x + 3 mà x A x 2 y=x 4 1 0 1 4 = 1 thì yA = ? 2 - Đồ thị: Đồ thị hàm số y = ax qua A, tìm a? HS lên bảng giải b) HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở. y. 442 -2 -1 1 1 2. x. 4. Củng cố : GV củng cố từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phót)  Ôn đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) là gì ? Nhận xét.  Đọc phần “có thể em chưa biết”  Giải bài tập 8, 10 SGK/39, 9, 10/38 SBT. Xem trước bài 3: Phương trình bậc 2 một ẩn. IV. Rót kinh nghiÖm : ................ Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. Phan ThÞ Thu Lan. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 44. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 27 Tiết : 51. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. §3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ. I . Môc tiªu Kiến thức: Học sinh nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhí a 0. Kü n¨ng: Häc sinh biÕt ph¬ng ph¸p gi¶i riªng c¸c ph¬ng tr×nh bËc hai d¹ng đặc biệt và giải thành thạo các phơng trình dạng đó. Biết biến đổi phơng trình dạng tæng qu¸t ax2 + bx + c (a 0) để đợc một phơng trình có vế trái là một bình phơng. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triÓn t duy logic, s¸ng t¹o. II. ChuÈn bÞ: - GV : Thø¬c th¼ng, b¶ng phô ?1. - PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. - HS : Ôn lại khái niệm phơng trình, tập nghiệm của pt, đọc trớc bài. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. KiÓm tra: (4 phót) GV HS 2 HS ph¸t biÓu nh SGK- 35 Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=ax (a 0) GV nhận xét, ghi điểm 3. Bµi míi: (35 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (7 phút) GV: Giíi thiÖu bµi to¸n. 1. Bµi to¸n më ®Çu. 32 m Đưa lên bảng phụ x HS: Theo dâi bµi to¸n trong Sgk Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 45. 24 m. 2 560 m N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. GV hớng dẫn HS đi đến phơng trình. Gọi bề rộng mặt đờng là x (0 < 2x < 24). ?Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu. ?Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu. (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 ?DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cßn l¹i lµ bao <=> x2 – 28x +52 = 0 (*) nhiªu. Ph¬ng tr×nh (*) lµ ph¬ng tr×nh bËc hai ?H·y lËp pt bµi to¸n. mét Èn Hoạt động 2 (9 phút) GV: Giíi thiÖu pt (*) lµ pt bËc hai mét Èn 2. §Þnh nghÜa.  giíi thiÖu d¹ng tæng qu¸t: Èn x, c¸c hÖ - Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn lµ pt d¹ng: ax2 + bx + c = 0 sè a, b, c. NhÊn m¹nh ®iÒu kiÖn a 0 Èn: x ; HÖ sè: a, b, c (a 0) HS: Tại chỗ nhắc lại định nghĩa Sgk/40. GV: Nêu VD và yêu cầu Hs xác định các - VD: x2 +50x – 15000 = 0 hÖ sè. -2x2 + 5x = 0 HS ph¸t biÓu 2x2 – 8 =0 GV: LÊy VD vÒ pt bËc hai mét Èn. ?1 a, x2 – 4 = 0 (a = 1; b = 0; c = -4) HS thùc hiÖn c, 2x2 + 5x = 0 (a = 2; b = 5; c = 0) - Đa ?1 lên bảng. Yêu cầu Hs xác định pt e, -3x2 = 0 (a = -3; b = 0; c = 0) bËc hai vµ chØ râ hÖ sè. Hoạt động 3. (19 phút) GV: VËy gi¶i pt bËc hai ntn, ta sÏ b¾t ®Çu 3. Mét sè vÝ dô vÒ gi¶i ph¬ng tr×nh tõ nh÷ng pt bËc hai khuyÕt. bËc hai. HS: Ghi đề bài và thực hiện giải pt. *VD1: Gi¶i pt: 3x2 – 6x = 0  3x(x – 2) = 0 GV: Nªu c¸ch gi¶i pt trªn? HS: T¹i chç tr×nh bµy lêi gi¶i.  x = 0 hoÆc x – 2 = 0  x = 0 hoÆc x = 2 VËy pt cã hai nghiÖm: x1 = 0; x2 = 2 GV: h·y gi¶i PT: x2 – 3 = 0 *VD2: Gi¶i pt: x2 -3 = 0  x2 = 3  x =  3. GV: Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm ?2, ?3 Hai em lªn b¶ng lµm ?2, ?3. Díi líp lµm bµi vµo vë. - Gäi HS nhËn xÐt. GV yªu cÇu HS gi¶i pt: x2 + 3 = 0 GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ sè nghiÖm cña pt bËc hai HS: Ph¬ng tr×nh bËc hai cã thÓ cã nghiÖm, cã thÓ v« nghiÖm. GV: Hướng dẫn HS lµm ?4 HS: Mét em lªn b¶ng lµm ?4.. VËy pt cã hai nghiÖm: x1 = 3 ; hoặc x2 =  3 ?22x2 + 5x = 0 x(2x + 5) =0. 5 x=0 hoặc x = 2 2  ?3 x= 3 . 7 ?4Gi¶i pt: (x - 2)2 = 2  x  2 . 7 14  x 2  2 2. GV: Yªu cÇu Hs th¶o luËn nhãm lµm ?5, ? VËy pt cã hai nghiÖm: 6, ?7 HS thảo luận nhóm, sau 3’ đại diện nhóm 4  14 4  14 tr×nh bµy kq. 2 2 x1 = ; x2 = GV: HD, gîi ý HS lµm bµi 7 7 GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña nhãm GV: Cho HS đọc VD3, sau đó yêu cầu Hs ?5 x2-4x + 4 = 2  (x - 2)2 = 2 lªn b¶ng tr×nh bµy l¹i. HS: Đọc VD/Sgk sau đó lên bảng trình bày Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 46. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. l¹i.. GV: PT: 2x2 – 8x + 1 = 0 lµ mét pt bËc hai đủ. Khi giải ta biến đổi cho vế trái là b×nh ph¬ng cña mét biÓu thøc chøa Èn, vÕ ph¶i lµ mét h»ng sè.. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9 1 7  ?6 x2-4x = 2  x2 - 4x + 4 = 2 1  ?7 2x2 -8x = -1  x2 -4x = 2. *VD3: Gi¶i pt: 2x2 -8x + 1 = 0 1  2x2 -8x =-1  x2 -4x = 2 7  x2 – 4x + 4 = 2 . 7 7  x  2  2  (x - 2)2 = 2 14 4  14  x 2   x 2 2. VËy pt cã hai nghiÖm: 4  14 4  14 2 2 x1 = ; x2 =. 4. Cñng cè. (4 phót) ? Khi giải pt bậc hai ta đã áp dụng những kiến thức nào GV: Chèt kiÕn thøc toµn bµi 5. Híng dÉn vÒ nhµ. (1 phót) - Học thuộc định nghĩa pt bậc hai một ẩn, nắm chắc hệ số của pt - Xem l¹i c¸c vÝ dô. - BTVN: 11, 12, 13, 14 ( SGK – 42; 43 ) - Híng dÉn bµi 11 ( SGK – 42 ): IV. Rót kinh nghiÖm :. Tuần: 27 Tiết : 52. LUYỆN TẬP. I. Môc tiªu : Kiến thức: Học sinh đợc củng cố lại khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn. Xác định thành thạo các hệ số a, b, c. Kỹ năng : Giải thành thạo các phơng trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) .Biết và hiểu cách biến đổi một số phơng trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) để đợc một phơng trình có vế trái là một b×nh ph¬ng, vÕ ph¶i lµ mét h»ng sè. Thái độ : Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triÓn t duy logic, s¸ng t¹o. II. ChuÈn bÞ: GV: Bảng phụ ghi đề bài. PP : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . HS : Ôn lại cách giải phơng trình, hằng đẳng thức, làm bài tập. III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. ổn định lớp : (1 phút) 2. KiÓm tra : (4 phót) GV HS Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 47. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña pt bËc hai. ax2 + bx + c = 0 (a 0 ) +LÊy vÝ dô, chØ râ hÖ sè. HS tù lÊy vÝ dô. GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi, ghi ®iÓm 3. Bµi míi : (34 phót) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (11 phút) Bài tập 12 (Sgk-42): Gi¶i ph¬ng - Đa đề bài phần a, b lên bảng tr×nh GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ hai ph¬ng tr×nh trªn. a) - 2 .x2 + 6x = 0 HS: Lµ pt bËc hai khuyÕt hÖ sè c. GV: C¸ch gi¶i nh thÕ nµo.  x(- 2 .x + 6) = 0 HS : Biến đổi về dạng pt tích.  x = 0 hoÆc - 2 .x + 6 = 0 GV: Gäi 2 Hs lªn b¶ng gi¶i pt. Hai HS lªn b¶ng lµm, díi líp lµm vµo vë  x = 0 hoÆc x = 3 2 . sau đó nhận xét bài làm trên bảng. GVTheo dâi, híng d·n Hs lµm bµi cho VËy pt cã 2 nghiÖm lµ :x1= 0;x2=3 2 chÝnh x¸c. b) 3,4x2 + 8,2x = 0 GV: gäi HS nhËn xÐt bµi lµm.  34x2 + 82x = 0 GV: Tiếp tục đa đề bài phần c, d  2x(17x + 41) = 0 GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ 2 pt trªn.  x 0 HS: KhuyÕt hÖ sè b  2 x 0  GV: Biến đổi ntn và áp dụng kiến thức nào  17 x  41 0   x   41 để giải.  17  HS: Chuyển vế, dùng định nghĩa căn bậc  VËy pt cã hai nghiÖm lµ : hai để giải.  41 GV : gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. GV: Giíi thiÖu c¸ch kh¸c: x1 = 0 ; x2 = 17 1,2x2 – 0,192 = 0 c) 1,2x2 – 0,192 = 0  x2 - 0,16 = 0  1,2x2 = 0,192  x2- (0,4)2 = 0  x2 = 0,16  x = 0,4  (x – 0,4)(x +0,4)= 0 VËy pt cã hai nghiÖm lµ : x1 = 0,4 ; x2 = -0,4 d) 115x2 + 452 = 0  115x2 = - 452 Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm (v× 115x2 > 0 ; - 452 < 0) Hoạt động 2 (11 phút) Bài tập 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh. Đa đề bài lờn bảng a) (2x - 2 )2 – 8 = 0 Giải phương trình :  (2x - 2 )2 = 8 2 2 a) (2x ) –8=0  2x - 2 =  8 b) x2 – 6x + 5 = 0 2 c) 3x – 6x + 5 = 0  2x - 2 =  2 2 vµ gäi mét Hs lªn b¶ng lµm phÇn a.  3 2 Mét HS lªn b¶ng lµm c©u a x    GV : Cßn c¸ch gi¶i nµo kh¸c kh«ng ? 2 x  2 2 2 2  Biến đổi để áp dụng hằng đẳng thức: A2    2  2 x  2  2 2 – B2 x . GV : biến đổi pt về dạng pt mà vế trái là mét b×nh ph¬ng, cßn vÕ ph¶i lµ mét h»ng sè. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 48. 2. VËy pt cã hai nghiÖm lµ : 3 2 2 x1 = 2 ; x2 = - 2 N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. b) x2 - 6x + 5 = 0  x2 - 6x +9 - 4 = 0  (x - 3)2 = 4  x - 3 = 2  GV : Cho Hs hoạt động nhóm làm phần c.  x - 3 = 2 hoặc x -3 = -2 x = 5 hoÆc x = 1 Sau khoảng 2’ gọi đại diện các nhóm trình VËy pt cã hai nghiÖm: x1 = 5; x2 = 1 bµy lêi gi¶i. c) 3x2 - 6x + 5 = 0 HS: hoạt động nhóm khoảng 2’ 5 GV : §¹i diÖn tr×nh bµy HS :Nhãm kh¸c nhËn xÐt  x2 -2x + 3 = 0 Theo dâi, h.dÉn Hs lµm bµi.. 5  x2 - 2x = - 3. - GV : NhËn xÐt , chèt kiÕn thøc. 5  x - 2x + 1 = - 3 + 1 2  (x - 1)2 = - 3 (*)  Ph¬ng tr×nh (*) v« nghiÖm 2 (v× (x - 1)2  0; - 3 < 0). 2. Hoạt động 3 (7 phút) - Đa đề bài trắc nghiệm lên bảng phụ. Bài tập 3: KÕt luËn sai lµ: Chän d. a, Ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn ax2 + bx + c = d, Ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn 0 ph¶i lu«n cã ®iÒu kiÖn a 0 khuyÕt hÖ sè b kh«ng thÓ v« b, Ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn khuyÕt hÖ sè nghiÖm. c kh«ng thÓ VN. c, Ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn khuyÕt c¶ hÖ sè b vµ c lu«n cã nghiÖm. d, Ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn khuyÕt hÖ sè - KÕt luËn nµy sai v× ph¬ng tr×nh b kh«ng thÓ VN . bËc hai khuyÕt b cã thÓ v« nghiÖm. GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày. Chỉ rõ VÝ dô: 2x2 + 1 = 0 kÕt luËn nµo lµ sai, lÊy vÝ dô minh ho¹ Hoạt động 4 (5 phút) GV đa đề bài lên bảng phụ Bài tập 4 : x1 = 2; x2 = -5 lµ nghiÖm cña pt: câu C A. (x - 2)(x - 5) = 0 B. (x + 2)(x – 5) = 0 v×Chọn 2 – 2 = 0 vµ -5 + 5 = 0 C. (x - 2)(x + 5) = 0 D. (x + 2)(x + 5) = 0 HS Chọn kết quả đúng và giải thích 4. Cñng cè. (5 phót) ? Ta đã giải những dạng bài tập nào ? áp dụng kiến thức nào để giải các dạng bài tập đó. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: (1 phót) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 17, 18/40-Sbt - §äc tríc bµi “C«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai” IV. Rót kinh nghiÖm :. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng. 49. N¨m häc : 2012 - 2013 Phan ThÞ Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. c«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai i. Môc tiªu: Kiến thức: HS nhớ biệt thức Δ=b2 − 4 ac và nhớ kĩ các điều kiện của Δ để ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn v« nghiÖm, cã nghiÖm kÐp, cã hai nghiÖm ph©n biÖt. Kĩ năng: Nhớ và vận dụng đợc công thức nghiệm tổng quát của phơng trình bậc hai vµo gi¶i ph¬ng tr×nh. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận yêu thich môn học ii. ChuÈn bÞ : - GV: b¶ng phô, m¸y tÝnh bá tói. - pp:GV hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo tõng c¸ nh©n. - HS: ôn lại kiến thức đã học. iii. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra : GV HS GV gäi HS ch÷a bµi 18c (40 - 3x2 - 12x + 1 = 0 SBT).  3x2 - 12x = -1  x2 - 4x = − 1 3. 1 3.  x2 - 2.x.2 + 4 = 4 11 (x  2) 2  3  x  2 . 11 33  x 2  3 3. hay x 1= 6 + √33 ; x 2= 6− √ 33 3. 3. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 1. C«ng thøc nghiÖm. GV trình bày các bớc biến đổi: Ta ax2 + bx + x = 0 (a  0) (1) biến đổi phơng trình sao cho vế trái - Chuyển hạng tử tự do sang vế phải thµnh b×nh ph¬ng cña mét biÓu thøc, ax2 + bx = - c vÕ ph¶i lµ mét h»ng sè. - Vì a  0, chia hai vế cho a, đợc. b c x 2+ x=− a a b b - T¸ch x=2 . . x vµ thªm vµo hai vÕ a 2a HS võa nghe GV tr×nh bµy võa ghi bµi. b 2 để vế trái thành bình phơng một 2a. ( ). biÓu thøc.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 50. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. 2 2 GV giíi thiÖu biÖt thøc Δ b b b c 2 x +2 . . x + = − GV: VÕ tr¸i cña ph¬ng tr×nh (2) lµ 2a 2a 2a a sè kh«ng ©m, vÕ ph¶i cã mÉu d¬ng 2 2 b b − 4 ac (4a2 > 0 v× a  0) cßn tö thøc lµ Δ x+ = 2 2a 4a cã thÓ d¬ng, ©m, b»ng 0. VËy 2 nghiÖm cña ph¬ng tr×nh phô thuéc Δ=b − 4 ac 2 vµo Δ . b Δ ? Bằng hoạt động nhóm, hãy chỉ ra Vậy x + 2 a = 4 a 2 (2) sự phụ thuộc đó? HS th¶o luËn nhãm lµm ?1 vµ ?2. ?1: Sau đó đại diện nhóm lên trình bày. a) NÕu Δ > 0 th× tõ ph¬ng tr×nh (2) suy ra b Δ x+ =± √. ( ) ( ) ). (. (. ). 2a. 2a. ? Hãy giải thích vì sao Δ < 0 thì Do đó, phơng trình (1) có 2 nghiệm: − b+ √ Δ − b −√ Δ ph¬ng tr×nh (1) v« nghiÖm? GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm trªn x 1= 2 a ; x 2= 2 a b¶ng b) NÕu Δ = 0 th× tõ ph¬ng tr×nh (2) suy HS nhËn xÐt b GV ®a phÇn kÕt luËn lªn b¶ng vµ ra: x+ 2 a =0 gọi 1 HS đứng lên đọc. Do đó phơng trình (1) có nghiệm kép: x=−. b 2a. ?2: NÕu Δ < 0 th× ph¬ng tr×nh (2) v« nghiệm. Do đó phơng trình (1) vô nghiệm Hoạt động 2 2. ¸p dông GV cïng HS lµm vÝ dô SGK: HS VÝ dô: Gi¶i ph¬ng tr×nh nªu, GV ghi l¹i 3x2 + 5x - 1 = 0 ? Hãy xác định các hệ số a, b, c? a=3;b=5;c=-1 2 ? H·y tÝnh Δ ? Δ=b − 4 ac ? Vậy để giải phơng trình bậc hai = 25 - 4.3.(-1) b»ng c«ng thøc nghiÖm, ta thùc hiÖn = 25 + 12 = 37 > 0 qua c¸c bíc nµo? Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt HS: Ta thùc hiÖn theo c¸c bíc: − b+ √ Δ − 5+ √ 37 x 1= = + Xác định các hệ số a, b, c 2a 6 + TÝnh Δ − b − √ Δ − 5− √ 37 + TÝnh nghiÖm theo c«ng thøc x 2= = 2a 6 nÕu Δ ≥ 0 ?3: + KÕt luËn v« nghiÖm nÕu Δ < a) 5x2 - x - 4 = 0 0 a=5;b=-1;c=-4 GV cho HS lµm ?3 2 2 Δ=b − 4 ac = (-1) - 4.5.(- 4) HS làm việc cá nhân sau đó 3 HS = 1 + 80 = 81 > 0 lªn b¶ng, mçi HS lµm mét c©u. Do đó phơng trình có hai nghiệm phân biÖt: −b+ √ Δ 1+ 9 x= = =1 1. 2a 10 − b − √ Δ 1 −9 − 4 x 2= = = 2a 10 5. GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña 3 b) 4x2 - 4x + 1 = 0 HS trªn b¶ng a=4;b=-4;c=1 HS nhËn xÐt 2 2 Δ=b − 4 ac = (- 4) - 4.4.1 ? NhËn xÐt hÖ sè cña a vµ c cña = 16 - 16 = 0 Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 51. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. ph¬ng tr×nh c©u a? HS: a vµ c tr¸i dÊu ? V× sao ph¬ng tr×nh cã a vµ c tr¸i dÊu lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt? HS: XÐt Δ=b2 − 4 ac , nÕu a vµ c tr¸i dÊu th× tÝch a.c < 0 ⇒ - 4ac > 0 2 > 0 nªn ph¬ng ⇒ Δ=b − 4 ac tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt. GV lu ý: NÕu ph¬ng tr×nh cã hÖ sè a < 0 (nh c©u c) nªn nh©n c¶ hai vÕ của phơng trình với (- 1) để a > 0 thì viÖc gi¶i ph¬ng tr×nh thuËn lîi h¬n. 4. Cñng cè: 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Häc thuéc “KÕt luËn chung” - Lµm bµi 15, 16 ( 45 - SGK) - §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt.. Do đó phơng trình có nghiệm kép x 1=x 2=. −b 4 1 = = 2 a 2. 4 2. c) -3x2 + x - 5 = 0 a=-3;b=1;c=-5 2 Δ=b − 4 ac = 1 - 4.(- 3).(- 5) = 1 - 60 = - 59 < 0 Do đó phơng trình vô nghiệm * Chó ý: a.c < 0 ⇒ ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt.. luyÖn tËp i. Môc tiªu: Kiến thức: HS nhớ kĩ các điều kiện của Δ để phơng trình bậc hai một ẩn vô nghiÖm, cã nghiÖm kÐp, cã hai nghiÖm ph©n biÖt. KÜ n¨ng: HS vËn dông c«ng thøc nghiÖm tæng qu¸t vµo gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai mét c¸ch thµnh th¹o. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận yêu thich môn học II. ChuÈn bÞ : - §å dïng: b¶ng phô, m¸y tÝnh bá tói. - Tµi liÖu: SGK, SBT, SGV III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra: GV HS GV gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn b) 5x2 + 2 √10 x + 2 = 0 bµi 15(b,d) (45 - SGK) a = 5 ; b = 2 √10 ; c = 2 2 2 Δ=b − 4 ac = 2 √ 10 ¿ − 4 .5 . 2=40− 40=0 ¿ Do đó phơng trình có nghiệm kép. d) 1,7x2 - 1,2x - 2,1 = 0 a = 1,7 ; b = - 1,2 ; c = - 2,1 2 Δ=b − 4 ac = (1,2)2 - 4.1,7.(-2,1) = 1,44 + 14,28 = 15,72 > 0 Do đó phơng trình có hai nghiệm phân biệt 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 D¹ng 1: Gi¶i ph¬ng tr×nh Bµi 21b (41 - SBT) GV cïng lµm víi HS b) 2 x 2 −( 1− 2 √ 2) x − √ 2=0 a = 2 ; b = −(1− 2 √ 2) ; c = − √ 2 2 Δ=b2 − 4 ac = 1+ √ 2¿ > 0 ¿ Do đó phơng trình có hai nghiệm phân biệt Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 52. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9 −b + √ Δ 1− 2 √2+1+ √ 2 2 − √2 x 1= = = 2a 4 4 − b − √ Δ 1 −2 √ 2− 1− √2 −3 √ 2 x 2= = = 2a 4 4. HS: 2 HS lªn b¶ng lµm (40 - SBT) ? Cßn c¸ch nµo kh¸c kh«ng? Bµi 20 2 + 4x + 1 = 0 b) 4x HS: dùng hằng đẳng thức a=4;b=4;c=1 Δ=b2 − 4 ac = 42 - 4.4.1 = 0 GV nhắc lại cho HS trớc khi Do đó phơng trình có nghiệm kép −b −4 1 gi¶i ph¬ng tr×nh cÇn xem kÜ x 1=x 2= = =− phơng trình có gì đặc biệt 2a 8 2 kh«ng ta míi ¸p dông c«ng d) -3x2 + 2x + 8 = 0 thức nghiệm để giải phơng ⇔ 3x2 - 2x - 8 = 0 tr×nh. a=3;b=-2;c=-8 Δ=b2 − 4 ac = 100 > 0 VËy ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt −b+ √ Δ 2+ 10 x 1= = =2 2a 6 GV: H·y nh©n hai vÕ víi - 1 − b − √ Δ 2 −10 4 để hệ số a > 0 x= = =− 2. 2a. 6. Bµi 15 (40 - SBT) 2. 2. 7. 2. 2. 3. 7. − x − x=0 ⇔ x + x=0 HS: 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn 5 3 5 3 HS díi líp lµm theo 2 c¸ch, 2 7 a= ;b= ; c=0 mçi d·y lµm mét c¸ch 5 3 + C1: Dïng c«ng thøc 7 2 2 nghiÖm. > 0 ⇒ √ Δ= 7 Δ=b − 4 ac ¿ 3 3 + C2: §a vÒ ph¬ng tr×nh Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt tÝch.. (). 7 7 − + 3 3 x 1= =0 2 2. 5 7 7 − − 3 3 14 5 35 x 2= =− . =− 2 3 4 6 2. 5. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS hoạt động Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình nhãm cã nghiÖm, v« nghiÖm. Bµi 25 (41 - SGK) HS hoạt động nhóm, đại a) mx2 + (2m - 1)x + m + 2 = 0 (1) diÖn nhãm lªn tr×nh bµy bµi §K: m  0 2 2 Δ=b − 4 ac = (2m - 1) - 4m(m + 2) = -12m + 1 Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm ⇔ Δ ≥0 ⇔ m≤ 1. 12 GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm 1 cña b¹n vµ lu ý c©u a: HS VËy víi m≤ vµ m≠ 0 th× ph¬ng tr×nh (1) cã 12 hay quªn ®iÒu kiÖn m 0. nghiÖm. b) 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0 (2) 2 2 Δ=b − 4 ac =(m+1) - 4.3.(- 4) = (m+ 1)2 + 48 > 0 Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 53. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n : §¹i sè 9. Vì Δ> 0 với ∀ m , do đó phơng trình (2) có nghiệm víi mäi gi¸ trÞ cña m. 4. Cñng cè: 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Lµm bµi tËp 21, 22, 23, 24 (41 - SGK) - Đọc bài đọc thêm.. Gi¸o viªn: §ç Ngäc H¶i. 54. N¨m häc : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×